1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông

128 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 1,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HÒA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN HÒA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN HẠNH NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS.TS Nguyễn Văn Hạnh, người định hướng cho việc lựa chọn đề tài, đồng thời tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cám ơn thầy cô giáo khoa Ngữ Văn, Đại học Vinh, đặc biệt thầy cô Ban chủ nhiệm khoa, thầy cô tổ Phương pháp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành luận văn Xin cám ơn tất bạn bè, đồng nghiệp, em học sinh người thân gia đình quan tâm, khích lệ, động viên tơi nhiều suốt trình học tâp nghiên cứu Xin tri ân tất cả! Hà Tĩnh, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Hòa MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học đọc hiểu văn văn học - hướng tiếp cận dạy học Ngữ văn trường phổ thông 1.1.1 Một số vấn đề lí thuyết đọc hiểu văn văn học 1.1.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học 11 1.2 Văn văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại 16 1.2.1 Văn văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng 16 1.2.2 Bám sát đặc trưng thể loại - nguyên tắc đọc hiểu văn văn học 19 1.3 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu trường trung học phổ thông 22 1.3.1 Diện mạo đặc điểm văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông 22 1.3.2 Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu - nhìn từ định hướng sách giáo khoa hướng dẫn giảng dạy 24 1.3.3 Hướng tiếp cận văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thông giáo viên học sinh 28 Tiểu kết chương 30 Chƣơng MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU 31 2.1 Cơ sở để đề xuất biện pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT 31 2.1.1 Đặc điểm tâm, sinh lí học sinh THPT mục tiêu dạy học trường phổ thông 31 2.1.2 Quan điểm dạy học đại lấy học sinh làm trung tâm, nâng cao lực tự học cho học sinh 34 2.1.3 Đặc điểm nghệ thuật văn học phi hư cấu 37 2.2 Tổ chức hoạt động dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu 39 2.2.1 Hướng dẫn học sinh tự đọc văn 39 2.2.2 Sử dụng hệ thống câu hỏi đọc hiểu theo đặc trưng cấu trúc văn văn học phi hư cấu 41 2.2.3 Tổ chức thảo luận, tập nghiên cứu, sưu tầm tư liệu theo đặc trưng văn văn học phi hư cấu 44 2.2.4 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 45 2.3 Vận dụng biện pháp đề xuất để tổ chức dạy học đọc hiểu kiểu văn văn học phi hư cấu 46 2.3.1 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu kiểu văn văn học phi hư cấu văn học trung đại Việt Nam 46 2.3.2 Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học phi hư cấu văn học đại Việt Nam 57 Tiểu kết chương 65 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 67 3.1 Giới thiệu chung 67 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng, địa bàn thời gian thực nghiệm 68 3.2.1 Lựa chọn địa bàn thực nghiệm 68 3.2.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 68 3.3 Nội dung thực nghiệm 69 3.3.1 Nguyên tắc thiết kế giáo án giáo án thực nghiệm 69 3.3.2 Tổ chức dạy thực nghiệm 97 3.4 Kết thực nghiệm 97 3.4.1 Kết định tính 97 3.4.2 Kết định lượng 100 3.4.3 Đề xuất, kiến nghị 107 Tiểu kết chương 108 KẾT LUẬN 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC BẢNG QUY ƢỚC VIẾT TẮT VÀ CÁCH GHI CHÚ TRÍCH DẪN ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh Nxb Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Trang Bảng: Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.2 Những điều em nhận sau dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT 99 Bảng 3.3 Phân phối tần suất, tần số tích lũy kiểm tra 101 Bảng 3.4 Phân loại kiểm tra cặp TN1- ĐC1 101 Bảng 3.5 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra 102 Bảng 3.6 Phân loại kiểm tra cặp TN2 - ĐC2 103 Bảng 3.7 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra 104 Bảng 3.8 Phân loại kiểm tra cặp TN3 - ĐC3 104 Bảng 3.9 Phân phối tần suất, tần số lũy tích kiểm tra 105 Bảng 3.10 Phân loại kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 106 Hình: Hình Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN1- ĐC1 101 Hình 3.2 Biểu đồ phân loại kiểm tra cặp TN1 - ĐC1 102 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN2 - ĐC2 103 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại kiểm tra cặp TN2 - ĐC2 103 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN3 - ĐC3 104 Hình 3.6 Biểu đồ phân loại kiểm tra cặp TN3 - ĐC3 105 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 106 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 106 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Trong chương trình môn Ngữ văn Trung học phổ thông, văn văn học phi hư cấu chiếm tỷ lệ không lớn, song thiếu, nhằm cấp cho học sinh nhìn tồn diện hình thức văn văn học Hầu hết văn văn học phi hư cấu dạy, học chương trình THPT văn học Việt Nam, tiêu biểu, đặc sắc thời kỳ khác Dạy học văn này, khơng để hiểu nội dung văn bản, mà giúp em hiểu đường vận động, phát triển hình thức văn học dân tộc 1.2 Dạy học đọc hiểu phương pháp dạy học tích cực, nhằm phát huy khả chủ động, sáng tạo học sinh việc tiếp nhận giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc văn văn học Tuy nhiên, nghiên cứu phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học chưa có nhiều thành tựu, với văn văn học phi hư cấu Người dạy người học gặp khơng khó khăn, nhận thức thực tiễn dạy học 1.3 Mỗi loại văn văn học có chức năng, cấu trúc, sức hấp dẫn riêng Theo đó, dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu có nguyên tắc, cách thức riêng Cái riêng gì? Làm để giúp học sinh nhận biết điều đó? Đó vấn đề chưa có rõ ràng nhận thức thực tiễn dạy học môn Ngữ văn trường THPT 1.4 Từ vấn đề nêu trên, thực đề tài Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT với mong muốn góp phần giải số vấn đề lý luận thực tiễn đặt Lịch sử vấn đề Cho đến nay, dạy học theo phương pháp đọc hiểu khơng cịn vấn đề mẻ Nhiều cơng trình nghiên cứu, nhiều viết đề cập đến phương pháp dạy học đọc hiểu, có dạy đọc hiểu văn văn học phi hư cấu Trong phạm vi quan tâm đề tài nguồn tư liệu bao quát được, điểm lại số vấn đề sau 2.1 Quan điểm dạy học đọc hiểu văn văn học chương trình Ngữ văn THPT Đọc hiểu hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa Khái niệm đọc hiểu (comprehension reading) có nội hàm khoa học phong phú, có nhiều cấp độ gắn liền với lí luận dạy học văn, lí thuyết tiếp nhận, tâm lí học nghệ thuật, lí thuyết giao tiếp, thi pháp học, tường giải học văn học Các tài liệu cho thấy, nước ngoài, đặc biệt Mĩ nước phương Tây, sóng nghiên cứu đọc hiểu lên từ năm 80, 90 kỉ XX đầu kỉ XXI Tất cơng trình nghiên cứu coi trọng vai trò đọc hiểu Chẳng hạn, Steven Stahl Jeanne S.Chall Hoạt động đọc cho “mục đích tối hậu hoạt động đọc để hiểu tài liệu viết ra, định giá để sử dụng cho nhu cầu đó” [17,16] Ở Mĩ, lí thuyết đọc hiểu từ trường học mẫu giáo đến THPT Song, nói đến vấn đề đọc hiểu nước ngồi, khơng thể khơng kể đến quan niệm PISA Theo PISA, “năng lực đọc hiểu khả biết đọc, có trình độ đọc hiểu”, “là hiểu biết, sử dụng phản hồi lại trước đọc viết, nhằm đạt mục đích, phát triển tri thức tiềm việc tham gia hoạt động xã hội” [17, 17 ] Ở nước, từ năm 2000 đến nay, có nhiều viết vấn đề đọc hiểu dạy học đọc hiểu văn nhà trường phổ thông Trong lĩnh vực khoa học dạy văn, vấn đề thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu như: Trần Đình Sử, Nguyễn Thanh Hùng, Lê Phương Nga, Đỗ Ngọc Thống, Hồng Hịa Bình, Nguyễn Thị Hạnh, Nguyễn Trọng Hồn, Phạm Thị Thu Hương nhiều tác giả khác Trước đây, dạy học văn chủ yếu dạy học hay đẹp tác phẩm Cái hay, đẹp GV cung cấp, cảm nhận, phân tích làm hộ HS Các 106 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 Bảng 3.10 Phân loại kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 Lớp % Yếu - Kém % Trung bình % Khá - Giỏi 10A1 5,00 15,00 80,00 10A3 14,29 40,48 45,23 Hình 3.8 Biểu đồ phân loại kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 107 3.4.2.2 Phân tích kết định lượng Qua kết định lượng, thấy kết học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể: Tỉ lệ % HS đạt điểm trở giỏi lớp TN cao lớp ĐC, đồng thời tỉ lệ HS đạt điểm yếu, trung bình lớp TN thấp lớp ĐC Điều cho thấy rằng, HS lớp TN hiểu vận dụng kiến thức tốt so với HS lớp ĐC Sự khác biệt kết học tập lớp TN ĐC cho thấy việc sử dụng dạy học đọc hiểu văn phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT có ý nghĩa to lớn hiệu thiết thực Niềm tin vào phương pháp dạy học từ đề tài mang lại lớn Chúng tin tưởng rằng, thời gian tới đề tài áp dụng rộng rãi, phổ biến Những số ý nghĩa chắn động lực, mục đích nhiều GV Ngữ văn hành trình đổi nội dung, phương pháp giảng dạy, đổi cách thức kiểm tra đánh giá Quan trọng hơn, mơn Ngữ văn tìm lại niềm cảm hứng, hứng thú học tập HS từ tìm lại ánh hào quang môn 3.4.3 Đề xuất, kiến nghị Q trình TN địi hỏi phải có đầu tư cơng phu, kĩ từ việc xác định mục đích, yêu cầu nhiệm vụ TN đến đầu tư thiết kế thể nghiệm dạy, đề kiểm tra TN, chuẩn bị máy móc, tranh ảnh Có mục đích rõ ràng khiến cho công việc TN hướng đưa yêu cầu hợp lí Những yêu cầu đối tượng TN, cách thức TN, an toàn TN… giúp cho việc thực nhiệm vụ TN trở nên dễ dàng Tiến hành TN khách quan, khoa học, xác, sát thực với đề tài Cơng tác thu thập xử lí kết TN phải xác, có đánh giá sơ ban đầu ưu nhược điểm để đề nguyên tắc, phương pháp dạy học phù hợp, hoàn chỉnh 108 Đối với GV: Trong trình dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, GV cần phải bám sát đặc trưng thể loại này, tích hợp kiến thức, kĩ phù hợp đat hiệu cao Ngoài ra, GV cần phối hợp linh hoạt, đa dạng biện pháp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS Cùng với hình thức nêu câu hỏi gợi mở, tạo tình có vấn đề, GV cần biết tổ chức HS làm việc cá nhân, hoạt động cặp đơi, thảo luận nhóm, tranh luận, thuyết trình,… Phải tạo khơng khí lớp học thật tự do, dân chủ, cởi mở để kích thích hứng thú, khả khám phá, tìm hiểu HS tổ chức nhiều HS tham gia hoạt động học tập Đối với cấp quản lí: Dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT đề tài mẻ, hiệu giảng dạy tương đối cao Do đó, cấp quản lí cần phải quan tâm, đạo sát để đề tài vào thực tiễn dạy học Tiểu kết chƣơng TN sư phạm có vai trị quan trọng, định thành công hay thất bại đề tài Qua TN, đề tài dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT sáng tỏ, chứng minh tính đắn đề tài Chúng tơi tiến hành TN cách khoa học, xác, đầy đủ khâu, công đoạn, từ việc xác định mục đích, nhiệm vụ TN đến việc thiết kế giáo án, đề kiểm tra, lựa chọn đối tượng TN ĐC đến việc thu thập, phân tích xử lí kết thu Từ kết TN, chúng tơi soi rõ lí thuyết qua thực tiễn đưa kết luận, đánh giá kiến nghị, đề xuất phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu đồng nghiệp, cán quản lí 109 KẾT LUẬN Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học Việc HS tiếp cận kiến thức, vận dụng kiến thức vào thực tiễn hình thành lực, phẩm chất điều đáng quan tâm Dạy học đọc hiểu nói chung dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT nói riêng nội dung đổi phương pháp dạy học Ngữ văn Vì thế, dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT dạy cách đọc, cách tiếp cận, khám phá vấn đề nội dung nghệ thuật văn bản, từ hình thành cho HS lực tự đọc cách tích cực, chủ động, hình thành lực cảm thụ thẩm mỹ, lực tích hợp kiến thức kĩ từ hình thành phẩm chất tốt đẹp cho HS Để thực đề tài này, đề cập đến số vấn đề lý luận thức tiễn việc dạy học đọc hiểu văn phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Từ đó, đề xuất nguyên tắc, biện pháp cụ thể để dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT, bao gồm văn học trung đại văn học đại Theo chúng tôi, xuất phát từ đặc trưng văn học phi hư cấu nên hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn này, giáo viên cần ý yếu tố, như: thật phản ánh; tác giả đặc sắc nghệ thuật Cùng với biện pháp tổ chức cụ thể, chi tiết, linh hoạt bước, nội dung tường minh, như: hướng dẫn học sinh tự đọc; xây dựng hệ thống câu hỏi; gợi mở hướng tích hợp gợi mở hướng khai thác giá trị văn Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn (Trích Đại Việt sử kí tồn thư - Ngơ Sĩ Liên); Vào phủ chúa Trịnh (Trích Thượng kinh kí sự) Lê Hữu Trác, Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng? Hoàng Phủ Ngọc Tường Những ngày đầu 110 nước Việt Nam (Trích Những năm tháng khơng thể quên- Võ Nguyên Giáp) Những nghiên cứu lý thuyết tiến hành thực nghiệm số trường THPT địa bàn TX Kỳ Anh huyện Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh Hoạt động thực nghiệm bao gồm dạy TN ĐC số tiết lớp khối 10 & 11; kiểm tra đánh giá kết TN dạy GV kết đạt HS Kết thu bước đầu cho thấy đề xuất chúng tơi có sở, có tính khả thi GV có nhận thức quan niệm đắn văn văn học phi hư cấu, đồng thời lựa chọn phương pháp dạy học đọc hiểu văn cách hợp lí HS hứng thú học văn này, tìm hình tượng tơi tác giả, HS có liên tưởng, nhận xét, đánh giá tơi tác giả xác thú vị Ngồi ra, qua việc tìm hiểu, khám phá văn phi hư cấu, HS mở mang thêm kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc, hội họa, điện ảnh… mà văn đem đến cho em Đặc biệt, học sinh khá, giỏi tạo nên văn kí, như: nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút… nhiều có ấn tượng Một yêu cầu hàng đầu việc dạy học đọc hiểu văn văn học GV phải nắm nguyên tắc đọc hiểu, đặc trưng văn Để làm điều đó, GV phải tích lũy, bổ sung tri thức, kỹ sư phạm Đó cơng việc suốt đời, gắn với với qúa trình tự đào tạo, ý thức trách nhiệm GV Khơng làm thay trách nhiệm người GV lớp Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu, mang tính gợi mở Hi vọng, góp phần giải số vấn đề lí luận thực tiễn, tháo gỡ phần khó khăn cho GV HS trình dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân (biên soạn, 1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Đổi kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trường phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp trung học phổ thông Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường - Một góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Đinh Trí Dũng (Chủ biên, 2016), Ngơ Thị Quỳnh Nga, Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh, Vinh Phạm Minh Diệu (2007),Thiết kế Ngữ văn 11, Nxb Đại quốc gia Hà Nội, TP HCM Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Vinh Hà Minh Đức (Chủ biên, 1993), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (chủ biên, 1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10, Nxb Hà Nội, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Đường (Chủ biên, 2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, Nxb Hà Nội, Hà Nội 14 Võ Nguyên Giáp (2009), Những năm tháng quên, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 112 15 Nguyễn Văn Hạnh, (2014) Võ Nguyên Giáp qua hồi ký Điện Biên Phủđiểm hẹn lịch sử, Kỷ yếu Hội thảo Quốc gia 60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ Đại tướng Võ Nguyên Giáp 16 Lê Bá Hán (Chủ biên, 2000), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 17 Phạm Thị Thu Hiền (2014), So sánh vấn đề đọc hiểu văn chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn Việt Nam số nước giới, Luận án tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam 18 Nguyễn Trọng Hoàn (Chủ biên, 2010), Lê Hồng Mai, Đọc - hiểu văn Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục Việt Nam, Huế 19 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Mạnh Hùng (2014), “Phác thảo chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, tr 33-54 21 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông - vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 22 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2004), Trương Dĩnh, Phương pháp dạy học văn, Tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 23 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thu Hương, Bùi Minh Toán, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 10, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 24 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thu Hương, Bùi Minh Toán, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 11, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 113 25 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2010), Bùi Minh Đức, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phạm Thu Hương, Bùi Minh Toán, Dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Phan Trọng Luận (Chủ biên, 2009), Bùi Minh Đức, Đỗ Kim Hồi, Phạm Thị Thu Hương, Bùi Minh Toán, Thiết kế học Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam, TP HCM 27 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo khoa Ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2006), Sách giáo viên Ngữ văn10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo khoa Ngữ văn11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo viên Ngữ văn11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2009), Sách giáo viên Ngữ văn11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn12,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn12,tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 114 38 Phan Trọng Luận (tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Phượng Lựu (Chủ biên, 1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Văn Long (2009),Phân tích tác phẩm văn học đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, Quảng Nam 41 Lecne (1997), Dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Lê Sử (2012), Quan niệm dạy học tác phẩm văn chương qua chương trình sách giáo khoa, Nxb Hồng Đức, Thanh Hóa 43 Nguyễn Đăng Mạnh (Chủ biên, 2008), Nguyễn Thị Bình, Phan Huy Dũng, Lê Quang Hưng, Nguyễn Văn Long, Lê Lưu Oanh, Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12, Nxb Giáo dục, TP.HCM 44 Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Nhiều tác giả (2008), Thiết kế dạy Ngữ văn trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Hồng Phê (Chủ biên, 2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 47 Hồng Bình Phương (2013), Phi hư cấu lên ngơi, www.baomoi.com 48 Huỳnh Như Phương (2011), “Văn xuôi hư cấu ranh giới giao thoa thể loại”, www hcmup.edu.vn 49 Huỳnh Như Phương (2013), “Sự hấp dẫn văn xuôi phi hư cấu” www.doanhnhansaigon.vn 50 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 115 54 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Trần Đình Sử (Tổng chủ biên, 2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 62 Cao Đức Tiến (1996), “Lấy học sinh làm trung tâm dạy học văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học toàn quốc đổi PPDH văn, Hà Nội 63 Lê Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 64 Nguyễn Thị Ngọc Thúy (2016), “Văn thông tin chương trình Ngữ văn số nước giới”, http://phuongphapgiangday.wordpress.com 65 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Quảng Nam 66 Nguyễn Quang Uẩn (2007), Tâm lí học đại cương, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 67 Phạm Tuấn Vũ (2015),Góp phần nghiên cứu văn chương Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh, Vinh PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Dành cho giáo viên) Xin thầy/cơ cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT (Thầy/cơ chọn khoanh trịn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến thầy/cô phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, ngồi khơng sử dụng vào mục đích khác Trân trọng cảm ơn thầy/cô! Quan điểm thầy/cơ tính cần thiết việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn cho học sinh THPT? A Rất cần thiết B Cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Thầy/cô đánh giá chuẩn bị học sinh THPT học văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn? A Tốt B Khá C Trung bình D.Yếu Thầy/cơ gặp khó khăn việc dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu cho học sinh THPT? A Học sinh không hứng thú B Người dạy không hứng thú C Không nắm vững phương pháp D Văn khó tiếp nhận Theo thầy/cô, ranh giới để phân biệt văn văn học phi hƣ cấu với văn văn học hƣ cấu nhƣ nào? A Rõ ràng C Khó phân biệt rạch rịi B Khơng rõ ràng D Khơng thể phân biệt Theo thầy/ cô, thể loại sau thuộc văn học phi hƣ cấu? A Kí, nhật kí, hồi kí B Thơ, hài kịch, bi kịch C Tiểu thuyết, thơ, kịch D Chính kịch, thơ, truyện Nơm Trong q trình dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn THPT thầy/cơ dựa sở nào? A Kinh nghiệm thân B Kinh nghiệm đồng nghiệp C Tham khảo tài liệu D Ngẫu hứng Thầy/ cô cho biệt khác biệt dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu với văn văn học hƣ cấu? A Phải ý đến câu chuyện tái thông qua lăng kính nhà văn B Phải ý đến câu chuyện vừa dựa vào thật, vừa qua lăng kính nhà văn C Phải ý đến câu chuyện xây dựng dựa kiện thông tin có thật D Phải ý đến câu chuyện xây dựng dựa kiện thông tin vừa có thật vừa tưởng tượng Khi dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn THPT, thầy/cơ quan tâm điều gì? A Những tình tiết, kiện bật C Giọng điệu kể chuyện B Sự vận động mạch chuyện D Cả ba yếu tố Đánh giá thầy/ cô mức độ hiệu dạy học đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn THPT? A Tốt B Khá C Trung bình C Chưa đạt 10 Đánh giá thầy/cô học sinh qua đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn THPT? A Tích cực B Rất tích cực C Bình thường D Hồn tồn thụ động Chữ ký người trả lời _ Thông tin ngƣời trả lời: Họ tên: Nơi công tác: Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY, HỌC CÁC VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT (Dành cho học sinh) Em vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề liên quan đến hoạt động dạy, học văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT (Em khoanh trịn vào phương án lựa chọn Có thể lựa chọn nhiều phương án khác nhau).Ý kiến em phục vụ cho mục đích nghiên cứu chúng tơi, khơng sử dụng vào mục đích khác Em hiểu nhƣ văn văn học phi hƣ cấu? Được viết dựa trí tưởng tượng nhà văn Được viết dựa thật mà nhà văn chứng kiến/ quan sát Được viết dựa thật tưởng tượng Được viết dựa thật chủ yếu Theo em, chƣơng trình THPT có cần thiết phải đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu không? A Cần thiết B Rất cần thiết C Có thể bỏ D Khơng cần thiết Theo em nhóm văn sau thuộc văn văn học phi hƣ cấu? A Vũ trung tùy bút (Phạm Đình Hổ), Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn(Ngô Sĩ Liên),Thái sư Trần Thủ Độ (Ngơ Sĩ Liên) B Đồng chí (Chính Hữu), Tấm Cám (Cổ tích), Truyện An Dương Vương Mị Châu, Trọng Thủy(Truyền thuyết) C Lặng lẽ Sa Pa (Nguyễn Thành Long), Chiếc lược ngà (Nguyễn Quang Sáng), Cây khế (cổ tích) D Bài thơ tiểu đội xe khơng kính (Phạm Tiến Duật), Ánh trăng (Nguyễn Duy), Viếng lăng Bác (Viễn Phương) Mức độ hứng thú em học văn văn học phi hƣ cấu? A Hứng thú B Rất hứng thú C Không hứng thú C Chán học Khó khăn em đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu gì? A Văn khó hiểu B Thầy/cơ dạy khơng hào hứng C Khơng có phương pháp D Thiếu tư liệu tham khảo Để học tốt văn văn học phi hƣ cấu, em phải ý tới yếu tố sau đây? A.Có ý thứcchuẩn bị B Đọc thêm tài liệu tham khảo C Nắm vững đặc trưng thể loại D Tất ý Mục tiêu mà em hƣớng tới đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣơng trình Ngữ văn THPT gì? A Đạt điểm kiểm tra cao B Nắm nội dung văn C Nắm kĩ đọc hiểu D Tất mục tiêu Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc đọc hiểu văn văn học phi hƣ cấu chƣa đạt hiệu cao? A Thầy/ cô không hứng thú dạy B Học sinh không hứng thú học C Thầy cô chưa nắm vững đặc trưng văn D Ít có đề thi, kiểm tra loại văn Điều em hứng thú văn văn học phi hƣ cấu đƣợc học trƣờng THPT gì? A Nhiều chi tiết, kiện B Có tính chân thực sâu sắc C Cách kể chuyện hấp dẫn D Tất yếu tố 10 Trong bốn văn dƣới đây, em thích văn nào? A Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn (Ngô Sĩ Liên), B Thái sư Trần Thủ Độ (Ngô Sĩ Liên) C Những ngày đầu nước Việt Nam (Võ Ngun Giáp) D Người lái đị Sơng Đà (Nguyễn Tuân) Chữ ký người trả lời _ Thông tin ngƣời trả lời Họ tên: Lớp: Trường: KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG (Dành cho giáo viên) Đáp án Câu 10 SL 10 10 35 20 10 5 A Tỉ lệ % 25% 12.5% 25% 12.5% 87.5% 50% 5% 25% 12.5% 12.5% SL 25 15 04 5 B Tỉ lệ % 62.5% 20% 12.5% 37.5% 10% 5% 7.5% 5% 12.5% 12.5% SL 22 20 17 15 10 20 25 C Tỉ lệ % 7.5% 55% 50% 42.5% 0% 37.5% 25% 2.5% 50% 62.5% SL 5 3 25 27 10 D Tỉ lệ % 5% 12.5% 12.5% 7.5% 2.5% 7.5% 62.5% 67.2% 25% 12.5% KẾT QUẢ KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC PHI HƢ CẤU TRONG CHƢƠNG TRÌNH NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG (Dành cho học sinh) Đáp án Câu 10 SL 139 158 189 180 152 151 95 25 18 268 A Tỉ lệ % 34.75% 39.5% 49.5% 45% 38% 37.75% 23.75% 6.25% 4.5% 67% SL 150 188 121 100 99 95 156 252 71 100 B Tỉ lệ % 37.55 47% 30.25% 25% 24.75% 23.75% 39% 63% 17.75% 25% C SL Tỉ lệ % 61 15.25 44 11% 76 19% 95 23.75% 100 25% 76 19% 10 4% 12 3% 12 3% 17 4.25% D SL Tỉ lệ % 50 12.5% 10 2.5% 14 3.5% 25 6.25% 49 12.25% 78 19.5% 133 33.25% 111 27.75% 299 74.75% 15 3.75% ... dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Luận văn đề xuất số nội dung, phương pháp dạy học đọc hiểu văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn THPT Cấu trúc luận văn. .. hiểu văn văn học phi hƣ cấu trƣờng trung học phổ thông 1.3.1 Diện mạo đặc điểm văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Văn văn học phi hư cấu chương trình Ngữ văn chiếm... 1.2 Văn văn học chƣơng trình Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề đọc hiểu văn theo đặc trƣng thể loại 1.2.1 Văn văn học chương trình Ngữ văn trung học phổ thơng Trong chương trình Ngữ văn THPT, học

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:23

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.1. Các lớp thực nghiệm và đối chứng (Trang 76)
+ Bớt hình phạt. - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
t hình phạt (Trang 80)
3. Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung quan trọng của bài học: Hình tượng nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, cái tôi Ngô Sĩ Liên và nghệ thuật kể chuyện,  khắc họa nhân vật - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
3. Củng cố: GV nhấn mạnh nội dung quan trọng của bài học: Hình tượng nhân vật lịch sử Trần Quốc Tuấn, cái tôi Ngô Sĩ Liên và nghệ thuật kể chuyện, khắc họa nhân vật (Trang 85)
+ Đoạn 4 (phần còn lại): Hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh.   - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
o ạn 4 (phần còn lại): Hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh. (Trang 98)
4. Hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
4. Hình ảnh lãnh tụ Hồ Chí Minh (Trang 101)
=> Bác Hồ - hình ảnh tượng trưng cao đẹp  nhất  của dân,  của  nước,  của  cách mạng, của chính quyền mới, chế  độ mới - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
gt ; Bác Hồ - hình ảnh tượng trưng cao đẹp nhất của dân, của nước, của cách mạng, của chính quyền mới, chế độ mới (Trang 102)
Bảng 3.2. Những điều các em nhận được sau khi dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình Ngữ văn THPT  - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.2. Những điều các em nhận được sau khi dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình Ngữ văn THPT (Trang 107)
Bảng 3.3. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.3. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra (Trang 109)
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN1- ĐC1 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình 3.1. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN1- ĐC1 (Trang 109)
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra của cặp TN1- ĐC1 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình 3.2. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra của cặp TN1- ĐC1 (Trang 110)
Bảng 3.5. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.5. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra (Trang 110)
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN 2- ĐC2 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình 3.3. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN 2- ĐC2 (Trang 111)
Bảng 3.6. Phân loại bài kiểm tra cặp TN 2- ĐC2 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.6. Phân loại bài kiểm tra cặp TN 2- ĐC2 (Trang 111)
Bảng 3.7. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.7. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra (Trang 112)
Bảng 3.9. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.9. Phân phối tần suất, tần số lũy tích bài kiểm tra (Trang 113)
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra cặp TN 3- ĐC3 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình 3.6. Biểu đồ phân loại bài kiểm tra cặp TN 3- ĐC3 (Trang 113)
Bảng 3.10. Phân loại bài kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Bảng 3.10. Phân loại bài kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 (Trang 114)
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 - Dạy học đọc hiểu các văn bản văn học phi hư cấu trong chương trình ngữ văn trung học phổ thông
Hình 3.7. Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra cặp TN4 - ĐC4 (Trang 114)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w