Giáo trình Thanh toán quốc tế: Phần 1 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tỷ giá và các giao dịch hối đoái; Các phương tiện thanh toán quốc tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
LỜI NĨI ĐẦU Thanh tốn quốc tế mơn học kỹ thuật nghiệp vụ hệ thống môn nghiệp vụ ngoại thương Cùng với môn nghiệp vụ ngoại thương, vận tải, giao nhận, bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, toán quốc tế trang bị kiến thức kỹ nhằm hoàn chỉnh lý thuyết v kỹ thuật thực hnh trọn vẹn giao dịch xuất nhập Gio trình ny sử dụng phục vụ cho sinh viên người nghiên cứu kỹ thuật kinh doanh quốc tế ngành có liên quan quản trị kinh doanh, kế toán, tài chính, tín dụng, ngân hàng… Gio trình biên soạn cập nhật vấn đề lý thuyết v thực tiễn nghiệp vụ tóan quốc tế phân bổ chương: Chương 1: Tỷ giá giao dịch hối đoái Chương 2: Các phương tiện toán quốc tế Chương 3: Các phương thức toán quốc tế thông dụng Chương 4: Hoạt động tài trợ ngoại thương ngân hàng thương mại Mặc dù đ cố gắng nhằm đáp ứng tốt nhu cầu người đọc, toán quốc tế lĩnh vực phong phú phức tạp nên không tránh khỏi khiếm khuyết Do vậy, mong nhận ý kiến đóng góp quý đồng nghiệp bạn đọc CHƯƠNG Tỷ GIÁ VÀ CÁC GIAO DỊCH HỐI ĐỐI Thanh tốn quốc tế hoạt động chi trả tiền phát sinh giao dịch kinh tế thương mại, đầu tư, tín dụng… giao dịch khác chủ thể nước khác Do phần lớn quốc gia giới có đồng tiền riêng nn tốn quốc tế, chủ thể tham gia thường phải thực giao dịch hối đoái sở tỷ giá đồng tiền 1.1 NGOẠI HỐI V QUẢN LÝ NGOẠI HỐI 1.1.1 Khái niệm ngoại hối Ngoại hối công cụ sử dụng toán quốc tế bao gồm ngoại tệ tiền mặt cơng cụ có giá trị khác tiền gửi ngân hàng ngoại tệ, phương tiện tốn loại giấy tờ có giá ghi ngoại tệ, vàng loại kim đá quý khc…Ngoại hối l đối tượng quốc gia quản lý v quy định cụ thể luật quản lý ngoại hối, giải thích khơng giống nước Ở Việt Nam, văn pháp lý cao ngoại hối l Php lệnh ngoại hối đ Ủy ban thường vụ Quốc hội nước Cộng hịa x hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XI thơng qua ngy 13/12/2005 Pháp lệnh có hiệu lực thi hành vào ngày 01/06/2006 1.1.2 Quản lý ngoại hối Tại nước thực quản lý ngoại hối, hoạt động ngoại hối tổ chức cá nhân phải tuân theo quy định pháp luật Ngoại hối lưu hành qua hệ thống ngân hàng, tổ chức cá nhân phép hoạt động ngoại hối 1.1.2.1 Khi niệm quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối l hoạt động Nhà nước thông qua việc ban hành tổ chức thực sách, chế độ quản lý v điều chỉnh hoạt động ngoại hối đối tượng thuộc phạm vi quản lý ngoại hối * Hoạt động ngoại hối Theo Pháp lệnh Ngoại hối Việt Nam, hoạt động ngoại hối hoạt động sau: - Thu chi ngoại hối người cư trú với người không cư trú giao dịch vng lai - Thu chi ngoại hối người cư trú với người không cư trú giao dịch vốn - Sử dụng ngoại hối trn lnh thổ Việt Nam; - Hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối giao dịch khác liên quan đến ngoại hối; - Xuất khẩu, nhập vàng; * Đối tượng quản lý ngoại hối Đối tượng quản lý ngọai hối cc quốc gia l người cư trú, người không cư trú quốc gia Khái niệm người cư trú người không cư trú bao gồm tổ chức cá nhân - Người cư trú – Resident quốc gia tổ chức cá nhân tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh làm việc lâu dài lnh thổ quốc gia đó, thu nhập họ tính vào thu nhập quốc dân quốc gia - Người khơng cư trú – Non Resident đối tượng khác người cư trú 1.1.2.2 Mục đích quản lý ngoại hối Quản lý ngoại hối quốc gia thực nhằm mục đích sau đây: - Thứ nhất: tạo điều kiện thuận lợi đảm bảo lợi ích hợp pháp cho tổ chức, cá nhân phép hoạt động ngoại hối, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế; - Thứ hai: thực mục tiêu sách tiền tệ quốc gia, đảm bảo độc lập tiền tệ bước nâng cao tính chuyển đổi đồng tiền quốc gia; - Thứ ba: thực cc cam kết quốc gia lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế, tăng cường hiệu lực quản lý nh nước ngoại hối hoàn thiện hệ thống quản lý ngoại hối quốc gia 1.2 Tỷ GIÁ HốI ĐỐI (EXCHANGE RATE) 1.2.1 Khái niệm sở hình thnh tỷ gi hối đoái 1.2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái tỷ lệ trao đổi đồng tiền với đồng tiền khác giá đồng tiền biểu thị đồng tiền khác Ví dụ: 1USD = 115 JPY Ở Việt Nam: tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam giá đơn vị tiền tệ nước ngồi tính đồng Việt Nam (Pháp lệnh ngoại hối 2005) Ví dụ: USD = 16.100VND EUR = 22 860VND 1.2.1.2 Cơ sở hình thnh tỷ gi Trong hệ thống tỷ giá đại, sở ban đầu hình thnh tỷ gi hối đối đồng tiền so sánh sức mua đồng tiền đó, cịn gọi l ngang gi sức mua (Purchasing Power Parity- 3P) Điểm xuất phát để hiểu khái niệm ngang giá sức mua quan điểm đơn giản gọi quy luật giá (Law of one price) Theo quy luật này, điều kiện mậu dịch tự khơng tính chi phí vận tải chi phí khác, hai nước sản xuất lọai hàng hóa nhau, giá hàng hố tính loại tiền Ví dụ: máy tính Mỹ có giá 500 USD Một máy tính tương tự Việt nam có giá 8.000.000 VND my tính = 500 USD = 8.000.000 VND, tức l ngang gi sức mua USD v VND mặt hàng máy tính USD = 16.000 VND Áp dụng quy luật giá vào mức giá nhiều loại hàng hoá dịch vụ hai nước, có khái niệm ngang giá sức mua Lý thuyết ngang gi sức mua (The Theory of Purchasing Power Parity – Lý thuyết PPP) Lý thuyết ngang giá sức mua cho tỷ giá hai đồng tiền xác định sở ngang giá sức mua tức so sánh mức giá hàng hóa dịch vụ hai nước, tỷ giá thay đổi có thay đổi mức giá hai nước Ý tưởng chủ yếu lý thuyết ngang giá sức mua đ đưa số tác phẩm nhà kinh tế học người Anh kỷ 19, có David Ricardo Sau đó, vào đầu kỷ 20 nhà kinh tế học người Thụy điển Gustav Cassel đ pht triển v phổ biến “ngang gi sức mua” trở thnh trung tm lý thuyết tỷ gi hối đoái Trn lý thuyết, so sánh mức giá hai nước với nhau, người ta phải xác định giá hàng hoá dịch vụ giống y song thực tế điều khơng thực Vì vậy, thực tế, xc định mức giá để so sánh, người ta thường chọn tập hợp hàng hóa dịch vụ tiêu biểu gọi rổ hàng hoá dịch vụ (basket of goods and services) Nếu giá rổ tính USD Mỹ 1.000, Anh 500 GBP, Nhật 115.000 JPY Việt Nam 16.000.000 VND, người ta dự đốn USD = 0,5 GBP = 115 JPY = 16.000 VND Nếu gọi giá rổ hàng hóa dịch vụ nước A Pa; giá rổ hàng hóa dịch vụ nước B Pb, ngang giá sức mua đồng tiền A so với đồng tiền B 3P a/b, ta có: Pb 3P a/b = Pa 1.2.2 Phương pháp yết tỷ giá 1.2.2.1 Cách yết tỷ giá Muốn biểu thị tỷ giá, người ta phải sử dụng ký hiệu đồng tiền - code currency Để thống ký hiệu tiền tệ phạm vi toàn cầu, Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế (International Standardized Organization – viết tắt ISO) đ ban hnh tiu chuẩn hóa ký hiệu đồng tiền theo nguyên tắc đồng tiền quốc gia thể ba chữ latinh, hai chữ đầu tên nước, chữ thứ ba tên đồng tiền Khác với yết giá hàng hóa thơng thường, yết tỷ giá có hai đồng tiền tham gia, đồng tiền đóng vai trị l đồng tiền yết giá (Quoted/Valued Currency), cịn đồng tiền đóng vai trị l đồng tiền định giá (Quoting/Accounting Currency) Đồng tiền yết giá đồng tiền biểu thị giá trị qua đồng tiền khc, cịn đồng tiền định giá đồng tiền dùng để xác định giá trị đồng tiền yết giá Đồng tiền yết giá thường yết 1, 100, hay 1000 đơn vị; đồng tiền định giá biểu thị số bất kỳ, có số lẻ Một đồng tiền thường yết tỷ giá: tỷ giá mua (Bid Rate) tỷ giá bán (Ask Rate) Tỷ giá mua viết trước thường nhỏ tỷ giá bán Ví dụ: USD = 0,7380–0,7390 EUR viết gọn là: USD/EUR = 0,7380/90 Khi viết gọn tỷ giá, theo tập quán quốc tế, đồng tiền yết giá thường viết trước, đồng tiền định giá viết sau Với tỷ giá có phần lẻ thập phân, người ta thường yết tối đa bốn chữ số sau dấu phẩy thập phân, hai chữ số đọc số (figures), chữ số thứ ba bốn đọc điểm (points) Chênh lệch tỷ giá bán tỷ giá mua thường số điểm nên yết số điểm tỷ giá bán thay yết đầy đủ 1.2.2.2 Yết giá trực tiếp (Certain/Direct Quotation) Là phương pháp yết giá hay số đơn vị ngoại tệ (100, 1000) tính tiền nước (nội tệ) Xuất phát từ khái niệm “ngoại tệ loại hàng hóa đặc biệt” quan hệ với nội tệ, ngoại tệ yết giá thông qua nội tệ, giống yết giá loại hàng hóa thơng thường gạo, cà phê, xi măng, sắt thép… Trong phương pháp yết giá này, đồng tiền yết giá ngoại tệ đóng vai trị hng hĩa, đồng tiền định giá nội tệ đóng vai trị tiền tệ (do cịn gọi l yết theo gi cả: price quotation) Ngoại tệ = x nội tệ Ví dụ: Việt Nam thường yết Ngoại tệ USD JPY Hoặc viết gọn lại: Tỷ giá mua Ty giá bán 15.950 15.970 137 140 USD/VND = 15.950/15.970 JPY/VND = 137/140 1.2.2.3 Yết giá gián tiếp (Incertain/Indirect Quotation) Nội tệ yết giá số lượng ngoại tệ (nên cịn gọi yết theo số lượng - volum quotation) Trong phương pháp yết giá này, nội tệ đồng tiền yết giá cịn ngoại tệ l đồng tiền định giá Do giá ngoại tệ biểu thị gián tiếp qua nội tệ, người ta biết giá ngoại tệ Để biết giá ngoại tệ, phải thực phép tính cần thiết đảo nghịch tỷ giá Nội tệ = x ngoại tệ Ví dụ: Anh, tỷ giá USD yết gián tiếp sau: USD = 2,0322/2,0354 (GBP/USD = 2,0322/54) Tỷ giá trực tiếp USD so với GBP tỷ giá nghịch đảo (Reciprocal Rate): 1: 2,0354 = 0,4913 1: 2,0322 = 0,4921 (USD/GBP = 0,4913/21) Phần lớn nước giới áp dụng phương pháp yết giá trực tiếp, nước Anh, Ireland, Newzealand, Australia…dùng phương pháp yết