i g f b
- Trước khi đánh thuế: cân bằng tại điểm A, tiêu dùng X0, giá P0
- Đánh thuế đơn vị ux lên hàng hĩa X, khi đĩ lượng cầu là X1, giảm = X0-X1, giá là P0+ux gánh nặng tăng thêm là Sabc, số thu thuế là Sabhj
- Tăng thuế lên 1 đơn vị, thuế trên hàng hĩa x là ux + 1, lượng cầu là X2, giảm = X1-X2,giá là P0+(ux+1), gánh nặng tăng thêm là Sfec, số thu thuế là Sfejg
gánh nặng tăng thêm biên tế là Sabfe=
số thu thuế biên tế= Sabhj - Sfejg= X1-
gánh nặng tăng thêm biên tế trên mỗi đồng số thu thuế tăng thêm
- Tương tự đối với hàng hĩa Y, ta cĩ gánh nặng tăng thêm biên tế trên mỗi đồng số thu thuế tăng thêm:
- Đk để tối thiểu hĩa tồn bộ gánh nặng tăng thêm thì gánh nặng tăng thêm biên tế của mỗi đơla cuối cùng của thu nhập thuế đc tăng thêm từ mỗi loại hàng hĩa phải như nhau
= = (*),
với : % thay đổi của hh X khi thuế tăng 1 đvị, : % thay đổi của hh Y khi thuế tăng 1 đvị
Như vậy, theo pt (*),để tối thiểu hĩa tổng gánh nặng tăng thêm, cần đặt thuế suất sao cho phần trăm biến đổi giảm lượng cầu của mỗi loại hàng hĩa là như nhau. Đây đc gọi là Quy tắc Ramsey, quy tắc này cũng áp dụng cho các hàng hĩa cĩ quan hệ với nhau.
Các tiêu chuẩn để thiết kế hệ thống thuế:
Xem xét mối quan hệ giữa quy tắc Ramsey và độ co dãn của lượng cầu.
- Đặt êta X là độ co giãn lượng cầu đối với X, tx là thuế suất trên X. khi đĩ, êta x* tx là phần trăm giảm xuống của lượng cầuđối với X tạo ra bởi thuế
- Tương tự, đặt êta Y là độ co giãn lượng cầu đối với Y, ty là thuế suất trên X. khi đĩ, êta y* ty là phần trăm giảm xuống của lượng cầuđối với Y tạo ra bởi thuế
- Theo quy luật Ramsey, để tối thiểu hĩa gánh nặng tăng thêm, phần trăm giảm xuống này phải bằng nhau: êta x* tx = êta y* ty
- Chia hai vế cho ty*êta x, ta cĩ: = (**)
Biểu thức (**) là quy tắc co dãn nghịch đảo: chừng nào mà hàng hĩa k liên quan với nhau trong tiêu dùng, thuế suất phải tỷ lệ nghịch với độ co dãn. Ý nghĩa của quy tắc co giãn nghịch là các loại thuế hiệu quả làm sai lệch các quyết định của chủ thể càng ít càng tốy. do vậy, thuế hiệu quả địi hỏi rằng thuế suất cao tương đối đc áp dụng đối với các hàng hĩa tương đối k co dãn.
Tuy nhiên, tính hiệu quả ko phải là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá hệ thống thuế, tính cơng bằng mới thật sự quan trọng. Cơng bằng theo chiều dọc là việc phân phối gánh nặg thuế cơng bằng cho mọi ng với những khả năg chi trả khác nhau.
VD: giả sử ng nghèo sử dụng phần nhiều thu nhập của mình cho hh X, ít hh Y. giả sử hàm phúc lợi xã hội đặt trọng số cao hơn lên giá trị hữu dụng cho ng nghèo. vậy ngay cả khi X cĩ lượng cầu co dãn ít hơn Y, đánh thuế hiệu quả vẫnđịi hỏi thuế suất cao lên Y hơn là lên X.
Hệ quả tối ưu từ quy tắc Ramsey:
• Nếu xã hội chỉ quan tâm đến tính hiệu quả, khi đĩ hệ thống thuế cĩ thể hồn tồn theo quy tắc Ramsey.
• Nếu ng giàu và ng nghèo tiêu thụ các loại hh với cùng tỷ lệ như nhau thì thuế k cĩ tác dụng phân phối lại thu nhập
Cơng bằng theo chiều ngang: mọi ng ở vị trí ngang nhau phải đc đối xử như nhau. Cĩ nhìu cách đánh giá vị trí ngang bằng:
• Vị trí ngang bằng đc đánh giá bằng tỷ lệ mức lương của cá nhân chứ k phải thu nhập. tuy nhiên, để tính đc tỷ lệ mức lương phải tính đc số h làm việc nhưng h làm việc thì k thể tính tốn chính xác đc.
P0 h h Dx c e j X1 X0 a X2
• Vị trí ngang bằng đc xác định trên giá trị hữu dụng: nếu hai cá nhân cĩ cùng mức hữu dụng như nhau khi k cĩ thuế thì khi cĩ thuế họ cũng bị giảm đi mức hữu dụg như nhau. hoặc thuế k làm thay đổi giá trị hữu dụng, nghĩa là nếu A khá hơn B trc khi cĩ thuế thì sau khi cĩ thuế A cũng khá hơn B
Mơ hình xác định phí tối ưu:
- Phí sử dụng là giá mà ng sử dụng phải trả cho việc sử dụng hàng hĩa dịch vụ do chính phủ cung cấp.
- Trong cả hai trường hợp thuế và phí, chính phủ đặt ra mức giá cuối cùng mà người sử dụng phải trả. Trong trường hợp thuế tối ưu, chính phủ thực hiện điều này một cách gián tiếp bằng cách lựa chọn thuế suất, trong khi phí sử dụng tối ưu đc thực hiện trực tiếp.
- Chính phủ thường lựa chọn sản xuất loại hàng hĩa mang tính độc quyền tự nhiên. - Gọi: + ACz là chi phí trung bình để sản xuất ra hh Z
+ MCz là chi phí biên tế trên mỗi đơn vị hh Z
+ MRz là thu nhập biên tế trên mỗi đơn vị đầu ra + Dz là đường cầu đv Z
$
- Để tối đa hĩa lợi nhuận: MRz = MCz. tại đĩ, sản lượng là Zm và giá là Pm, lợi nhuận độc quyền là S
- Tại Zm, giá lớn hơn chi phí biên tế Zm khơng hiệu quả chính phủ phải sản xuất những hh mang tính độc quyền tự nhiên. - Chính phủ sẽ sản xuất tại điểm mà giá bằng chi phí biên tế. tại P=MC, sản lượng là Z* và giá là P*. tại Z*, giá vẫn thấp hơn chi
phí trung bình lỗ. tổng số lỗ là S
- Chính phủ sẽ giải quyết tình trạng này như thế nào? Cĩ hai giải pháp:
• Định giá theo chi phí trung bình: khi giá bằng chi phí trung bình, DN hịa vốn. tại điểm hịa vốn, đầu ra là ZA, ZA< Z*. như vậy,định giá bằng chi phí trung bình cho mức đầu ra cao hơn tại điểm lợi nhuận tối đa nhưg vẫn thấp hơn mức hiệu quả.
• Định giá chi phí biên tế với thuế tổng: đặt P=MC, và bù khoảng thiếu hụt bằng cách đánh thuế tổng. P=MC đảm bảo tính hiệu quả của thị trường sp Z, tài trợ thiếu hụt bằng thuế tổng trên phần cịn lại của xã hội là đảm bảo k cĩ sự bất hiệu quả đc tạo ra từ khan hiếm. tuy nhiên thuế tổng thường k thực hiện đc mà phải thay bằng các loại thuế cĩ tác động làm sai lệch. Và sự k hiệu quả do sai lệch cĩ thể lớn hơn hiệu quả trong thị trường sp Z. mặt khác, theo nguyên tắc lợi ích nhận đc, việc bù đắp thiếu hụt bằng thuế là k cơng bằng.
