THUẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP.

Một phần của tài liệu Câu hỏi và đáp án môn học tài chính công (Trang 34)

PV=B[x/(1 x)](3)

THUẾ VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP.

A- Lý thuyết:

Câu 1: Các phạm vi tác động của thuế (các bình luận tổng thể)

- Phạm vi tác động pháp luật của 1 sắc thuế cho ta biết ai là người chính thức theo quy định của pháp luật cĩ trách nhiệm trả thuế. - Phạm vi tác động kinh tế của thuế là sự thay đổi phân phối thu nhập thực thế của mỗi cá nhân từ các tác động của thuế.

 Mọi bàn luận và quan sát về phạm vi tác động của thuế, chúng ta phải luơn nhớ thuế tác động lên phân phối thu nhập như thế nào?

Chỉ cĩ con người mới gánh chịu thuế:

Theo quan điểm này của nhà kinh tế, chỉ cĩ con người – các cổ đơng của cơng ty, người lao động, chủ đất, người tiêu dùng là gánh chịu thuế, cịn cơng ty thì ko.

- Người ta sử dụng ai trị của con người trong quá trình sản xuất – yếu tố đầu vào. Xác định xem thuế được phân phối thế nào giữa nhà tư bản, người lao động, chủ đất. Gọi là phân phối chức năng của thu nhập.

- Tuy nhiên, khung phân tích trên đã lỗi thời. Do hiện nay nhiều người cĩ thu nhập chủ yếu từ lao động cũng cĩ tài khoản tiết kiệm hay các loại chứng khốn, người sở hữu nhiều tài sản nhưng vẫn làm việc trọn thời gian nhận lương.

 Sẽ phù hợp hơn nếu phân tích tác động của thuế lên cung cách phân phối tổng thu nhập như thế nào. Người ta cịn gọi là phân phối quy mơ thu nhập.

• Cần cân nhắc cả 2 yếu tố: nguồn gốc và sử dụng thu nhập.

Thuế ko chỉ tác động làm thay đổi cung cách chi tiêu của con người mà cịn làm thay đổi phân phối thu nhập bằng cách tác động lên nguồn tạo ra thu nhập.

VD: người nghèo chi 1 tỉ lệ tương đối lớn thu nhập của họ vào rượu (nếu họ uống rượu), nhưng người giàu lại sở hữu các vườn nho dùng để nấu rượu. Như vậy đối với người sử dụng thu nhập, thuế phân phối lại và lấy bớt đi thu nhập của người nghèo. Về phía nguồn thu, thuế phân phối lại và lấy bớt đi thu nhập của người giàu.

 Phạm vi tác động của thuế phụ thuộc vào cả hai phía (nguồn thu và sử dụng thu nhập).

• Phạm vi tác động phụ thuộc vào việc giá được xác định thế nào

Các mơ hình giá khác nhau cho ta những đáp án khác nhau cho câu hỏi ai là người thực sự chịu gánh nặng thuế.

Vấn đề liên quan ở đây là phương diện thời gian của phân tích. Phạm vi tác động của thuế trong xu hướng ngắn hạn và dài hạn là khác nhau. Như vậy khung phân tích thời gian liên quan tới vấn đề chính sách cần được xác định cụ thể.

• Phạm vi tác động phụ thuộc vào phân phối số thu thuế:

- Phạm vi tác động ngân sách cân bằng: tính đến tác động tổng hợp các loại thuế và các khoản chi tiêu chính phủ do các khoản thuế này tài trợ. Về tổng thể, tác động phân phối thu nhập phụ thuộc vào việc chi tiêu của chính phủ như thế nào.

- Một vài nghiên cứu cho rằng, chính phủ chi tiêu số tiền thu được cũng hành đơng giống hệt như người tiêu dùng khi họ nhận được tiền.

Ý tưởng cần được xem xét là phạm vi tác động của thuế đươc phân biệt như thế nào khi 1 loại thuế được thay thế bằng loại thuế khác trong điều kiện ngân sách chính phủ là ko đổi. Đây cịn gọi là phạm vi tác đơng phân biệt của thuế.

Giả thiết các loại thuế khác nhau được sử dụng như cơ sử để so sánh thường được giả định là thuế tổng – thổn nghĩa vụ thuế của mỗi cá nhân đối với thuế ko phụ thuộc vào hành vi của họ.

- Phạm vi tác động tuyệt đối của thuế: xem xét các tác động của thuế khi ko cĩ sự thay đổi đối với các loại thuế khác hay chi tiêu của chính phủ.

Câu 2: Tính lũy tiến của thuế và cách đo lường tính lũy tiến:

• Định nghĩa: Thuế lũy tiến được định nghĩa gián tiếp thơng qua thuế suất trung bình – là tỷ lệ thuế trả trên thu nhập. Nếu thỷ lệ thuế trung bình tăng cùng với thu nhập thì hệ thống thuế này là lũy tiến, cịn nếu giảm thì là lũy thối.

• Cách đo lường tính lũy tiến:

- Phương pháp 1: Thuế suất trung bình càng cao khi thu nhập tăng thì hệ thống thuế là lũy tiến. Gọi To, T1 là nghĩa vụ thuế phải nộp.

I0, I1 là mức thu nhập tương ứng.  Đơn vị đo lường độ lũy tiến:

= ( - ) / ( - ) Hệ thống thuế nào cĩ giá trị lớn v lớn hơn thì lũy tiến hơn.

- Phương pháp 2: 1 hệ thống thuế là lũy tiến hơn hệ thống thuế khác nếu độ co dãn của số thuế tương ứng theo thu nhập cao hơn (% thay đổi số thu thuế : % thay đổi thu nhập).

=

Tuy nhiên ngay cả với những cách tính lũy tiến thuyết phục nhất cũng cho những đáp án khác nhau.

Câu 3: Trình bày thuế đơn vị hàng hĩa, phạm vi tác động của thuế đơn vị lên phía cung và phía cầu; so sánh sự khác biệt giữa đồ thị

thuế tỉ lệ và thuế đơn vị. 1. Thuế đơn vị hàng hĩa:

• Định nghĩa: thuế đơn vị hàng hĩa là khoản tiền cố định trên mỗi đơn vị hàng hĩa bán được.

• Phạm vi tác động của thuế đơn vị lên thuế cung và thuế cầu: - Phạm vi tác động lên phía cầu:

Dc và Sc là đường cầu và đường cung của một sản phẩm là rượu vang.

Tại thời điểm ban đầu, điểm cân bằng là g với giá và sản lượng cân bằng là Po và Qo. Khi đánh thuế u lên mỗi đơn vị hàng hĩa.

Giả sử tại điểm a bất kỳ trên đường cầu ta cĩ mức giá người tiêu dùng sẵn sàng chi trả là Pa, dù cĩ thuế đánh trên mỗi đơn vị hàng hĩa thì người tiêu dùng vẫn trả một mức là Pa. Như vậy giá mà nhà sản xuất nhận được sau thuế là Pa-u. Làm tương tự đối với những điểm khác trên đường cầu ta cĩ giá mà nhà sản xuất nhận được sau thuế là Pt – u (t = 1,2,…)

 Ta vẽ được đường cầu mới Dc’ // Dc và cách Dc một khoảng bằng u.

Lúc này điểm cân bằng mới sẽ là điểm h với sản lượng cân bằng sau thuế là Q1. Cĩ 2 mức giá tại điểm cân bằng mới: Mức giá người tiêu dùng phải trả là Pg

Mức giá người sản xuất được nhận là Ph.

Xét về thiệt hại của mỗi người: thuế là người tiêu dùng thiệt hại vì phải trả mức giá Pg>Po và nhà sản xuất cũng bị thiệt khi nhận được mức giá Ph <Po.

Tổng nguồn thu thuế: u * Q1 = diện tích kfhn.  Phạm vi tác động lên phía cung:

k f u m g n h O Q u f g h

Xét giá Pi bất kỳ trên đường cung, đối với nhà sản xuất nếu cung cấp Q1 đơn vị hàng hĩa thì họ phải nhận được ít nhất là Pi trên mỗi đơn vị. Sau thuế họ vẫn nhận được Pi tức là người tiêu dùng phải trả Pi + u trên mỗi đơn vị hàng hĩa. => Đường cung dịch chuyển lên trên thành Sc’ //Sc và cách Sc một đoạn bằng u.

Điểm cân bằng mới sau thuế là Q1’ = Q1.

Giá cân bằng mới: Giá người sản xuất nhận được Pn’ =Pn Giá người tiêu dùng phải trả Pg’ = Pg.  Nhận xét:

- Phạm vi tác động của thuế đơn vị ko phụ thuộc vào việc đánh thuế đối với người tiêu dùng hay người sản xuất. Quan trọng là quy mơ của sự chênh lệch giá do người mua chi trả và người bán nhậ được chứ ko phải là thuế thu từ phía nào. Sự chênh lệch giá được gọi là khoảng đệm thuế.

- Phạm vi tác động của thuế đơn vị phụ thuộc vào độ co dãn cung và cầu. 2. So sánh sự khác biệt giữa đồ thị thuế đơn vị và thuế tỷ lệ.

Thuế tỷ lệ là loại thuế trong đĩ thuế suất là tỷ lệ của giá. Khi ko cĩ thuế, giá và sản lượng cân bằng là Qo và Po.

Giả sử áp thuế suất là 25% tổng giá. Xét m trên Df là giá người tiêu dùng phải trả , như vậy giá người sản xuất nhận được là điểm k với khoảng cách từ điểm k tới trục hồnh bằng 75% khoảng cách từ m tới trục hồnh.

Tương tự với các điểm khác trên Df. Nối những điểm giá mới ta sẽ được một đường cầu mới Df’ khơng song song với Df và cách Df một đoạn bằng 25% khoảng cách từ Df tới trục hồnh.

Câu 4: Trình bày và giải thích bằng đồ thị khi lượng cung khơng co dãn và lượng cung là co dãn hồn tồn.

(a) (b) \ P P n h m O Q O k u

Giá người tiêu dùng chi trả tăng bằng số thu thuế Giá nhà cung cấp nhận được

giảm bằng số thu thuế Giá trên một đơn vị X u = ’ ’ Z hàng năm X hàng năm

• Hình (a): Tác động của thuế khi lượng cung là khơng co dãn hồn tồn.

Đường cung Sx khơng co dãn hồn tồn nằm thẳng đứng, đường cầu Dx. Tại điểm cân bằng ban đầu, giá nhà sản xuất nhận được và giá người tiêu dung phải trả là Po=Px.

Khi đánh thuế một lượng là t lên mỗi đơn vị hàng hĩa, đường cầu dịch chuyển xuống Dx’. Và giá tại điểm cân bằng mới là Pn< Po. Lúc này người tiêu dùng vẫn chi trả ở mức giá là Po=Px nhưng lúc này giá nhà sản xuất nhận được chỉ là Pn.

 Khi đường cung là khơng co dãn hồn tồn, nhà sản xuất là người chịu tồn bộ gánh nặng thuế.

• Hình (b): Tác động của thuế khi lượng cung là co dãn hồn tồn.

Lúc này đường cung Sx nằm ngang, song song với trục hồnh. Tại điểm cân bằng ban đầu, giá nhà sản xuất nhận được và giá người tiêu dùng phải trả là Pn=Po.

Khi đánh một lượng thuế t lên mỗi đơn vị hàng hĩa, đường cầu dịch chuyển trở thành đường cầu mới là Dx’ và lúc này giá mới mà người tiêu dùng phải trả Pg > Pn trong khi nhà sản xuất vẫn nhận được mức giá Pn=Po.

Mức tăng thêm Pg – Pn đúng bằng thuế.

 Như vậy khi đường cung là co dãn hồn tồn thì người tiêu dùng chịu tồn bộ gánh nặng thuế.

Câu 5: Sự khác biệt đồ thị đánh thuế hàng hĩa trong thị trường cạnh tranh và độc quyền:

Thị trường cạnh tranh hồn hảo Thị trường độc quyền Trước khi cĩ thuế: thị trường cần bằng khi lượng

cung và lượng cầu là bằng nhau: Sx = Dx. khi đĩ giá và lượng cân bằng là P0 và Q0 (P0 là mức giá mà ng tiêu dùng sẵn sàng chi trả và người sản xuất nhận đcc) Sau khi cĩ thuế đơn vị u trên mỗi đơn vị hàng hĩa: tác động của thuế đối với phía cung và phía cầu là như nhau, ở đây ta chỉ xét phía cầu.

Đường cầu dịch chuyển một khoảng đúng bằng thuế, thanhf đường cầu mới D’x. Khi đĩ, lựơng cân bằng giảm từ Q0 đến Q1

Giá mà người tiêu dùng chi trả là Pg Giá mà người sản xuất nhận đc là Pn

 Thuế làm cho ng tiêu dùng thiệt hại bởi họ phải chi trả với giá mới Pg lớn hơn giá ban đầu là P0. người sản xuất cũng bị thiệt hại vì nhận được giá mới Pn thấp hơn giá ban đầu là P0. Do vậy, trong thị trường cạnh tranh hồn hảo, thuế làm cho cả ng tiêu dùng và người sản xuất bị thiệt hại. mức độ thiệt hại phụ thuộc vào độ co dãn của đường cung và đường cầu. người tiêu dùng và nhà sản xuất chia sẻ gánh nặng thuế bằng sự tăng giá của ng tiêu dùng (Pg-P0) và sự giảm giá của nhà sản xuất(P0-Pn) là vừa đủ bù cho thuế u đơla

Gọi đường cầu đối với nhà độc quyền là Dx, đường thu nhập biên tế là MRx, đường chi phí biên tế là MCx, đường tổng chi phí trung bình là ATCx

Trước khi cĩ thuế:

• Để tối đa hĩa lợi nhuận: MRx=MCx, tại điểm tối đa hĩa lợi nhuận. ta cĩ sản lượng là X0 và giá là P0

• Tổng lợi nhuận là Sabcd

Sau khi đánh thuế u đồng lên hh X

• Đường cầu hiệu quả của nhà sản xuất dịch chuyển xuống một khoảng u, là đg D’x. đường thu nhập cũng dịch chuyển xuống một khoảng u, trở thành đg MR’x

• Đk tối đa hĩa lợi nhuận: MR’x=MCx.

Tại điểm tối đa hĩa lợi nhuận, sản lượng là X1 là giao điểm của MR’xvà MCx

• Giá mà nhà độc quyền nhận đc theo đg D’x là Pn

• Giá ng mua phải trả là Pg=Pn + u

• Lợi nhuận kinh tế độc quyền sau thuế là Scdef

 Ta thấy Scdef <Sabcd nhà độc quyền dù cĩ sức mạnh thị trường vẫn phải chịu một phần gánh nặng thuế, chứ ko chuyển giao hồn tồn sang ng tiêu dùng, gánh nặng thuế mà ng tiêu dùng phải chịu trong thị trường độc quyền vẫn phụ thuộc vào độ co dãn của đường cầu u Q0 Q1 Sx Dx D’x P0 Pg Pn số thuế thu đc ade ATCx Dx X1 X0 Pn P0Pg D’x MCx b

Câu 6:

Trình bày thuế đối với các yếu tố sản xuất (lao động- quỹ lương, vốn); quá trình vốn hĩa qua xác định giá bất động sản:

• Thuế đối với lao động – quỹ lương: Các nhà làm chính sách tin rằng thuế lương cần phải chia đều giữa người lao động và người thuê lao động. Như vậy về mặt pháp luật sự phân biệt giữa người là động và người chủ là khơng khác nhau.

Xem xét phạm vi tác động của thế đối với lao động – quỹ lương (xác định bởi khoảng chênh lệch thuế giữa những gì người lao động nhận được và người chi lao động phải chi trả) thơng qua đồ thị sau:

SL là đường cung lao động, giả sử đường cung là khơng co dãn hồn tồn. DL là đường cầu lao động.

Trước khi cĩ thuế mức lương là Wo. Sau khi cĩ thuế lương, đường cầu dịch chuyển xuống DL’. => Khoảng cách giữa DL và DL’ là khoảng đệm chênh lệch giữa những gì được chi trả cho một khoản mục và những gì nhận được bởi người cung ứng nĩ. Sau thế, lương của người lao động nhận được là Wn trong khi người chủ vẫn chi trả một mức là Wg = Wo. Như vậy khi đường cung là co dãn hồn tồn thì người lao động chịu hồn tồn gánh nặng thuế.

Nếu đường cung là co dãn hồn tồn, ta sẽ nhận được kết quả trái ngược.

Tuy nhiên theo nghiên cứu của Hoa Kỳ thì độ co dãn của tổng lượng cung giờ làm việc tại Hoa Kỳ là gần bằng 0. Ít nhất là trong ngắn hạn, người lao động chịu phần lớn thuế quỹ lương, mặc dù những người làm chính sách vẫn tìm cách chia sẻ gánh nặng thuế ngang bằng cho người thuê lao động.

• Thuế đối với vốn trong nền kinh tế tồn cầu hĩa:

- Trong nền kinh tế đĩng, người chủ nguồn vốn chịu một phần gánh nặng thuế, tổng số thuế chính xác phụ thuộc vào độ co dãn của đường cung và đường cầu của nguồn vốn.

- Trong nền kinh tế mở nguồn vốn hồn tồn tự do dịch chuyển từ nước này sang nước khác, do đĩ ta cĩ thị trường tồn cầu đối với các nguồn vốn. Khi đĩ lượng cung vốn cho một quốc gia là co dãn hồn hảo. Gánh nặng về thuế do người dùng vốn chịu hồn tồn, người cung cấp vốn khơng chịu khoản gánh nặng thuế nào cả. Điều này cĩ nghĩa là nguồn vốn sẽ chuyển ra nước ngồi nếu ở đĩ ko phải chịu một loại thuế nào và cĩ suất sinh lời trên vốn tăng lên.

Ng bán bị thiệt

Ng mua bị thiệt hại

MRx MR’x Lư ơng trên mỗi giờ làm việ c

Giờ làm việc mỗi năm

Câu 5: Sự khác biệt đồ thị đánh thuế hàng hĩa trong thị trường cạnh tranh và độc quyền:

B- Bài tập:

Bài 2: Phạm vi tác động của thuế lên mua bán qua mạng là:

- Phạm vi tác động kinh tế: Thuế ở đây là do người truy cập internet chịu , vì đánh thuế giá hàng hĩa tăng cao (trong khi cầu về

Một phần của tài liệu Câu hỏi và đáp án môn học tài chính công (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w