Giáo trình luật thương mại quốc tế (phần 2) phần 2

187 0 0
Giáo trình luật thương mại quốc tế (phần 2) phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG V ˆ PHAP LUAT VE NHUQNG QUYEN THUONG MAI QUOC TE I DANNHAP _ Nhuong quyén thuong mai (franchising)' phương thức kinh doanh thương mại phát triển thực tiễn kính doanh quốc tế đại Ước tính phương thức kinh doanh áp dụng 60 lĩnh vực kinh doanh khác nhau, từ kinh doanh thực phẩm, nhà hàng, khách sạn, dịch vụ thuê xe, giải trí dịch vu giao duc, y tế, dịch vụ pháp lý Rất nhiều thương hiệu nỗi tiéng thé gidi nhu McDonalds, KFC, Gloria Jeans, Starbucks, Goodyear, Western Union, Metro, Eleven, Big C, Hilton Hotel, Marriot Hotel , xây dựng phát triển sở mơ hình kinh doanh nhượng quyền thương mại” Ở Việt Nam, nhượng quyền thương mại bắt đầu “Franchising” (nhượng quyên thương mại) có nguồn sốc từ tiếng Pháp cỗ Grane nghĩa “đặc quyên” hay “tự do” Trong lịch sử, thời trung cô thuật git “franchise” duoc dung để việc nhờ nước ban cấp đặc quyên buôn họp chợ, săn bắn sau quyền thực hoạt dong thương mại đặc biệt sản xuất buôn bán rượu bia cung cấp địch vụ giao thông đường thuỷ, đường cho thương nhân Tới thé kỷ XI, thuật ngữ “franchise ’” duoc ste dung dé chi thỏa thuận sử dụng quyên thương mại sản phẩm hàng hóa, dịch vụ thực thé tư nhân ? A.P Loewinger, “Intfoduction”, D Campbell, International Franchising Law, Lexis Nexis-Matthew Bender, 2005 tr 13-16 Trong chương này, tác giả sử dụng thuật ngữ “nhượng quyền thương mại” “nhượng quyền” với ý nghĩa 255 xuất từ thập niên 1990 nước ta bắt đầu trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Một thương hiệu tiên phong nhanh chóng thành cơng thơng qua hoạt động nhượng quyền thương, mại cà phê “Trung Nguyên” *Ké từ thập niên 2000 tới số thương hiệu Việt bước phát triển thành công phương thức kinh doanh này, Highland Cafe, Phở 24, Kinh Đô Bakery, Mai Linh v.v Tuy nhiên, hoạt động nhượng thương mại thực bùng nỗ Việt Nam kể từ khung pháp lý cho nhượng quyền thương mại hình thành khn khổ Luật Thương mại 2005 đặc biệt, sau nước ta gia nhập WTO cam kết mở cửa thị trường phân phối cho nhà đầu tư nước cho phép dịch vụ phân phối nước tiếp cận thị trường nhượng thương mại.” Kể quyền từ năm 2007, nhiều thương hiệu quốc tế thâm nhập thị trường Việt Nam thông qua nhượng quyền thương mại nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ địa phương thành công nhờ tham gia vào hệ thống nhượng quyền thương mại quốc té cha KFC, Thai Express, Coffee Bean, Bread Talk, Dilmah, Lotterria, Big C; Subway, Starbuck Mot số thương hiệu Việt Nam bắt đầu vươn thị trường quốc tế * Quang Tùng, Nhượng: quyên thương mại Việt Nam - Công cụ hữu hiệu để xâm nhập,[http:/www pide com.vn/modules php?mod-info&cat208top=Beiid~S4éela ng=vn] (truy cập lần cuối 10/06/2012)Năm 2010, Ti rung Nguyên có hơn1000 quán cà phê nhượng quyên nước quán nước nhụ: Mỹ, Nhật Bản, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc Campuchia, Ba Lan, Ukraina ” Xem Biểu cam kết WTO lĩnh vực dịch vụ Việt Nam, Phần Dịch vụ phân phối, Mục D : 259 thông qua phương thức nhượng quyền thương mại (VD: Trung Nguyên có Nhật Bản, Singapore Mỹ, T&T da cé mat tai Malaysia va Indonesia) | | Từ góc độ kinh doanh, nhượng quyền thương mại hiểu phương thức kinh doanh mà bên - chủ sở hữu (các) quyền thương mại sản phẩm (bên nhượng quyền) cho phép bên khác (bên nhận quyền) sử dụng, kinh doanh, phân phối sản phẩm mang nhãn hiệu khu VỰC cụ thể thời hạn định để nhận khoản phí hay tỷ lệ phần trăm từ doanh thu hay lợi nhuận Đây coi mơ hình kinh doanh hiệu quả, giúp bên tham gia giảm thiểu phí kinh doanh hạn chế rui ro kinh doanh Nhượng quyền thương mại doanh nghiệp vừa nhỏ coi phương tiện hữu hiệu để đến thành công nhanh an toan.