giá gián tiếp, riêng Mỹ sử dụng hai phương pháp yết giá 1.2.3 Tỷ giá chéo cách tính 1.2.3.1 Khái niệm tỷ giá chéo - cross rate Trên bảng yết tỷ giá ngân hàng thường có tỷ giá số đồng tiền, nhà kinh doanh xuất nhập khẩu, kinh doanh tiền tệ, nhà đầu tư… lại cần đến tỷ giá nhiều đồng tiền khác cho hoạt động toán quốc tế hay hoạt động kinh doanh Trong trường hợp này, xác định tỷ giá cần thiết dựa vào tỷ giá đ niêm yết qua cách tính tỷ giá chéo Tỷ giá chéo tỷ giá hai đồng tiền xác định thông qua tỷ giá chúng với đồng tiền thứ ba (đồng tiền trung gian) 1.2.3.2 Quy tắc tính tỷ giá chéo Giả sử có đồng tiền khác ký hiệu l A, B, C, tỷ giá chúng A/B, A/C, B/C, có đồng tiền đóng vai trị l đồng tiền trung gian Có ba quy tắc áp dụng cho trường hợp: a/ Quy tắc Tỷ giá công bố A/B = eb A/C = ec Tỷ giá chéo B/C ec = eb b/ Quy tắc Tỷ giá công bố A/C = ea B/C = eb ea Tỷ giá chéo A/B = eb c/ Quy tắc Tỷ giá công bố A/B = B/C ec = Tỷ giá chéo A/C C/A = ea ea x ec = ea x ec 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến biến động tỷ giá Tỷ giá đồng tiền lọai giá biến động thường xuyên, liên tục tác động nhiều nhân tố, có nhân tố sau: 1.2.4.1 Sự thay đổi so sánh sức mua hai đồng tiền (so sánh mức giá cả) hai nước hữu quan Theo lý thuyết ngang gi sức mua, ngang gi sức mua hai đồng tiền (tức so sánh mức giá hai nước có đồng tiền ấy) thay đổi tỷ gi hai đồng tiền thay đổi Mức giá thể số lạm phát (cịn gọi số giá hay số giá tiêu dùng - Consumer Price Index - CPI) nên nói chênh lệch lạm phát hai nước ảnh hưởng tới tỷ giá hai đồng tiền Nếu mức giá nước tăng lên tương đối so với nước khác (chỉ số lạm phát cao hơn) đồng tiền nước giảm giá so với ngoại tệ ngược lại Nếu ký hiệu mức gi nước A Pa, mức giá nước B Pb E(T) tỷ giá dựa so sánh mức giá nước A, B vào thời điểm T ta có: Pb E(T) = Pa Đến thời điểm T+ n, giả định số lạm phát nước A Ia, số lạm phát nước B Ib, tỷ giá E(T+n) bằng: 1+Ib Pb E(T+n) = x Pa E(T+n) = 1+Ib (1) 1+ Ia E(T) x (1 + Ib ) (2) Thực tế cho thấy lý thuyết ngang giá sức mua giải thích biến động tỷ hồn tồn khơng xác, ngắn hạn vì: - Hàng hóa nước hồn tồn khác nhau, mặt khác chi phí vận tải, bảo hiểm, thuế chi phí… nước khác làm cho giá hàng hoá nước khác - Mức giá hàng hoá (chỉ số lạm phát) nước bao gồm giá nhiều loại hàng hố dịch vụ khơng mua bán qua biên giới, cịn phụ thuộc sách giá Nhà nước nhiều mức gi thay đổi không làm biến đổi tỷ giá cách tương ứng Tuy nhiên, lâu dài, dự đoán lý thuyết ngang gi sức mua thường Vì vậy, cĩ thể cho ngang gi sức mua l lý thuyết có giá trị muốn dự đoán xu hướng vận động tỷ giá dài hạn 1.2.4.2 Cung cầu ngoại hối Trên thị trường ngoại hối, cung cầu ngoại hối nhân tố ảnh hưởng trực tiếp nhạy bén tới biến động tỷ giá a Cung ngoại hối (Supply of Currencies): khoản tiền nước thu từ bên ngồi xuất hàng hóa dịch vụ, nhận đầu tư, vay, kiều hối… b Cầu ngoại hối (Demand for Currencies): khoản tiền nước trả cho bên ngồi tốn nhập khẩu, đầu tư bên ngoài, cho vay… Bất nhân tố làm ảnh hưởng đến cung cầu ngoại hối dan đến thay đổi tỷ giá 1.2.5 Sự can thiệp, điều chỉnh Nhà nước Vì tỷ gi cĩ lin quan chặt chẽ tới ngoại thương biến động kinh tế vĩ mô, Chính phủ phải can thiệp vào tỷ giá cần thiết công cụ sau: 1.2.5.1 Các biện pháp hành Nhà nước ban hành sách, chế độ, quy định, quy chế, điều lệ… áp dụng hoạt động mua bán ngoại hối đối tượng tham gia mua bán Tác dụng: có hiệu lực tức thời, nhanh chóng lập lại trật tự thị trường ngoại hối Tuy nhiên biện pháp gây hậu đáng kể: - Hạn chế hoạt động thị trường ngoại hối, tăng chi phí lưu thơng - Xói mịn lịng tin cc nh đầu tư nước ngồi - Có thể gây phản ứng từ phía nước đối tác 1.2.5.2 Chính sách chiết khấu (Discount Policy) Là sách Nhà nước thay đổi li suất chiết khấu Ngn hng Trung ương, điều chỉnh li suất trn thị trường tiền tệ, từ tác động tới quan hệ cung cầu ngoại hối làm thay đổi tỷ giá Chính sách chiết khấu sách điển hình cc nước tư phát triển, nước mà đồng tiền họ có vị trí quan trọng thương mại, tài quốc tế mua bán thường xuyên thị trường ngoại hối Cụ thể, Mỹ nước thường xuyên sử dụng sách chiết khấu Cứ có biến động tỷ giá USD, Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) lại sử dụng công cụ li suất chiết khấu Từ năm 2001-2002, FED cắt giảm li suất USD 11 lần từ 6,5% xuống cịn 1,25%/năm, từ nửa cuối năm 2004 đến năm 2006 FED điều chỉnh tăng li suất USD lin tục 15 lần đạt mức 5,25%/năm, từ năm 2007 đến nay, FED lại liên tục cắt giảm li suất USD Tương ứng thời kỳ biến động thường xuyên USD so với đồng tiền chủ chốt khác Nhìn chung sch chiết khấu cĩ ảnh hưởng định có hạn tỷ giá li suất khơng phải l nhn tố tc động tới vận động tư nước, tức khơng phải nhân tố tác động tới cung cầu ngoại hối Ngoài yếu tố li suất cao, việc tư nước đầu tư vào thị trường cịn phụ thuộc vo hng loạt cc yếu tố kinh tế, trị, x hội, php lý… Ví dụ: năm 1973, Ngân hàng Trung ương Thụy Sĩ đánh li suất –8%/năm (negative interest) cho khoản tiền gửi nước ngoài, USD GBP từ khắp giới đổ xô vào Thụy Sĩ li suất Mỹ l 11%, Anh l 7% 1.2.5.3 Chính sách hối đối cịn gọi l sch thị trường mở (open market policy) Nhà nước thông qua Ngân hàng Trung ương trực tiếp mua bán ngoại hối thị trường để điều chỉnh tỷ giá Chính sách hối đối thực tế có tác dụng hạn chế muốn can thiệp vo thị trường cách có hiệu quả, nhà nước phải có lượng dự trữ ngoại hối lớn 1.2.5.4 Nâng giá phá giá tiền tệ a Nâng giá: thường xảy khi: - Đồng tiền nước bị định giá thấp so với giá trị thực - Dưới sức ép nước khác xuất siêu lớn - Nước muốn tăng nhập để tạo cân cán cân thương mại, hạn chế lạm phát Ngoài nâng giá đồng tiền cịn xem công cụ hữu hiệu để ngăn ngừa đồng tiền bị giá chạy vào nước b Phá giá tiền tệ: thường tiến hành đồng tiền nước đ bị gi trầm trọng Phá giá biện pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, cải thiện tình trạng cán cân thương mại cán cân toán quốc tế 1.2.6 Các loại tỷ giá Trên thị trường ngoại hối tỷ giá phân loại theo khác nhau, có phân loại phổ biến sau: 1.2.6.1 Căn vào cách kinh doanh hoạt động ngân hàng có loại tỷ giá - Tỷ giá chuyển khoản - Exchange Rate: tỷ giá mua bán ngoại tệ chuyển khoản - Tỷ giá tiền mặt - Cash Rate: tỷ giá mua bán ngoại tệ tiền mặt - Tỷ giá mở cửa - Opening Rate: tỷ giá chuyến giao dịch ngoại hối ngày - Tỷ giá đóng cửa - Closing Rate: tỷ giá chuyến giao dịch ngoại hối cuối ngày - Tỷ giá giao - Spot Rate: tỷ giá mua bán ngoại tệ giao - Tỷ giá kỳ hạn - Forward Rate: tỷ giá mua bán ngoại tệ kỳ hạn - Tỷ giá mua - Bid Rate (pay at, take at, buy at): tỷ giá ngân hàng mua đồng tiền yết giá - Tỷ giá bán - Ask Rate (give at, offer at, sell at): tỷ giá ngân hàng bán đồng tiền yết giá 1.2.6.2 Căn vào chế tỷ giá quản lý ngoại hối Nh nước có cặp tỷ giá - Tỷ giá cố định tỷ giá thả Tỷ giá cố định (Fix Rate): tỷ giá Nhà nước kiểm soát can thiệp mạnh mẽ nên không biến động thời hạn dài Tỷ giá thả (Floating Rate): tỷ giá biến động điều tiết cung cầu ngọai hối, Nhà nước không can thiệp điều chỉnh - Tỷ giá thức tỷ giá chợ đen 10 Bảo lãnh hối phiếu đòi nợ hành vi thể ngôn ngữ người bảo lãnh (người thứ ba) cam kết với người thụ hưởng (người nhận bảo lãnh) tốn tốn tồn phần số tiền ghi hối phiếu địi nợ đến hạn tốn mà người bảo lãnh khơng tốn tốn khơng đầy đủ (Theo Điều 27 Luật công cụ chuyển nhượng Điều 30 ULB) * Quyền nghĩa vụ người bảo lãnh: Theo Điều 26 Luật công cụ chuyển nhượng Điều 32 ULB: - Người bảo lãnh có nghĩa vụ tốn hối phiếu địi nợ số tiền cam kết bảo lãnh người bảo lãnh không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tốn hối phiếu địi nợ đến hạn tốn - Người bảo lãnh có quyền hủy bỏ việc bảo lãnh trường hợp hối phiếu địi nợ khơng đủ nội dung bắt buộc quy định theo luật Sau bảo lãnh, người bảo lãnh tiếp nhận quyền người bảo lãnh người có liên quan, xử lý tài sản bảo đảm người bảo lãnh có quyền yêu cầu người bảo lãnh, người ký phát, người chấp nhận liên đới thực nghĩa vụ tốn số tiền tốn * Hình thức bảo lãnh: Việc bảo lãnh phải ghi mặt trước hối phiếu đòi nợ tờ phụ đính kèm hối phiếu địi nợ Người bảo lãnh phải ghi cụm từ “bảo lãnh”, số tiền bảo lãnh, tên, địa chỉ, chữ ký người bảo lãnh tên người bảo lãnh Nếu không ghi tên người bảo lãnh bảo lãnh cho người ký phát (theo Điều 28 Luật công cụ chuyển nhượng Điều 31 ULB) Tuy nhiên, theo Điều 31 ULB, việc bảo lãnh không thiết phải ghi rõ cụm từ bảo lãnh, tên, địa người bảo lãnh: bảo lãnh việc ký tên mặt trước hối phiếu đòi nợ 2.2.5.4 Chiết khấu hối phiếu đòi nợ (Discount): Chiết khấu hối phiếu đòi nợ việc người thụ hưởng chuyển nhượng hối phiếu đòi nợ chưa đến hạn toán cho ngân hàng thương mại để nhận số tiền thấp trị giá hối phiếu đòi nợ Ngân hàng sau nhận chiết khấu trở thành người thụ hưởng hối phiếu địi nợ, tái chiết khấu ngân hàng khác nhận tiền từ người trả tiền hối phiếu đòi nợ đến hạn toán Các ngân hàng thương mại tái chiết khấu (rediscount) hối phiếu địi nợ ngân hàng trung ương Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ tái chiết khấu hối phiếu đòi nợ ngân hàng thương mại cách tăng giảm lãi suất tái chiết khấu 2.2.5.5 Xuất trình hối phiếu địi nợ (Presentation): 38 Người cầm người thụ hưởng hối phiếu địi nợ có nghĩa vụ xuất trình hối phiếu địi nợ để chấp nhận tốn * Xuất trình để chấp nhận (Presentation for Acceptance): Đối với hối phiếu đòi nợ trả sau, người cầm hối phiếu đòi nợ phải xuất trình cho người trả tiền để yêu cầu trả tiền thời hạn năm kể từ ngày ký phát trừ có quy định khác hối phiếu địi nợ có thỏa thuận khác bên (Theo Điều 23 ULB) * Xuất trình để tốn (Presentation for Payment): - Đối với hối phiếu đòi nợ trả ngay: Theo Điều 43.3 Luật công cụ chuyển nhượng, người cầm hối phiếu địi nợ phải xuất trình hối phiếu địi nợ để tốn vịng 90 ngày kể từ ngày ký phát địa điểm toán Theo Điều 33 ULB, thời hạn xuất trình để tốn hối phiếu địi nợ trả vịng năm kể từ ngày ký phát - Đối với hối phiếu đòi nợ trả sau: Theo Điều 43.1 Luật cơng cụ chuyển nhượng, người cầm hối phiếu địi nợ phải xuất trình hối phiếu địi nợ để toán vào ngày đến hạn toán năm ngày làm việc địa điểm toán * Hồn thành tốn: Theo Điều 46 Luật cơng cụ chuyển nhượng, hối phiếu địi nợ hồn thành tốn/giải trái (discharge) sau xuất trình tốn Ngồi ra, hối phiếu địi nợ xem hồn thành tốn khi: - Người chấp nhận người thụ hưởng hối phiếu địi nợ vào ngày đến hạn tốn sau ngày - Người thụ hưởng từ bỏ quyền thụ hưởng hối phiếu địi nợ cách ghi rõ hối phiếu đòi nợ ký tên xác nhận việc từ bỏ 2.2.5.6 Kháng nghị/Truy đòi hối phiếu đòi nợ (Protest): Kháng nghị/Truy đòi hối phiếu đòi nợ thủ tục tố tụng người thụ hưởng tiến hành hối phiếu đòi nợ bị từ chối chấp nhận, từ chối toán đến hạn người ký phát người bị ký phát bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích (theo Điều 48 Luật công cụ chuyển nhượng Điều 43 ULB) Theo Điều 49, 50 Luật công cụ chuyển nhượng: Khi hốiphiếu đòi nợ bị từ chối, người thụ hưởng phải thông báo văn cho người ký phát, người bảo lãnh, người chuyển nhượng thời hạn quy định (bốn ngày làm việc kể từ ngày bị từ chối) Mỗi người chuyển nhượng nhận thông báo phải thông báo văn cho người chuyển nhượng cho việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối thời hạn bốn ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo Việc thông báo thực người ký phát nhận thông báo Theo Điều 44 ULB, kháng nghị hối phiếu địi nợ khơng chấp nhận phải lập văn thời hạn phải xuất trình để chấp nhận vào 39 ngày làm việc kế tiếp; kháng nghị hối phiếu địi nợ khơng tốn phải tiến hành vào ngày đáo hạn vào 1, ngày làm việc Người thụ hưởng phải thông báo văn cho người chuyển nhượng cho người ký phát việc hối phiếu đòi nợ bị từ chối vòng bốn ngày làm việc kể từ ngày làm kháng nghị Mỗi người ký hậu chuyển nhượng phải thông báo văn cho người chuyển nhượng cho việc hối phiếu địi nợ bị từ chối vòng hai ngày làm việc kể từ ngày nhận thông báo (Điều 45 ULB) Theo Điều 51, 52 Luật công cụ chuyển nhượng Điều 47, 48 ULB, người ký phát, người chuyển nhượng chịu trách nhiệm liên đới tốn tồn số tiền ghi hối phiếu đòi nợ; người chấp nhận, người bảo lãnh chịu trách nhiệm liên đới toán cho người thụ hưởng số tiền cam kết chấp nhận cam kết bảo lãnh Số tiền tính gộp chi phí truy địi tiền lãi trả chậm Theo Điều 48 ULB, tiền lãi tính mức 6%/năm kể từ ngày đến hạn hối phiếu đòi nợ 2.2.6 Các loại Hối phiếu đòi nợ thường dùng toán quốc tế: * Căn vào người ký phát, hối phiếu đòi nợ gồm: - Hối phiếu đòi nợ ngân hàng (Bank Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ ngân hàng ký phát - Hối phiếu đòi nợ thương mại (Commercial): Hối phiếu đòi nợ tổ chức phi ngân hàng ký phát * Căn vào thời hạn trả tiền, hối phiếu đòi nợ gồm: - Hối phiếu đòi nợ trả (At sight Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ mà người trả tiền phải trả tiền cho người thụ hưởng nhìn thấy hối phiếu - Hối phiếu địi nợ kỳ hạn (Usance Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ mà người trả tiền vào ngày cụ thể tương lai trả sau thời hạn định ghi hối phiếu * Căn vào tính chất chuyển nhượng, hối phiếu đòi nợ gồm: - Hối phiếu địi nợ đích danh (Named Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ ghi rõ tên người thụ hưởng Người thụ hưởng khơng thể chuyển nhượng hối phiếu địi nợ cách ký hậu chuyển giao - Hối phiếu đòi nợ theo lệnh (To order Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ ghi trả theo lệnh người thụ hưởng Người thụ hường chuyển nhượng hối phiếu địi nợ cho người khác cách ký hậu - Hối phiếu địi nợ vơ danh (Nameless Bill of Exchange): Hối phiếu đòi nợ ghi trả cho người cầm phiếu Người thụ hưởng hối phiếu người cầm giữ Người thụ hưởng chuyển nhượng hối phiếu địi nợ cho người khác cách ký hậu chuyển giao * Căn vào phương thức toán, hối phiếu đòi nợ gồm: - Hối phiếu đòi nợ nhờ thu (Bill of Exchange for