• Giải pháp Ramsey: chính phủ điều hành một nhĩm DN, hoạt động như một tập đồn, và khi đĩ họ ko thể bị thiệt hại như đối với một DN đơn lẻ. khỏan chênh lệch giữa chi phí biên tế và phí sử dụng chỉ là một loại thuế mà chính phủ áp lên hàng hĩa dịch vụ. chính phủ phải huy động đc số thu đủ để cho nhĩm các tập đồn DN hịa vốn. Theo quy tắc Ramsey, chính phủ nên đặt phí sử dụng sao cho lượng cầu của mỗi loại hàng hĩa bị giảm đi theo tỷ lệ tương ứng.
Chí phí điều hành quản lý thuế:
- Chi phí điều hành quảnlý thuế bào gồm: nguồn lực cho cơ quan thuế thực hiện việc thu thuế. đối với ng đĩng thuế: là chi phí kế tốn và tư vấn thuế, chi phí lập báo cáo thuế và ghi chép sổ sách kế tĩan
- Rõ ràng khơng cĩ hệ thống thuế nào lại ktốn chi phí quản lý và thực hiện. do đĩ, cần tìm ra sự cân bằng hợplý giữa gánh nặng tăng thêm và chi phí hành chính. sự cân bằng này cĩ thể căn cứ vào số thu và số chi, mà chuẩn thường đc sử dụng là 10%, tức là số chi để thu thuế khơng nên vuợt quá 10% số thu thuế.
Phân tích trốn tránh thuế:
- Tránh thuế là sự thay đổi hành vicủa mình để giảm nghĩa vụ thuế, tránh thuế ko trái pháp luật mà đc xem là”nỗ lực trí tuệ duy nhât đáng đc thưởng”.
- Trốn thuế: là khơng trả thuế theo quy định của pháp luật. trốn thuế là hành vi vi phạm pháp luật.
• Phân tích thực chứng của trốn thuế:
Lợi nhuận độc quyền Lỗ khi P=MC b a c Z mỗi năm $ MC=p*mức phạt biên tế
t: thuế suất thu nhập biên tế
MB: lợi ích biên tế cho mỗi đồng khơng báo cáo, là tổng số tiền thuế tiết kiệm được P: xác suất bị phát hiện
Với thuế suất thu nhập biên tế t, mỗi đồng giấu bớt đi từ thu nhập khỏi cơ quan thuế sẽ cĩ lợi ích biên tế là MB = t ( là đg thẳng song song với trục hồnh cắt trục tung tại t)
- Một cá nhân sẽ đạt khỏan gian lận tối ưu khi MB=MC, trên đồ thị là điểm giao nhau giữa hai đường MB và MC = R*. tại R*, với số tiền thu nhập khơng báo cáo R*, cá nhân sẽ đc hưởng t $ từ việc k nộp thuế cho nhà nước
- Khi t tăng, MB tăng, R* dịch chuyển sang phải, gian lận thuế tăng lên
- Tuy nhiên, cĩ khả năng phương án ko gianlận sẽ là tối ưu trong trường hợp MC vượt quá MBvới tất cả các giá trị dương của R, do vậy điểm tối ưu R* = 0
• Phân tích quy chuẩn của trốn thuế: ân xá là một trong những pp chấp nhận của xã hội, cộng đồng đối với những ng trốn thuế.
Trong giai đoạn ân xá thuế, ng ta cĩ thể đĩng những phần thuế trễ hạn mà ko bị truy tố do những khỏan trốn tránh thuế của họ trước đĩ.
- Ân xá thuế đc cơng bố kèm theo các biện pháp cưỡng bức thi hành. Thành cơng của chương trình ân xá thuế là dẫn đến việc thi hành các biện pháp cưỡng chế tốt hơn.
- Các chương trình ân xá thuế mang tính dài hạn và lặp lại. khi các chương trình ân xá đc lặp đi lặp lại, ng ta sẽ tin là trong tương lai ân xá thuế cũng sẽ diễn ra và làm giảm chi phí biên tế dự tính của trốn thuế trong tương lai, do đĩ sẽ làm tăng sự trốn thuế.
Bài tập: Bài 1/453:
Theo quy tắc Ramsey: =
Đường cầu càng co giãn, ng mua càng ít chịu gánh nặng về thuế: 0<=<1
Đường cầu càng co dãn thì càg tiến dần về 1. Ý nghĩa của quy tắc Ramsey là nếu thuế hiệu quả sẽ alfm sai lệch các quyết định của các cá thể càng ít càng tốt, nghĩa là % biến đổi lượng cầu hh là như nhau.
Theo đề bài thuế trên loại hh này lớn hơn thuế trên các loại hh khác. Như vậy, tác động cỷa thuế trên 2 loại hh là khác nhau, do đĩ cách đánh thuế này k tuân thủ quy tắc Ramsey
Mặt khác,theo quy tắc Ramsey, khả năng làm sai lệch các hành vi của ng tiêu dùng càng lớn thì độ co dãn lượng cầu hàng hĩa càng lớn. do vậy, thuế hiệu quả địi hỏi rằng thuế cao nên đc áp dụng đối với các hh cĩ lượng cầu k co dãn, tức là các loại hh thiết yếu
MB=t R*
số tiền giấu k báo cáo R
$
MC=p*mức phạt biên tế
MB=t
chứ k phải các loại hh xa xỉ. nhưng theo đề bài, thuế cao lại đc áp dụng đối với hh cp dãn hồn tịan, điều này là ngc với quy tắc Ramsey
Bài 2/453: những ng tiêu dùng xe hơi thường là những ng giàu, những ng nghèo ko thể tiêu dùng loại hh này. Tuy nhiên, ng giàu
chỉ chịu mức thuế thấp. như vậy loại thuế trên khơng cơng bằng theo chìu dọc ( cơng bằng theo chìu dọc yêu cầu những ng giàu phải chịu thuế cao hơn)
- Mặt khác, vì áp dụng loại thuế suất 5% trên loại hh này là quá ít đối với ng giàu nên nĩ cịn tạo ra sự k hiệu quả trong cơng tác hành thu. số thuế thu đc là quá nhỏ so với chi phí quảnlý hành chính của loại thuế này( bao gồm: nguồn lực cho cơ quan thuế thực hiện việc thu thuế. đối với ng đĩng thuế: là chi phí kế tốn và tư vấn thuế, chi phí lập báo cáo thuế và ghi chép sổ sách kế tĩan. Như vậy, cả ng mua, ng bán và co quan thuế đều tham gia vào qt thu thuế)
Loại thuế này là khơng hiệu quả và ko cơng bằng
Bài 4/453:
- Hạnh đào là loại hh xa xỉ cĩ giá rất cao và chỉ cĩ ng giàu mới mua loại hh này. Do đĩ nĩ là loại hh ít co dãn. Vì vậy,theo lý thuyết thuế tối ưu, việc đánh thuế cao trên loại hh này là đúng.
- Tuy nhiên, xét trên quan điểm cơng bằng theo chiều ngang (thuế suất là như nhau đối với cùng một đối tượng chịu thuế), thì việc đánh thuế như vậy là vi phạm nguyên tắc cơng bằng theo chiều ngang do ng giàu và ng nghèo cĩ khẳ năng chi trả khác nhau.
Bài 5/454:
- Thuế thấp: đường MB dịch chuyển xuống dứơi, R* dịch chuyển sang trái lợi ích từ việc trốn thuế là thấp, do đĩ động cơ buơn lậu là ít đi
- Thuế cao: đường MB dịch chuyển lên trên, R* dịch chuyển sang phải lợi ích từ việc trốn thuế là rất lớn, do đĩ động cơ buơn lậu tăng lên buơn lậu nhiều hơn./.
R1R* R*
MB=1.1$
MC=p*mức phạt biên tế
số tiền giấu k báo cáo R $