1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Không xử lý hình sự chính sách, pháp luật và thực tiễn áp dụng pháp luật

117 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MÃ SỐ: QL.06.04 DỂ TÀI NGHIÊN cúll KHOA HỌC CẤP DHQG GIAO VÊ KHOA KHỐNG xử LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

  • -àll

    • “KHÔNG XỬ LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT”

    • BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI

      • 1. Sự CẦN THIẾT CỦA VIỆC CHỌN ĐỂ TÀI NGHIÊN cứu

      • 3. MỤC ĐÍCH VÀ PHẠM VI NGHIÊN cứu

        • Tuy nhiên, do quá trình thu thập tài liệu về số liệu thống kê hình sự chưa thống nhất giữa các ngành nên một số thời gian bị khuyết số liệu.

        • 4. Cơ SỞ LÝ LUẬN

        • - Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở nhận thức luận của chủ nghĩa Mác- Lênin với phương pháp luận là phép duy vật biện chứng, duy vật lịch sử và tư tưởng Hổ Chí Minh về nhà nước và pháp luật.

        • 5. KẾT QUẢ NGHIÊN cứu ĐỂ TÀI

        • 5.1. Những điểm mới trong kết quả nghiên cứu của Đề tài

        • 1.2. ĐẶC ĐIỂM KHÔNG xử LÝ HÌNH sự

        • 1,3. KHÔNG XỬ LÝ HÌNH sự - TRONG Mối TƯƠNG QUAN VỚI CHÍNH SÁCH HÌNH Sự

    • -PT i u ị

      • CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ KHÔNG xử LÝ HÌNH Sự

      • 2.1. Cơ SỞ PHÁP LÝ CỦA KHÔNG xử LÝ HÌNH sự

      • 2.2. QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH sự VỂ KHÔNG xử LÝ HÌNH sự

        • 2.3.1. Căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự

      • CHƯƠNG 3: KHÔNG xử LÝ HÌNH sự TRONG THỰC TIỀN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

      • 3.2.1. Giai đoạn 1945-1954

      • 3.2.2. Giai đoạn 1954 - 1975

        • 3.2. GIAI ĐOẠN 1985 ĐẾN NAY

      • PHẦN NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

        • - Hoàn thiện mô hình pháp lý phù hợp cho cơ chế giải quyết bồi thường thiệt

      • thật, Hà Nội.

Nội dung

BẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT MÃ SỐ : QL.06.04 DỂ TÀI NGHIÊN cúll KHOA HỌC CẤP DHQG GIAO VÊ KHOA KHỐNG xử LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT ■ ■ m Chủ tri: Ths.Chu Thị Trang Vân Tham gia: Ths Trần Thu Hạnh Ths Trịnh Tiến Việt Đ ẠI H Ọ C Q U Ố C G IA H À NỘI TRUNG TÂM TH Ô N G TtN THƯ VỈỆN - ll Hà Nội, tháng năm 2008 MỤC LỤC Bảng ký hiệu viết tắt ii Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Đề tài Bản chất pháp lý việc khơng xử lý hình 1.1 Khái niệm khơng xử lý hình 1.2 Đặc điểm khơng xử lý hình 11 1.3 Khơng xử lý hình mối tương quan với sách 15 Chương hình Chương Quy định pháp luật hành không xử lý hình 20 2.1 Cơ sở pháp lý khơng xử lý hình 20 2.2 Quy định Bộ luật hình khơng xử lý hình 20 2.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình khơng xửlý hình 59 Khơng xử lý hình thực tiễn áp dụng pháp luật 68 3.1 Giai đoạn trước có Bộ luật hình năm 1985 68 3.2 Giai đoạn 1985 đến 87 Chương Phần nhận xét, kiến nghị kết luận 102 Danh mục Tài liệu tham khảo 111 PHÂN CÔNG THỰC HIỆN ĐỂ TÀI Ths T rần Thu H ạnh Ths.C hu Thị T rang V ân : M ục 2.3 Chương 2 Ths T rịnh T iến Việt: M ục 2.2.3 Chương T hs.C hu Thị Trang Vân: Báo cáo tổng quan, Chương 1,3 mục lại Chương Bảng chữ viết tắt STT Ký hiệu Nghĩa XDPL Xây đựng pháp luật ADPL áp dụng pháp luật ADFLHS BLHS Bộ luật hình CSHS Chính sách hình CQĐT Cơ quan điều tra CCTP Cải cách tư pháp DCCH Dân chủ cộng hồ LHS áp dụng pháp luật hình Luật hình 10 LTTHS Luật tố tụng hình 11 NNPQ Nhà nước pháp quyền 12 PLHS Pháp luật hình 13 QLNN Quyền lực nhà nước 14 QLTP Quyền lực tư pháp 15 QĐHP Quyết định hình phạt 16 TNHS Trách nhiệm hình 17 TAND Tồ án nhân dân 18 TAQS Toà án quân 19 TPHS Tư pháp hình 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa 21 UBTP Uỷ ban tư pháp 22 VKS(ND) 23 VBPL Viện kiểm sát (nhân dân) Văn pháp luật II “KHƠNG XỬ LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT” » ■ * BÁO CÁO TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI S ự CẦN TH IẾT CỦA VIỆC CHỌN ĐỂ TÀI NGHIÊN c ứ u Trong trình giải vụ án hình sự, Cơ quan tiến hành tố tụng (Cơ quan Đ iều tra, V iện kiểm sát, T án) có trách nhiệm phát nhanh chóng, xác xử lý cơng m inh, kịp thời m ọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm , không làm oan người vô tội, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân T hơng qua việc thực trách nhiệm đó, Cơ quan tiến hành tố tụng đảm bảo cho pháp ch ế X H CN tuân thủ, góp phần giáo dục cơng dân nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng qui tấc sống XHCN Trong năm qua, bên cạnh kết đạt được, có m ột thực tế quan tiến hành tố tụng để lọt tội phạm , làm oan người vô tội, vi phạm quyền tự do, dân chủ cơng dân, làm giảm lòng tin cùa nhân dân Đ ảng, N hà nước N âng cao hiệu quan tiến hành tố tụng trình áp dụng pháp luật để giải vụ án hình m ột đòi hỏi tất yếu khách quan thời kỳ xây dựng cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, xây dựng N hà nước V iệt N am pháp quyền X H CN đặc biệt thực tháng lợi nhiệm vụ củ a N ghị 08-N Q /T W ngày 02 tháng 01 năm 2002 Bộ C hính trị m ột số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Đ ồng thời chuẩn bị chu triến khai thực tốt N ghị sô' 49-N Q /TW ngày 02 tháng 06 nãm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 X lý hình trình xem xét có hay khơng việc áp dụng pháp luật hình áp dụng th ế để xác định trách nhiệm hình m ột người có hành vi vi phạm pháp luật hình Đ ây hoạt động quan N hà nước có thấm quyền q trình giải m ột vụ án hình sự, trải qua giai đoạn khác chủ khác thực Tuy nhiên thực tiễn, q u trình dừng lại m ột thời điểm dẫn đến hậu pháp lý đinh đối tượng chịu tác động trình x lý T rong q trình đó, x ét x giai đoạn quan trọng H oạt động xét xử biểu tập trung cao quyền lực tư pháp - phận cấu thành quyền lực N hà nước Thơng qua xét xử, Tồ án nhân danh N hà nước định tội danh, hình phạt vấn đề khác liên quan đến việc giải đắn trách nhiệm hình người phạm tội Chỉ có Tồ án m ới có quyền kết tội định hình phạt m ột người phạm m ột tội m Bộ luật hình (BLHS) cấm T án hoạt động độc lập m ọi hoạt động Toà án phải tuân theo quy định pháp luật Bộ luật tố tụng hình (BLTTHS) nước C ộng hoà X H CN V iệt N am năm 2003 vãn pháp luật hướng dẫn thi hành pháp luật để Toà án tuân theo tiến hành xét xử xác định hình thức trách nhiệm hình người phạm tội Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy hiệu xử lý vụ án hình nói chung xét xử vụ án hình Tồ án nói riêng chưa cao, thấy tượng xử sai, oan Có nhiều nguyên nhân, khách quan chủ quan tác động tới kết Tìm kiếm ngun nhân, khắc phục thiếu sót đế góp phân nâng cao hiệu xét xử việc làm cần thiết X uất phát từ lý m đề tài nghiên cứii sở phân tích sách, pháp luật thực tiễn việc không xử lý hình N hà nước V iệt Nam Đ iều đậc biệt nghiên cứu dành phần định để tiếp cận lịch sử việc khơng xử lý hình V iệt N am thời kỳ lịch sử trước chưa có m ột hệ thống văn quy pháp có tính pháp điển cao Từ đó, nhóm Tác giả đánh giá tầm quan trọng sách, tính đảm bảo chất lượng quy định luật hiệu thực tiễn thực nhiệm vụ C quan, cá nhân có thẩm quyền xử lý hình Cuối cùng, nhóm Tác giả cố gắng tập trung vào tìm kiếm để đưa m ột số giải pháp góp phần nâng cao hiệu xử lý vụ án hình quan chức nãng (cơ quan điều tra, V iện kiểm sát Toà án) bối cảnh cải cách tư pháp T Ì N H H Ì N H N G H I Ê N cứu C húng ta có nhiều cơng trình nghiên cứu đa dạng và tương đối cụ thể vấn đề Loại trừ trách nhiệm hình sự, M iễn trách nhiệm hình đình chí vụ án hình s ự C ác nghiên cím nói chung chi tập trung từ khía cạnh luật nội dung luật thủ tục tố tụng hình Đ ề tài m ột hướng tiếp c ận m ới E nh vực nghiên cứu khoa học thuộc chuyên ngành tư pháp hình N hóm tác giả tiếp cận nghiên cứu đề tài từ góc nhìn khác biệt - hoạt động ADPL quan tiến hành TTHS trình giải vụ án hình Hơn nữa, đật vấn đề nghiên cứu theo hướng giả thuyết tồn nguyên nhân dẫn đến hiệu xử lý vụ án hình khơng cao dẫn đến b ỏ lọ t tộ i, làm oan người vô tội Dù th eo chiều hướng tư pháp nước n h không đảm bảo, pháp c h ế không nghiêm m inh công lý không đ ạt T rong q u trình nghiên cứu, nhóm tác giả k ế thừa tiếp thu cổng trình nghiên cứu đưa nhận xét, đánh giá cá nhân MỤC Đ ÍC H VÀ PH Ạ M VI N G H IÊ N c ứ u M itc đ íc h : Làm sáng tỏ chất pháp lý trường hợp khơng xử lý vụ án hình sự, quy định pháp luật thực định cãn để đình xử lý hình ; T rên sở đánh giá, phân tích thực tiễn khống xử lý vụ án hình V iệt N am lịch sử trước sau có BLHS, nhằm phát thiếu sót ảnh hưởng đến hiệu giải án hình đề xuất giải pháp góp phần hạn c h ế thiếu sót N h iêm v u : Với m ục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ nghiên cứu : - Bản chất pháp lý trường hợp khơng xử lý hình theo quy định pháp luật hành; - Thực tiễn sách pháp luật khơng xử lý hình giai đoạn trước sau có Bộ luật hình Việt N am năm 1985, 1999 - Đ ánh giá ưu, khuyết điểm thực tiễn khơng xử lý hình đề m ột số kiến nghị từ việc nghiên cứu góp phần thực có hiệu sách xử lý hình bối cảnh cải cách tư pháp P ham v i: Đ ề tài giới hạn phạm vi nghiên cứu : - V ề lý luận, đề tài nghiên cứu khái niệm , đặc điểm khơng xử lý hình chất pháp lý trường hợp không xử lý hình - v ể thực tiễn, đề tài nghiên cứu thực tiễn áp dụng sách pháp luật trường hợp khơng xử lý hình V iệt N am hai giai đoạn trước sau có Bộ luật hình thống năm 1985 ; Thực trạng đánh giá thông qua m ột số liệu thực tiễn điểu tra, truy tô' xét xử vụ án hình nhóm Tác giả thu thập, đánh giá từ Báo cáo ngành Tuy nhiên, trình thu thập tài liệu số liệu thống kê hình chưa thống ngành nên m ột số thời gian bị khuyết số liệu C SỞ LÝ LU Ậ N - Đ ề tài nghiên cứu sở nhận thức luận chủ nghĩa M ácLênin với phương pháp luận phép vật biện chứng, vật lịch sử tư tưởng H ổ Chí M inh nhà nước pháp luật - Đ thời để giải nhiệm vụ khoa học đặt từ đề tài chuyên đề, tồi có sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: lịch sử, phân tích , tổng hợp, quy nạp, so sánh KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u ĐỂ TÀI C cấu đề tài định m ục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu D o vậy, bên cạnh Phần m đầu, Phần kết luận từ việc nghiên cứu Danh m ục tài liệu tham khảo, Phần nội dung gồm chương Chúng tơi hồn thành đề tài với kết cụ thể : - 01 Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu đề tài (gổm tr a n g ) ; - N ội dung chi tiết đề tài gồm chương 01 phần kết luận từ việc nghiên cứu (109 trang) 5.1 N hữ ng điểm m ới tron g kết nghiên cứu Đ ề tài T h ứ nhất, đề tài cơng trình chun khảo, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống sở lý luận, trị, pháp lý thực tiễn không xử lý hình V iệt N am m từ trước đến chưa giải triệt để, thể điểm sau : - Đ ề tài khái quát tranh toàn cảnh việc khơng xử lý hình V iệt N am qua việc phân tích đặc điểm khơng xử lý hình với tư cách m ột biểu sách hình - Đ ề tài luận giải chất pháp lý trường hợp khơng xử lý hình theo quy định pháp luật hành - Đ ề tài đ ã phân tích thực tiễn khơng xử lý hình Việt Nam giai đoạn trước sau có BLHS thống nãm 1985 thời điểm hành - T rên sở đó, để tài xác định yêu cầu tiếp tục phải hồn thiện pháp luật hình tố tụng hình có khoa học, có tính thi, phù hợp với định hướng xây dựng NNPQ dân, dân, dân đáp úng yêu cẩu cải cách tư pháp T h ứ hai, làm rõ xác nội dung đề cập trước : - Làm sáng tò vấn đề lý luận yếu tố cấu thành tội phạm, loại trừ trách nhiệm hình miễn trách nhiệm hình s ự ; - Làm sáng tỏ trường hợp không khởi tố vụ án hình sự, đình điều tra vụ án, đình vụ án; T h ứ ba, tiếp cận m ột cách có hệ thống liệu lịch sử trường hợp khơng xử lý hình V iệt N am giai đoạn trước có BLHS thống Từ nhóm T ác g iả đưa nhận xét, đánh giá m ình đặt sở cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giai đoạn 5.2 Đ óng góp củ a Đ ề tài lĩnh vực đào tạo nghiên cứu khoa học Các T ác giả Đ ề tài công bố m ột phần nghiên cứu Hội thảo khoa học cấp Khoa lần thứ I (Năm học 2007-2008) Bộ mổn tư pháp chủ trì Cải cách tư pháp lĩnh vực hình : Những vấn đề lý luận thực tiễn tổ chức ngày 23 tháng 03 năm 2008 Bởi vậy, nội dung đề tài sử dụng tài liệu giảng dạy nghiên cứu khoa học khn khố chun ngành tư pháp hình cho sinh viên đại học học viên sau đại học chuyên gia pháp luật có quan tâm CHƯƠNG 1: BẲN CHẤT PHÁP LÝ CỦA VIỆC KHÔNG x LÝ HÌNH s ự 1.1 KHÁI NIỆM KHƠNG x LÝ HÌNH s ự Khơng phải kết việc giải vụ án hình hàn án kết tội Toà án Trong nhiều trường hợp, vụ án hình bị đình giai đoạn tố tụng nào, án hình dã tun bị huỷ bỏ, chí người phạm tội bị kết án khơng phải thi hành TNHS Các trường hợp nêu trường hợp tương tự khác có tên gọi pháp lý khác dẫn đến hậu thực tế chung không xử lý hình (sẽ bao gồm trường hợp xử lý đình việc xử lý) Đây phần quan trọng dự liệu trước pháp luật hình nhằm đảm bảo cho nguyên tắc xử lý “đúng người, tội pháp h tậ f' thực tiễn áp dụng pháp luật (ADPL) để giải vụ án hình Khơng xử lý hình phạm trù khoa học pháp lý sử dụng sử dụng cách khơng thống Thực tế, thường xem thuật ngữ chuyên môn quan điều tra, viện kiểm sát trường hợp có hành vi vi phạm mà quan có thẩm quyền không áp dụng thủ tục TTHS đế giải mà chuyển sang để quan khác xử lý theo thủ tục khác Nó bao gồm trường hợp quan tiến hành tố tụng áp dụng thủ tục TTHS đê giải vụ án sau có đình điều tra vụ án, đinh vụ án, khơng tiếp tục xử lý hình Trong đó, thân Bộ luật hình (BLHS) Bộ luật TTHS (BLTTHS) không sử dụng khái niệm việc thiết kế lên chế định điều luật Chẳng hạn, Luật hình người “phạm tội BLHS quy định phái chịu TNHS” (Điểu BLHS), tức phải chịu hình hậu pháp lý bất lợi mà nhà nước áp dụng đối họ việc thực tội phạm Như xảy trường hợp dối lập lại người chịu TNHS - họ không thoả mãn sở TNHS Hoặc có thê bảt gặp thuật ngữ ^truy cứu TNHS" BLHS (khoán 1,2 Điều 6, khoản Điéu 69 Điều 293) BLTTHS (các điều 12,58,75,111, 149, 165, 295, 338, 343 344) điều có righĩa có trường hợp đối lập không truy cứu TNHS Thế nhưng, Tron ° sô báo cáo tổng kết ngành Cơ quan tư pháp hình bất gặp trường hợp “khơng xử lý hình sự” - tiêu ch í dế quan thống kẻ phản loại kết hoạt động áp dụng phap luật cùa : Xem : Lẽ Cảm v ề bàn chất pháp lý khái niệm: M iễn trách nhiệm hình sự, truy cứu irách nhiệm hình sự, khơng phải chịu trách nhiệm hình loại trừ trách nhiệm hình Tạp chí Kiếm sát so 1/2002 trang 17 thực tế việc ADPL để giải vụ án hình cho thấy khơng xử lý hình vấn đề lý luận thực tiễn phức tạp, đặc biệt phải nhìn nhận đối diện cách có trách nhiệm trước hậu pháp lý mà tạo Trong hệ thống văn pháp lý hình hành, tim thấy cụm từ Nghị số 32/1999-QH10 ngày 21 tháng 12 nãm 1999 QuốchộiNước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam việc thi hành BLHS sau: “3 K ể từ ngày BLHS công bố: a b c Khône xử lý vê hình sư người thực hành mà BLHS trước quy định tội phạm BLHS không quỵ định tội phạm cl Khơns xử /ý hình sư dơi với người chưa niên từ đủ 14 tuổi đến /6 mối vé tội phạm có mức cao khung hình phạt đến năm tù ” Theo tinh thần văn bản, kể từ thời điểm BLHS Việt Nam cơng bố (ngày 4/01/2000), khơng xử lý hình hai trường hợp mà theo quy định BLHS 1999 không bị coi tội phạm, hai trường hợp chưa bị giải theo thủ tục TTHS Trong trường hợp trình“xử lý” theo thủ tục TTHS vụ án điều tra, truy tố, xét xử phải đinh (“xử lý” vụ án) Quyết định đình điều tra vụ án định đình vụ án chất chấm dứt việc xử lý hình Còn vụ án “xử lý” tức người dã bị kết án chấp hành hình phạt, tạm đình thi hành án họ miễn chấp hành phần hình phạt lại Hoặc người bị kết án chưa chấp hành hình phạt hỗn thi hành án họ miễn chấp hành tồn hình phạt Có th ể thày rang, việc không x lý hỉnh châm dứt cấu trúc vé quyến nghĩa vụ vê' h ình đối tượng bị áp dụng pháp luật hình sụ Trong khung cảnh pháp lý chung pháp luật hình sự, mục tiêu đấu tranh chốn° phòng ngừa tội phạm mục tiêu quan trọng Nó nhấn mạnh đến mức ỉàm cho người ta có cảm tương pháp luật hình chi tuý công cụ Nhà nước nhằm để trừng trị kẻ phạm tội, xâm phạm đến lợi ích, quan hệ xã hội nhũng giá trị cao quý, bền vững ổn định Nhà nước bảo vệ bàng pháp luật Trong luật thực định, phần lớn nội dung quy định iểu hướn° tới việc giải mối quan hệ xã hội phức tạp nhằm đưa người phain [ôi trước vành móng ngựa, xét xử, kết án áp dụng dạng thức khác cúa Hiển Khanh để xem xét người khơng nguy hiểm cho xã hội “người thiết phải khơng có khả thực tế thực hành vi nguy hiểm cho xã hội đến mức bị coi tội phạm ” 91 Song, nhấn mạnh cho chuyển biến tình hình phải bên ngồi tác động trực tiếp đến thân người phạm tội nên người phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội khổng phải yếu tố tích cực mặt chủ quan người phạm tội Ví dụ sau phạm tội, họ bị tai nạn nghiêm trọng dẫn đến khơng khả khả thực hành vi nguy hiểm cho xã hội bị cụt hai tay, hai chân, bị liệt vĩnh viễn, bị di chứng não; sống sống thực vật; v.v đo đó, truy cứu TNHS họ khơng có ý nghĩa Cho nên, cần phải hiểu nguyên nhân tình hình thay đổi nên người phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội thân họ khơng có biến đổi nào, trước Nói cách khác, nỗ lực, cố gắng thân người phạm tội mà họ trở nên khơng nguy hiểm cho xã hội nữa, Đồng thời, hợp lý coi chuyển đổi sang cơng tác khác khơng liên quan đến cơng việc xảy tội phạm, ví dụ, liên quan đến vật tư, kỹ thuật, tiền vốn hay họ người hoạt động xã hội tích cực có hành động nhân đạo, nghĩa cử cao cả; v.v chủ quan người phạm tội tình tiết giảm nhẹ TNHS mà thơi Ngồi ra, qua phân tích nội dung hai trường hợp miễn TNHS cụ hóa khoản Điều 25 theo nhà làm luật phân tách hai trường hợp (khi nhà làm luật sử dụng liên từ “/ỉoặc” hành vi phạm tội người phạm tội) không phù hợp với thực tiễn áp dụng Về điều này, PGS TS Luật sư Phạm Hồng Hải viết: “Trong thực tế miễn TNHS cho người phạm tội tiêh hành điều tra, truy tố xét xử chuyển biến tình hỉnh, mà hành vi phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội người phạm tội nguy hiểm cho xã hội ngược lại "9*, xin lý giải rõ vấn để Ví dụ: Lê Hữu Hùng (tỉnh KomTum) phạm tội giết người tội cướp tài sàn nãm 2004 đến tháng 5/2006, tội phạm người phạm tội không bị phát nên Hùng sinh sống, làm việc cố gấng phấn đấu trở thành Hiệu trướng trường phổ thông s>7 Xem: N °u y ễn H iến Khanh M iễn trách nhiệm hình trường hợp “do chuyến biến cua tinh hình mà nnrời phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội nữa” theo quy dịnh cùa Điểu 25 Bó li hình Tạp ch í K iếm sát sô' Xuân, Iháng 1/2002, tr.28 Xem: Phạm H ồng Hải v ề c h ế định m iễn trách nhiệm hình Bộ luật hình sư nĩHD 1999 Tap chí Dãn chủ pháp luật, số 12/2001, tr.3 trung học cấp III huyện, sau lại tham gia úng cử đại biểu Hội đồng nhân dân cấp huyện trúng cử, có nhiều hoạt động từ thiện tiếng nói có uy tín quần chúng nhãn dân Như vậy, lúc coi Hùng khơng nguy hiểm cho xã hội (thỏa mãn điều kiện người phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội nữa), hành vi phạm tội giết người cướp tài sản Hùng lại luôn hành vi nguy hiểm cho xã hội bị dư luận xã hội lên án Từ logic vậy, Hùng đương nhiên miễn TNHS Ngược lại, định miễn TNHS cho người tiến hành điếu tra, truy tố xét xử, chuyển biến tình hình hành vi phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội thân người phạm tội nguy hiểm cho xã Ví dụ: Tháng 11/1999, Trần Văn Lùng (tính Lạng Sơn) có hành vi bn bán tem phiếu chuyển đổi chế quản lý kinh tế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường nên Bộ luật hình năm 1999 không quy định hành vi tội phạm hành vi khơng nguy hiểm cho xã hội (hành vi Lùng thỏa mân hành vi phạm tội khơng nguy hiểm cho xã hội) nhung thân Lùng nguy hiểm cho xã hội (dưới góc độ pháp luật hình sự, hành hành vi trái đạo đức ) như: Lùng phạm tội mới, thường xuyên vi phạm pháp luật, bị xử lý ký luật hay bị áp dụng biên pháp cưỡng chế hành khơng thê miẻn TNHS PHẦN NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Pháp luật hành quy định trường hợp cụ thể việc KXLHS thực tế Mặc nhiên, dựa tảng pháp lý vững lịch sử có tính truyền thống nhất, pháp luật hình TTHS xây dựng chế định tương đối chặt chẽ KXLHS Tuy nhiên, dựa phân tích mơ hình lý luận KXLHS thấy rằng, chế định pháp lý hành KXLHS khơng phải hồn chỉnh Những điểm chưa rõ ràng, chưa đầy đù chí mâu thuẫn tồn Đơi khi, người ta bắt gặp lúng túng việc xây dựng quy định cụ thể Cái có rõ ràng chưa phải tuyệt đối - Trước hết, cản để xử lý hình đồng thời để KXLHS lúc có quy định cách rõ ràng Đối với biện pháp ngăn chặn, cãn quy định tương đối chặt chẽ đối việc bất, tạm giữ tạm giam Đối với biện pháp khác cấm khỏi nơi cú trú, đặt tiển để bảo lãnh để áp dụng không xác định rõ ràng Hoặc trường hợp huỷ bỏ thay biện pháp ngăn chặn (Điều 94 BLTTHS), với quy định “khi thấy không cấn thiết” dường mơ hồ dành cho chủ thể ADPL quyền tự định Điều dẫn đến thực tế quan tiến hành tố tụng “giam bị can, bị cáo” để thực mục đích điéu tra, truy tố, xét xử khơng phải mục đích để ngãn chận - Từ góc độ pháp lý trực tiếp cho việc xác định TNHS, BLHS năm 1999 bộc lộ khiếm khuyết khơng đáng có Những cãn đế miễn TNHS chưa cụ thể dẫn đến lúng túng thực tiễn ADPL “xử lý hay không xử lý hinh sự?” 100 Sẽ tồn BLHS cụm từ “có thể được”, mà tuỳ trường hợp nên quy định “được” “không được”, tạo sở pháp lý chắn đế giải TNHS Thực tế lý luận cho thấy có nhiều trường hợp loại trừ TNHS chưa BLHS quy định (VD, rủi ro nghiên cứu khoa học, thi hành mệnh lệnh cấp trên, cưỡng thân thể )- Trong thực tế, gặp trường hợp này, quan tiến hành TTHS khơng có pháp lý để khơng xử lý hình 11,1 Cháng hạn thời gian vừa qua, phương tiện thông tin dại chúng binh luận nhiều vé trường hợp có xừ lý hình trường hợp người đưa hối lọ chù động khai báo trước bị phát giác hay khơng Khoan Đ iều 89 T ộ i đưa hối lộ cùa BLHS nãm 1999 có quy dịnh: “Người dưa hổi lộ không bị ép buộc dã chù động khai báo trước bị phát giác, có [hể m iễn trách nhiệm hình s ự " 103 - Bồi thường thiệt hại cho người bị oan phạm trù quy định pháp luật, Nghị 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17 tháng năm 2003 UBTV Quốc hội Có thể nói bước tiến quan trọng cùa pháp luật việc bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân q trình TTHS Trước năm 2003, việc bồi thưởng thiệt không đặt trách nhiệm quan tiến hành tố tụng Còn xã hội, suốt thời gian dài, việc người minh oan chấm dứt xử lý hình giai đoạn tô” tụng niềm hạnh phúc lớn làm cho người ta quên lợi họ phải khôi phục lại từ oan, sai mà họ phải gánh chịu Bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây hộ việc xử lý không - mà thuộc dạng trường hợp KXLHS Và phân tích xem xét việc KXLHS bao gồm việc xử lý cách có trách nhiệm với thiệt hại mà quan tiến hành TTHS gây oan, sai Tuy nhiên, nghiên cứu quy định hành Nghị 388 thấy có nhiều vấn đề quy định mang tính hình thức Sẽ thật khó khăn cho Tồ án phải độc lập xét xử tồn chế (tổ chức, nhân sự, tài ) hoạt động khơng cho phép Tồ hồn thành sứ mệnh cao Việc xác định mơ hình lý luận KXLHS có ý nghĩa quan trọng Nó sơ để xem xét, đánh giá chế định pháp luật hành, xác định nội dung chưa phù hợp định hướng cho việc hoàn thiện Những nghiên cứu nói trên, thiết nghĩ góp phần cho việc nhin nhận trình giải vụ án hình cách thực tế hơn, định hướng cho việc tiếp tục nghiên cứu sâu vể trình ADPL vụ án hình Nghiên cứu đề xuất số kiến nghị sau: - Tiếp tục hoàn thiện sách hình pháp luật hình : Cần nghiên cứu phi hình hố số hành vi phạm tội mà tính chất nguy xử lý biện pháp khác mà khơng phải biện pháp hình đảm bảo yêu cầu đấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm pháp luật Chẳng hạn, tội sử dụng trái phép chất ma tuý, tổ chức người khác trốn nước ngaòi trái phép; tội xuất nhập cảnh trái phép; tội lại nước lại Việt Nam trái phép Phương hướng hoàn thiện PLHS năm tới ghi nhậntrong nhiều ván kiện, đặc biệt nhấn mạnh Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 số vãn kiện khác, rõ cần xác định khung pháp luật hình chế sửa đổi, bố sung luật hình cho có khả nãng cập nhật quy định tội phạm hình phạt lĩnh vực chuyên nganh, phù hợp với điều kiện phát triển linh hoạt kinh tế thị trường, tiếp tục hoàn thiện quy định vể tội phạm kinh tế theo hướng quy định rõ ràng cụ thê hơn, trành hình hố giao dịch dẫn sự, kinh tế, nghiên cứu quy định tội phạm hình luật chuyên ngành, nghiên cứu việc quy định trach nhiệm hình đơi VỚI pháp nhân Xây dựng chê pháp luật, đề cao tính nhân đạo va quyên người pháp luật hình sự, xem xét kỹ việc quy định áp dụng hình phạt tư biện pháp chế tài đặc biệt áp dụng trường hợp phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; tăng cường hợp tác quốc tế phòng, chơng tội phạm khủng bố, tội phạm có tổ chức, xuyên quốc gia, tội phạm có sử dụng công nghệ cao Đối với vấn đề nâng cao hiệu ADPLHS, việc hoàn thiện PLHS tập trung vào định hướng, giải pháp sau đây: a) Cần quy định rõ ràng ranh giới vi phạm pháp luật tội phạm dấn hiệu đặc trưng cho tội danh, bảo đảm thể rõ sách hình sự, lựu diều kiện chơ việc diều tra, truy tố, xét xử người, pháp luật - Làm rõ để phân định ranh giới vi phạm pháp luật hành chính, dân sự, kinh tế với hành vi vi phạm pháp luật hình để tránh hai khuynh hướng hành chính, dân hố hành vi vi phạm pháp luật hình ngược lại hình hoá giao dịch dân sự, kinh tế Những quy định pháp luật vể yếu tỏ' pháp lý việc xử lý hình hay khơng hình trường hợp có tranh chấp tài sản việc thực hợp đồng kinh tế, dân chưa rõ ràng, dẫn đến việc áp dụng pháp luật thiếu nghiêm minh, dễ tuỳ tiện, tạo kẽ hớ cho việc làm vi phạm pháp luật 101 - Có cần quy định thêm Chương BLHS vể “Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự” hay khơng thực tiễn BLHS thiếu trường hợp mà thực tiễn xảy như: (1) Tinh trạng không thê khắc phục hậu quả, (2) Bắt người phạm tội tang có lệnh truy nã, (3) Chấp hành thị, định mệnh lệnh, (4) Rủi ro nghề nghiệp sản x u ấ t1112 - Nghiên cứu bỏ định lượng quy mô hành vi cấu thành đối VỚI tội phạm có tính chất chiếm đoạt Chỉ nên định lượng cấu thành tăng nặng tội "" Trần G iao V K SN D thành phố Hà N ội, Hình hoá quan hệ dãn van dé nối cộm Tạp chí Kiếm sát số /1999 trang 51 52 74 Đ inh Văn Q uè Cần quy định chương trường hợp loại trừ trách nhiệm- hình BLHS sửa dổi Tạp ch í Kiểm sát số 4/1999 trang 11-15 - Môi điều luật nên quy định hành vi phạm tội (một tội dnah cụ thể) với mức hmh phạt tương xứng, không nên quy định nhiều hành vi phạm tội điều luật, bảo đảm phân hoá trách nhiệm hình đơi với hành vi phạm tội, khơng quy định điều luật có nhiều tội danh BLHS nãm 1999 - Không quy định cấu chương tội phạm BLHS mà vào tội cụ thê từ điêu hết, bảo đảm đưa khởi tố, điều tra xử lý bình đăng theo trình tự tố tụng Về phương diện trị có ý nghĩa ổn định luật khơng đặt vấn đề thành chương loại tội theo khách thể mà hành vi phạm tội cụ (các tội xâm phạm an ninh quốc gia) - Tội phạm không quy định BLHS mà văn pháp luật khác Quốc hội ban hành, bảo đảm tính linh hoạt sách hinh sự, đáp ứng kịp thời hiệu cơng tác phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm lĩnh vực đời sống 'kinh tế - xã hội; tránh tinh trạng pháp luật hình sau, lạc hậu so với tình trạng phạm tội thực tiẻn, lĩnh vực chuyên ngành hẹp nhàm “thời hoá” quy định tội phạm hình phạt, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội , khắc phục tình trạng có hành vi nguy hiểm khơng xử lý hình b) Sửa đổi thú tục rơ' tụng, báo đám đưa sách hình vào sốnạ theo hướng: - Tiếp tục kiện toàn nâng cao chất lượng quan tư pháp nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu công đấu tranh phòng, chống tội phạm tình hình - Tạo chế tố tụng mở rộng khả nãng phát tội phạm nói chung, tội phạtn tham nhũng theo hướng đề cao tính độc iập tuân theo pháp luật quan điều tra, truy tố - Cho phép áp dụng biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội nghiêm trọng trường hợp họ bỏ trốn, gây khó khăn trở ngại cho việc điều tra, truy tố, xét xử tiếp tục phạm tội - Tăng quyền cho Điều tra viên, Kiểm sát viên; phân đỊnh lành mạch thẩm quyền hành thẩm quyền tố tụng Như quan điều tra, công tố chủ động thực thi nhiệm vụ Ul! Quan diêm cùa TS Đ ỗ Vãn Đương Phó Viện trướng V iện khoa học Viện kiếm sál nhân dán tòi cao Bài tham gia H ội thảo xây dựng Vãn kiện Tiểu dự án Hồn thành sách hình sư bối cảnh phát triển hệ thống pháp luật cải cách tư pháp ngày /1 /2 0 Ban Nói TW lổ chức - Cho phép áp dung nguyên tác truy tố tiết kiệm hiệu thay cho nguyên tắc truy tố theo luật - Các qui định pháp luật TTHS cần nêu cao trách nhiệm quan N hà nước công dân, bảo đảm quyền tự do, dân chủ công dẫn Hiến pháp pháp luật ghi nhận; khắc phục việc bắt, giữ, giam, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án oan, sai; đề cao vai trò quan , tổ chức cơng dân TTHS - Quy định trinh tự, thủ tục tố tụng dễ hiểu, dễ vận dung, bảo đảm khả thi, tạo điểu kiện cho người tiên hành tố tụng tham gia tô tụng thực đầy đủ quyền trách nhiệm - Tiếp thu tham khảo, có chọn lọc kinh nghiệm sách hình nước phù hợp với hoàn cảnh điều kiện Việt Nam nội luật hoá cách đồng công cụ pháp lý để thực công ước quốc tế mà Việt Nam tham gia c Nghiên cứu thừa nhận án lệ ADPL nói chung ADPLHS nói riêng Ấn lộ - án, định Tồ án có hiệu lực pháp luật dùng khuôn mẫu, định hướng cho việc giải vụ việc tương tự tương lai IIM “Các quy định pháp luật văn bắn chết, chí sống động dược áp dụng thực tiễn sông, nghiên cứu đ ể xem thực tiễn sinh dộng mang d ến ch o LÚC k h i niệm, định nghĩa luật chiểu rộng, chiều sáu n o ” l,lS Đến nay, vai trò án lệ chưa thực thừa nhận mòi trường văn hố pháp lý nước ta Mỗi dân tộc có văn hố mang sắc riêng tương tự vậy, vãn hoá pháp lý mang sắc truyền thống dán tộc Nhưng thành tựu văn hố, nói chung văn hố pháp lý nói riêng cần hình thành kết tiếp nhận từ giao thoa văn hoá Đã đến lúc cần mạnh dạn thừa nhận án lệ để trao cho án lộ vị trí, vai trò quan trọng hơn, tạo sở cho việc áp dụng nguyên tắc “minh bạch pháp luật” “tự tiếp cận pháp luật” d Tập trung xử lý số bất cập PLHS, góp phần bảo đám PLHS phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; cụ thể là: 1114T h s.N guyẻn Vãn Nam (2005) "Tư du y án lệ góp phần liồn thiện p h p l u ậ t Tap chí hiến ké láp pháp số 3(58) tháng /2005 trang 53-54 Đ ặng Thị Thu Thảo (2005) "Internet - m ột kênh tiếp cận ph p litặí n a n g ji e p cận án lệ Việt N am Tạp ch í N ghiên cứu pháp luật số (49) tháng /2005 trang 10-12 - v ề tội phạm hố: có hành vi nguy hiểm cho xã hội xuất 20 năm đổi chưa quy định BLHS, đặc biệt hành vi định trái pháp luật gây hậu đặc biệt nghiêm trọng cho xã hội nhiều lĩnh vực đầu tư, đât đai, xuất nhập khâu, cac hanh vi xâm phạm vể sở hữu trí tuê, xâm pham quyền tac gia, an cap nhan hiệu hàng hoá diên biến phức tạp, hành vi chống lại người - Vê phi tọi phạm hoá: vân quy định số hành vi tội phạm khơng phù hợp (một số tội xâm phạm trật tự quản lý hành chính, xâm phạm trật tự cơng cộng )■ Nêu tiêp tục xư lý hành hành vi khơng phát huy hiệu vể trị, kinh tế, xã hội nên cần phải phi tội phạm hố - Quy định hình phạt q nặng số tội phạm tội tàng trữ, vận chuyến trái phép chất ma tuý , đặc biệt trường hợp người trình độ hạn chẽ bị lợi dụng đưa vào đường dây buôn bán, vận chuyển trái phép chất ma tuý theo pháp luật theo trọng lượng ma tuý mà xử lý họ chót lỡ lần bị áp dụng hình phạt nặng Đối với số tội phạm khác lại quy định hlnh phạt q nhẹ nên khơng có tác dụng răn đe tội phạm môi trường tội phạm đất đ a i - Quy định quy mô hành vi hậu tội phạm BLHS nãm 1999 q chung tình tiết gây hậu nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, đến khó giải thích, nhiều tội phạm bị bỏ lọt Trong tội chiếm đoạt định lượng cụ thể dẫn đến xử lý tràn lan (trộm cắp 500.000 đ ) Mà truy tố Việt Nam bắt buộc nên nhiều hiệu kinh tế thấp (chi phí xử lý nhiều ) - Chính sách hình thể BLTTHS chưa ý nhiều đến vàn đề nhân thân người phạm tội người chưa thành niên phạm tội, người già yếu Thực tiễn cho thấy tình hình người chưa thành niên phạm tội gia tăng chủ yếu thuộc loại tội nghiêm trọng, nghiêm trọng việc bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình gặp nhiều khó khăn (người chưa thành niên từ 14 tuổi đến 16 tuổi phạm tội nghiêm trọng, tội nghiêm trọng; từ 16 tuổi đến 18 tuổi phạm tội nghiêm trọng, khơng thực được, họ bỏ trốn không truy nã dần đến họ tiếp tục phạm tội án trước tồn đọng - Quy định hiệu lực án hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị không phù hợp, dẫn đên nhiều trường hợp người bị kết án phạm tội thời hạn kháng cáo, kháng nghị khơng tính tái phạm tái phạm nguy hiểm; thâm chí án Tồ án khơng có giáo trị định xử phạt hành (chẳng hạn, án vừa tuyên khỏi cửa Toà án trộm cắp 450.000 đổng, trường hợp khơng xử lý đươc án chưa có hiệu lực pháp luật ?) - Hồn thiện mơ hình pháp lý phù hợp cho chế giải bồi thường thiệt Mặc dù thừa nhận bước tiến quan trọng trình cải cách tư pháp mơ hình pháp l ý chế giải bồi thường thiệt hại Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 phải đối diện với thực tế bộc lộ hạn chế sau: Thứ nhất, nguyên tắc thương lượng không hợp lý Được dẫn dắt nguyên tắc giải bồi thường thiệt theo kiểu dân luật, việc bổi thường thiệt hại theo Nghị sô' 388/2003/NQ-UBTVQH11 đề cao nguyên tắc thương lượng người yêu cầu bồi thường thiệt hại quan tiến hành tố tụng sở tôn trọng quyền tự tự định đoạt chủ thể tranh chấp dân có tính truyền thống Tuy nhiên, rõ ràng việc áp dụng mơ hình tranh chấp dân có tính truyền thống trường hợp không hợp lý lẽ chủ tham gia thực tế khơng có bình đẳng với Người bị oan sai khơng có khả thực tế việc đòi bồi thường thiệt hại Trong đó, vốn chủ thể tiến hành tố tụng, quan người tiến hành tơ' tụng ln vào vị trí áp đảo khơng bới tính chất quyền lực nhà nước mà ỏ chỗ chủ thể chủ động việc đưa chứng có lợi cho Trong tranh chất dân sự, việc chủ thể đưa chứng có lợi cho điều bình thường hoàn toàn hợp pháp Như vậy, rõ ràng việc bồi thường thiệt hại chủ thể không xem tranh chấp dán có tính chất truyển thống dân luật, không, việc thưc thực tế gặp phải vướng mắc khắc phục Thứ hai, việc quy định thẩm giải chưa phái tối ưu Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 quy định cụ thể trình tự tơ' tụng dân cho việc giái bổi thường thiệt hại hai bên không thương lượng với Khi đó, Tồ án chỗ dựa cuối công lý sử dụng đế bồi thường thiệt hại cách hợp lý cho người bị oan sai Vè bản, mơ hình tố tụng hợp lý so với cách thức giải mang tính hành tồn trước Tuy nhiên, câu hỏi liệu "Tồ án xét xử khơng" thực câu hỏi nghiêm túc bên bị đơn lại Tồ án đặc biệt Tồ án cấp cao Tồ án giải tranh chấp dân đòi bổi thường thiệt hai Khi triển khai thực tế, mơ hình tố tụng Nghị số 388/2003/NQUBTVQH11 dân đên trường hợp cụ thể Toà án cấp quận huyện xét xử vụ việc mà Tồ án cấp tinh chí Tồ án tối cao đứng vị trí bị đơn dân Ro rang trương hợp này, niểm tin Toà án cấp quận huyện xét xử dung VƠI nguyen tac độc lập va chi tuân theo pháp luật" mong manh lẽ việc câp dươi xet xư câp la tinh trạng không bình thường thề' chế quyền lực, dù quyên lực tư pháp Bên cạnh đó, thân mơ hình bộc lộ mâu thuân bên bị đơn Toà án cấp không đồng ý với án sơ thẩm Toà án cấp quận huyện tiếp tục kháng án lên cấp phúc thẩm Nếu bên bị đơn Toà án cấp tỉnh việc xét xử phúc thẩm án Toà án cấp quận huyện chuyển lên cho Toà án cấp tỉnh để xét xử phúc thẩm Thứ ba, nguyên tắc bồi thường theo kiểu dân luật chưa phù hợp Nguyên tắc bổi thường theo kiểu dân luật thích hợp với tranh chấp dân có tính truyền thống mà chủ thể thực bình đẳng với Tồ án thực "độc lập chí tn theo pháp luật" Nó hồn tồn chưa phải mồ hlnh hợp lý cho việc giải bồi thường thiệt cho người bị oan sai trình giải vụ án hình Với vị áp đảo, quan tiến hành tố tụng giữ vai trò chủ động việc xác định thiệt hại bồi thường theo hướng có lợi cho Điéu rõ ràng mong muốn ban hành Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 lại quyền hợp pháp chủ thể tranh chấp dàn dù quan tiến hành tố tụng Trong niềm tin khả nâng xét xử Tồ án cấp quận huyện chưa vững việc chấp nhận nhanh chóng thương lượng khơng bình đẳng với quan tiến hành tố tụng có iẽ phương án thích hợp Những phân tích nêu cho thấy việc hồn thiện mơ hình giải bồi thường thiệt hại theo Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 cấp bách nhằm thực chủ trương quan trọng trình cải cách tư pháp ò nước ta Về bản, mơ hình cần hồn thiện theo nguyên tắc sau: a Bổi thường thiệt hại cho người bị oan sai người bị oan sai đồng thời trách nhiệm nhà nước, việc bồi thường phải hành vi mang tính chủ động nhà nước khơng cần phải xuất phát từ yêu cầu cúa người bị oan sai Như vậy, chấm dứt việc xử lý hình sự, quan tiến hành tơ tụng có trách nhiệm chủ động giải bồi thường thiệt hại người bị oan sai Pháp luật cán quy định rõ thời hạn m quan tiến hành tố tụng chủ động giải bổi thường thiệt hại người bị oan sai Mặc nhiên, người bị oan sai có quyền từ chối nhận bồi thường thiệt hại thân họ muốn trường hợp trình bổi thường thiệt hại chấm dứt b Việc giải bồi thường thiệt hại cho người bị oan sai không nên dựa nguyên tắc bồi thường thiệt hại dân luật mà nên coi chế trách nhiệm nhà nước việc khôi phục bù đắp thiệt hại cho người bị oan sai trình giải vụ án hình Pháp luật cần quy định cụ thể loại thiệt hại, mức bổi thường, phương thức thời hạn giải để có trường hợp thực tế xảy áp dụng mà không cần phải xác định Các quyền nhân thân phi tài sản quyền tự do, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm cần khôi phục xin lỗi công khai trẽn phương tiện thõng tin đại chúng Việc bồi thường tài sản nên nghiên cứu chuyển sang chế phạt thay cho chế bổi thường thiệt hại Cơ chế cho phép quy định cụ thể, chi tiết hành vi tạo oan sai mức phạt kèm theo áp dụng mà không cần phải xác định thiệt hại thực tế hợp lý Đồng thời việc chuyến sang chế phạt giải mẫu thuẫn phát sinh từ trinh giải theo thủ tục tố tụng dân Cơ quan định chấm dứt xử lý hình người bị oan sai có trách nhiệm tư xác định mức phạt thực bổi thường người bị oan sai sở thời hạn pháp luật quy định TÀT T-TF.TI THAM KHẢO Sách chuvén khảo, eiầo trình, tap chí TSKH.Lê Cảm v ề chất pháp lý khái niệm: Miễn TNHS, truy cứu TNHS, chịu TNHS loại trừ TNHS Tạp chí Kiểm sát, số 1/2002 Lê Văn Cảm, Hồn thiện PLHS Việt nam giai đoạn xây dụng nhà nước pháp quyền (Một số vấn đề Phần chung), Nxb Công an nhân dân, 1999 Nguyễn Ngọc Chí, Chế định miễn TNHS luật hình Việt Nam, Tạp chí Khoa học (KHXH), Đại học Quốc gia Hà Nội, 4/1997 PGS.TS Hồ Trọng Ngũ, Một sơ' vấh đề sách hình ánh sáng Nghị Đại hội IX Đảng, Nhà xuất CTQG, Hà Nội, 2002 Giáo trinh Luật hình (Phần chung), Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2007 Đinh Văn Quế, Những trường hợp loại trừ TNHS luật hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998 Nguyễn Ngọc Hòa, Luật hình Việt Nam - vấnđề lý luận thực tiễn, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội, 1997 Trịnh Tiến Việt, Những trường hợp miễn TNHS BLHS Việt Nam năm 1999, NXB Lao động -x ã hội, Hà Nội, 2004 Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, 1996 10 Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Sự Thật, Hà Nội, 1984 11 Chiến tranh cách mạng Việt Nam 1945 - 1975 - Thắng lợi Bài học, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2000 12 Nguyễn Quốc Hoàn (2002), Cơ chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Luật học, Trường Đại học luật Hà Nội, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (1957), Nói chuyện Hội nghị tư pháp toàn quốc ngày 22-3-1957, Nội san tư pháp số 3-1957 14 Phạm Văn Bạch (1965), Nhận rỗ yêu cầu tinh hình mạnh mật công tác ngành TAND, Tập san Tư pháp, số 5-1965 15 Văn Hậu (1968) Cần giải kịp thời án kiện hình sự, Tập san Tư pháp, số 2-1968 16 T 17 Đinh Trọnơ Cung (1972), Bàn đường lối xét xứ đốivới vị thành niên phạm tội, ậ p s a n Tư pháp số 2-1961; số 3-1967 Tập san Tư pháp, số 2-1972 18 M inh Đường (1966), Vể vấii đề Toà án xác minh vụ án hình sự, Tập san Tư pháp, số 2-1966 19 Lịch sử Việt Nam 1954 - 1965,NXB Khoa học xã hội Hà Nội 1996 20 Hổ Chí Minh (1952), Tồn tập, Tập IV, NXB Khoa học xã hội 21 Vãn Dỗn (1967), Một số đặc điểm tình hình đường lối vận dụng pháp luật sách chung hình thường khu tự trị Tây Bắc, Tập san Tư pháp, Số 111967 22 Triệu Đình Tần (1968), Một số đặc điểm, tinh hình quan hệ đến việc vận dụng đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước đường lối xét xử TANDTC khu tự trị dân tộc, Tập san Tư pháp, số 3-1968 23 Đồng Đại (1963), Hình nhỏ hay vi cảnh hay việc dân sự, Tập san tư pháp, số 6-1963 24 Đức Kỳ (1963), Cần phân biệt ranh giới việc vi cảnh việc hình nhỏ, Tập san Tư pháp, số 7-1963 25 Phan Hiền (1987), Một số vấn đề chủ yếu BLHS, NXB- Sự thật, Hà Nội 26 Lê Kim Quế (1988), “Tinh thần chung Bộ luật TTHS”, Tập san Toà án nhân dân, Số 27 Nguyễn Đăng Dung Sự hạn chế quyền lực nhà nước NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2005 28 Vũ Trọng Thưởng (1999), Vụ 2B VKSNDTC, v ề đình điều tra, đình chí vụ án bị can loại án xâm phạm trật tự an tồn xã hội, Tạp chí Kiếm sát, sơ 8/1999 29 Hổng Duy (2001), “Nâng cao chất lượng công tác kiếm sát dối với vụ án bị can đình chì điều tra”, Tạp chí Kiểm sát, Sơ Xn 2001 30 Đinh Văn Q uế (1999), Phó Chánh Tồ hình -TANDTC, “Cãn kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm”, Tạp chí kiếm sát, tháng 9/1999 31 Minh Quan« (2006), “Khơng xử lý hình lãnh đạo Petro Vietnam” , Báo Tuối trẻ, Số 223/2006 (4840), Ngày 30-8-2006 32 Phạm Mạnh Hùng (1993), “Vấn đề đình chi vụ án TTHS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 33 N°uyễn Sơn (1994) “Về vấn để xử phạt VPHC trường hợp đinh chí vụ án hoăc đình chi điéu tra bị can , Tạp chi Toa tin nhan dan, so 11 34 Lê Sĩ Q uế (1996) "Những khó khãn áp dụng Điểu 88 BLTTHS” Tạp chí Tồ án nhân dân, sơ 35 Phạm Thanh Bình (1997), “Hồn thiện nội dung khoản Điều BLHS số kiến nghị sửa đổi, bổ sung chế định có liên quan BLHS” , Tạp chí Tồ án nhân dân, số 36 Hổ Oanh (1997), “Nên sửa đổi Điều 88 BLTTHS”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 37 Đinh Vãn Q uế (1997), “Vấn đề đình điều tra quan điều tra”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 9-1997 38 Nguyễn Văn Tùng (1998), “Tồ án có quyền định đình vụ án theo quy định đoạn khoản Điều 88 BLTTHS khơng?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 39 Nguyễn Thanh Long (1998), “áp dụng cho “khởi tố theo yêu cầu người bị hại”?”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Sơ' 40 Nguyễn Đức Thuận (1998), “Khởi tố vụ án hình theo u cầu người bị hại”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 10 41 Trần Hữu ứng (1998), “Một số khó khăn vướng mắt điều tra xử lý yếu tố chiếm đoạt giải pháp khắc phục”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 12 42 Nguyễn Văn Bường (1999), “Về không khởi tố vụ án hình sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 43 Nguyễn Văn Hiện (1999), “Vấn đề giới hạn xét xử Toà án nhân dân”, Tạp chí Tồ án nhân dân, số 44 Nguyễn Văn Trượng (1999), “Cấu thành tội phạm có dấu hiệu “đã bị xử lý ký luật mà vi phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, Số' 12 45 Trần Văn Thuận (2001), “Đã bị xử phạt vi phạm hành mà vi phạm-Một nội dung cần hướng dẫn, giải thích BLHS” Tạp chí Tồ án nhân dân, Số 46 N ơuyễn Sơn (2001), “Thẩm quyền cãn đinh vụ án hình theo Điểu 88 BLTTHS” , Tạp chí Tồ án nhân dân, Số Văn kiên Đ Vãn bán pháp lưât 47 Đ ản° Cộn° sản Việt Nam (1987), Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lân thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội 48 Đản ° Cộn° sản Việt Nam (1991), Vãn kiện Đại hội Đại biếu toàn quốc lán thứ VII Cươn° lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên Chú nghĩa xã hội NXB Sự thật, Hà Nội 49 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, NXB Chính tộ Quốc gia, Hà Nội 50 Nghị số 49-NQ/TW ngày 02 tháng 06 năm 2005 Bộ Chính trị Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 51 Bộ luật hình nước Cộng hồ XHCN Việt Nam năm 1999 văn hướng dẫn thi hành 52 Bộ luật TTHS nước Cộng hoà XHCN Việt Nam năm 2003 văn hướng dẫn thi hành 53 Nghị 388/NQ-UBTVQHll ngày 17 tháng năm 2003 UBTV Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan đo người có thẩm quyền hoạt động TTHS gây 54 Toà án nhân dân tối cao, Hệ thống hóa luật lệ hình sự, Tập I, TANDTC-1975 55 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Văn kiện Đảng - Tồn tập, Tập 38, NXB Chính trị Quốc gia, Hà N ộ i, 2005, trang 451 56 Cơng văn số 38-NCPL ngày 16/1/1976 Tòa án Nhân dân tối cao 57 Toà án nhân dân tối cao (1978), Tập san Toà án, số 3, trang 33-34 58 Toà án nhân dân tối cao (1983), Tập san Tồ án, Số (230), trang 12 59 Thơng tư liên ngành số 04/TTLN ngày 2-11-1985 TANDTC, VKSNDTC BTP 60 Nghị 02/HĐTP ngày 5/1/1986 Hội đồng Thẩm phán TANDTC 61 Đảng Cộng sản Việt Nam (1970), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 31, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2004, trang 344-345 62 Tập Luật lệ tư pháp, Bộ Tư pháp xuất Hà Nội 1957 63 Báo cáo tổng kết số 452-HS2 ngày 10/8/1970 Tòa án Nhân dân tối cao 64 Chỉ thị sơ' 46-TH ngày 14/1/1969 Tòa án Nhân dân tối cao 65 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành nãm 2002 66 Sắc lệnh sỏ' 51 ngày 17/4/1946 ấn định thẩm quyền Toà án 67 Đảng Cộng sản Việt Nam (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội 1977 68 Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQP-BTC nồy 25 tháng 03 nãm 2004 hướng dẫn thi hành Nghị 388 ... không xử lý hình 20 2.1 Cơ sở pháp lý khơng xử lý hình 20 2.2 Quy định Bộ luật hình khơng xử lý hình 20 2.3 Quy định Bộ luật tố tụng hình khơng x lý hình 59 Khơng xử lý hình thực tiễn áp dụng pháp. .. Tư pháp hình 20 XHCN Xã hội chủ nghĩa 21 UBTP Uỷ ban tư pháp 22 VKS(ND) 23 VBPL Viện kiểm sát (nhân dân) Văn pháp luật II “KHÔNG XỬ LÝ HÌNH sự: CHÍNH SÁCH, PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT”... Xây đựng pháp luật ADPL áp dụng pháp luật ADFLHS BLHS Bộ luật hình CSHS Chính sách hình CQĐT Cơ quan điều tra CCTP Cải cách tư pháp DCCH Dân chủ cộng hoà LHS áp dụng pháp luật hình Luật hình 10

Ngày đăng: 10/05/2020, 17:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w