Collection): Hối phiếu đòi nợ sử dụng phương thức nhờ thu Người bán ký phát đòi tiền người mua nhờ ngân hàng thu hộ tiền cho 40 - Hối phiếu đòi nợ theo L/C (Bill of Exchange under L/C): Hối phiếu địi nợ sử dụng phương thức tín dụng chứng từ Người thụ hưởng L/C ký phát hối phiếu đòi nợ đòi tiền ngân hàng phát hành L/C ngân hàng khác ngân hàng phát hành L/C định 2.3 HỐI PHIẾU NHẬN NỢ (PROMISSORY NOTE): 2.3.1 Nguồn pháp lý: 2.3.1.1 Quốc gia: Hầu hết quốc gia có luật hối phiếu nhận nợ có luật thương mại điều chỉnh hối phiếu nhận nợ * Việt Nam: - Từ ngày 01/01/1998 đến trước ngày 01/7/2000: Luật Thương mại - Từ ngày 01/7/2000 đến trước ngày 01/7/2006: Pháp lệnh Thương phiếu - Từ ngày 01/7/2006: Luật Các công cụ chuyển nhượng 2.3.1.2 Quốc tế: Luật thống Hối phiếu đòi nợ Hối phiếu nhận nợ – Uniform Laws for Bills of Exchange and Promissory Notes (ULB 1930) 2.3.2 Khái niệm Hối phiếu nhận nợ: Theo Điều 4.3 Luật Các công cụ chuyển nhượng (Việt Nam): “Hối phiếu nhận nợ giấy tờ có giá người ký phát lập, cam kết toán khơng điều kiện số tiền xác định có yêu cầu vào thời điểm định tương lai cho người thụ hưởng” 2.3.3 Chức Hối phiếu nhận nợ: - Là công cụ nhận nợ đòi nợ: Hối phiếu nhận nợ người ký phát nợ ký phát nhận nợ người chủ nợ Khi ký phát hối phiếu nhận nợ, người ký phát nợ phải trả tiền hối phiếu nhận nợ đến hạn toán Người thụ hưởng sử dụng hối phiếu nhận nợ để địi tiền người ký phát - Là cơng cụ tín dụng: Người thụ hưởng hối phiếu nhận nợ chưa đến hạn tốn (thường bảo lãnh) sử dụng hối phiếu nhận nợ công cụ tín dụng để chiết khấu, chấp hối phiếu vay tiền - Là phương tiện toán phương tiện lưu thông: 41 Khi người ký phát giao hối phiếu nhận nợ cho người thụ hưởng, hối phiếu nhận nợ trở nên độc lập, không phụ thuộc vào giao dịch sở phát hành hối phiếu nhận nợ 2.3.4 Cách thành lập Hối phiếu nhận nợ: 2.3.4.1 Hình thức: Hối phiếu nhận nợ lập văn điện tử với ngôn ngữ thống Hiện nay, hối phiếu nhận nợ thường tổ chức (doanh nghiệp, ngân hàng) lập mẫu, Việt Nam ngân hàng lập mẫu PROMISSORY NOTE No Place For On date we Promise to pay the sum of To / to the order And promise to pay interest at Good as aval date % Make 2.3.4.2 Nội dung: 42 Theo Điều 53 Luật Các công cụ chuyển nhượng, Hối phiếu nhận nợ phải có nội dung sau: - Tiêu đề “Hối phiếu nhận nợ” (Điều 53.1.a): Tiêu đề phải ghi mặt trước hối phiếu nhận nợ - Cam kết tốn khơng điều kiện số tiền xác định (Điều 53.1.b): Số tiền hối phiếu nhận nợ ghi hai lần (bằng số chữ) Nếu số tiền ghi số khác với số tiền ghi chữ số tiền chữ có giá trị toán Nếu số tiền ghi hai lần trở lên chữ số khác số tiền có giá trị nhỏ ghi chữ có giá trị tốn (Điều 53.3) - Thời hạn tốn (Điều 53.1.c): Có thể trả trả sau Nếu hối phiếu nhận nợ không ghi thời hạn toán toán xuất trình (Điều 53.2a) - Địa điểm tốn (Điều 53.1.d): Là chọn luật giải tranh chấp toán hối phiếu nhận nợ Nếu hối phiếu nhận nợ khơng ghi địa điểm tốn toán địa người phát hành (Điều 53.2.b) - Người thụ hưởng (Điều 53.1.đ): Người nhận tiền hối phiếu nhận nợ, người người phát hành định, theo lệnh người thụ hưởng người cầm giữ hối phiếu nhận nợ Người thụ hưởng phải thể tên, địa hối phiếu nhận nợ - Địa điểm ngày phát hành (Điều 53.1.e) - Người phát hành (Điều 53.1.g): Người phát hành phải thể rõ tên, địa chữ ký hối phiếu nhận nợ 2.3.5 Đặc điểm lưu thông Hối phiếu nhận nợ: Hối phiếu nhận nợ cần thiết bảo lãnh Người bảo lãnh hối phiếu nhận nợ thường ngân hàng thương mại 2.3.5.1 Bảo lãnh hối phiếu nhận nợ (Aval): Bảo lãnh hối phiếu nhận nợ hành vi thể ngôn ngữ người bảo lãnh cam kết với người thụ hưởng tốn tốn tồn phần số tiền ghi hối phiếu nhận nợ đến hạn tốn mà người phát hành khơng tốn tốn khơng đầy đủ Việc bảo lãnh phải ghi mặt trước hối phiếu nhận nợ tờ phụ đính kèm hối phiếu nhận nợ 2.3.5.2 Chuyển nhượng hối phiếu nhận nợ: Chuyển nhượng hối phiếu nhận nợ hành vi người thụ hưởng chuyển quyền thụ hưởng cho người khác Chuyển nhượng hối phiếu nhận nợ hình thức chuyển giao (trao tay) ký hậu Hình thức chuyển giao sử dụng trường hợp hối phiếu nhận nợ 43 có người thụ hưởng người cầm giữ hối phiếu nhận nợ hối phiếu nhận nợ ký hậu cho người cầm giữ ký hậu để trống 2.3.5.3 Kháng nghị/ Truy đòi hối phiếu nhận nợ (Protest): Kháng nghị/Truy đòi hối phiếu nhận nợ thủ tục tố tụng hối phiếu nhận nợ bị từ chối toán đến hạn người phát hành bị tuyên bố phá sản, giải thể, chết tích Người thụ hưởng phải thông báo văn cho người bảo lãnh, người chuyển nhượng thời hạn quy định kể từ ngày bị từ chối 2.4 SÉC (CHEQUE): 2.4.1 Nguồn pháp lý: 2.4.1.1 Quốc gia: Hầu hết quốc gia có quy định séc * Việt Nam: - Luật Các công cụ chuyển nhượng - Nghị định 159/2003 NĐ-CP ban hành ngày 10/12/2003 - Quyết định 30/2006/QĐ-NHNN ngày 11/7/2006 - Quy chế cung ứng sử dụng séc 2.4.1.2 Quốc tế: - Luật thống séc – Uniform Laws for Cheque (ULC 1931) Luật áp dụng nước Đức, Pháp, Thụy sĩ, Hà Lan, Bỉ, Áo, Nauy, Ý, Đan Mạch… 2.4.2 Khái niệm séc: Theo Điều 4.4 Luật Các công cụ chuyển nhượng (Việt Nam): “Séc giấy tờ có giá người ký phát lập, lệnh cho người bị ký phát ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán phép Ngân hàng Nhà nước Việt Nam trích số tiền định từ tài khoản để tốn cho người thụ hưởng” Theo ULC 1931: “ Séc mệnh lệnh trả tiền vô điều kiện chủ tài khoản mở ngân hàng lệnh cho ngân hàng trả số tiền định từ tài khoản cho người thụ hưởng cho người cầm séc” 2.4.3 Chức séc: - Là phương tiện rút tiền mặt: Chủ tài khoản sử dụng séc biên nhận lĩnh tiền mặt để rút tiền mặt tài khoản - Là phương tiện tốn phương tiện lưu thông: 44 Người ký phát séc người thụ hưởng séc sử dụng séc để toán, để chuyển nhượng tiền mặt Khi sử dụng, séc trở nên độc lập, không phụ thuộc vào giao dịch sở ký phát séc 2.4.4 Cách thành lập séc: 2.4.4.1 Điều kiện thành lập: Người ký phát séc phải có đủ tiền tài khoản ngân hàng ngân hàng cấp khoản tín dụng 2.4.4.2 Hình thức: Séc lập theo mẫu văn Theo Điều 64 Luật công cụ chuyển nhượng: tổ chức cung ứng séc tổ chức việc in séc trắng để cung ứng cho người sử dụng; trước séc trắng in sử dụng, tổ chức cung ứng séc phải đăng ký mẫu séc trắng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam; việc in, giao nhận, bảo quản sử dụng séc trắng thực theo quy định Ngân hàng Nhà nước Việt Nam in, giao nhận, bảo quản sử dụng ấn có giá Hiện nay, tổ chức cung ứng séc Việt Nam thường ngân hàng 45 2.4.4.3 Nội dung: 46 Theo Điều 58 Luật Các công cụ chuyển nhượng, séc phải có nội dung sau: * Mặt trước séc: - Tiêu đề “Séc” (Điều 58.1.a) - Số tiền xác định (Điều 58.1.b): Số tiền séc ghi hai lần (bằng số chữ) Nếu số tiền ghi số khác với số tiền ghi chữ séc khơng có giá trị tốn (Điều 58.6) - Người bị ký phát (Điều 58.1.c): Tên ngân hàng tổ chức cung ứng dịch vụ toán phải thể séc - Người thụ hưởng (Điều 58.1.d): Người nhận tiền séc, người người ký phát định, theo lệnh người thụ hưởng người cầm giữ séc Người thụ hưởng phải thể tên séc - Địa điểm tốn (Điều 58.1.đ): Nếu séc khơng ghi địa điểm toán toán địa người ký phát (Điều 58.3) - Ngày ký phát (Điều 58.1.e) - Người ký phát (Điều 58.1.g): Người ký phát phải thể rõ tên, địa chữ ký séc * Mặt sau séc: Các nội dung chuyển nhượng séc (Điều 58.5) 2.4.4 Thời hạn hiệu lực séc: Theo Luật Các công cụ chuyển nhượng, thời hạn hiệu lực séc 30 ngày (Điều 69.1) Séc xuất trình sau thời hạn khơng tháng kể từ ngày ký phát, người bị ký phát tốn séc khơng bị đình tốn người ký phát có đủ tiền tài khoản để toán (Điều 71.3) Theo ULC 1931, thời hạn hiệu lực séc: - ngày séc lưu hành nước - 20 ngày séc lưu hành nước châu lục - 70 ngày séc lưu hành nước không châu lục Theo Công ước quốc tế Séc, thời hạn hiệu lực séc quốc tế 120 ngày Theo luật Anh - Mỹ, séc phải xuất trình “thời hạn hợp lý” để nhận tiền 2.4.5 Lưu thông chuyển nhượng séc: Người thụ hưởng chuyển nhượng séc cho: - Ngân hàng toán để nhận tiền - Ngân hàng khác để nhờ thu - Chủ nợ để toán Chuyển nhượng séc thực cách chuyển giao ký hậu 47 * Lưu thông séc qua ngân hàng: Sử dụng người ký phát người thụ hưởng séc có tài khoản ngân hàng NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN SÉC (4a) Ghi Nợ (4b) Ghi Có (3) Séc (2) Séc NGƯỜI KÝ PHÁT NGƯỜI THỤ HƯỞNG (1) Hàng/dịch vụ Người bán, người cung ứng dịch vụ thực nghĩa vụ thỏa thuận Người ký phát séc toán séc Người thụ hưởng chuyển séc cho ngân hàng phục vụ mình, đồng thời ngân hàng trả tiền Ngân hàng trả tiền toán séc: 4a Ghi Nợ tài khoản người ký phát séc 4b Ghi Có tài khoản người thụ hưởng * Lưu thông séc qua hai ngân hàng: 48 Sử dụng ngân hàng người ký phát có tài khoản có quan hệ đại lý với ngân hàng người thụ hưởng séc có tài khoản (5b) Ghi Có NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG TRẢ TIỀN SÉC NGƯỜI THỤ HƯỞNG (4) Séc Ghi Nợ (5a) Ghi Nợ (3) Séc (6) Ghi Có (2) Séc NGƯỜI KÝ PHÁT NGƯỜI THỤ HƯỞNG (1) Hàng/dịch vụ Người bán, người cung ứng dịch vụ thực nghĩa vụ thỏa thuận Người ký phát séc toán séc Người thụ hưởng chuyển séc cho ngân hàng phục vụ thu hộ Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Nợ tài khoản ngân hàng trả tiền, đồng thời gửi séc đến ngân hàng trả tiền Ngân hàng trả tiền toán séc: 5a Ghi Nợ tài khoản người ký phát 5b Ghi Có tài khoản ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản người thụ hưởng Có thể ghi Có cho người thụ hưởng người thụ hưởng xuất trình séc với điều kiện bảo lưu (Nếu ngân hàng trả tiền séc không trả tiền, ngân hàng ghi Nợ lại tài khoản này) 49 * Lưu thông séc qua ba ngân hàng: Sử dụng ngân hàng người ký phát có tài khoản khơng có quan hệ đại lý với ngân hàng người thụ hưởng séc có tài khoản NGÂN HÀNG THỨ BA (6b) Ghi Có (5) Séc Ghi Nợ (4) Séc (7) Ghi Có NGÂN HÀNG NGÂN HÀNG NGƯỜI HƯỞNG LỢI TRẢ TIỀN SÉC (6a) Ghi Nợ (3) Séc (8) Ghi Có (2) Séc NGƯỜI HƯỞNG LỢI NGƯỜI KÝ PHÁT (1) Hàng/dịch vụ Người bán, người cung ứng dịch vụ thực nghĩa vụ thỏa thuận Người ký phát séc toán séc Người thụ hưởng chuyển séc cho ngân hàng phục vụ thu hộ Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng gửi séc nhờ ngân hàng thứ ba có quan hệ đại lý với ngân hàng trả tiền thu hộ Ngân hàng thứ ba ghi Nợ tài khoản ngân hàng trả tiền, đồng thời gửi séc đến ngân hàng trả tiền 50 Ngân hàng trả tiền toán séc: 5a Ghi Nợ tài khoản người ký phát 5b Ghi Có tài khoản ngân hàng thứ ba Ngân hàng thứ ba ghi Có tài khoản ngân hàng phục vụ người thụ hưởng Có thể ghi Có cho ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ngân hàng phục vụ người thụ hưởng xuất trình séc với điều kiện bảo lưu (Nếu ngân hàng trả tiền séc không trả tiền, ngân hàng ghi Nợ lại tài khoản này) Ngân hàng phục vụ người thụ hưởng ghi Có tài khoản người thụ hưởng 2.4.6 Xuất trình séc: Người thụ hưởng xuất trình séc để nhận tốn thời hạn xuất trình séc theo luật định (Luật Các cơng cụ chuyển nhượng, Điều 69.1 30 ngày) địa điểm toán quy định séc trung tâm tốn bù trừ séc Séc xuất trình quy định phải người bị ký phát tốn ngày xuất trình ngày làm việc người ký phát có đủ tiền tài khoản Nếu séc xuất trình trước ngày ký phát, việc toán tiến hành kể từ ngày ký phát Nếu séc xuất trình sau thời hạn xuất trình chưa sáu tháng kể từ ngày ký phát, việc tốn thực người ký phát có đủ tiền tài khoản séc khơng bị cấm tốn 2.4.7 Các loại séc: * Căn vào tình chất chuyển nhượng, gồm: - Séc ghi tên/séc đích danh (Named Cheque): Séc ghi đích danh người thụ hưởng, khơng chuyển nhượng cách trao tay ký hậu - Séc theo lệnh (To Order Cheque): Séc ghi trả theo lệnh người thụ hưởng Loại séc chuyển nhượng cách ký hậu - Séc để trống/séc vô danh (Nameless Cheque): Séc trả cho người cầm séc Loại chuyển nhượng cách trao tay ký hậu * Căn vào đặc điểm sử dụng séc gồm: - Séc tiền mặt (Cash Cheque): Séc mà ngân hàng trả tiền mặt cho người thụ hưởng Người ký phát dùng loại séc để rút tiền mặt gửi ngân hàng - Séc chuyển khoản (Transferable Cheque): Séc mà ngân hàng trả tiền cách ghi Có vào tài khoản người thụ hưởng 51 - Séc gạch chéo (Crossed Cheque): Séc có hai đường gạch chéo song song góc trái mặt trước, Loại séc không nhận tiền mặt Ngân hàng chuyển khoản vào tài khoản người thụ hưởng Gạch chéo người ký phát, người chuyển nhượng ngân hàng kẻ Có hai loại séc gạch chéo: Gạch chéo để trống (Generally Crossed Cheque): hai đường gạch chéo không ghi tên người thụ hưởng Gạch chéo đích danh (Special Crossed Cheque): Giữa hai đường gạch chéo ghi cụ thể tên moat ngân hàng người thụ hưởng Séc gạch chéo có tên ngân hàng có ngân hàng có quyền nhận tiền cho người thụ hưởng Séc gạch chéo có ghi tên hai ngân hàng khơng có giá trị toán ngoại trừ trường hợp hai ngân hàng ngân hàng thu hộ - Séc bảo chi/séc xác nhận (Confirmed Cheque/Certified Cheque): Séc ngân hàng đảm bảo trả tiền Kể từ ngày xác nhận séc, ngân hàng phong tỏa số tiền séc tài khoản người ký phát hết thời hạn hiệu lực séc nên đảm bảo an tồn tốn - Séc du lịch (Traveller’s Cheque): Séc có ghi mệnh giá mặt trước séc Người thụ hưởng séc người ký phát Séc trả tiền mặt ngân hàng đại lý chi nhánh ngân hàng phát hành nước nên thuận tiện du lịch Khi phát hành, người thụ hưởng phải ký séc nhận tiền phải ký đối chứng Séc du lịch có thời hạn dài, vơ thời hạn 52 ... F 1. 38 1. 57 2 .18 0.72 0.45 1. 09 0.69 0. 91 7.799 11 6. 91 1.39 1. 43 12 .29 18 4.33 2.20 0.65 5.6 31 84. 412 1. 01 1.52 8.569 12 8.44 1. 53 0 .12 0.08 0 .17 0 .11 14 .990 0 .17 0.00 0.00 0. 01 9 CH 0.63 0. 71. .. trước) 23 Năm 19 91 1992 19 93 19 94 19 95 19 96 19 97 19 98 Chỉ số giá tiêu dùngCPI 67,4 17 ,5 5,3 14 ,4 12 ,7 4,5 3,6 9,0 Giá Năm USD 10 3 ,1 -25,8 0,3 1, 7 - 0,6 1, 2 14 ,2 9,6 19 99 2000 20 01 2002 2003 Chỉ... GBP/USD 1, 5580/90 USD/CAD 1, 3854/64 tháng 10 - 21 -26 tháng tháng 10 8 -10 2 16 5 -15 5 60 -70 11 6 - 13 6 1. 3.2.3 Giao dịch Swap tiền tệ/Giao dịch hoán đổi tiền tệ (Currency Swap Transaction) 18 Khái