° / Nhuong quyén thương mại giao dịch kinh doanh phức tạp hàm chứa nhiều nguyên tắc, quy định đặc thù Nó liên quan mật thiết tới vấn đề khai thác quyền sở hữu trí tuệ thị trường bao gồm thỏa thuận cạnh tranh nhạy cảm pháp luật cạnh tranh Nội dung chương giới thiệu tổng quan mơ hình kinh doanh nhượng qun thương mại vấn đề pháp lý giao dịch nhượng quyền từ góc độ pháp luật hợp đồng nhượng quyền thương mại Ê Nguyễn Thanh Tú, “Nhượng quyên thương mại góc độ pháp luật cạnh tranh”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2007, tr.41- 50 260 MAI Il TONG QUAN VE NHUONG QUYEN THUONG 2.1 Khai niém vé nhwong quyền thương mại 1.1 Định nghĩa quan hệ nhượng quyên thương mại Nhượng quyền thương mại hiểu thỏa thuận cấp phép hai thực thể độc lập mặt pháp lý, thực thể (bên nhận quyền) quyền kinh doanh sản phẩm dịch vụ nhãn hiệu tên thương mại thuộc sở hữu doanh nghiệp khác (bên nhượng quyển) theo phương thức kinh doanh bên nhượng quyền bên nhận quyền có nghĩa vụ phải trả cho bên nhượng quyền khoản phí cho việc kinh doanh quyền kinh doanh thời gian định; bên nhượng quyền có nghĩa vụ phải cung cấp quyền nói hỗ trợ cho bên nhượng quyền | - Từ góc độ kinh tế, nhượng quyên thương mại coi kết hợp hai hoạt động thương mại khác là: () xúc tiến thương mại (ii) phan phối thương mại Nhượng quyền thương mại giúp cho doanh nghiệp có thê phát triển cơng việc kinh doanh thương hiệu (tên thương mại) có uy tín thơng qua hoạt động đầu tư, quảng bá, xúc tiễn thương mại thương nhân khác Doanh nghiệp khơng phải phí để xây dựng thương hiệu hình ảnh kinh doanh Tuy nhiên, đổi lại họ phải trả khốn phí định để sử dụng thương hiệu phải tuân thủ phương thức, tiêu 261 chuẩn kinh doanh chủ sở hữu thương hiệu đề Chủ sở hữu thương hiệu chấp nhận giảm bớt thu nhập, lại tiếp tục phát triển thương hiệu theo diện rộng thị trường với phí tối thiểu tập trung phát triển quản lý chất lượng cho sản phẩm hàng hóa dịch vụ thương hiệu sở hữu bảo đám chất lượng thương nhân khác sản xuất, kinh doanh Có thể nói, nhượng quyền thương mại liên quan tới việc trao đổi, mua bán “sự tiếng” thương hiệu/tên thương mại với mục đích cuối cho bên đạt lợi nhuận tối đa phí tối thiểu từ việc phân phối, kinh doanh thành công khối lượng lớn hàng hoá, dịch vụ đặc thù tên thương hiệu liên quan mo Trén thé gidi chưa có điều ước quốc tế quy định nhượng quyền thương mại Việc định nghĩa nhượng quyền thương mại thực khuôn khổ hệ thống pháp luật quốc gia hiệp hội nhượng quyền thương mại Tùy thuộc vào trình độ phát triển chế độ kinh tế - trị - xã hội, quốc gia có định nghĩa khác Ở Mỹ, nước có hệ thống nhượng quyền thương mại phát triển giới nay, Quy định nhượng quyền thương mại liên bang” định nghĩa nhượng quyền thương mại sau: Tại Mỹ, có số tiểu bang ban hành luật quy định nhượng quyên thương mại trước Ủy ban thương mại Liên bang ban hành Quy định nhượng quyên thương mại (16 C.F.R Part 436) Tại tiểu bang hoạt động nhượng quyền thương mại phải chịu điều chỉnh luật liên bang luật tiểu bang Hiện có: 19 số 50 tiểu bang Mỹ có luật nhượng thương mại, 262 bao gém: Arkansas, California, Connecticut, [Là]bát kỳ quan hệ thương mại liên tục thỏa thuận, không phân biệt tên gọi, điều khoản thỏa thuận hợp dong quy định, bên nhượng quyên thương mại cam kết tuyên bố, cách nói miệng băng văn bản, răng: (i) Bên nhận quyền có quyền tiễn hành kinh doanh thương hiệu nhận điện có liên kết với bên nhượng quyền, quyên cung cấp, bán, phân phối hàng hóa, dịch vụ loại mặt hàng nhận điện ‹có lién kết với thương hiệu bên nÏưượng ‹ quyên, (ii) Bên nhượng quyên sé có quyên kiếm soát chặt chẽ phương thức hoạt động bên nhận quyền, Cung cấp iro gitip dang kê phương thức hoạt động bên nhận quyên, (iii) | Dé có thé tién hành hoạt động kinh doanh nhượng quyên, bên nhận quyên phải todn cam kết thực việc toán theo yêu cầu cho bên nhượng quyên nhánh nó." Có thể thấy, Mỹ nhượng quyền thương mại coi Delaware, Hawaii, Illinois, Indiana, Iowa, Michigan, Minnesota, Mississippi, Missouri, Nebraska, New Jersey, North Dakota, South Dakota, Virginia, Washington va Wisconsin Xem An Overview of Franchise Regulation i in the United : : ou States [http://www.franchiselawsource com/overview_franchise _ regulation html] (truy cập lần cuối: 10/02/2013) Š Quy định nhượng quyền thương mại Hội đồng liên bang Hoa Ky, 16 CFR 436.1) 263 quan hệ pháp luật hình thành sở hợp đồng nhường quyền Định nghĩa tập trung quy định quyền nghĩa vụ bên quan hệ hợp đồng nhượng quyền thương mại nghĩa vụ tốn phí nhượng quyền bên nhận quyền, lại không quy định chi tiết đối tượng hợp đồng (ví du: doi tượng quyền sở hữu trí tuệ) Định nghĩa thích hợp với đặc điềm pháp luật hợp đồng Mỹ - - khuyến khích tự hợp đồng bên, làm cho phạm vi hoạt động nhượng quyền thương mại trở nên rộng số trường hợp khó phân biệt với số loại hoạt động thương mại khác, chang han nhu dai ly phan phối Tai Lién minh chau Au (EU), nhượng, quyền thương mại coi ‘mot hệ thong tiép thi hang hóa và/hoặc dich vu và/hoặc cơng nghệ dựa hợp tác chặt chẽ liên tục | hai doanh nghiệp độc lập tách biệt mặt pháp ly va tai chính, bên nhượng quyên bên nhận quyên riêng lẻ bên nhượng quyên, theo bên nhượng quyền cấp cho bên nhận quyền riêng lẻ quyên đồng thời áp đặt nghĩa vụ phải _ tiến hành kinh doanh theo quan niệm bên nhượng quyền Quyên cấp cho phép bắt buộc bên nhận quyên, nhằm đổi lại bù đắp mặt tài trực tiếp khơng trực tiếp, sử dụng tên thương mại và/hoặc nhãn hiệu thương mại và/hoặc dau hiệu dịch vụ, bí kinh doanh, phương thức kinh doanh phương thức kỹ thuật, hệ thống thủ tục quyén c công nghiệp và/hoặc quyền sở hữu trí tuệ khác, giúp đỡ thông qua hỗ trợ thương mại kỹ thuật liên tục, khuôn khổ 264 theo thời hạn hợp đông nhượng quyên thương mại văn ký kêt bên nhăm mục đích này.” Định nghĩa nêu EU khẳng định nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, “một hệ thống tiếp thị hàng hóa và/hoặc dịch vụ và/hoặc công nghệ” Khái niệm giới thiệu số đặc trưng hoạt động nhượng quyên, chủ thể, đối tượng, quyền nghĩa vụ bên, đặc biệt nhắn mạnh nghĩa vụ bên nhận quyền phải tuân thủ quy định thống hệ thống nhượng quyên Tuy vậy, khái niệm lại khơng đề cập đến vấn đề phí nhượng quyền mà bên nhận quyền phải trả để nhận quyền hỗ trợ từ bên nhượng quyền, nghĩa vụ bên nhận quyền quan hệ kinh doanh loại hình Ở Nga, Bộ luật Dân quy định nhượng quyền ì thương mại loại quan hệ hợp đồng dân mà đó, “một bên (bên có quyên) phải cấp cho bên (bên sử dụng) với khoản thù lao, thời gian hay không gian giới hạn, quyên sử dụng cac hoạt động kinh doanh bên sử dụng tập hop độc quyên kinh doanh bên có quyên bao gồm: quyên dấu hiệu, dẫn thương mại, quyên bí mật kinh doanh, độc quyền đối theo hợp đồng đối tượng khác nhãn hiệu hàng hóa, nhãn hiệu dịch vụ v.v ”.'” Với định nghĩa này, pháp luật dân Nga khang định ? Quy tắc đạo đức nhượng quyền thương mại châu Âu (European Codes of Ethics for Franchising) Phân ILIV.I 1° Bộ luật Dân LB Nga, Chương 54, Diéu 1027.1 265 nội hàm nhượng thương mại chuyển giao số quyên sở hữu trí tuệ mang tính độc quyền cho bên nhận quyên đổi lại nhận khoản tiền phí định Tại Việt Nam khái niệm nhượng quyền thương mại lần pháp luật điều chỉnh cuối năm 1990 thông qua khái niệm “cấp phép đặc quyền kinh doanh” Thông tư số 1254/1999/T1-BKHCNMT Bộ Khoa học Công nghệ môi trường Hiện nay, Luật Thương mại 2005 sử dụng thuật ngữ “nhượng quyền thương mại” để hoạt động thương mại Theo quy định Điều 284 Luật Thương mại i 2005, nhượng quyền thương mại là: [m6t]hoat động thương mại, theo bên nhượng quyên cho phép yêu câu bên nhận quyền tự tiễn hành việc mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: ()_ Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ tiễn hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyên quy dinh va duoc gan voi nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí biểu lượng kinh (2) Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp kinh doanh, hiệu kinh doanh, doanh, quảng cáo bên nhượng quyên; cho bên nhận quyền rong việc điều hành công việc kinh doanh H Với khái niệm này, pháp luật Việt Nam xem nhượng quyền thương mại dạng hoạt động thương mại gắn liền với !! Luật Thương mại 2005, Điều 284 266 đối tượng thuộc quyền sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu hàng hố, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh đoanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo) bên nhượng quyền Nội dung khái niệm tập trung vào quyền nghĩa vụ bên nhượng quyền Có thể nói, cách tiếp cận truyền thống nhượng quyền thương mại Định nghĩa nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam không đề cập tới nghĩa vụ bên nhận quyền phải trả phí nhượng quyền để sử dụng quyền thương mại bên nhượng quyên (một yếu tố quan trọng quan hệ thương mại) Mặc dù vậy, định nghĩa nhượng quyền thương mại pháp luật Việt Nam khái quát hóa yếu tố cấu thành quan trọng quan hệ nhượng quyền thể chất hoạt động thương mại Có thê thấy, cho dù có khác biệt câu chữ nội dung quy định cụ thể, khái niệm nhượng quyền thương mại pháp luật có thê hiểu [loại] quan hệ pháp luật thương mại/kinh doanh hình thành sở hợp đồng thực thể độc lập (về tư cách pháp lý) bên nhượng quyên thương mại bên nhận quyên thương mại, bên nhượng quyên cho phép bên nhận quyên khai thác giá trị thương mại hệ thông quyên thương mại thuộc sở hữu (như tên thương mại, nhãn hiệu hàng hóa/dịch vụ, bí kinh doanh, bí kinh doanh liên quan tới phương thức quản lý )với tư cách pháp lý độc lập trình khai thác bên nhận quyền phải trả tiền phí nhượng quyền cho bên nhượng quyền cho bên nhượng quyền thương mại bên nhượng 267 tham bat kỳ vấn đề nội dung, thủ tục vấn đề thấm quyền hội đồng trọng tài - " Theo pháp luật Việt Nam thuật ngữ “quyết định trọng tài” hiểu định trọng tài trình giải vu vide, định thấm quyền trọng tal; quyét dinh việc áp dụng, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; định triệu tập người làm chứng sở; định cudi vụ tranh chấp, kết thúc tố tụng trọng tài gọi “phán trọng tài” Điều 3, khoản 10 Luật Trọng tài thương mại quy định: “Phán trọng tài định hội dong trọng tài giải toàn nộiội dung vụ tranh chấp chấm đi) Quế: định hội đồng trọng tài có giá trị chung | thấm, buộc bên tranh chấp phải thị hành khơng có quyền kháng cáo, ngoại trừ trường hợp bên tranh: chấp chứng minh hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp vi phạm thủ tục tố tụng, phạm quy tắc đạo đức trọng tài viên Điều 34 Luật mẫu UNCITRAL định trọng tài bị toa an hay trường hợp: lam don yeu cẩu đưa chứng chứng minh rang: (i) Một bên ký kết thoả thuận trọng s theo quy định a Điệu khong’số lực hành vi ký kết — Bên ? Điều Luật mẫu ƯNCITRAL Trọng tài ‘thuong mai quốc tế 1985 1l) Thoa thuận trọng tài thoả thuận mà bên đưa rá trọng: tài tranh chấp định phát sinh phát sinh bên quan hệ pháp lý xác định, đù quan hệ hợp đông hay khơng phải quan hệ hợp 430 thoả thuận đó; thoả thuận nói khơng có giá trị pháp lý theo luật mà bên chọn để áp dụng theo luật quốc gia noi quyét định tuyên truong hop cac bên không ghi rõ; (i) bén lam don yéu cau không thông báo cách đầy đủ việc định trọng tài viên tố tụng trọng tài nói cách khác, khơng thể trình bày vụ việc mình; (i1) Quyết định trọng tài giải tranh chấp không quy định không năm phạm vi điều khoản thoả thuận đưa trọng tài giải quyết, định bao gồm định vấn đề vượt phạm vi thoả thuận đưa trọng tài giải với điều kiện định vấn đề đưa trọng tài giải có thé tách khỏi vấn đề không đưa trọng tài có phần định chứa đựng định vấn đề không nêu tai giải bị hủy bỏ; (iv) thành phan hội đồng trọng tài tố tụng trọng tài không phù hợp với thoả thuận bên trừ trường hợp thoả thuận trái với điều khoản luật mà bên vi phạm được, khơng có thoả thuận đó, khơng phù hợp với Luật này, =) “Toa an phát biện rằng: theo luật, nước đó, đề nội dung tranh chấp không giải trọng tài; Quyết định mâu với sách cơng quốc gia do” déng Thoả thuận trọng tài hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thoả thuận riêng; 2) Thoả thuận trọng tài phải lập thành văn Việc dẫn chiếu hợp đồng tới văn ghi nhận điều khoản tài lập nên thoả thuận trọng tài với diéu kién hop dong phải văn và-sự dân chiếu phận hợp đơng này” 431 ~~ Iv CONG NHAN VA THI HÀNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI — 4.1 Khái niệm trọng tài nước ngồi ˆ QUYẾT ĐỊNH cơng nhận va thi hành định | Sốc | | _ Việc công nhận thi hành định trọng tài đặt định trọng tài nước mà không đặt định trọng tài nước, định trọng tài nước có hiệu lực thi hành thỏa mãn điều kiện hiệu lực pháp luật quy định | - Một định trọng tài có hiệu lực ràng buộc bên thực đương nhiên, vấn đề quy định thống pháp luật quốc gia điều ước quốc tế trọng tai” Nhưng việc gắn cho định trọng tài nước hiệu lực cưỡng chế thi hành lại không pháp luật nước điều ước quốc tế quy định trực tiếp (không xem đương nhiên) mà phải thông qua quan quyên lực quốc gia— : SỐ " _ s toa an | Một định trọng tài, xem định trọng tài nước ngồi định trọng tài nước tuyên 30pháp juật quốc gia: “Quyết định trọng tài chung thâm, bên phải thi hành, trừ trường hợp án hủy định trọng tài theo quy định pháp lệnh này” (Điều Pháp lệnh Trọng tài thương mại: Việt Nam nắm 2003) Diéu ước quốc tế: Tại Điều III Công ước New York 1958 quy định: “Mỗi quốc gia thành viên công nhận định trọng tài có giá trị ràng buộc thi hành chúng theo quy tic thủ tục lãnh thổ nơi định thi hành, theo điều kiện nêu điều khoản ” - 432 nước ngoài, định tuyên lãnh thổ quốc gia yêu cầu công nhận thi hành trọng tài nước tuyên Điều khoản 12 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam quy định: “Phán trọng tài nước phán trọng tài nước ngồi tun ngồi lãnh thơ Việt Nam lãnh thổ Việt Nam để giải tranh chấp đo bên thỏa thuận lựa chọn” Công ước New York 1955 quy định: Công ước áp dụng việc công nhận thi hành định trọng tài ban hành lãnh thô quốc gia khác với quốc gia nơi có yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài đó, xuất phát từ tranh chấp thé nhân hay pháp nhân Cơng ước cịn áp dụng cho định trọng tài không coi định nước quốc gia nơi việc công nhận thi hành chúng yêu cầu Công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi hành VI: pháp lý quốc gia thức thừa nhận tôn định trọng tài nước ngồi có hiệu lực lãnh thé nước gắn cho định trọng tài nước ngồi một hình thức cưỡng chế thi hành Trọng tài quan quyền lực nhà nước, vậy, định trọng tài, hội đồng trọng tài không nhân danh nhà nước mà tuân thủ quy định pháp luat Để có hiệu lực cưỡng chế thi hanh thi định trọng tài phải qua thủ tục nhằm “nhà nước hoá” định trọng tài Theo đó, tồ án có thâm quyền cho phép định trọng tài có hiệu lực cưỡng chế thi hành Về nguyên tắc, 433 định trọng tài nước muốn thi hành phải có cơng nhận, hay nói cách khác tồ án phải cơng nhận định trọng tài trước cho thị hành Đây hai chế định độc lập pháp luật quốc gia, có “thi hành” mà khơng có “cơng nhận”, ngược lại có định trọng tài cần công nhận mà thi hành | Tham quyén giải tranh chấp trọng tài bên thỏa thuận trao quyền cho trọng tài sở thỏa thuận trọng tài, bên thỏa thuận chọn trọng tài giải tranh chấp đồng nghĩa với việc bên từ bỏ phương thức giải tranh chấp khác, kể án: Trong trường hợp vụ tranh chấp có thỏa thuận trọng tài, bên khởi kiện tồ án án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp #thỏa thuận trọng tài vô hiệu”! Luật mẫu UNCITRAL quy định: “Đối với đề Luật điều chỉnh, khơng có tồ án can thiệp vào, trừ trường hợp Luật quy định” Theo quy định Cơng ước New York 1958 để từ chối công nhận thi hành định trọng tài theo nghĩa vụ chứng minh cua bi don (Điều V 1) va không trái Với trật tự công cộng quốc Ø1a nƠI yêu cầu công nhận cho thi hành — mà tồ án quốc gia dựa ý chí để từ chối cho thi hành (Điều 5.2), khơng có quy định liên quan đến sai sót Xen thém Điều 19 LuậtTrọng tài thương nmạili Việt Nam 2010 Điều Luật mẫu UNCITRAL- 434 việc phân tích việc hay áp dụng pháp luật vụ giải tranh chấp trọng tài viên Từ quy định hiểu tồ án u cầu công nhận va thi hành định trọng tài không xem xét lại định trọng tài giải đề nội dung vụ tranh chấp | Sự kiểm sốt tồ án định trọng tài giới hạn việc kiểm tra liệu phản đối bị đơn dựa để từ chối thi hành định trọng tài có pháp lý hay khơng? Và liệu cho thi hành có vi phạm trật tự cơng cộng quốc gia hay khơng? Trong trường hợp, tồ án quốc gia khơng xem xét lại nội dung định trọng tài kế trường hợp trọng tài viên phân tích sai dự kiện, áp dụng sai pháp luật, định trọng tài có nhận định mâu định trọng tài có nhằm lẫn.”? Về lý luận thực tế, pháp luật quốc gia quy định cho phép án hủy định trọng tài định vi pham thủ tục tố tụng; vụ tranh chấp không thuộc thấm “Xem thêm Bản án Toà án tối cao Thụy Điển ngày 13/8/1979 vụ Gotaverken kiện GNMTC “Khi phản đối don yêu cầu cho thi hành định tai ICC duoc đưa trước Toà: tối cao Thụy: Điền, Bi-don Lybia — GNMTC viện dẫn rằng: phần lập luận định trọng tài, trọng tài viên tuyên bố bên Lybia từ chối nhận tàu bên (Gotaverken— xưởng đóng tàu Thụy Điền) đóng, phần định định trọng tài, Hội đồng: trọng tài buộc GNMTC phải nhận tàu đó” Tồ án Tối cao Thụy Điển từ chối xem xét phản đối dựa sở Công ước New York không cho phép-xem xét lại nội dung định trọng tài (trích dẫn từ Albert Jan van den Berg, Công ước New York 1958, Kluwer Law and Taxation Publishers, Deventer, 1981Bản dịch Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) 435 quyền trọng tài; trọng tài viên không vô tự, khách quan giải quyêt vụ việc 4.2 Điều kiện, thú tục công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Điều kiện cơng nhận thi hành định trọng tài nước quy định điều ước quốc tế ?° pháp luật quốc gia, đáng ý Cơng ước New York 1958 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi Tại Điều V Cơng ước quy định: “1 Việc công nhận thi hành định bị từ chối, theo yêu cầu bên phải thi hành, bên chuyển tới quan có thâm quyền nơi việc cơng nhận thi hành yêu cầu, băng chứng rằng: (¡) Các bên tham gia tố tụng trọng tài khơng có lực chủ thể thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận vi phạm điều kiện hiệu lực thỏa thuận trọng tài theo quy định pháp luật điều chỉnh thỏa thuận trọng tài theo luật pháp nước nơi định trọng tài yêu cầu công nhận thi 33 Điều IV (1) va Điều V Công ước New York 1958 Hiện nay, thực tế, việc công nhận thi hành định trọng tài thương mại quốc tế quy định nhiều công ước Tuy nhiên, Công ước New York 1958 xem Cơng ước có hiệu Ngồi Cơng ước New York có số cơng ước khác là: 1) Cơng ước nhà đầu tư nước 1965 Liên Mỹ trọng tài thương 3) Công ước châu Âu giải tranh chấp đầu tư quốc gia (Công ước Washington 18/3/1965); 2) Công ước mại quốc tế 1975 (Công ước Panama 30/1/1975); trọng tài thương mại: quốc tế 1961 (Công ước Geneva 21/4/1961); 4) Công ước Ả Rập trọng tài thương mại 1987 (Cơng ước Amman 14/4/1987) Tồn văn công ước danh sách quốc gia phê chuẩn tham khảo Website: hffp: :/www.Jurisint.org 436 hành; (1) Hội đồng trọng tài giải tranh chấp vi phạm thủ tục tố tụng trình giải tranh chấp, là: - — _ Không tạo điều kiện thuận lợi cho bên phải thi hành định có hội trình bày vụ việc khơng thơng báo thích đáng việc định \ t tai vién hay vé t6 tung tai; — Quyét dinh dé ngoai phạm = tai gồm định van yêu cầu xét xử trọng tài Trong, trường hợp này, định vấn đề yêu câu xét xử trọng tài tách rời khỏi định vấn đề khơng u cầu, phần định trọng tài gồm định vấn đề :u cau cơng nhận th hành; — Thành phần hội đồng trọng tài giải vụ tranh chấp không phù hợp với thoả thuận trọng tài bên không phù hợp với luật nước nơi tiến hành trọng tài; ¬ Quyết định chựa có hiệu lực ràng buộc đối VỚI Các bên, bị hủy hay đình hỗn quan có thầm quyền nước theo luật nước nơi định lập Ngoài việc bên thi hành định trọng tài chứng minh thỏa thuận trọng tài vơ hiệu, định trọng tài ví phạm quy định pháp luật nơi tuyên định Việc công nhận thi hành định trọng tài cịn có thé bị từ chối _ quan có thâm quyền nước, nơi việc cơng nhận thi hành có yêu cầu cho rang: (i) đối tượng vụ tranh chấp 437 giải trọng tài hoặc; (1i) việc công nhận thi hành định trái với trật tự công cộng quốc gia nơi công nhận thị hành Đối với quốc gia thành viên Cơng ước New York 1958 quốc gia cơng nhận định trọng tài nước ngồi có giá trị pháp lý ràng buộc thi hành định theo trình tự, thủ tục pháp luật quốc gia quy định Toà án quốc gia.khong xét lai ndi dung vụ việc tuyên định trọng tài, toa án mở phiên xem xét điều kiện để định trọng tài công nhận thi hanh trén lãnh thé nước Theo pháp luật Việt Nam, vấn đề ‹ quy định Bộ luật Tố tụng dân su Việt Nam năm 2004 — - Chương XXIX “Thủ tục xét đơn yêu cầu công nhận vàà cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước ngoài” Về thời hạn cho việc bắt đầu trình cơng nhận thi hành định trọng tài phải tuân thủ pháp luật quốc gia nơi công nhận thi hành: vấn đề pháp luật nước quy định khác nhau, Luật mẫu 'UNCITRAL Công ước New York 1958 quy định cụ thể tiết điều kiện thủ tục cơng nhận thi hành mà khơng có quy định thời hạn yêu cầu công nhận thi hành định trọng tài nước ngoài, vấn đề áp dụng pháp luật quốc gia nơi tiến hành công nhận thi hành định trọng tài Đây vấn đề pháp lý mà bên ký kết hợp đồng thoả thuận đưa tranh chấp giải trước trọng tài cần lưu ý, dự liệu trước tình 438 nhằm bảo vệ quyên lợi tốt cho | Để đạt việc cơng nhận thi hành định trọng tài, bên yêu cầu công nhận thi hành phải cung cấp””: (i) Bản định trọng tài có xác nhận hop lệ (hoặc định trọng tài có chứng nhận hợp lệ); (ii) Ban chinh thỏa thuận trọng tài (theo quy định Điều II Công ước, thoả thuận trọng tài có hiệu lực theo pháp luật quốc gia), thoả thuận trọng tài có chứng nhận hợp lệ; (11) Trong trường hợp định trọng tài thỏa thuận trọng tài khơng lập bang ngơn ngữ thức quốc định thi hành bên yêu cầu công nhận gia nơi thi hành định trọng tài phải xuất trình địch tài liệu ngôn ngữ quốc gia nơi định công nhận thi hành dịch phải hợp pháp hố lãnh Cầu hỏi ơn tập Nêu khác pháp lý giải tranh chấp thương mại băng trọng tài phương thức lựa chọn khác? Có hình thức trọng tài? Ý nghĩa pháp lý Điều IV Công ước New York 1958 439 hình thức trọng tài? - Thỏa thuận trọng tài øì? Chức loại thỏa thuận trọng tài?- Giữa bên có thỏa thuận trọng tài, tranh chấp phát sinh bên lại thưa kiện trước tòa án Trong trường hợp này, tòa án có thẩm quyền giải tranh chấp khơng? Trinh bay mối quan hệ pháp lý hợp đồng điều khoản trọng tài hợp đồng? Nguyên tắc thâm quyền thâm quyền? Ý nghĩa pháp lý nó? | | Phân tích vai trị củaa tòa an trọng tài? Cac trường hợp, điều kiện để định trọng tài bị tòa án hủy? Mọi định trọng tài muốn thi hành phải qua thủ tục công nhận? 10 Công nhận thi hành định trọng tài khác nào? Tại lại có khác đó? 440 Tài liệu tham khảo _1 _ Giáo trình, sách, tạp chí - Albert Jan van den Berg, Công ước New York 1958, Kluwer Law and Taxation Publishers, Deventer, 1981 (Ban dich Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam) - Albert Jan van den Berg, The New York Convention in Practice, in: Enforcement of Arbitration Agreements and International Arbitral Awards: The New York Convention in Practice (Emmanuel Gaillard & Domenico di Pietro; eds., 2008) tiễn - Alan Redfern, Martin Hunter et al, Phdp luật thực trọng tài thương mại quốc té, Nxb London Maxwell, 2004 - Sweet & Sa Đỗ Hải Hà, Bàn khái niệm định trọng tài nước theo Bộ luật Tổ tụng dân 2004, Tạp chí Khoa học pháp lý số 24(2), 2007 - Giáo trình Luật Thương mại quốc té - Dai hoc Luat - Holtzmann Howard and NeuhausJoseph, A Guide to Hà Nội, Nông Quốc Binh (cha bién), Nxb CAND, 2010 the UNCITRAL Model Law on International Commercial Arbitration: Legislative History and Commentory, Kluwer Law and Taxation Publishers, Deventer,2003 - Nguyễn Ngọc Lâm, Giải tranh chấp hợp đồng 441 thương mại quốc tế: Nhận dang tranh chdp; Bién phap ngăn ngửa phương pháp giải quyét, Nxb Chinh trị quốc gia, 2010 - Nguyễn Trung Tín, Cơng nhận thi hành định tai thuong mai tai Viét Nam, Nxb Tu phap, 2005 - Richard Hill, International Arbitration, - _ The Leading Arbitrators’ Guide to JurisNet, NY, 2004 VLAC, Trọng tài phương thức giải tranh chấp lựa chọn: giải tranh chấp thương mại nhự nào, Nxb Tư pháp, 2003 _= VIAC, 50 phán trọng tài quốc tế chọn lọc, 2002 | - | Quyét dinh cia Téa phtc tham Halogaland (Na Uy), 16/8/1999 — Niên giám tai thuong mai XXVII (2002.) Điều ước quốc tế - _ Công ước Viên 1980 ‹ Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế —= Cơng ước New York 1959 công nhận thi hành định trọng tài nước ngồi cm Cơng ước 1965 giải tranh chấp đầu tư quốc gia công dân quốc 1965) - | (ICSID Ạ Quy tac thi tuc t6 tụng t tai tai trung tam quốc tế giải tranh chấp đầu tư (ICSID) 442 gia khác” ." — Luật mẫu UNCITRAL Trọng tài thương mại quốc tế - ¬ Quy tắc tố ‘tung tong tài Ủy bạn thương mại quốc tế (UNCITRAL) Pháp luật _ "¬ Luật mẫu hịa giải thương mại quốc tế Ủy ban Pháp luật thương mại quốc tế Liên hợp quốc (năm 2002) - té (ICC) - Quy tắc tố tụng trọng tài Phịng thương mại quốc - Cơng ƯỚC VỀ giải tranh chấp đầu tư quốc gia nhà đầu tư nước ngồi 1965 (Cơng ước Washington | 18/3/1965) - — Công ước Liên Mỹ trọng tài thương mại quốc tế 1975 (Công ước Panama 30/1/1975) - Công ước châu Âu trọng tài thương mại quốc tế 1961 (Công ước Geneva 21/4/1961) - Công ước Ả Rập trọng tài thương mại 1987 (Công ước Amman 14/4/ 1987) Website: http: www,‘-Jurisiat org Van ban phap luật Việt Nam - Luật Thương mại Việt Nam năm 2005; - Luật Trọng tài thương mại Việt Nam năm 2010; - Bộ luật Tố tụng dân 2004 (sửa đổi năm 2011) _443 _ _ HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM NHÀ XUẤT BẢN HÒNG ĐỨC Địa chỉ: 65 Tràng Thi, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Email: nhaxuatbanhongduc(@)yahoo.com Điện thoại: 04 39260024 - Fax: 04 39260031 GIÁO ) TRINH LUAT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ- PHAN It Chịu trách nhiệm xuất Giám đốc Bùi Việt Bắc - Chịu trách nhiệm nội dung ‘Tong biên tập Lý Bá Toàn Chịu trách nhiệm thảo _ Hội đồng Khoa học - Đào tạo Trường ĐH Luật TP HCM Chủ biên - TS Trần Việt Dũng Biên soạn _ TS Trần Việt Dũng, ThS Nguyễn Ngọc L Lâm “ThS Vữ ‘Duy Cuong, ThS Nguyễn Lan Hương Th§ Lê Tấn Phát, ThS TrằnNgọcHà a _ ThS Nguyễn Thị Thu Thảo, TAS Ping Auyan Thién MY Biên tập _ Nguyễn Thế Vinh - In 2.000 cuốn, khổ 14.5 x 20.5 cm Công ty Thiên Thanh Dia chỉ: 52 Đường 21E, KDC Da Sà, P Bình Trị Đơng B, Q Bình Tân, TP Hồ Chí Minh Số ĐKKHXB 64-2015/CXBIPH/16- 01⁄HĐ Số QĐXB NXB 2022/QD-NXBHD cấp ngày 22/08/2015 In xong nộp lưu chiêu năm 2015 Mã số sách tiêu chuẩn quốc tế (ISBN): 978-604-86-3668-5

Ngày đăng: 21/08/2023, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan