1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới phương thức tự sự trong văn xuôi hư cấu việt nam đương đại tt

24 189 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 192 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học hoạt động tinh thần nằm văn hóa kiến tạo tùy thuộc thời đại lịch sử cụ thể Từ sau 1975, Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới: kỷ nguyên phát triển bối cảnh đất nước hòa bình, thống nhất, hội nhập ngày sâu rộng với giới Từ hoàn cảnh chiến tranh khắc nghiệt trạng thái sống bất bình thường - chúng ta trở lại quỹ đạo thời bình, nhiều nhu cầu mới nảy sinh, nhiều vấn đề cần nhận thức lại Cơng đổi mới tồn diện Đảng phát động nhằm đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng nghèo đói tụt hậu sau nhiều thập kỷ bị chiến tranh tàn phá nặng nề Cơ chế kinh tế thị trường áp dụng thay cho chế kinh tế bao cấp Giao lưu mở đa chiều, sớng vận động, biến đổi nhanh chóng với trải nghiệm mới, nhiều thành tựu cũng nhiều phức tạp, vấp váp Tất cả đều đổ bóng vào văn chương nghệ tḥt Đã có khơng ít cơng trình nghiên cứu về văn học giai đoạn từ các góc độ khác nhau, từ cấp độ khái quát đặc điểm, quy luật, sự vận động chung của văn học, của thể loại đến cấp độ tác giả, tác phẩm cụ thể Luận án của chúng chọn nghiên cứu phương thức tự sự văn xuôi hư cấu (tức tiểu thuyết truyện ngắn, phận có thành tựu trội) giai đoạn hướng tiếp cận vừa có tính chất tổng kết văn học sử, vừa diễn giải tương đới kỹ lưỡng về những tác phẩm tiêu biểu theo các gợi dẫn từ công cụ của lý luận văn học đại Phương thức tự sự nội dung nằm lĩnh vực Tự sự học giới nghiên cứu văn học đại rất quan tâm Sự vận động, biến đổi của phương thức tự sự cho phép nhìn nhận, đánh giá văn học giai đoạn, thời đại, trào lưu, tác giả cách bản, sống động Văn xuôi hư cấu Việt Nam từ giữa thập kỷ 80 trở đã có sự vận động mạnh mẽ, đạt nhiều giá trị nghệ thuật, dư luận ghi nhận, nhiều người quan tâm nghiên cứu Lịch sử văn học nhìn sự nối tiếp của những trường phái, trào lưu văn học, mà cốt lõi những quan niệm khác về người Trong văn xuôi, khuynh hướng bền vững cả nhìn nhận sự biểu đạt về người qua phương thức tự sự Suốt chiều dài lịch sử văn học dân tộc đã xuất nhiều trường phái văn chương khác về bản, quan niệm tự sự vẫn ổn định: coi trọng nội dung kể cách kể Hình thức thường gặp câu chuyện có đầu có ći với cấu trúc cốt truyện biến chuyển theo tính cách, số phận nhân vật , tất cả trình bày thực khả tín Văn xuôi đương đại ngày có xu hướng coi trọng việc kiến tạo văn bản, tức hình thức thể câu chuyện chứ không chỉ chăm chú ở nội dung Nhiều tác giả văn học cố gắng khẳng định quan niệm: bản thân cách viết đã nội dung, chủ đề quan trọng của tác phẩm Giới nghiên cứu, có thêm những góc độ tiếp cận mới Khảo nghiệm từ tác phẩm của Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Bảo Ninh, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Bình Phương, Nguyễn Việt Hà, Châu Diên, Đoàn Minh Phượng, Phong Điệp, Thuận, Vũ Đình Giang, Đặng Thân, Đỗ Phấn, Đỗ Tiến Thụy, Nguyễn Đình Tú chúng tơi nhận thấy có sự x́t của biến chuyển rất đáng chú ý về phương thức tự sự Luận án, chính vì thế, với tên gọi “Đổi phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại”, chọn nghiên cứu vấn đề với mong muốn nắm bắt miêu tả trúng sự đổi mới có tính bứt phá mạnh mẽ của văn xuôi Việt Nam giai đoạn sau 1986 so với truyền thống Việc sâu khai thác cách thức kiến tạo văn bản sở đáng tin cậy giúp làm sáng tỏ đặc điểm của hệ hình thẩm mĩ mới hình thành Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Luận án tập trung nhận diện lý giải những khía cạnh bản, bật của sự đổi mới phương thức tự sự văn xuôi hư cấu từ 1986 đến như: Sự chi phối của nguyên tắc tự sự đối với điểm nhìn trần thuật, kiểu nhân vật, cách ứng xử với thể loại, kỹ thuật văn bản ngôn từ nghệ thuật Để làm rõ những điểm mới của phương thức tự sự giai đoạn này, chúng tơi có tham khảo, đối sánh với giai đoạn văn học trước 1986 số loại hình nghệ thuật thời điện ảnh, sân khấu 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luận án khảo sát các sáng tác truyện ngắn, tiểu thuyết tiêu biểu từ 1986 đến (tức văn xuôi hư cấu đương đại) dư luận chú ý hoặc có những nỗ lực cách tân bật về phương thức tự sự 3 3.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu - Nhận diện, miêu tả lý giải những nét bản sự đổi mới phương thức tự sự của văn xuôi hư cấu Việt Nam từ 1986 đến nay, khẳng định sự hình thành khuynh hướng thẩm mĩ mới đời sống văn chương đương đại - Đánh giá ý nghĩa của sự đổi mới đối với tiến trình văn học dân tộc, góp phần khẳng định thành tựu của văn học Việt Nam đương đại 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Luận án tập trung giải các nhiệm vụ sau đây: - Xác định những khái niệm công cụ làm điểm tựa lý thuyết cho việc triển khai đề tài, ở những thuật ngữ bản của lý thuyết tự sự học - Nhận diện, lý giải nguyên dẫn đến sự đổi mới phương thức tự sự văn xuôi hư cấu đương đại - Khảo sát những tác giả, tác phẩm tiêu biểu (theo Phụ lục) cho sự đổi mới phương thức tự sự, qua đó, làm rõ các phương diện đổi mới bản của văn xuôi hư cấu giai đoạn từ 1986 đến - Chỉ số học hữu ích đối với việc sáng tạo tiếp nhận văn học, hướng tới cái nhìn dân chủ, cở mở, nới rộng khung thẩm mĩ của thời đại Phương pháp nghiên cứu Trong luận án này, chúng vận dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, có các phương pháp chính sau đây: - Phương pháp cấu trúc - hệ thống: Nhìn nhận sự đổi mới phương thức tự sự sự gắn kết với đổi mới của toàn nền văn học dân tộc giai đoạn sau 1975 từ quan niệm về thực, quan niệm về nhà văn, về công chúng, về ngôn từ văn học; mối liên hệ với số loại hình nghệ thuật khác điện ảnh, âm nhạc, sân khấu - Phương pháp liên ngành: Nhìn văn học quan hệ với văn hóa học, tâm lý học, ký hiệu học Điều giúp cắt nghĩa thấu đáo tinh thần thời đại, sự tương tác văn hóa thể văn học - Phương pháp so sánh: So sánh với các chặng đường văn học trước 1975 để thấy rõ những vận động, biến đổi của văn học giai đoạn sau 1975 So sánh những khuynh hướng thẩm mĩ giữa các tác giả thời để làm rõ sự đa dạng phương thức tự sự của văn xuôi hư cấu đương đại 4 Đóng góp luận án - Luận án công trình nghiên cứu chuyên sâu về những đổi mới của phương thức tự sự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại - Qua khảo sát phương thức tự sự của những tác phẩm tiêu biểu, luận án góp phần làm sáng tỏ diện mạo sự vận động ở bề sâu của tư nghệ thuật đời sống văn hóa, văn học Việt Nam đương đại - Góp phần nhận diện những quy luật phổ quát của văn học đương đại (quy luật giao lưu hội nhập, sự tương tác thể loại, nhu cầu của công chúng, khát vọng sáng tạo của nhà văn ), góp phần định hướng cảm thụ thẩm mĩ của độc giả theo hướng tích cực, đa dạng, phù hợp với thời đại - Kết quả của luận án tài liệu tham khảo hữu ích cho người làm công tác nghiên cứu giảng dạy văn học Việt Nam đại Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu phần Kết luận, Luận án triển khai thành chương gồm: Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Khát vọng dân chủ hóa sự đa dạng hóa các dạng thức tự sự Chương 3: Nỗ lực làm mới quan niệm về nhân vật Chương 4: Đổi mới quan niệm về thể loại thực hành những kỹ thuật mang dấu ấn công nghệ CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm phương thức tự Tự sự các kiểu dạng văn bản chủ yếu: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận Tự sự chính kể chuyện, phương thức chủ yếu để người phản ánh giới khách quan thông qua sự kiện, sự việc nhân vật cụ thể, để người hiểu biết sự vật Tự sự trình bày chuỗi sự việc theo trình tự nhất định, có trước có sau, có mở đầu, tiếp diễn kết thúc Những biểu cụ thể của phương thức tự sự văn bản dùng nhân vật “người kể” (bằng miệng hay viết) làm cho người nghe (hay đọc) nắm nội dung câu chuyện (truyện kể về ai, ở thời nào, sự việc chính gì, diễn biến của sự việc sao, kết thúc nào, chuyện đem lại ý nghĩa gì,…?) Cùng với các trào lưu, trường phái văn học nối đời, đem đến thêm những kinh nghiệm nghệ thuật mới, điều chỉnh lại kinh nghiệm nghệ thuật cũ, khái niệm “tự sự” cũng có thêm những nội hàm mới Khái niệm “tự sự” cần phải mở rộng thêm, phần “lời kể” (discouse) “câu chuyện” (story), phải nghĩ đến những “câu chuyện không kể được”, tức những sự kiện, những lời nói trình bày “một sự trình tự trôi nổi” (floating rep resentation) Phương thức tự sự khái niệm diễn tả cách thức phương pháp kể chuyện thực hành tự sự của các chủ thể viết Nó vớn coi những phương thức biểu đạt cho thấy đặc điểm chung của kiểu tư nghệ thuật diện ở trào lưu, xu hướng hay tập hợp những cách biểu đạt mang tính phổ quát Khi diện trường hợp cụ thể, phương thức tự sự cá thể hóa, cụ thể hóa hoặc chủ quan hóa với những biểu riêng biệt, thường gọi tên thành nghệ thuật tự sự Bởi thế, nghệ thuật tự sự thể dấu ấn cá nhân, gắn liền với phong cách tác giả Luận án của chúng vẫn dùng khái niệm “tự sự” tính chất quen thuộc phổ cập của quá trình xử lý đề tài của chúng vẫn bao gồm cả những nội hàm mở rộng của trần thuật học, tức chúng quan tâm cả “câu chuyện” kể theo kiểu trùn thớng (có đầu, có ći, có sự kiện, nhân vật) lẫn những câu chuyện kể rời rạc, lộn xộn, cố ý làm mất mạch lạc, giống chuỗi sự việc trình tự Như nghĩa “sự trình tự do” cũng kiểu trật tự cố ý phi trật tự Từ những khía cạnh bản của lý thuyết tự sự học, chúng vận dụng để soi chiếu chuyển biến quan trọng văn xuôi hư cấu Việt Nam từ 1986 đến những đổi mới bản phương thức tự sự Các yếu tố cốt của tự sự rốt lại truyện (sự kiện, biến cố, người trần thuật (điểm nhìn), cách thức trần thuật Theo nhận thức của chúng những nguyên tắc chìm, chi phối cấu trúc tự sự cũng nằm ở chiều sâu tư văn học cảm quan thực, quan niệm về bản chất chức của văn học, về mối quan hệ giữa nhà văn độc giả về thể loại với tên gọi Đổi phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại, luận án chủ yếu ưu tiên khảo sát những đặc điểm bật sự đổi mới phương thức tự sự bức tranh thực, điểm nhìn, cách xử lý nhân vật, xử lý thể loại số kỹ thuật tạo lập văn bản 1.2 Tình hình nghiên cứu phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại Sự đổi mới phương thức tự sự vấn đề giới phê bình văn học nước hết sức quan tâm Khoảng những năm từ 1975 đến 1990, chuyển đổi rõ rệt nhất sáng tác của các nhà văn sự gia tăng chất sự cho những cốt truyện sử thi Chính vì thế, giới phê bình nghiên cứu cũng chủ yếu tập trung vào nội dung câu chuyện kể, dành mối quan tâm trước hết cho sự đổi mới cách nhìn thực mà nhà văn thể tác phẩm Phần lớn ý kiến của các nhà phê bình Đặng Quốc Nhật, Trần Đăng Suyền, Phan Cự Đệ, Lại Nguyên Ân, vẫn theo hướng Bên cạnh đó, cũng đã có sớ nghiên cứu bắt đầu quan tâm đến sự đổi mới nghệ thuật tự sự, chủ yếu xoay quanh sáng tác những năm 80 của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài Tuy chưa phải mạch chính ít nhiều giới nghiên cứu đã cảm nhận mạch chuyển động khác văn xuôi hư cấu nước ta, sự nỗ lực đổi mới lối viết… Từ khoảng đầu thập kỷ 90 trở đi, những nghiên cứu thiên về nội dung tác phẩm vẫn còn tiếp tục chính những nghiên cứu quan tâm đến lối viết mới đã thực sự gây ấn tượng mạnh, thu hút nhiều đối thoại Các ý kiến của Lại Nguyên Ân, Lã Nguyên, Đặng Anh Đào, Nguyên Ngọc, Trần Đạo, Thụy Khuê, Phùng Văn Tửu, Phạm Xuân Nguyên, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Thanh Sơn, Vương Trí Nhàn, Nguyễn Văn Long đã cố gắng nắm bắt xu hướng đổi mới lối viết đưa nhiều phát hiện, nhiều diễn giải mới mẻ, thú vị Chuyên luận Văn xuôi Việt Nam sau 1975 của Nguyễn Thị Bình đặt trọng tâm vào việc xem xét những đổi mới của văn xuôi nghệ thuật từ 19751995 ba bình diện: Quan niệm về nhà văn, quan niệm nghệ thuật về người những dấu hiệu đổi mới thể loại Trong những nghiên cứu chung về văn xuôi Việt Nam từ sau 1975 đến nay, chúng thấy, hầu hết đều đề cập đến đổi mới phương thức tự sự ở những cấp độ nông sâu khác Một số luận án (của Bùi Thanh Truyền, Nguyễn Văn Thuấn, Đỗ Hải Ninh, Nguyễn Thị Thu, Mai Hải Oanh, Trần Thị Mai Nhân, Trần Viết Thiện, Phùng Gia Thế, Nguyễn Thị Hải Phương, Thái Phan Vàng Anh ) đã sâu nghiên cứu những cách tân nghệ thuật của văn xuôi hư cấu giai đoạn về các bình diện như: nghệ thuật xây dựng nhân vật, nghệ thuật xử lí thời gian, đa dạng hóa nghệ thuật kết cấu, sự tương tác thể loại văn xuôi, sử dụng thủ pháp huyền thoại hóa, yếu tớ kỳ ảo, giễu nhại Như vậy, xét từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau, ở những mức độ nông sâu khác nhau, cách định danh khác nhau, đã có khá nhiều cơng trình đề cập đến đổi mới phương thức tự sự Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun biệt tập trung khảo sát cách hệ thống thấy diện mạo đầy đủ về sự đổi mới phương thức tự sự tập trung ở cách thức xử lý văn bản, điểm nhìn trần thuật, các kiểu thức trần thuật, những mô hình trần thuật mới Luận án của chúng tái hiện, hệ thớng hóa phân tích kĩ lưỡng sự đổi mới của tư văn học qua những khía cạnh bật của phương thức tự sự văn xuôi hư cấu đương đại CHƯƠNG KHÁT VỌNG DÂN CHỦ HÓA VÀ SỰ ĐA DẠNG CÁC DẠNG THỨC TỰ SỰ 2.1.Tiền đề lịch sử - xã hội nhu cầu giải phóng cá tính sáng tạo khai mở tiềm tự 2.1.1.Tiền đề lịch sử - xã hội Công đổi mới đất nước từ giữa thập kỷ 80 đã tạo môi trường vô thuận lợi cho văn nghệ sĩ Tinh thần dân chủ đề cao, giao lưu văn hóa rộng mở, chính sách quản lý văn hóa, văn học cởi mở đã khuyến khích sự sáng tạo, thể nghiệm mới của giới văn- nghệ sĩ Dân chủ hóa người dân thực thi các quyền mà hiến pháp quy định, nguyện vọng của người dân tôn trọng, ý kiến cá nhân bình đẳng, chống áp đặt, độc quyền chân lý 8 Nền kinh tế thị trường không chỉ đề cao vai trò tự chủ, động của cá nhân mà lần nữa khiến cho quan niệm “văn học – hàng hóa” trước 1945 trở lại thay cho quan niệm “văn học – vũ khí” Văn học phải quan tâm đến nhu cầu, thị hiếu bạn đọc, phải coi trọng xu hướng đại chúng trước, phải chấp nhận bị cạnh tranh, với rất nhiều hoạt động giải trí hấp dẫn khác Văn học nghệ thuật từ chỗ chủ yếu xoay quanh “cái ta” lịch sử-dân tộc, cái ta tập thể, dành sự quan tâm thích đáng đến cái cá nhân riêng tư, từ mục đích truyền tải những thông điệp nghiêm túc về đạo đức cách mạng, lý tưởng sống không coi nhẹ cả các nhu cầu giải trí, thư giãn, giúp người xả stress v.v Phương thức lãnh đạo của Đảng đối với văn học nghệ thuật giai đoạn mới có nhiều thay đổi Đáng chú ý nhất Nghị 05 về Văn hóa Văn nghệ đã rất khuyến khích tự sáng tạo của văn nghệ sĩ “Đảng khuyến khích văn nghệ sĩ tìm tòi sáng tạo, khuyến khích u cầu có thể nghiệm mạnh bạo rộng rãi sáng tạo nghệ thuật Giao lưu văn hóa, văn học-nghệ thuật quan tâm thúc đẩy Công hội nhập quốc tế đã tạo cú huých mạnh mẽ giúp điều chỉnh thúc đẩy quá trình đại hóa nền văn học dân tộc nhiều bình diện, đáng chú ý nhất hội cọ sát, tiếp thu, tiếp biến nhiều tư tưởng triết mĩ kinh nghiệm nghệ thuật đại giới Sự phát triển của công nghệ thông tin cũng kích hoạt mạnh làm bùng nổ văn hóa đại chúng Điện ảnh, truyền hình, video, internet, máy ảnh, các trò chơi điện tử, karaoke… đều có xu hướng đề cao chức vui chơi giải trí, giải tỏa áp lực sớng Xu hướng thẩm mĩ hóa đời sớng thường nhật thường nhật hóa hoạt động thẩm mĩ in dấu đậm nét lên diện mạo văn học Và theo quan sát của chúng đấy cũng đường nét bật của văn xuôi nghệ thuật Việt Nam đương đại 2.1.2 Nhu cầu giải phóng cá tính khai mở tiềm tự Đổi mới tư nghệ thuật giải phóng cá tính sáng tạo của đội ngũ cầm bút nhu cầu tự thân của văn học Việt Nam Nhiều bút đã bày tỏ khát vọng đổi mới văn chương từ những trải nghiệm của chính bản thân mình Nguyên Ngọc thổ lộ: “Tôi cần tìm cho mình ngôn ngữ nghệ tḥt khác Quanh tơi, tơi đã có thay đổi không nhỏ, không giản đơn Phải viết khác ” Nguyễn Khải cũng ý thức rõ rằng: “Từ 1955 đến 1977 sáng tác cách Từ 1978 đến sáng tác theo cách khác” Mang tư tưởng chung với những nhà văn hệ, Lê Lựu cũng gọi các sáng tác trước Thời xa vắng “văn học công việc”, “văn học sự vụ” “tự bảo viết cũ nữa” Nguyễn Khắc Trường cũng bày tỏ “Tôi muốn sách phải phát hiện, phải nói cái gì phần sâu kín, tâm linh của sống, của người” Nhiều nhà văn khác không phát biểu trực tiếp sách báo gián tiếp qua các tác phẩm nghệ thuật, người đọc nhận thấy họ đã tự đổi khác so với trước Sự thay đổi tư văn học của nhà văn đã gặt hái vinh quang ở giai đoạn trước biểu rõ nét trước hết ở bước chuyển việc lựa chọn đề tài, cách tiếp cận khai thác thực Các sáng tác của Tơ Hồi, Ngũn Khắc Trường, Ma Văn Kháng, trình bày thực nông thôn với những xáo trộn dữ dội, những thăng trầm phận người, những tổn thương văn hóa trầm trọng sau cải cách ruộng đất chiến tranh Viết về chiến tranh, sau 1975, các tác phẩm của Nguyễn Trọng Oánh, Nguyễn Minh Châu, Chu Lai, dựng lên bức tranh thực gai góc đa chiều, đầy tính tra vấn day dứt Phía sau cách trình bày thực ấy thái độ đối thoại nghiêm túc với các cách xử lý đề tài trước Nó thể khát vọng nhà văn có tiếng nói riêng, tự quan hệ với thực với công chúng Cách xử lý đề tài lịch sử ở giai đoạn sau 1986 đã mở bước ngoặt quan trọng quan niệm về thể loại Nhà văn khơng đóng vai trò chép sử mà sáng tạo những tình huống lịch sử khác Nguyễn Mộng Giác quan niệm tiểu thuyết lịch sử trước hết phải tiểu thuyết Võ Thị Hảo cho “vấn đề của đổi mới bảo thủ chứ không phải kể lại lịch sử” Nguyễn Xuân Khánh nhấn mạnh: “Tôi quan niệm tiểu thuyết lịch sử không phải kể lại lịch sử mà phản ánh những vấn đề của người tại” Với quan niệm ấy, các tác phẩm văn xuôi lịch sử đều chỉ mượn chất liệu lịch sử làm phông nền, tạo không khí để nhà văn thể những ý kiến riêng của mình 10 Đối với lớp nhà văn trẻ, khát vọng làm mới, làm khác dường chính khởi điểm đường cầm bút của họ Phạm Thị Hoài cho “viết phép ứng xử”; Nguyễn Việt Hà nhận thức rõ “văn chương bị lặp lại đáng sợ văn chương nhạt nhẽo”; Nguyễn Huy Thiệp thì liên tục làm lung lay các xác tín cũ về văn chương… Có thể nói khát khao làm mới văn chương, sự phá cách rõ nhất ở họ quan niệm văn chương trò chơi Quá trình diễn tiến nhận thức thể nghiệm đầy động ấy đã dần hình thành lớp nhà văn mới với những gương mặt tiêu biểu cho quá trình đổi mới phương thức tự sự Trong văn xuôi đương đại thấy khá rõ hai mạch đổi mới chính: 1/ Viết về sự thật đời sống số phận người với những nỗi mất mát, đau thương tinh thần nhân bản, từ hướng ngoại sang hướng nội, sâu khám phá, thể nghiệm giới nội tâm phong phú, đa dạng, phức tạp, huyền bí hết sức mong manh của người 2/ Vẫn viết về người môi trường sống của người lấy làm điểm x́t phát để dờn nỗ lực vào đổi mới lới viết Khi đó, thực hay người trở thành phương tiện cho những thể nghiệm về nghệ thuật tự sự: tính trò chơi đề cao, người viết người đọc gặp ở những “chơi kể chuyện”, “chơi nhân vật”, “chơi ngôn từ”, “chơi kết cấu”… Việc chú trọng đến kỹ thuật kể mặt có khả tạo những đột phá táo bạo, đưa văn học đương đại vượt thoát các quy phạm cũ; mặt khác khó tránh khỏi những tượng sớng sượng, thơ sơ, gượng gạo Cùng với không khí đổi mới, hội nhập, dân chủ, phận văn học của người Việt ở nước ngồi cũng có những tương tác nhiều chiều với phận văn học nước, góp phần mở rộng đường biên văn học dân tộc bổ sung thêm những kinh nghiệm, trải nghiệm thẩm mĩ mới 2.2 Nỗ lực dân chủ hóa nhìn nghệ thuật: Đa dạng hóa dạng thức tự 2.2.1.Tự khách quan - khả tín Trên bức tranh tồn cảnh nhận dạng thức tự sự truyền thống (coi trọng nội dung câu chuyện, đề cao tính khả tín, tính nghiêm túc của câu chuyện, trì sự liên tục mạch lạc có đầu có ći theo logic nhân quả) vẫn dạng số đông người sáng tác văn xuôi lựa chọn Cho đến cuối 11 kỷ XX, dạng thức vẫn chiếm vị áp đảo sáng tác của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Thái Bá Lợi, Lê Lựu, Chu Lai, Dương Hướng, Lê Minh Khuê, Nguyễn Thị Thu Hệ, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư Điều đáng chú ý ở những tác phẩm chọn kiểu tự sự truyền thống thì cũng rất rõ nỗ lực mở rộng làm mới khung tự sự quen thuộc, thể ở sự gia tăng vai trò của kinh nghiệm cá nhân, ở thái độ suồng sã của người kể chuyện đặc biệt ở điểm nhìn nước đôi, lưỡng lự Điều cũng cho thấy sự chuyển dịch mối quan hệ nhà văn- bạn đọc: nhà văn đã không còn tự tin người dạy dỗ bạn đọc, rao truyền chân lý mà hướng tới sự suy ngẫm, chiêm nghiệm về câu chuyện nhiều hơn, coi trọng bạn đọc hơn, không chỉ chăm chăm kể đưa những phán xét chủ quan, áp đặt Điểm chung của những tác phẩm tự sự kiểu người kể chuyện cung cấp sự kiện, sự việc, cần đưa ý kiến, tỏ thận trọng, dè dặt trước sự việc mình kể Người trần tḥt ln cảm thấy ngồi sự việc mình biết, dường còn sự thật khác nữa Từ cái nhìn tồn tri/biết t́t của tự sự truyền thống đến cái nhìn nước đôi lưỡng lự, ý hướng đối thoại, nhu cầu nghiền ngẫm về thực của người viết đã đậm nét lên rất nhiều Bằng việc tạo lập điểm nhìn này, văn học bắt đầu khẳng định mối quan hệ bình đẳng, dân chủ với độc giả Chúng gọi hướng làm mới phương thức tự sự nền truyền thống 2.2.2 Tự chủ quan – bất khả tín 2.2.2.1 Câu chuyện: hiện thực khơng đòi kiểm chứng Tính bất khả tín hiểu sản phẩm của tư phản biện Nó phản ánh những chuyển dịch cái nhìn, ý thức của nhà văn về đối tượng, chủ thể, bạn đọc bản thân văn học Tự sự bất khả tín vì vậy kể câu chuyện không phải người ta tin sự thật (kiểu Nguyễn Công Hoan khái quát “truyện bịa y thật”) Tự sự bất khả tín sự thỏa thuận ngầm giữa nhà văn (người tổ chức chơi) với bạn đọc (người tham gia chơi) những câu chuyện nói đến khơng phải để đới chiếu với sự thật đời sớng bên ngồi tác phẩm Nó đáng tin ở những tiểu tiết, những tình h́ng cụ thể, tồn bức tranh thực tạo ấy thì nhà văn cơng khai với bạn đọc hồn tồn bịa 12 đặt Hiện thực tác phẩm văn học không nhất thiết phải những câu chuyện nghiêm túc mà sản phẩm của tưởng tượng, cuả bịa đặt, của ảo giác, của thẩm mĩ nghịc dị Những ý kiến trực tiếp hay gián tiếp của nhà văn, những chiêu thức gây nghi ngờ nhà văn gài cắm tác phẩm, những lới bóp méo, cường điệu công khai, những tình tiết tiền hậu bất nhất, những nhân vật kiểu biếm hoạ hay hư ảo tất cả đều nhằm mục đích gián cách người đọc với câu chuyện kể, nhắc họ phải thường xuyên nhớ họ quan sát trò chơi của nhà văn Những câu chuyện kể những sản phẩm nghệ thuật, hư cấu, đối chiếu với thực 2.2.2.2 Điểm nhìn người kể chuyện không đáng tin cậy Căn cứ vào thái độ tự tin của người trần thuật đối với câu chuyện kể, chúng khái quát về mấy dạng điểm nhìn sau: Người kể chuyện mang điểm nhìn hạn tri của cá nhân có tự cho cỏi, có khơng nghiêm túc, thường xun nhất ln hồi nghi trước sớng, ln ḿn phản bác lại kinh nghiệm của số đông Bằng việc sử dụng phương thức xây dựng điểm nhìn thế, chủ thể trần thuật dường từ chối việc khẳng định tính chính xác của câu chuyện, khiến câu chuyện trở thành giai thoại kích thích sự hiếu kì của người đọc Nó cách để kích thích suy nghĩ của bạn đọc, cũng yêu cầu đối với nhà văn phải thường xuyên đối thoại, tự vấn mình cách nghiêm khắc trước bạn đọc Điểm nhìn của các nhân vật khác thường, dị biệt (như người điên, bào thai, chng, linh hờn…) đã góp phần tạo nên sự đa dạng dạng thức tự sự, cho thấy thực khơng phải mục đích tái của tác phẩm mà chỉ phương tiện để nhà văn truyền tải những thông điệp nghệ thuật Với điểm nhìn có tính gây hấn khiêu khích thế, vị trí của người kể chuyện đã dần đẩy lên bình đẳng so với nhân vật cả bạn đọc Từ điểm nhìn bất toàn tri, người kể chuyện công khai thể sự thật không đáng tin cậy những câu chuyện đã kể để lại câu chuyện của mình những khoảng trắng thẩm mỹ buộc người đọc phải tự khám phá trở thành người đối thoại dân chủ Điểm nhìn của người kể chuyện online đã xuất ở sớ sáng tác có tính hậu đại Bloger (Phong Điệp), 3.3.3.9 [Những mảnh hồn 13 trần] (Đặng Thân), Em có bí mật mail cho anh (Ngũn Viện) Cùng với những câu chuyện bất khả tín, nhà văn đã tạo điểm nhìn đa chiều kích của nhiều nhân vật kể chuyện, bàn luận mời gọi cả bạn đọc tham gia Mỗi người kể chuyện mở giới buộc người đọc phải thay đổi cách đọc, phải vất vả mới giữ sự liền mạch của các mối liên hệ Điểm nhìn chỉ đời thời đại kỹ thuật số văn học mạng internet Đọc tiểu thuyết xem phim, nghe thấy những tiếng nói của đời sớng vang lên lúc Điều không dễ chịu đối với người đọc kiểu truyền thống lại đầy tính kích thích chí ít mở nhiều tiềm của phương thức tự sự Tiểu kết chương Bối cảnh xã hội đương đại có tác động trực tiếp đến nhu cầu giải phóng cá tính văn chương nên đã kích thích nhà văn tìm đến những sáng tạo mới mẻ việc đa dạng hóa các kiểu dạng tự sự Dạng tự sự khách quan, khả tín với điểm nhìn tồn tri có tính trùn thớng đã đổi mới việc gia tăng các kinh nghiệm cá nhân, giọng điệu suồng sã, thái độ nước đôi, lưỡng lự Dạng tự sự bất khả tín với các điểm nhìn hạn tri, gây hấn, khiêu khích với những câu chuyện không đòi kiểm chứng về tính thực nhắc nhở người đọc về cái hữu hạn của người sự phồn tạp đa chiều của đời sống Từ lối tự sự này, nhất với hình tượng người kể chuyện không đáng tin cậy, quan hệ mới, quan hệ bình đẳng, dân chủ, giàu khả đối thoại thiết lập giữa nhà văn với độc giả Độc giả quyền nghi ngờ, quyền phản bác tự mình tìm chân lí CHƯƠNG NỖ LỰC LÀM MỚI QUAN NIỆM VỀ NHÂN VẬT Với khả sâu khám phá số phận người, nhân vật văn xuôi chính biểu quan trọng nhất của quan niệm về người Cách kiến tạo giới nhân vật, từ góc độ nhất định, cho phép nhận đặc điểm thi pháp tự sự của thời đại Trong giới nhân vật của văn xuôi hư cấu Việt Nam từ giữa 14 những năm 80 đến nay, chúng đặc biệt quan tâm tới sự xuất ngày phong phú, đặc sắc của những nhân vật phi lý tưởng nhân vật khước từ nguyên tắc điển hình hóa 3.1 Nhân vật phi lý tưởng 3.1.1 Nhân vật phức hợp, tính cách đa diện Với quan niệm đa chiều về người, giới nhân vật văn xuôi hư cấu sau 1986 đã có nhiều thay đổi Ngày rời xa kiểu dạng người lý tưởng Ở số tác phẩm của Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Huy Thiệp, Hồ Anh Thái, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ đã xuất nhiều nhân vật kiểu thân phận, người cá nhân Những nhân vật tôn vinh “thần thánh”, cũng đều đời thường hóa, ít tính lý tưởng Những nhân vật đời thường những nhân vật lịch sử tiếng đều với những tính cách đa diện, đan xen, phức hợp giữa cái tốt cái xấu, cao cả thấp hèn Phi lý tưởng hóa nhân vật thực sự dấu hiệu đổi mới quan trọng quan niệm về nhân vật của văn xuôi đương đại Việt Nam, cho thấy những đổi mới rất bản tư nghệ thuật của các bút văn xuôi đương đại 3.1.2 Nhân vật bé nhỏ, cô đơn Thay cho những nhân vật lý tưởng kết tinh những phẩm chất tốt đẹp nhất của người dân tộc, thời đại trước những người của đời tư sự, những người của đời thường phàm tục, đa diện tính cách phần lớn tính cách lại nghiêng hơn, đậm ở mặt sự, phàm tục Trong phổ biến những nhân vật bé nhỏ, cô đơn Biểu phổ biến nhất của kiểu nhân vật bé nhỏ chúng chủ yếu đặt các mối quan hệ cá nhân, đời tư, không gian sinh hoạt gia đình, họ mạc (Côi cút cảnh đời, Miền hoang tưởng, Mưa Nhã Nam, Nghĩa địa xóm Chùa, Bi kịch nhỏ, Khi người ta trẻ, Cát đợi, Lão Khổ, Cánh đồng bất tận,…) Nhân vật nhỏ bé, cô đơn kiểu nhân vật phổ biến văn xuôi đương đại Việt Nam Đằng sau nhân vật những vấn đề lớn của nhân sinh sự Từ góc độ phương thức tự sự, quan tâm đến xây dựng thành công dạng nhân vật đổi mới quan trọng của văn xuôi hư cấu đương đại 15 Việt Nam, cho thấy nỗ lực của các nhà văn việc đổi mới lối viết nhằm khám phá, phản ánh toàn diện sâu sắc những vấn đề nhân văn thiết cốt “vương quốc của tình đời” 3.2 Nhân vật khước từ ngun tắc điển hình hóa 3.2.1 Nhân vật kỳ ảo, phi nhân dạng Đây những kiểu nhân vật “ly khai” mạnh nhất so với truyền thống xây dựng “nhân vật điển hình những hoàn cảnh điển hình” Loại nhân vật gắn liền với quan niệm về thực đa chiều kích, về bí ẩn, về cái thiêng, cái nghịch dị Xuất tác phẩm với tư cách phương tiện nghệ thuật, nhân vật kỳ ảo lại đặt những vấn đề nghiêm túc, lớn lao về thẩm mĩ về thực mà kiểu nhân vật thực chủ nghĩa khó đạt Các nhân vật phi thực của văn xuôi Việt Nam thời kỳ đổi mới thường diện dưới số dạng thức chủ yếu: nhân vật của những điển tích, điển cố phục sinh; nhân vật có khả thần kỳ/ nhân vật tiên tri; nhân vật hồn ma; nhân vật biến dạng/ dị thường Trong sống đại, lí trí tỉnh táo nhất thì người nhận sống cũng bao hàm điều bí ẩn cần cắt nghĩa, cần khám phá Đôi dùng thực để giải thích thực tại, dùng lí trí đơn để giải thích điều về sống Dạng nhân vật đảm nhận nhiệm vụ nói đã hồn thành cách khá xuất sắc nhiệm vụ của 3.2.2 Nhân vật mơ hình, bị tẩy trắng, bị xóa bỏ Khác với thi pháp giai đoạn văn học 1945-1975, cách thức mô hình hóa nhân vật văn xi đương đại lại cố ý để lộ tính bất khả tín, tính trò chơi Nhân vật bị giản lược hóa đến mức chỉ còn những công thức, chúng lại cho thấy tính phức tạp đa chiều của thực những giới hạn khả biểu đạt của nhà văn Hơn nữa, việc tạo dựng kiểu nhân vật mô hình văn học đương đại chủ yếu để nhại, để chế giễu, cũng lời cảnh báo nguy người bị sơ đờ hóa, đánh mất bản ngun, bị bào mòn xã hội bị chế ngự bởi văn minh kĩ trị Kỹ thuật phổ biến xây dựng loại nhân vật mô hình phân rã tính cách nhân vật, làm cho chân dung nhân vật những mảnh ghép dang dở 16 “không phải tính chất nhiều mặt của cái “tôi” mà sự hủy diệt tính cách nhân vật, hiểu theo nghĩa nhân vật bị cắt thành nhiều mảnh khó lắp ghép tạo dựng lại Nhân vật không còn chú ý về ngoại hình, tính cách, số phận mà gây ấn tượng ở những khoảnh khắc ngắn ngủi, những mảnh vỡ của tâm trạng, ý thức Xuất qua tâm trạng hoặc nét trạng thái tâm lí, tính chất không liền mảnh của nhân vật gợi dẫn về thực xáo trộn, rạn vỡ, bất an, vô hướng (Theo chúng tôi, thay đổi đáng kể nhất ứng xử với nhân vật của văn xuôi hư cấu đương đại) Không chỉ bị giản lược về mặt số lượng mà có nhân vật còn bị tẩy trắng cá tính, bị xóa bỏ diện vơ nghĩa Từ cách xây dựng nhân vật mô hình đến các kỹ thuật tẩy trắng cá tính, xóa bỏ nhân vật, rõ ràng quan niệm về nhân vật văn xuôi khác rất xa với truyền thống Nhiều tác phẩm giai đoạn cuối kỉ 20 đến cố tình tẩy trắng nhân vật (xóa bỏ tên, tuổi, pha loãng triệt tiêu các yếu tố tâm lý, tính cách; diện mạo, nghề nghiệp, hồn cảnh gia đình bị cớ ý phớt lờ; đường viền nhân thân cũng mất hoặc rất mờ nhạt) Dường các nhà văn muốn thể thái độ, quan niệm mới về giao tiếp trang văn với bạn đọc Kỹ thuật mờ hóa hoặc xóa bỏ đặc điểm nhân thân nhân vật, mặt làm cho tác phẩm văn học thu hẹp dung lượng, mặt khác, quan trọng hơn, chỉ cần nét tâm lý đó, hành vi đặc thù đó, nhân vật mơ hình dẫn chiếu đến những trạng thái nhân sinh phổ quát Tiểu kết chương Sự trở lại của người cá nhân cái nhìn đa chiều ở các sáng tác văn học đương đại đã cho nhà văn không gian tưởng tượng suy tư, thể nghiệm rộng rãi, thoáng đãng, đồng thời với việc họ tiếp cận nhiều kinh nghiệm mới mẻ để thỏa sức sáng tạo Sáng tạo tinh thần đối thoại, nhà văn đã đem đến cho bạn đọc giới nhân vật phong phú chưa thấy Ngồi nhân vật kỳ ảo, những nhân vật kiểu mơ hình ở văn xuôi đương đại không phải sự lặp lại ý nghĩa thi pháp, mà mang chiều kích mới, tư tưởng nghệ thuật mới Nó phản chiếu tâm thức ở thời đại văn minh kĩ trị tỏa chiết, làm xói mòn, xơ cứng, làm mất cá tính, 17 bản sắc riêng của người Nó cơng khai chớng lại lới xây dựng nhân vật theo khung hình của quan niệm khá chật chội về “phản ánh thực” mà văn học Việt Nam tn thủ śt 30 năm trước CHƯƠNG 4: ĐỔI MỚI QUAN NIỆM VỀ THỂ LOẠI VÀ THỰC HÀNH NHỮNG KỸ THUẬT MANG DẤU ẤN CÔNG NGHỆ 4.1 Những thử nghiệm lai ghép, làm thể loại Nói đến thể loại nói đến cái “khung” đã định hình bền vững ý thức người sáng tác người tiếp nhận, những đặc trưng cố hữu để phân biệt các kiểu quan hệ của văn chương với đời sống Qua nhiều hệ, văn xuôi tự sự đã định hình với những khung khá chắc chắn cho tiểu thuyết, truyện ngắn, tự truyện, trinh thám, ngơn tình, kiếm hiệp Từ những góc độ tiếp cận khác nhau, số công trình nghiên cứu đã tập trung khảo sát sự nới lỏng quan niệm thể loại văn xuôi tự sự sau 1975 Có thể thấy quá trình vận động của thể loại văn xuôi đương đại diễn với sự tham gia của khá nhiều yếu tố Chúng dành sự quan tâm nhiều tới xu hướng lai ghép làm biến dạng thể loại vì thể đậm nét nhất mơ hình tự sự bất khả tín, cơng khai tính trò chơi của tác phẩm, hướng tới giải phóng văn học bớt những gánh nặng mà buộc phải mang tải Thường người viết lấy lại vài yếu tớ bản từ cái khung thể loại quen thuộc rồi lai ghép với các thể loại khác, làm biến dạng thể loại gớc, có giễu nhại, bỡn cợt thể loại gốc để trình tác phẩm không còn vừa với khung thể loại truyền thống Chúng dùng lại khái niệm mà số nhà nghiên cứu trước đã dùng để chỉ tượng lai ghép, biến dạng thể loại 4.1.1 Giả lịch sử Từ những truyện ngắn gây tranh luận liệt của Nguyễn Huy Thiệp, dạng tự sự giả lịch sử ngày phong phú với những sáng tác của Võ Thị Hảo, Nguyễn Quang Thân, Nguyễn Mộng Giác, Nguyễn Xuân Khánh, Hòa Vang, Lê Minh Hà, Uông Triều, Lưu Sơn Minh Sử dụng chất liệu lịch sử đậm đặc với những sự kiện, người, thời gian, không gian cụ 18 thể, những tác phẩm không mang mục tiêu tái lịch sử khách quan truyện lịch sử trước mà tạo các tình huống hư cấu, các khả khác theo giả định của tác giả Tác giả khai thác những sự kiện, nhân vật lịch sử, dựa những câu chuyện có sẵn của chính sử, dã sử để phóng chiếu cái nhìn của người thời đại Nhờ đó, truyện kích thích đối thoại cách tối đa Nhân vật những tác phẩm thường những người tiếng lịch sử dân tộc, nghĩa đã định giá từ lâu tâm thức cộng đồng Họ bị “thay máu”, đúng hơn, bị nhào nặn những mối quan hệ đời thường, buộc người đọc làm quen với cái nhìn nhiều chiều về sự việc Nhà văn viết về lịch sử không để tái hiện, phục dựng lịch sử mà điều quan trọng nhìn mối liên hệ của lịch sử đã qua với hôm Nhìn lại những bi kịch của quá khứ từ góc nhìn của chính tìm những giá trị tinh thần, những mạch ng̀n văn hóa, những phương cách ứng xử để văn hóa Việt, người Việt Các nhà văn đã thể khát vọng tham góp ý kiến, khơi dậy ở bạn đọc tinh thần tự vấn, phản biện tích cực, đề xuất giải pháp cho đường phát triển của dân tộc để đất nước trường tồn 4.1.2 Nhại trinh thám Trinh thám vớn thể loại có mơ hình truyện rất sáng rõ, có vụ án xảy ra, có thám tử điều tra phá án, có những tình tiết li lỳ, ći án phá nhờ tài của thám tử Trên giới, tiểu thuyết trinh thám xem tiêu biểu nhất của văn học lí, thể loại nghệ thuật xác định tội phạm chủ yếu dựa vào phương pháp suy luận, phương pháp đòi hỏi hành động trí não cực kỳ tích cực quá trình khám phá, phát tội phạm Trong văn xuôi đương đại nước ta có nhiều tác phẩm dùng mơtíp trinh thám theo lối nhại thể loại Ở số sáng tác văn xi đương đại T.mất tích, Đi tìm nhân vật, Và tro bụi, thấy tượng lai ghép truyện trinh thám với loại tiểu thuyết dòng ý thức, tiểu thuyết sinh hoạt sự: mở đầu vụ án, nhân vật trinh thám xuất Sau nhân vật dẫn người đọc lạc vào mê cung của những suy luận sinh đầy khắc khoải hoang mang trước trạng thái nhân tồn bỏ quên nhiệm 19 vụ phá án Nhân vật thường xây dựng theo kiểu phức thể hóa, nhân vật đều mang tính phức hợp, đa nhân cách Dù phần lớn còn mang tính chất thử nghiệm, khơng thể khơng ghi nhận đóng góp của dạng thức nhại trinh thám các phương diện đề tài, cốt truyện, nhân vật, lối viết Sự nỗ lực thể nghiệm những hình thức mới không chỉ bắt đầu từ niềm khao khát sáng tạo của chủ thể cầm bút mà còn yêu cầu của thời đại, áp lực của người đọc 4.1.3 Giả tự truyện Tự truyện câu chuyện đời chính nhà văn kể lại Khác với bản tự thuật về tiểu sử, lí lịch của nhà văn, tự truyện tác phẩm nghệ thuật làm cho quá khứ tái sinh, đời tư nhà văn chỉ chất liệu thực tác giả sử dụng với nhiều mục đích khác Khung thể loại cố định của tự truyện tác giả tự kể về đời mình, ngầm cam kết tính khả tín tối đa của câu chuyện Trong văn học Việt Nam đương đại xuất nhiều tác phẩm có khuynh hướng tự truyện dù thực chất chúng tác phẩm hư cấu Ở những tác phẩm Gia đình bé mọn, Ngược dòng nước lũ, Tự 265 ngày, Chinatown, Và tro bụi, Rong chơi miền ức…, yếu tố tự thuật khai thác kết hợp với hư cấu, tạo nên giới không thực, gây lạc hướng rới trí người đọc Lớp vỏ bề ngồi của loại tự truyện thực (tên tuổi, tiểu sử trùng với tác giả) câu chuyện hư cấu, bịa đặt, gây nhiễu thông tin Ở đây, mối quan hệ giữa tác giả, người kể chuyện nhân vật chính đờng nhất Về nội dung, chúng có xu hướng vượt ngồi câu chuyện của người kể chuyện xưng “tôi” để trở thành những phức thể nghệ thuật chứa đựng nhiều mảnh đời, nhiều số phận Với tinh thần kích thích đối thoại, các giả tự truyện đều gia tăng số lượng người kể chuyện sẵn sàng trao điểm nhìn trần thuật cho nhiều nhân vật, không phân biệt chính/phụ, tốt/xấu để nhân vật trình bày đời sớng theo cách riêng Người kể chuyện xưng “tôi” không phải cái “tơi” nhất mà còn có cả những cái “tôi” khác- nghĩa người kể chuyện tự hình dung vị thế, tâm lý, tình cảm của mình những bối cảnh khác để kể lại Việc sử dụng yếu tố tự truyện vừa kích thích sự tò mò vừa có tác dụng làm nhiễu những 20 người đọc cả tin, trò chơi nghệ thuật nhằm phá vỡ sự phân lập thực hư cấu, tức cách tấn công mạnh mẽ vào quan niệm phản ánh thực theo lối thô thiển, khước từ lối mòn của tự sự truyền thống kể câu chuyện khả tín 4.1.4 Phiếm huyền thoại Huyền thoại cũng dạng thức tự sự nhiều người viết đương đại tái cấu trúc Nổi bật nhất biến huyền thoại thành phiếm huyền thoại Đây cách chúng tơi dùng để nói về những tác phẩm viết lại huyền thoại theo hướng giải thiêng, gây hiệu ứng tiếng cười, đưa thêm những yếu tố trào lộng vào làm thay đổi những huyền thoại trang nghiêm Việc đưa những yếu tố huyền thoại vào tác phẩm nghệ thuật không phải tượng văn học từ xưa tới Tuy nhiên từ những năm 1986 đến nay, ý thức đưa huyền thoại vào tác phẩm trở nên mạnh mẽ ở nhiều tác giả, huyền thoại làm thành khuynh hướng bút pháp huyền ảo kiểu hậu đại Vay mượn từ huyền thoại hoặc sáng tạo các huyền thoại mới, có lẽ cũng khơng ngồi ý đờ ḿn thay đổi quan niệm về thực văn chương Những truyền thuyết, thần thoại cũ tái sinh tự đan dệt với những tình tiết thấm đẫm chất đời của ngày hơm nay: hùn thoại Thánh Gióng Gióng, hùn thoại Tấm Cám Ngày xưa, cô Tấm (Lê Minh Hà), Nhân sứ, Sự tích ngày đẹp trời (Hòa Vang), Trương Chi, Những truyện kể thung lũng Hua Tát (Nguyễn Huy Thiệp), Đường Tăng truyện tên (Trương Quốc Dũng)… Hình thể truyện không khác gì huyền thoại xưa Biến thể của truyện nằm ở tính chất hàm nghĩa, ở những dụ ngôn đầy sức hàm chứa Người đàn bà Âu Lạc (Võ Thị Hảo) so bì gánh nặng hành trang vai mình với hành trang của mẹ Âu Cơ Trương Chi của Nguyễn Huy Thiệp mẫn cảm đặc biệt với trạng thái bầy đàn còn Trương Chi của Lê Minh Hà lại nghèo nàn quá mức bình thường khiến người ta xót xa, thương cảm Những hình tượng quen thuộc của văn học dân gian đã cải biến để hữu sống động, mang thở thời đại Ở Mình họ (Nguyễn Bình Phương), những huyền thoại lại kết hợp với các yếu tố kinh dị, nghịch dị những tri thức lịch sử, xã hội để tạo thành cốt truyện độc đáo Vì gắn liền với cảm hứng giễu nhại tinh thần hoài nghi nên tính trò chơi 21 thường nhận diện dấu ấn của văn chương hậu đại Nó đóng vai trò quan trọng lới viết hậu đại Phiếm huyền thoại cũng trò chơi của lối viết này, đủ tạo thành vệt mới mẻ, khác biệt so với lối tự sự theo tinh thần khả tín truyền thống 4.2 Những kĩ thuật mang dấu ấn công nghệ Việc tổ chức văn bản có ý nghĩa quan trọng đới với nhà văn Trong văn học đương đại, sự giao thoa ảnh hưởng của văn học với các loại hình nghệ thuật sinh hoạt văn hóa thời, chúng tơi đã khẳng định, vô quan trọng Lắp ghép, cắt dán những thao tác kỹ thuật phổ biến điện ảnh Loại nghệ thuật thiên về thị giác với ưu diễn tả không gian, thời gian đồng đã nhiều nhà văn tiếp thu để làm mới cấu trúc tự sự 4.2.1 Cắt dán, chồng xếp văn Ở số công trình nghiên cứu người ta đã dùng loạt các thuật ngữ như: “mảnh ghép”, “phân mảnh”, “đồng hiện”, “lắp ghép” dùng để nhận xét về việc nhà văn “trình hiện” mạch vận động của sự kiện tâm lí nhân vật, nhất của dòng ý thức Ở Việt Nam, kể từ cao trào đổi mới giữa thập kỉ 80, lối viết “dòng ý thức” xuất nhiều tiểu thuyết sáng giá mà sản phẩm của ln sự xáo trộn trật tự cốt truyện, thậm chí phi cốt truyện hóa, tạo lới kết cấu “rời rạc”, “chắp vá” phổ biến triển khai “kết dính” bởi những mạch ngầm của nội giới người vốn đa dạng, phức tạp, bí ẩn Khi đọc tiểu thuyết của Nguyễn Bình Phương, Tạ Duy Anh, Hồ Anh Thái, Thuận gần của Vũ Xuân Tửu, Nguyễn Một, Thùy Dương, Tiến Đạt, Đỗ Phấn người đọc không khỏi bối rối, thậm chí hoang mang mạch tự sự mê cung chuỗi lắp ghép mà tác giả tạo Tác phẩm những mảnh hồi ức mơ hồ, những suy cảm đầy mộng mị, nỗi phiền muộn về quá khứ Quá khứ, bị đảo lộn trật tự, đan xen, đồng hiện, vừa tạo sự đứt gãy, phi logic, vừa có sự thống nhất gợi dẫn về cảm thức âu lo trước thực vụn vỡ, hỗn loạn, khơng thể hồn ngun Ở dạng thức khác, tính chất lắp ghép ở việc lai ghép các hình thức thể loại Thiên sứ của Phạm Thị Hoài, Trí nhớ suy tàn của Nguyễn Bình Phương sự thể lai ghép tiểu thuyết với kịch, thơ, nhật ký Nhiều bút khác đã có những tìm tòi, khắc sâu tính chất liên văn bản, 22 chồng xếp các mảnh ghép nhân tố quan trọng tổ chức truyện kể Có thể kể đến những thể nghiệm độc đáo đa dạng của Thuận, Nguyễn Một, Hồ Anh Thái, Vũ Đình Giang, Vũ Xuân Tửu, Đặng Thân Cách ghép mảnh cố ý loại bỏ tính logic, trật tự giữa các mảnh truyện, khiến chúng tồn độc lập bên cạnh nhau, xung đột thúc đẩy mạch truyện, tác phẩm triển khai nhờ vào cấu trúc: sự tháo rời, xáo trộn tạo vô số khả năng, tình huống với những ráp nối linh hoạt Mạch truyện thành những mảnh vụn rời rạc, đứt gãy, quanh co, phức tạp, xác lập chế tổ chức nghĩa khác biệt so với mô hình văn xuôi thực truyền thống, phá vỡ tính chất rõ ràng, lớp lang, trật tự của dòng sự kiện, nghĩa của câu chuyện tạo sinh từ sự tái lắp ghép diễn giải các mảnh vỡ truyện kể theo nhiều khả khác 4.2.2 Kỹ thuật bàn phím Kỹ thuật bàn phím lựa chọn trình bày văn bản rất đáng chú ý, thể nghiệm văn chương của thời đại internet Sử dụng kỹ thuật bàn phím cách mà nhà văn tạo văn bản hành trình diễn Khi kích chuột vào từ khóa cả đoạn giải thích kiểu chữ khác, người đọc có thêm những nội dung mới tưởng chừng không liên quan đến mạch sự kiện song thực chất sự nới rộng những mạch truyện đan lồng, giúp tác phẩm có thêm sức chứa mới (Rong chơi miền ký ức) Có khi, chi tiết hay phần của văn bản tự sự trình phần bình luận của các trang mạng xã hội Những người tham gia bình luận mang tên thật hoặc những biệt danh của của các chủ nhân thời đại @ Thậm chí có cả mục “Ý kiến của bạn” lời mời gọi tương tác, đối thoại Những hình thức tự sự mới lạ đã định dạng cho loại văn bản tự sự tương tác, dù còn những thể nghiệm mới mẻ cho thấy hướng độc đáo nỗ lực làm mới tự sự đương đại Tiểu kết chương Có thể thấy, việc phá vỡ quan niệm truyền thống về thể loại sử dụng các kỹ thuật mang dấu ấn công nghệ đã phản ánh rất rõ văn học thời đại internet Tác phẩm văn học lúc trở thành “file nén” của các loại văn bản 23 khác Nhà văn có quyền tái chế tất cả chất liệu ngẫu nhiên rơi vào tay, thoáng qua mắt, để diễn tả ý nghĩ của mình thời điểm Có thể mẩu tin báo chí, biên bản hội nghị, bức thư, hóa đơn tính tiền, kí hiệu giao thông,… Người đọc tham gia vào sáng tạo ý nghĩa tác phẩm, từ nhiều ý nghĩa khác phát sinh qua kí ức trải nghiệm riêng tư của độc giả KẾT LUẬN Trải qua nhiều chặng đường phát triển, tự sự ngày phát huy những ưu thế, khả tiềm tàng của việc khám phá bản chất của thời đại tái cách khách quan, “toàn vẹn” thực đời sống Phương thức tự sự không chỉ túy hình thức, kỹ thuật, thủ pháp mà bao gồm cả những yếu tố thuộc chiều sâu tư văn học cảm quan thực, quan niệm về bản chất, chức của văn học cả cách thức tạo lập văn bản tự sự Từ giữa những năm 80 của kỷ XX, bới cảnh tồn cầu hóa, với cơng đổi mới tồn diện của đất nước, những điều kiện chính trị - kinh tế - xã hội văn hóa đã thực sự chín muồi đặc biệt nhà văn đã ý thức đầy đủ, sâu sắc, văn xuôi Việt Nam mới có những chuyển đổi bản phương thức tự sự Từ nội dung “câu chuyện” kể, nhà văn dành quan tâm đặc biệt đến cách kể “câu chuyện” Cùng với nỗ lực đổi mới kiểu dạng tự sự khách quan- khả tín truyền thống, nhiều nhà văn đã hướng tới kiểu dạng tự sự mới, tự sự chủ quan- bất khả tín, thể sự thay đổi cách nhìn, ý thức của nhà văn về đối tượng, chủ thể, người đọc bản thân văn học Như hệ quả tất yếu, ý thức đối thoại của nhà văn khát vọng dân chủ hóa nền văn học đã chi phới, dẫn đến những đổi mới sâu sắc cách ứng xử với nhân vật thể loại của văn xuôi giai đoạn Các dạng nhân vật bé nhỏ, cô đơn, phi lý tưởng hoặc nhân vật khước từ nguyên tắc điển hình hóa nhân vật kỳ ảo, nhân vật mô hình, nhân vật bị tẩy trắng, nhân vật phi nhân dạng xuất ngày nhiều Hoặc đối thoại với kiểu nhân vật lý tưởng tròn trịa, đơn phiến truyền thống; hoặc phá vỡ khuôn khổ chật chội của khung hình nhân vật xây dựng theo nguyên tắc “nhân vật điển hình hoàn cảnh điển 24 hình”, hoặc tiệm cận với nhân vật của văn học đại giới, những dạng nhân vật thực sự ghi nhận nỗ lực rất lớn của nhà văn việc tìm kiếm sự cách tân lới viết, góp phần làm thay đổi cách đọc truyền thống, hướng đến cảm quan mới mẻ về thực, đáp ứng nhu cầu gia tăng đối thoại dân chủ của xã hội của nền văn học Những thử nghiệm lai ghép, làm mới thể loại cũng dấu ấn riêng, bật sự đổi mới phương thức tự sự của văn xuôi giai đoạn Từ những chuyển đổi cảm quan sớng, văn hóa sớng của thời đại đã xuất các dạng thức tự sự giả lịch sử, nhại trinh thám, giả tự truyện phiếm huyền thoại Sự dung hợp tạo những thể loại mới vậy vừa đáp ứng nhu cầu nắm bắt, khám phá diễn tả thực đời sống đại bộn bề, phồn tạp vừa khẳng định cá tính sáng tạo độc đáo nỗ lực vượt thoát khỏi những lối mòn nghệ thuật của nhà văn Những kỹ thuật mang dấu ấn công nghệ kỹ thuật cắt dán, lắp ghép, chồng xếp văn bản, “kỹ thuật bàn phím” đều sử dụng thường xuyên không ngừng tìm tòi, thể nghiệm đổi mới ở tác giả qua tác phẩm cụ thể Đó thực sự những sáng tạo rất đáng chú ý của các bút văn xuôi tổ chức văn bản tự sự Nhìn lại ba thập niên đổi mới nói, văn xi hư cấu Việt Nam từ giữa những năm 80 kỷ XX đến đã tạo những dấu ấn riêng, sâu đậm về phương thức tự sự Chính những tìm tòi đổi mới miệt mài, bền bỉ, tâm huyết của cả đội ngũ nhà văn đã góp phần khơng nhỏ tạo nên thành tựu của văn xi nói riêng văn học đổi mới nói chung Tuy nhiên, sự tìm tòi, thể nghiệm, đổi mới thường khó tránh những hạn chế, bất cập đòi hỏi phải có thời gian cho sự lọc, điều chỉnh để có những sản phẩm nghệ thuật thực sự đáp ứng nhu cầu của công chúng làm giàu đẹp nền văn hóa dân tộc./ ... giữa nhà văn độc giả về thể loại với tên gọi Đổi phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại, luận án chủ yếu ưu tiên khảo sát những đặc điểm bật sự đổi mới phương thức tự... tranh thực, điểm nhìn, cách xử lý nhân vật, xử lý thể loại số kỹ thuật tạo lập văn bản 1.2 Tình hình nghiên cứu phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại Sự đổi mới phương thức... gọi Đổi phương thức tự văn xuôi hư cấu Việt Nam đương đại , chọn nghiên cứu vấn đề với mong muốn nắm bắt miêu tả trúng sự đổi mới có tính bứt phá mạnh mẽ của văn xuôi Việt Nam

Ngày đăng: 05/09/2019, 23:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w