PV=B[x/(1 x)](3)
THUẾ VÀ HIỆU QUẢ Câu 1: GÁNH NẶNG TĂNG THÊM CỦA THUẾ:
Câu 1: GÁNH NẶNG TĂNG THÊM CỦA THUẾ:
• Định nghĩa: gánh nặng tăng thêm là số phúc lợi mất đi vượt quá và xa hơn số thuế thu nhập
• Xác định gánh nặng tăng thêm bằng đồ thị phương sai tương đương: P 0 10 8 d a E b P* Q* Q c 0 Ngơ Thịt Phương sai tương đương A H G M F D
- Giả sử chị Ruth cĩ thu nhập cố định là I đơ la, tiêu dùng 2 loại hàng hĩa là ngơ và thịt Giá 1kg thịt là Pb
Giá 1kg ngơ là Pc
Đường giới hạn ngân sách là AD cĩ đọ dốc Pb/Pc và điểm chặn I/Pb.
Để tối đa hĩa hữu dụng, Ruth tiêu dùng tại điểm E1 là tiếp điểm của AD và đường bang quan i. Khi đĩ chị ta sẽ tiêu thụ B1 thịt và C1 ngơ.
- Khi chính phủ áp thuế tb lên thịt thì giá một kg thịt sẽ là (1+ tb)Pb.
Khi đĩ đường giới hạn ngân sách AD sẽ chuyển xuống thành AF cĩ độ dốc (1+tb)Pb/Pc.
Để tối đa hĩa hữu dụng, lúc này chị Ruth tiêu thụ tại điểm E2 là tiếp điểm của AF và ii. Khi đĩ chị Ruth tiêu thụ B2 thịt và C2 ngơ. Số thuế thu được lúc này sẽ là diện tích hình chữ nhật C2E2GH
- Xác định thiệt hại của chị Ruth: ta sử dụng phương pháp phương sai tương đương là số thu nhập mà ta cĩ thể lấy đi từ chị Ruth trước khi cĩ thuế làm cho đường bàng quan dịch chuyển từ i tới ii.
Để tìm phương sai tương đương, ta dịch chuyển đường AD vào bên trong cho tới khi tiếp xúc với đường bàng quan ii. Số lượng mà ta phải dịch chuyển AD chính là phương sai tương đương.
Trên đồ thị: HI // AD và tiếp xúc với ii. ME3 là phương sai tương đương.
Gánh nặng tăng thêm của thuế: ME3 – GE2 = NE2
Câu 2: Đo lường gánh nặng tăng thêm với đường cầu:
Ta cĩ thể sử dụng một khái niệm khác để giải thích gánh nặng tăng thêm đĩ là đường cầu đền bù: dựa trên khái niệm thặng dư người tiêu dùng – là khoảng chênh lệch giữa những gì mọi người sẵn sàng chi trả và số tiền thực trả.
- Db là đường cầu đền bù cho thịt. Sb là đường cung hồn tồn co dãn.
Tại điểm cân bằng, xã hội tiêu thụ q1 kg thịt với mức giá Pb Thặng dư người tiêu dùng là diện tích tam giác aih.
- Chính phủ đánh thuế tb lên thịt, tại điểm cân bằng mới, xã hội sẽ tiêu thụ q2 thịt. Thặng dư người tiêu dùng là diện tích tam giác afg.
Số thuế thu được là diện tích hình chữ nhật ghdf.
ii i I Giá i f d O h (1+tb)Pb Số lượng
Gánh nặng tăng thêm là diện tích tam giác fdi. Diện tích tam giác fdi được tính xấp xỉ bằng cơng thức: ½ eta Pb q1 t2
b
Eta: giá trị tuyệt đối của độ co dãn giá đền bù cảu lượng cầu đối với thịt. eta càng cao cho thấy lượng cầu đền bù là rất nhạy cảm đối với thay đổi của giá.
Pb * q1: Tổng thu nhập tiêu dùng trên lượng thịt ban đầu. T2
b : Khi thuế tăng thì gánh nặng tăng thêm cũng tăng với tỷ lệ bình phương của chính nĩ.
Câu 3: Mơ tả và phân tích đồ thị gánh nặng tăng thêm của trợ cấp.
Xét về tác động, trợ cấp là thuế âm.
- Giả sử lượng cầu đối với nahf ở ban đầu là Sh.
Điểm cân bằng : h1 tại mức giá Ph (chi phí sản xuất xã hội biên tế của việc cung cấp dịch vụ nhà ở ). - Chính phủ trợ cấp S%. => đường cung mới sẽ dịch chuyển xuống dưới vị trí mới là Sh’.
Ta cĩ điểm cân bằng mới là h2 tại mức giá Ph(1-s).
Thặng dư người tiêu dùng là diện tích tam giác mqu. So với ban đầu thì sau khi cĩ trợ cấp, thặng dư người tiêu dùng là diện tích hình thang pouq.
- Chính phủ trợ cấp S% thì chi phí trợ cấp là pq với một lượng qu. Trợ cấp của chính phủ là diện tích hình chữ nhật pquv.
Gánh nặng tăng thêm: pquv – pquo = ouv.
Câu 4: Gánh nặng tăng thêm của thuế thu nhập:
- Gọi SL là đường cung lao động.
- Ban đầu lương của Jacob là w và số giờ làm việc tương ứng L1.
- Chính phủ đánh thuế t% lên thu nhập. Khi đĩ lương của Jacob sẽ là w(1-t) và số giờ làm việc tương ứng là L2. Số thuế chính phủ thu được là diện tích hình chữ nhật fihg.
Gánh nặng tăng thêm là diện tích tam giác idh được tính xấp cỉ bằng cơng thức: Sh’ Sh h2 h1 (1-s)Ph P r u v o m q Mứ c lươ ng trên mỗi giờ S2 O Số giờ lao động d L1 L2 f a w W(1-t) h i w
½ε
w L1 t2
ε
: độ co dãn đền bù của số giờ làm việc tương ứng với mức lương
Mức lương, thuế suất và dộ co dãn thay đổi đối với các thành viên trong cơng chúng => những người khác nhau là chủ thể cho các gánh nặng tăng thêm khác nhau. Hơn thế, gánh nặng tăng thêm của thuế trên lao động cịn phụ thuộc vào thuế suất lên các yếu tố sản xuất khác.
Câu 5: Đánh thuế phân biệt đối với các yếu tố đầu vào.
Xét thuế đánh phân biệt đối với thị trường lao động trong khu vực thị trường và khu vực hộ gia đình.
- Xét đồ thị OO’: thể hiện sự phân biệt lao động tại nhà và hộ gia đình.
VMPmkt : giá trị sản phẩm biên tế bằng giá trị bằng tiền của các sản phẩm tạo ra thêm cho mỗi giờ làm việc trong thị trường. VMPhome : giá trị sản phẩm biên tế bằng giá trị bằng tiền của các sản phẩm tạo ra thêm cho mỗi giờ làm việc tại nhà.
VMP tỷ lệ nghịc với số giờ lao động.
- Tại điểm cân bằng ban đầu ta cĩ OH* thể hiện số giờ là động tại hộ gia đình và O’H* thể hiện số giờ lao động trong thị trường mỗi năm. Giá trị của sản phẩm biên tế của lao động trong cả 2 khu vực là w1 đơ la. Giá cạnh tranh đảm bảo mức lương trong thị trường bằng mức lương làm việc tại hộ gia đình.
- Khi chính phủ áp thuế lên khu vực thị trường trong khi khu vực hộ gia đình thì khơng. Khi đĩ VMPmkt> VMPhome(1-t). => Người ta sẽ chuyển sang làm việc tại khu vực hộ gia đình nhiều hơn và làm việc tại khu vực thị trường ít đi. Điều này làm điểm cân bằng dịch chuyển từ H* xuống H1. Tại điểm cân bằng mới sau thuế, VMPs trong cả 2 khu vực sau thuế đều là (1-t)w2. Tuy nhiên trước thuế trong khu vực thị trường là w2 lướn hơn trong khu vực hộ gia đình (1-t)w2. => nếu cĩ nhiều hơn lao động cung cấp cho thị trường thì khoảng tăng thu nhập w2 cĩ thể vượt quá khoản hao hụt thu nhập trong khu vực hộ gia đình (1-t)w2.
- Đo lường gánh nặng tăng thêm:
+ Khi cĩ sự di cư lao động trong khu vực thị trường, giá trị của sản phẩm đầu ra giảm xuống với khoảng abcd, là diện tích của VMPmkt giữa H* và H1.
+ Khi lao động thâm nhập vào hộ gia đình, giá trị của sản phẩm đầu ra tăng lên với khoảng aecd, là diện tích của VMPhome giữa H* và H1.
Gánh nặng tăng thêm: abcd – aecd = abe. Hay ta cĩ thể biểu diễn dưới dạng cơng thức: ½ ∆
H tw2 Sự thay đổi trong phân bố lao động ∆
H = H*H1 và khoảng đệm thuế tw2 càng lớn thị gánh nặng tăng thêm của thuế càng lớn. W2 (1-t)VMPmkt c d e b a VMPhome VMPmkt O
Số giờ lao động tại hộ gia đình mỗi năm S’ s Gánh nặng tăng thêm O’ Số giờ lao động trong thị trường mỗi năm
W1
(1-t)W2
H *
B- Bài tập:
Bài 1: Từ cơng thức gánh nặng tăng thêm:
½ . êta . .q1. Gánh nặng tăng thêm phụ thuộc vào:
+ Độ co giãn giá đền bù. + Thuế suất.
Vì doanh thu trước thuế .q1 là khơng đổi.
a. Thuế trên đất đai 5% là cố định hàng năm, cĩ tác động như một loại thuế tổng, do đĩ khơng tạo ra gánh nặng tăng thêm. Tuy nhiên, khi đất tham gia vào thị trường bất động sản, doanh thu cao, độ co giãn là tương đối và khi đĩ thuế sẽ tạo ra gánh nặng tăng thêm.
b. Thuế 24% trên sử dụng điện thoại di động, cĩ độ co giãn lớn, doanh thu cao, thuế suất cao gánh nặng tăng thêm là rất lớn. c. Thuế trợ cấp cho các khu cơng nghệ cao là 10%. Thuế này cĩ tác dụng theo thuế tổng do việc đánh thuế khơng phụ thuộc vào
đối tượng đĩ là ai cũng như các hành vi kinh tế của nĩ. Do đĩ, thuế trợ cấp cho các khu cơng nghệ cao khơng tạo ra gánh nặng tăng thêm.
d. Thuế lợi tức kinh tế 5% cĩ độ co giãn lớn, phụ thuộc vào doanh thu nhưng thuế suất thấp nên gánh nặng tăng thêm tạo ra do thuế là khơng cao.
e. Thuế 10% lên tất cả các phần mềm máy tính. Phần mềm máy tính là hàng hĩa ít co giãn, do thuế suất thấp nên gánh nặng tăng thêm là thấp.
f. Thuế 10% trên phần mềm Excel. Phần mềm Excel là hàng hĩa ít co giãn, do thuế suất thấp nên gánh nặng tăng them là thấp.
Bài 2: Các yếu tố khiến việc tăng thuế làm tăng gánh nặng tăng thêm.
Thuế liên bang t1 =0.24 $/gĩi.
t = t1 + t2 = 1.24$/gĩi. Thuế địa phương t2 = 1 $/gĩi
Ta cĩ Po = 1$/gĩi.
- Trước thuế khơng cĩ gánh nặng tăng thêm. - Sau thuế, gánh nặng tăng thêm là ½ eta P qt2
P * q: doanh thu trước thuế khơng đổi. Eta: khơng đổi do đường cầu khơng đổi.
Gánh nặng tăng thêm chỉ phụ thuộc vào thuế.
Trước khi chính quyền Alaska tăng thuế thì thuế suất là 0.25$/gĩi. Sauk hi tăng thuế cùng với thuế liên bang thì thuế thuốc lá tăng lên 1.24$/gĩi.
Thuế suất nhỏ hơn 1 nhưng khi tăng kên sẽ tiến dần tới 1 làm cho t2 tăng lên. Do đĩ gánh năng tăng thêm sẽ tăng thêm. b. Phân tích thay đổi khi đánh thuế
MPC+cd d a MPC MD MB MSC b c
Hút thuốc tạo ra thiệt hại cho người xung quanh ( ngoại tác là đường MD). Việc đánh thuế của chính phủ làm giảm lượng thuốc tiêu thụ. Sơ thuế chính phủ thu được (thuế pigou) là diện tích hình chữ nhật abcd.
Trong cơng thức gánh nặng tăng thêm, thuế suất t <1. Khi t2 lên kết quả sẽ nhỏ hơn t. t < 1 => t2< t.
Khi cĩ thuế t2 thì làm cho thuế kém quan trọng hơn? Ví dụ: t = 20% => t2 = 0.04
t = 40% => t2 = 0.16.
Vậy tuy t<1 nhưng khi t tăng gấp đơi thì gánh nặng tăng thêm tăng lên gấp 4 lần. Do đĩ thuế cĩ vai trị rất quan trọng, khi t tăng lên thì eta tăng (do giá tăng lên). => chúng ta cần quan tâm là thuế tác động đến gánh nặng tăng thêm như thế nào chứ khơng phải là t2.
Chương XIII: