Hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện việt nam hiện đại ở lớp 9

154 37 0
Hướng dẫn học sinh xây dựng và sử dụng hồ sơ học tập trong dạy học đọc hiểu văn bản truyện việt nam hiện đại ở lớp 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ học tập dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 9” không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tên luận văn ngồi trang bìa khơng viết tắt Ngƣời cam đoan Hoàng Thị Yến i LỜI CẢM ƠN Luận văn “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ học tập dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 9” kết trình học tập, nghiên cứu tác giả với hƣớng dẫn thầy cô, giúp đỡ gia đình, bạn bè đồng nghiệp Tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Hoàng Thị MaiTrƣờng Đại học Hồng Đức tận tình hƣớng dẫn giúp tác giả thực hoàn thành luận văn Tác giả xin cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THCS Trần Mai Ninhnơi tác giả công tác; giáo viên học sinh trƣờng THCS – nơi tác giả tiến hành khảo sát thực tế tổ chức thực nghiệm Tác giả xin chân thành cảm ơn ngƣời thân gia đình bạn bè, đồng nghiệp ln động viên, giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Hoàng Thị Yến ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HSHT TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở LỚP 14 1 Một số vấn đề lí luận đọc hiểu văn 14 1.1.1 Văn đọc hiểu văn 14 1.1.2 Mục tiêu phát triển lực đọc hiểu 17 1.1.3 Đánh giá lực đọc hiểu 18 1.2 Khái quát chung truyện ngắn Việt Nam đại 21 1.2.1 Khái niệm truyện ngắn 21 1.2.2 Khái niệm đại, văn học đại 22 1.2.3 Một số đặc điểm truyện ngắn Việt Nam đại 22 1.2.4 Nội dung chương trình phần truyện Việt Nam đại lớp 26 1.3 Khái quát chung hồ sơ học tập ngƣời học 27 1.3.1 Khái niệm hồ sơ học tập 27 1.3.2 Đặc điểm HSHT 28 1.3.3 Phân loại hồ sơ học tập 29 1.3.4 Nội dung hồ sơ học tập 30 1.3.5 Xây dựng sử dụng hồ sơ học tập 31 1.3.6 Vai trò hồ sơ học tập dạy học đọc hiểu văn 36 1.4 Thực trạng xây dựng sử dụng HSHT dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 38 1.4.1 Thực trạng dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 38 1.4.2 Thực trạng hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ học tập dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 39 Tiểu kết Chƣơng 44 Chƣơng 46 iii CÁCH THỨC HƢỚNG DẪN HỌC SINH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG HỒ SƠ HỌC TẬP TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở LỚP 46 2.1 Hƣớng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu dạy đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 46 2.1.1 Ý nghĩa, tác dụng HSMT đọc hiểu 46 2.1.2 Thực trạng xây dựng sử dụng HSMT dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 47 2.1.3 Cách thức hướng dẫn HS lớp xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại 48 2.1.4 Cách thức sử dụng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu truyện VNHĐ lớp 58 2.2 Hƣớng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ đọc hiểu chi tiết văn truyện Việt Nam đại lớp 59 2.2.1 Ý nghĩa, tác dụng HSĐH chi tiết văn truyện 59 2.2.2 Các loại hồ sơ cách thức hướng dẫn HS xây dựng sử dụng hồ sơ đọc hiểu văn truyện VNHĐ lớp 60 2.2.3 Cách thức sử dụng hồ sơ đọc hiểu chi tiết văn truyện 72 2.3 Hƣớng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ tiến dạy đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 73 2.3.1 Ý nghĩa, tác dụng HSTB dạy học đọc hiểu văn 73 2.3.2 Các loại hồ sơ tiến dạy học đọc hiểu truyện VNHĐ lớp 75 2.3.3 Cách thức hướng dẫn HS lớp xây dựng sử dụng hồ sơ tiến dạy đọc hiểu truyện VNHĐ lớp 75 Tiểu kết Chƣơng 76 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 77 3.1 Mục tiêu, nội dung thực nghiệm 77 3.1.1 Mục tiêu thực nghiệm 77 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 77 3.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm 77 iv 3.3 Tổ chức thực nghiệm 77 3.3.1 Chọn mẫu 77 3.3.2 Chuẩn bị nội dung thực nghiệm 78 3.3.3 Các bước tiến hành thực nghiệm 78 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 89 3.5 Kết luận rút từ thực nghiệm 96 Tiểu kết Chƣơng 97 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Viết tắt Từ, cụm từ Chƣơng trình Đối chứng Đánh giá Dạy học Đọc hiểu Giáo dục Giáo sƣ Giáo viên Học sinh Hồ sơ đọc hiểu Hồ sơ học tập Hồ sơ mục tiêu Hồ sơ tiến Hồ sơ thành tích Học tập Kết Năng lực Nghệ thuật Ngữ văn Phát triển Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Văn CT ĐC ĐG DH ĐH GD GS GV HS HSĐH HSHT HSMT HSTB HSTT HT KQ NL NT NV PT SGK SGV THCS THPT TN VB vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.a Thực trạng nhận thức GV hướng dẫn xây dựng sử dụng HSHT dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 40 Bảng 1.b Nhận thức GV vai trò HSHT 41 Bảng 1.c Nhận thức chung HS HSHT 42 Bảng 1.d Ý kiến HS vai trò, mục tiêu HSHT 43 Bảng 2.a1 Mục tiêu đọc hiểu chủ đề lớp 51 Bảng 2.a2 Mục tiêu đọc hiểu chủ đề truyện VNHĐ lớp 51 Bảng 2.b1: Mục tiêu đọc hiểu văn truyện VNHĐ lớp 54 Bảng 2.b2: Mục tiêu đọc hiểu văn Làng - Kim Lân 55 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Theo UNESCO, giáo dục kỉ XXI cần đƣợc hình thành theo hình mẫu tồn diện hơn, đó, “giáo dục suốt đời” chìa khóa với bốn trụ cột chính: Học để biết, Học để làm, Học để chung sống Học để tồn phát triển Tầm nhìn hƣớng dẫn cải cách giáo dục sách giáo dục Việt Nam Thực Chiến lƣợc Phát triển giáo dục Việt Nam, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai đổi toàn diện mục tiêu, nội dung, chƣơng trình, sách giáo khoa phƣơng pháp dạy học (PPDH), kiểm tra đánh giá theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo ngƣời học Mục tiêu cốt lõi chƣơng trình dạy học hƣớng vào ngƣời học, chuẩn bị cho ngƣời học lực cần thiết để trƣởng thành phát triển thân, phát triển xã hội Chƣơng trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn 2018 rõ mục tiêu chung mơn học là: “hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm; bồi dưỡng tâm hồn, hình thành nhân cách phát triển cá tính”;“giúp học sinh khám phá thân giới xung quanh, thấu hiểu người, có đời sống tâm hồn phong phú, có quan niệm sống ứng xử nhân văn; có tình u tiếng Việt văn học; có ý thức cội nguồn sắc dân tộc, góp phần giữ gìn, phát triển giá trị văn hố Việt Nam; có tinh thần tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại khả hội nhập quốc tế”; “giúp học sinh phát triển lực chung: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo” [4; tr 6] Cùng với việc xác định lại mục tiêu, nội dung chƣơng trình, SGK, vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học Ngữ văn tiếp tục đƣợc nhấn mạnh Phƣơng pháp dạy học vừa ý tích hợp vừa trọng dạy học phân hóa để phát triển lực HS Theo đó, việc kiểm tra đánh giá kết học tập HS, khâu quan trọng cuối trình dạy học, cần phải đƣợc đổi mạnh mẽ, theo hƣớng khách quan, khoa học góp phần phát triển phẩm chất, lực ngƣời học Nghiên cứu đa dạng hóa phƣơng pháp học tập, sản phẩm học tập HS để khuyến khích HS chủ động, sáng tạo học tập vậy, hƣớng nghiên cứu cần thiết cấp thiết bối cảnh đổi giáo dục môn Ngữ văn nhà trƣờng phổ thông 1.2 Dạy đọc hiểu văn nội dung cốt lõi chƣơng trình GDPT nƣớc, đọc hiểu lực cốt lõi (key competence) cần có cơng dân đƣợc giáo dục tốt Khơng phải ngẫu nhiên mà Chương trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) coi đọc hiểu văn lực thiết yếu cần có học sinh sau kết thúc giai đoạn giáo dục (9 năm) độ tuổi 15 Đọc hiểu lực công cụ giúp ngƣời sống, làm việc học suốt đời “Đọc hiểu không yêu cầu suốt thời kì tuổi thơ nhà trường phổ thơng mà nhân tố quan trọng việc xây dựng, mở rộng kiến thức, kĩ chiến lược cá nhân suốt đời họ tham gia vào hoạt động tình khác nhau, mối quan hệ với người xung quanh, cộng đồng.” [40; trang 56 ] Năng lực đọc hiểu lực thành phần (subcompetence) lực giao tiếp (communication competence), đƣợc hình thành phát triển qua nhiều môn học hoạt động giáo dục, nhƣng ban đầu chủ yếu thuộc môn học Tiếng Việt - Ngữ văn Nhiệm vụ mơn Ngữ văn khơng hình thành mà cịn phát triển lực để HS có đƣợc công cụ thiết yếu, phục vụ tốt sống, cơng tác học suốt đời Vì vậy, nhƣ môn học khác, PPDH đọc hiểu phải đƣợc đổi mạnh mẽ Sử dụng kĩ thuật, công cụ, phƣơng tiện, hình thức KTĐG kết đọc- hiểu HS cách khoa học, có tính định lƣợng giải pháp mạnh mẽ làm thay đổi PPDH đọc hiểu vốn thiên thuyết trình - tái nhƣ Xây dựng sử dụng HSHT đa dạng để thúc đẩy HS học tập tích cực, vậy, hƣớng tiếp cận mới, cần đƣợc quan tâm nghiên cứu nhà trƣờng Việt Nam 1.3 HSHT sản phẩm học tập, tài liệu minh chứng cho tiến học sinh trình học tập HSHT sƣu tập có mục đích, có tổ chức sản phẩm học tập HS, kết HS đạt đƣợc, phản ánh trình học tập, tiến HS việc phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ lực khoảng thời gian định HSHT đƣợc tích lũy dần để chứng minh lực HS, đó, học sinh đƣợc tự đánh giá kết học tập, tự đánh giá đối chiếu với mục tiêu học tập đề ra, qua mà tự khám phá tiềm thân Đồng thời, HSHT giúp giáo viên đánh giá đƣợc phƣơng pháp tự học, lực tƣ duy, tính sáng tạo, khả làm việc độc lập HS [4 ; tr 188], Tuy nhiên, nghiên cứu xây dựng sử dụng HSHT dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trƣờng Việt Nam chƣa đƣợc quan tâm cách đồng bộ, có hệ thống Trong thực tế, việc ĐG kết học tập HS chủ yếu dựa vào chuẩn kiến thức, kĩ đƣợc quy định Chƣơng trình mơn Ngữ văn 2006, chƣa trọng ĐG việc HS vận dụng kiến thức, kĩ vào đời sống thực tiễn Phƣơng pháp, hình thức ĐG cịn đơn điệu Đặc biệt, cơng cụ ĐG cịn nghèo nàn, chủ yếu đánh giá qua kiểm tra tự luận, thi học kì, thi cuối cấp Nội dung ĐG trọng vào lƣợng kiến thức mà ngƣời học tiếp thu đƣợc, chƣa thực ĐG lực, phẩm chất ngƣời học Lí thuyết xây dựng sử dụng HSHT dạy học Ngữ văn vấn đề mẻ với nhiều giáo viên GV chƣa biết thiết kế sử dụng HSHT nhƣ công cụ đánh giá lực, tiến ngƣời học; HSHT học sinh cịn nghèo nàn, đơn điệu Đã có số cơng trình, viết đề cập đến HSHT nhƣng việc nghiên cứu vận dụng dạy học Ngữ văn nhƣ cho phù hợp hiệu vấn đề khó Đó lí tác giả luận văn chọn nghiên cứu đề tài Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ học tập dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp với mong muốn góp phần thiết thực vào việc đổi PPDH KTĐG kết đọc hiểu văn HS theo mục tiêu chƣơng trình năm 2018 đặt 5.8 Sơ đồ tổng kết VB truyện Làng P30 5.9 Đoạn văn tham khảo: Trong truyện ngắn Làng Kim Lân, nhân vật ơng Hai thể tình u làng hịa quyện với tình u nước thật cảm động (1) Thật vậy, cảnh ngộ phải xa làng, ông khoe làng – làng kháng chiến – thực cách giới thiệu tự hào yêu thương làng q (2) Nhà văn cịn đặt nhân vật lão nơng vào tình tin làng theo giặc, để thử thách tình yêu làng, yêu nước (3) Từ lúc nghe tin ấy, đấu tranh nội tâm liệt xảy lịng ơng: theo làng hay trung thành với cách mạng, với Cụ Hồ? (4) Rồi ơng Hai bị đẩy vào tình tuyệt vọng mụ chủ nhà ngỏ ý không cho nhà khơng chứa chấp dân làng Việt gian (5) Nhưng ông làng lịng ơng định dứt khốt: “Làng u thật, làng theo Tây phải thù ” (6) Trong hồn cảnh ấy, ơng cịn biết trút nỗi lịng vào lời thủ thỉ với đứa ngây thơ: „‟Nhà ta làng Chợ Dầu, ủng hộ Cụ Hồ nhỉ” (7) Những lời tâm thực chất lời ông tự nhủ nhằm khẳng định tình yêu sâu nặng làng Chợ Dầu đồng thời khẳng định lòng trung thành với cách mạng, với lãnh tụ (8) Điều chứng tỏ ơng Hai đặt tình u kháng chiến, yêu lãnh tụ, yêu đất nước lên tình yêu làng truyền thống (9) Thế nên, tin làng cải chính, dù tài sản riêng bị phá hủy, ông vô sung sướng mua quà bánh cho con, lại khoe với người Tây đốt nhà ơng (10) Có thể nói, với “Làng”, qua nhân vật ơng Hai, Kim Lân khẳng định: cách mạng kháng chiến khơng làm tình u làng truyền thống mà cịn đưa đến cho tình cảm biểu hồn tồn mẻ: lịng u cách mạng, u lãnh tụ (11) Chính tình u làng thống với tình yêu nước làm nên sức mạnh kháng chiến chống Pháp xâm lược (12) P31 5.10 Tham khảo đoạn văn: Nhận xét tình truyện, có ý kiến cho “Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước” Thật vậy, tình yêu làng tình yêu nước ơng Hai trước hịa quyện lúc này; ơng Hai buộc phải lựa chọn đau đớn quê hương Tổ quốc, nghĩa nước với tình làng Điều khơng đơn giản với ông, làng Chợ Dầu trở thành phần đời, khơng dễ vứt bỏ; cịn cách mạng cứu cánh gia đình ơng, giúp gia đình ông thoát khỏi đời nô lệ Một xung đột nội tâm gay gắt tình yêu làng quê tinh thần yêu nước diễn ông Hai Ơng dứt khốt lựa chọn theo cách mình: “Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù” Tình yêu nước rộng lớn hơn, bao trùm lên tình cảm với làng quê Như vậy, tình yêu làng có thiết tha, mãnh liệt đến đâu khơng thể mãnh liệt tình u đất nước Đó vẻ đẹp tâm hồn cao người Việt Nam, sẵn sàng gạt bỏ tình cảm riêng tư để sống với tình cảm chung cộng đồng, dân tộc đất nước Nhưng dù xác định thế, ông dứt bỏ tình cảm với làng, mà ơng xót đau, tủi hổ 5.11 Đoạn văn tham khảo: Đối với người nông dân, nhà nghiệp đời Vậy mà ông Hai sung sướng hể loan báo cho người biết tin ”Tây đốt nhà tơi bác ạ” cách tự hào khoe chiến công Hành động khơng bình thường lại hồn tồn chân thực Cái việc phũ phàng minh chứng khẳng định làng ơng khơng theo giặc Dường ơng coi đóng góp cho kháng chiến, niềm hạnh phúc Trong niềm vui lớn lao ấy, mát chẳng thấm vào đâu Trong cháy rụi nhà ơng có hồi sinh làng Chợ Dầu, làng xứng đáng với tình yêu, niềm tự hào ông Tài sản riêng bị phá huỷ danh dự làng bảo toàn Làng Chợ Dầu làng anh dũng kháng chiến Đó niềm vui kì lạ, thể cách đau xót cảm động tinh thần yêu nước cách mạng người dân VN kháng chiến P32 PHỤ LỤC Giáo án đối chứng Tiết 62 - 63: LÀNG - Kim Lân - I Mức độ cần đạt: Kiến thức: - Có hiểu biết bƣớc đầu tác giả Kim Lân- đại diện hệ nhà văn có thành cơng từ giai đoạn trƣớc Cách mạng tháng Tám - Hiểu, cảm nhận đƣợc giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn Làng - Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp với yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nƣớc, tinh thần kháng chiến ngƣời nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện Việt Nam đại đƣợc sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng iến thức thể loại kết hợp phƣơng thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ: - Phân tích nhân vật tự sự, đặc biệt phần tâm lí nhân vật II Chuẩn bị: - GV: tƣ liệu tác giả, tác phẩm, đề, đáp án, tranh - HS: soạn theo yêu cầu III Tiến trình dạy học: Ổn định lớp Bài cũ: - Đọc thuộc lòng thơ “Ánh Trăng” Nguyễn Duy Nêu nội dung, nghệ thuật thơ? P33 - Đáp án; + Học sinh đọc thuộc lòng, đọc diễn cảm theo giọng điệu thơ điểm + Nêu nội dung, nghệ thuật điểm Bài mới: Mỗi ngƣời dân Việt Nam vơ gắn bó với làng quê mình, nơi sinh sống suốt đời cần lao giản dị Sống làng, chết nhờ làng Khơng khổ phải bỏ làng tha phƣơng cầu thực, lâm vào cảnh sống nơi đất khách, chết chơn q ngƣời Tình cảm đặc biệt đƣợc nhà văn Kim Lân thể cách độc đáo hoàn cảnh đặc biệt : Kháng chiến chống Pháp, để viết lên truyện ngắn đặc sắc : Làng HĐ thầy trò ND ghi bảng HĐ1: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác phẩm I Vài nét tác giả, tác phẩm: ? Hãy nêu vài nét tác giả Kim Lân? Tác giả: GV: Yêu cầu học sinh qua sát tranh tác giả - Kim Lân ( 1920- 2007) Là nhà văn chuyên viết truyện ? Nội dung tác phẩm Kim Lân ngắn thƣờng nói đề tài Vì - Am hiểu gắn bó sâu sắc - Do vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống với ngƣời dân sống nông thôn nên hầu nhƣ ông viết sinh hoạt nông thôn làng quê cảnh ngộ ngƣời nông dân - Một số tác phẩm nhƣ: Con chó xấu xí, Nên vợ nên chồng, Vợ nhặt Tác phẩm: viết thời kỳ đầu kháng chiến GV: Cho học sinh quan sát tranh chống Pháp (1948) ? Tác phẩm Làng đời hoàn cảnh P34 - Nhận xét bổ sung vài nét hoàn lịch sử thời kỳ đầu kháng chiến chống Pháp HĐ2: Hƣớng dẫn HS tóm tắt văn ? Truyện viết ai, viết điều - HS xác định nội dung truyện: viết II Tóm tắt văn bản: ông Hai, ngƣời yêu làng quê nhƣng phải tản cƣ thời kỳ chống Pháp - GV tóm tắt phần đầu mà truyện lƣợt bớt (ông Hai ngƣời tự hào làng Chợ Dầu mình, đêná đâu ơng khoe - u cầu em tóm tắt đoạn đến hết (HS1 : từ đầu → ông Hai nghe tin làng theo giặc, HS2: → hết) - Nhận xét tóm tắt lại HĐ2: Hƣớng dẫn HS tìm hiểu văn - Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu → ruột gan ơng III Tìm hiểu văn bản: lão múa lên, vui quá! ? Trong phần đầu văn bản, em hiểu Diễn biến tâm trạng ơng Hai sống gia đình ơng Hai (HS nhận xét cá nhân) a Khi nghe tin làng theo ? Trong hồn cảnh đó, ơng Hai ngồi mối quan giặc: tâm sống cịn có mối quan tâm khác ? + Nỗi đau đớn bẽ bàng: -Quan tâm tới làng quê, tới k/chiến đất - Cổ nghẹn ắng, da mặt tê rân nƣớc rân, nƣớc mắt giàn - Yêu cầu HS đọc từ “Ông lão náo nức bước - Lặng đi, tƣởng khơng thở nằm xuống, khơng nhúc nhích” đƣợc ? Truyện xây dựng tình làm bộc lộ → Thái độ sững sờ sâu sắc tình yêu làng tình u nƣớc Đó tình + Dáng vẻ, cử chỉ, điệu bộ: P35 - Cúi gằm mặt xuống mà đi, - HS phát tình tác giả đặt ông Hai vào chột dạ, nơm nớm, trống ngực tình nghe tin làng theo giặc đập thình thịch ) ? Khi nghe tin làng theo giặc, thái độ + Nỗi băn khoăn ông kiểm ông Hai (HS tìm chi tiết miêu tả tâm điểm ngƣời trụ làng, trạng hành động ông Hai) ông trằn trọc không ngủ đƣợc, - Yêu cầu HS đọc thầm lời nói chuyện ơng trị chuyện với đứa út Nhìn nƣớc mắt tràn ơng Hai với ? Những cử lời nói nói lên điều (chứng tỏ ngờ vực, chƣa tin thật) ? Để miêu tả nhân vật ông Hai tình → Miêu tả tâm lý đặc sắc, cụ trên, tác giả sử dụng nghệ thuật Theo em, thể việc miêu tả có phù hợp với diễn biến tâm lý → Nỗi ám ảnh, đau xót, tủi hổ ơng Hai khơng ơng Hai ? Qua đó, tác giả giúp em cảm nhận nhân vật ơng Hai - Tất cử nhằm che đậy xấu hổ, đau đớn thất vọng – Cách miêu tả phù hợp với diễn biến tâm trạng thật ông lúc * Tìm hiểu đối thoại nội tâm tạo nên xung đột nhân vật ông Hai ngày sau ? Trƣớc tình (đau đớn, tủi hổ nghe tin làng theo giặc), ông Hai có suy b Tâm trạng ông Hai nghĩ giải ngày sau - HS đọc thầm đoạn chữ nhỏ trang 169, tìm chi tiết miêu tả thái độ, suy nghĩ định - Định quay làng, ông Hai P36 ? Từ suy nghĩ định chứng tỏ làng theo Tây phải thù điều ơng Hai - San vợi nỗi buồn với thằng - Nhƣ suy nghĩ đó, ta thấy tình yêu n- út Muốn phải nhớ đến ƣớc bao trùm lên tình yêu làng quê Nhƣng dù quê xác định nhƣ thế, ông dứt bỏ tình - Nhắc đến hình ảnh cụ Hồ → cảm với làng quê mà đau xót, tủi hổ lịng thủy chung với kháng - Liên hệ với Lòng yêu nƣớc tác giả I-li-a chiến, với cách mạng Ê-ren-bua: lòng yêu nước bắt nguồn từ yêu trước nhà - Với nỗi niềm ông chẳng biết ngỏ → Tình yêu làng sâu nặng Đành tâm với đứa nhỏ - Yêu cầu HS đọc đoạn “ông lão ôm thằng út đôi phần” ? Tại ơng Hai lại tâm với Có chi tiết lời tâm làm cho ta ý - Ông Hai mƣợn lời tâm với để giãi bày nỗi lịng mình: muốn ghi nhớ làng Chợ Dầu việc nhắc lại hình ảnh cụ Hồ → Tình yêu làng sâu nặng lòng thủy chung với kháng chiến, với cách mạng ? Qua lời tâm ấy, ta thấy ông Hai ngƣời * Tìm hiểu tâm trạng ơng Hai nghe tin làng khơng theo giặc Tâm trạng ông Hai nghe ? Khi nghe tin cải chính: làng Chợ Dầu ơng tin làng cải khơng theo giặc, tâm trạng ơng - Bỗng vui tƣơi, rạng rỡ hẳn - Đọc thầm tìm đoạn chữ nhỏ cuối lên, chia quà cho P37 - Khoe với ngƣời nhà ông SGK/171 ? Vì làng bị đốt, nhà bị cháy nhƣng ông Hai bị đốt cháy lại vui Chi tiết nói lên điều - Cải tin - Chi tiết chứng minh trung thành làng → Tâm trạng hê, sung ông với cách mạng sƣớng Chia quà cho con, HĐ4: Hƣớng dẫn HS tổng kết khoe nhà bị đốt cháy Niềm tự ? Qua đoạn trích, tác giả muốn khắc họa điều hào làng kháng chiến ? Để khắc họa nhân vật ông Hai, tác giả sử trung thành với Cách mạng dụng nghệ thuật (miêu tả tâm lý, ngơn → Tình u làng ông Hai ngữ sinh động mang đậm cá tính nhân vật) nhƣ đồng thời biểu ? Em nêu ý nghĩa văn bản? tình u đất nƣớc, HS: Đoạn trích thể tình cảm yêu làng, tinh với kháng chiến, với cụ Hồ thần yêu nƣớc ngƣời nông dân thời kì IV Tổng kết: kháng chiến chống thực dân Pháp - Khái quát gọi HS đọc ghi nhớ SGK HĐ5: Hƣớng dẫn học sinh củng cố ? Qua đoạn trích trên, em học tập đƣợc điều nhân vật ông Hai? * Ghi nhớ: SGK/174 - Hƣớng dẫn HS nhà làm tập ? Hãy phát biểu cảm nghĩ em nhân vật ông Hai qua đoạn trích Làng Kim Lân? GV: Treo bảng phụ, yêu cầu học sinh đọc khoanh tròn vào câu - Câu 1: Giá trị nghệ thuật truyện ngắn Làng đƣợc tạo nên từ điểm nào? V Củng cố A Tự kết hợp miêu tả nội tâm, trọng đến tình bên nhân vật, miêu tả tâm lí P38 nhân vật, vừa độc thoại, vừa đối thoại B Tự kết hợp miêu tả nội tâm, vừa độc thoại, vừa đối thoại C Tự kết hợp miêu tả nội tâm, trọng đến tình bên nhân vật D Tự kết hợp với miêu tả trọng đến chân dung nhân vật - Câu 2: Gía trị nội dung truyện ngắn Làng đƣợc tạo nên từ điểm nào? A Truyện ngắn xây dựng tình truyện bộc lộ sâu sắc tình u ơng Hai với làng B Bộc lộ sâu sắc tình yêu làng tâm trạng đau đớn nghe tin làng theo giặc đồng thời diễn tả tình thần yeu nƣớc ngƣời nông dân rời làng kháng chiến C Diễn tả nỗi buồn, thất vọng ông Hai D Niềm vui thắng trận ông Hai Hƣớng dẫn tự học - Học bài, tóm tắt lại đoạn trích Nhớ đƣợc số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả tâm trạng nhân vật ông Hai truyện - Soạn Chương trình địa phương (phần tiếng Việt) + Đọc câu hỏi sách trả lời + Xem lại kiến thức từ địa phƣơng * Bổ sung, rút kinh nghiệm: ============================================= P39 PHỤ LỤC 7.1 KẾ HOẠCH THỰC NGHIỆM I Mục đích, nhiệm vụ Tổ chức thực nghiệm việc xây dựng sử dụng HSHT dạy đọc hiểu văn Làng - Kim Lân với mục đích sau: - Nhằm kiểm định giả thuyết khoa học luận án - Xem xét tính khả thi hiệu việc hƣớng dẫn GV HS xây dựng sử dụng HSHT dạy đọc hiểu văn Làng- Kim Lân II Nội dung thời gian TT Nội dung Thời gian Các công việc Chuẩn bị kế Xem tháng - Dự kiến kế hoạch hoạch tài liệu - Chuẩn bị tài liệu liên quan + Tài liệu HSHT + Tài liệu dạy đọc hiểu - Chuẩn bị báo cáo để hƣớng dẫn Làm việc với buổi tuần Trao đổi thống việc thực BGH GV dạy tháng nghiệm: - Những nét luận văn lớp thực nghiệm yêu cầu thực nghiệm - Chọn GV, chọn lớp, chọn HS - Chọn dạy thực nghiệm - Tài liệu, thiết bị vật liệu cần thiết - Phân công nhiệm vụ BGH, GV, yêu cầu HS P40 Trao đổi buổi tuần công việc tháng - Buổi + Trao đổi với CBQL toàn luận văn GV tổ Văn công việc hƣớng dẫn Gv luận văn số kiến thức + Hƣớng dẫn nội dung HSHT HSHT Buổi 2: Hƣớng dẫn quy trình, - cách xây dựng sử dụng HSHT dạy đọc hiểu văn truyện VNHĐ lớp về: + Quy trình xây dựng + Cách tổ chức thực + Nhiệm vụ GV, HS + Gv phổ biến cho HS Triển khai thực buổi tuần - Tác giả GV hƣớng dẫn HS nghiệm lớp tháng 10 chuẩn bị túi đựng HSHT: ghi thực nghiệm nhãn, họ tên, lớp… - Yêu cầu HS thu thập liệu theo hƣớng dẫn Tiến hành dạy tiết tuần - GV hƣớng dẫn HS sử dụng HSHT thực nghiệm văn tháng 11 trình dạy học đọc hiểu văn Làng- Kim Làng- Kim Lân Lân lớp thực - Đánh giá việc xây dựng HSHT nghiệm HS Trao đổi rút kinh buổi tuần Trao đổi với GV hƣớng dẫn HS nghiệm sau tất nội dung thực để Tháng 11 điều chỉnh vƣớng mắc, rút thực nghiệm kinh nghiệm cho việc thực P41 7.2 Mẫu: PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN ………… ngày…… tháng… năm… Qua trình tổ chức xây dựng sử dụng HSHT dạy đọc hiểu văn Làng- Kim Lân, xin thầy/ cô vui lòng trả lời câu hỏi cách điền dấu “X” vào ô trống bảng đây: Câu hỏi Có Khơng Thầy/ có hƣớng dẫn HS làm đƣợc HSHT theo hƣớng dẫn khơng? Nếu có, xin thầy/ cô tự đánh giá làm tốt hay chƣa tốt? Thầy/ có thực đƣợc việc đánh giá qua HSHT khơng? Nếu có, xin thầy tự đánh giá làm tốt hay chƣa tốt? Thầy/ cô có thực việc đánh giá qua phiếu khơng? Thầy/ thấy làm HSHT có góp phần tạo thêm hiệu dạy học đọc hiểu văn Làng- Kim Lân khơng? Nếu có, xin thầy tự đánh giá tốt hay chƣa tốt? Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Thầy cơng tác tại………………………………… Thành phố Thanh Hóa Trân trọng cảm ơn thầy cô! P42 Mẫu: PHIẾU HỎI HỌC SINH ………… ngày…… tháng… năm… Qua trình tổ chức xây dựng sử dụng HSHT dạy đọc hiểu văn Làng- Kim Lân thân em tham gia đánh giá HSHT bạn, em vui lòng trả lời câu hỏi cách điền dấu “X” vào ô trống bảng đây: Câu hỏi Có Khơng Em có hƣớng dẫn HS làm đƣợc HSHT theo hƣớng dẫn khơng? Nếu có, em làm tốt hay chƣa tốt? Em có thực đƣợc việc đánh giá qua HSHT khơng? Nếu có, em làm tốt hay chƣa tốt? Em có thực việc đánh giá qua phiếu không? Em thấy làm HSHT có góp phần tạo thêm hiệu học đọc hiểu văn Làng- Kim Lân em không? Nếu có, em tự đánh giá tốt hay chƣa tốt? Ý kiến khác:………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Em học tại………………………………… Thành phố Thanh Hóa Trân trọng cảm ơn em! P43 7.3 CÂU HỎI PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Việc xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân thầy/ cô thực nhƣ nào? Khi triển khai xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân thầy/ có thuận lợi khó khăn nào? Việc sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân thầy/ cô thực nhƣ nào? Khi triển khai sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân thầy/ có thuận lợi khó khăn nào? Cảm nhận thầy/ cô việc xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân nhƣ nào? Cảm nhận thầy/ cô việc sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân nhƣ nào? 7.4 CÂU HỎI PHỎNG VẤN HỌC SINH Việc xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân em thực nhƣ nào? Khi triển khai xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân em có thuận lợi khó khăn nào? Việc sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân em thực nhƣ nào? Khi triển khai sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân em có thuận lợi khó khăn nào? Cảm nhận em việc xây dựng HSHT cho văn Làng- Kim Lân nhƣ nào? Cảm nhận em việc sử dụng HSHT cho văn Làng- Kim Lân nhƣ nào? P44

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan