Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
289,5 KB
Nội dung
`````````````````````````````````````````````````` PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO MỤCTẠO LỤCTHÀNH PHỐ THANH HÓA NỘI DUNG TRƯỜNG THCS TRẦN MAI NINH TRANG Mở đầu 1.1 Lý chọn đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Từ, cụm từ CT Chương trình ĐCSÁNG KIẾN KINH ĐốiNGHIỆM chứng ĐG Đánh giá DH Dạy học ĐH Đọc hiểu GD Giáo dục GS Giáo sư HƯỚNG8.DẪN HỌC SINH XÂY VÀ SỬ DỤNG GV Giáo DỰNG viên MỤC HS Học sinh HỒ SƠ TIÊU TRONG DẠY ĐỌC HIỂU 10 HSĐH Hồ sơ đọc hiểu VĂN BẢN TRUYỆN VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Ở LỚP 11 HSHT Hồ sơ học tập 12 HSMT Hồ sơ mục tiêu 13 HSTB Hồ sơ tiến 14 HSTT Hồ sơ thành tích 15 HT Học tập 16 KQ Kết 17 NL Năng lực 18 NT Nghệ thuật Người thực hiện: Hoàng Thị Yến 19 NV Ngữ văn Chức vụ: Giáo viên 20 PT Phát triển Đơn vị công tác: Trường 21 SGK Sách giáoTHCS khoa Trần Mai Ninh SKKN thuộc môn: Ngữ văn 22 SGV Sách giáo viên 23 THCS Trung học sở 24 THPT Trung học phổ thông 25 TN Thực nghiệm 26 VB Văn MỞ ĐẦU THANH HÓA NĂM 2021 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 Viết tắt CT ĐC ĐG DH ĐH GD GS GV HS HSĐH HSHT HSMT HSTB HSTT HT KQ NL NT NV PT SGK SGV THCS THPT TN VB Từ, cụm từ Chương trình Đối chứng Đánh giá Dạy học Đọc hiểu Giáo dục Giáo sư Giáo viên Học sinh Hồ sơ đọc hiểu Hồ sơ học tập Hồ sơ mục tiêu Hồ sơ tiến Hồ sơ thành tích Học tập Kết Năng lực Nghệ thuật Ngữ văn Phát triển Sách giáo khoa Sách giáo viên Trung học sở Trung học phổ thông Thực nghiệm Văn MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận SKKN 2.1.1 Quan niệm đọc hiểu văn 2.1.2 Khái niệm HSHT HSMT 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng SKKN 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh ý nghĩa, tác dụng HSMT đọc hiểu 2.3.2 Cách thức hướng dẫn học sinh lớp xây dựng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại 2.3.3 Cách thức sử dụng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu truyện VNHĐ lớp 2.4 Hiệu SKKN hoạt động giáo dục, với thân, đồng nghiệp nhà trường 2.4.1 Trao đổi vấn GV HS sau học để GV HS phản ánh 2.4.1.1 Ý kiến phản hồi giáo viên 4 11 12 13 13 2.4.1.2 Ý kiến phản hồi từ học sinh 13 2.4.2 (Băng) đánh giá sản phẩm học tập học sinh 14 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 16 3.1 Kết luận 16 3.3 Kiến nghị 17 Tài liệu tham khảo MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Theo UNESCO, giáo dục kỉ XXI cần hình thành theo hình mẫu tồn diện hơn, đó, “giáo dục suốt đời” chìa khóa với bốn trụ cột chính: Học để biết, Học để làm, Học để chung sống Học để tồn phát triển Tầm nhìn hướng dẫn cải cách giáo dục sách giáo dục Việt Nam Thực Chiến lược Phát triển giáo dục Việt Nam, ngành Giáo dục Đào tạo triển khai đổi tồn diện mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa phương pháp dạy học (PPDH), kiểm tra đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Mục tiêu cốt lõi chương trình dạy học hướng vào người học, chuẩn bị cho người học lực cần thiết để trưởng thành phát triển thân, phát triển xã hội Dạy đọc hiểu văn nội dung cốt lõi chương trình GDPT nước, đọc hiểu lực cốt lõi (key competence) cần có cơng dân giáo dục tốt Đọc hiểu lực công cụ giúp người sống, làm việc học suốt đời Nhiệm vụ mơn Ngữ văn khơng hình thành mà cịn phát triển lực để HS có công cụ thiết yếu, phục vụ tốt sống, cơng tác học suốt đời Vì vậy, môn học khác, PPDH đọc hiểu phải đổi mạnh mẽ Xây dựng sử dụng HSHT đa dạng để thúc đẩy HS học tập tích cực, vậy, hướng tiếp cận mới, cần quan tâm nghiên cứu nhà trường Việt Nam HSHT sản phẩm học tập, tài liệu minh chứng cho tiến học sinh trình học tập HSHT sưu tập có mục đích, có tổ chức sản phẩm học tập HS, kết HS đạt được, phản ánh trình học tập, tiến HS việc phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ lực khoảng thời gian định Tuy nhiên, nghiên cứu xây dựng sử dụng HSHT dạy học nói chung, dạy học Ngữ văn nói riêng nhà trường Việt Nam chưa quan tâm cách đồng bộ, có hệ thống Do đó, việc xây dựng sử dụng hồ sơ học tập (HSHT) đa dạng để thúc đẩy HS học tập tích cực, vậy, hướng tiếp cận mới, cần quan tâm nghiên cứu nhà trường Việt Nam HSHT gồm loại bản: (1) Hồ sơ mục tiêu (HSMT), (2) Hồ sơ trình, (3) Hồ sơ tiến (4) Hồ sơ thành tích Trong phạm vi viết tập trung nghiên cứu, đề xuất cách thức “Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu dạy đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 9” với mong muốn góp phần thiết thực vào việc đổi PPDH KTĐG kết đọc hiểu văn HS theo mục tiêu chương trình năm 2018 đặt 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài mong muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Ngữ văn nói riêng mơn học khác nói chung 1.3 Đối tượng nghiên cứu Hướng dẫn học sinh xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu dạy đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp khảo sát, điều tra, thống kê - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp so sánh - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Nội dung 2.1 Cơ sở lí luận SKKN 2.1.1 Quan niệm đọc hiểu văn Theo UNESCO, lực đọc hiểu “khả nhận biết, thấu hiểu, giải thích, sáng tạo, trao đổi, tính tốn sử dụng tài liệu viết in kết hợp với bối cảnh khác nhau, địi hỏi học hỏi liên tục, cho phép cá nhân đạt mục đích mình, phát triển kiến thức, tiềm tham gia đầy đủ xã hội rộng lớn.” (Dẫn theo Đỗ Ngọc Thống, 2011) Chương trình đánh giá HS quốc tế (PISA, 2015) quan niệm: “Năng lực đọc hiểu hiểu, sử dụng, phản ánh liên kết vào văn viết, nhằm đạt mục tiêu cá nhân, phát triển kiến thức tiềm cá nhân, tham gia vào xã hội” Các nhiệm vụ đánh giá lực đọc hiểu bao gồm: Tiếp cận truy xuất thơng tin VB; Tích hợp diễn giải thông tin VB; Phản ánh đánh giá thông tin VB Chúng tán thành với quan niệm PISA cắt nghĩa diễn giải tác giả Nguyễn Thị Hồng Vân khái niệm đọc hiểu PISA: “Đọc hiểu tồn q trình tiếp xúc trực tiếp với văn (cảm thụ kí hiệu vật chất nhận ý nghĩa kí hiệu đó); nhận thức tư (tiếp nhận phân tích, lí giải ý nghĩa văn bản), phát ý nghĩa khơng có sẵn dịng văn, đọc biểu tượng ý văn diễn đạt lại lời người đọc, kiến tạo ý nghĩa với văn bản; phản hồi sử dụng với văn (sự thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm người đọc, tìm ý nghĩa lịch sử, giá trị văn bản) Năng lực đọc hiểu bao gồm bốn thành tố là: xác định thông tin từ văn bản; Phân tích kết nối thơng tin; Phản hồi đánh giá văn bản; Vận dụng thông tin văn vào thực tiễn sống (Nguyễn Thị Hồng Vân, 2015) 2.1.2 Khái niệm HSHT HSMT Có nhiều nghiên cứu, quan niệm khác HSHT vai trị dạy học nói chung Kế thừa nghiên cứu nhà khoa học, viết quan niệm: HSHT sưu tập có mục đích, có tổ chức sản phẩm học tập HS, kết HS đạt được, phản ánh trình học tập, tiến HS việc phát triển kiến thức, kỹ năng, thái độ lực khoảng thời gian định Trong bốn loại HSHT, HSMT HSHT xây dựng mục tiêu học tập cho sở tự đánh giá lực thân Vận dụng vào việc dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại lớp 9, Hồ sơ mục tiêu hiểu học sinh xây dựng mục tiêu mong muốn đạt cho văn truyện Việt Nam đại lớp sở yêu cầu cần đạt chương trình SGK.Xác định mục tiêu rõ ràng giúp HS tìm phương pháp, cách thức học tập hiệu để đạt mục tiêu 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Khảo sát, điều tra tham khảo trực tiếp hồ sơ dạy học GV Ngữ văn số trường THCS địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa cho thấy, việc xây dựng sử dụng HSHT nói chung HSMT nói riêng dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại lớp vấn đề mẻ hầu hết GV Ngữ văn Phỏng vấn, tìm hiểu GV Ngữ văn THCS số trường huyện khác có tình trạng Về lí thuyết, khảo sát tài liệu chúng tơi cho thấy, nay, chưa có cơng trình nghiên cứu HSHT, HSMT sử dụng HSHT, HSMT để ĐG lực đọc hiểu văn học sinh nhà trường phổ thông Việt Nam Sự hiểu biết mức độ vận dụng HSHT, HSMT GV giảng dạy Ngữ văn trường THCS nhìn chung cịn hạn chế Tương tự, việc sử dụng HSHT dạy học đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại chưa có cơng trình, viết đề cập tới Đa số giáo viên chưa hiểu đầy đủ khái niệm HSHT HSMT Giáo viên áp dụng số liệu thuộc HSHT kiểm tra, điểm số HS dạy học, chưa trọng tới việc hướng dẫn HS xây dựng sử dụng HSMT trình đọc hiểu văn Mục tiêu dạy học GV thường áp đặt kiến thức chưa ý tới nhu cầu thực người học Về phía HS, HS chưa giới thiệu, hướng dẫn lợi ích, yêu cầu, nội dung cách xây dựng sử dụng HSHT HSMT để hỗ trợ thúc đẩy trình đọc hiểu Quá trình học khám phá văn nhìn chung thụ động, thiếu sức sáng tạo Trong dạy học, GV, HS có sử dụng số liệu HSHT để tổ chức dạy học theo lối kinh nghiệm, chưa tập huấn cách HSHT nói chung HSMT nói riêng Để hình thành cho HS kĩ xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu văn bản, GV cần phải có cách thức, biện pháp hướng dẫn cụ thể, đặc biệt hoạt động chuẩn bị trước đọc hiểu 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1.Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh ý nghĩa, tác dụng HSMT đọc hiểu Mục tiêu kết dự kiến, kết mong muốn tương lai người, nhóm người chủ thể hành động Theo Jonh Locke ( (bác sĩ, nhà triết học, nhà hoạt động trị người Anh ( 1632- 1704) Aaron Latham ( nhà báo, trị gia người Mĩ (1943), mục tiêu ảnh hưởng đến hiệu công việc, thành công sống theo cách: giúp chủ thể định hướng hành động để đạt mục tiêu; kích thích tạo động lực mạnh mẽ để chủ thể phải nỗ lực lớn hơn, kiên trì sáng tạo nhiều để thành cơng Theo Brian Tracy (chuyên gia đào tạo phát triển cá nhân người Mỹ gốc Canada (1944), mục tiêu cho phép điều khiển hướng thay đổi theo chiều hướng có lợi cho Trong sống nói chung học tập nói riêng, việc thiết lập mục tiêu cá nhân có vai trị định thành công tương lai người Trong dạy học đọc hiểu văn bản, việc hướng dẫn HS xác định mục tiêu đọc hiểu giúp HS định hướng yêu cầu cần đạt thân trình học; từ đó, học sinh biết chủ động sáng tạo q trình đọc; có hứng thú động lực học tập kiên trì, bền bỉ để thành cơng Nhà văn Pháp Điđơro (Denies Didrot 1713-1784) khẳng định: “Nếu khơng mục đích, anh khơng làm cả, anh khơng làm vĩ đại mục đích tầm thường” Mục tiêu ví thỏi nam châm có lực hút, mục tiêu lớn sức hút mạnh Xác định mục tiêu rõ ràng giúp HS tìm phương pháp, cách thức học tập hiệu để đạt mục tiêu HSMT loại HSHT HS xây dựng mục tiêu học tập cho sở mục tiêu chương trình, sách giáo khoa, mong đợi GV tự đánh giá lực, nhu cầu nhận thức thân Đối với GV, hướng dẫn HS xây dựng sử dụng hồ sơ mục tiêu dạy học đọc hiểu văn biện pháp phát triển kĩ sống quan trọng – kĩ xác định mục tiêu Đồng thời, hồ sơ mục tiêu chuẩn bị từ trước HS hỗ trợ giáo viên biết, hiểu nhu cầu nhận thức HS để từ đó, GV điều chỉnh, bổ sung, xây dựng kế hoạch dạy học phù hợp với nhu cầu khám phá HS, phù hợp với quan điểm dạy học phát triển Vận dụng vào việc dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại lớp 9, học sinh hướng dẫn GV xây dựng Hồ sơ mục tiêu, xác định rõ mục tiêu mong muốn đạt đọc hiểu chủ đề truyện Việt Nam đại lớp văn truyện sở yêu cầu cần đạt chương trình SGK yêu cầu GV Xác định mục tiêu rõ ràng giúp HS có định hướng, có phương pháp, cách thức học tập hiệu để đạt mục tiêu phát triển thân 2.3.2.Cách thức hướng dẫn HS lớp xây dựng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại Phần truyện Việt Nam đại chương trình Ngữ văn hành (2006) bao gồm văn (Làng - Kim Lân, Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long, Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng, Bến quê - Nguyễn Minh Châu( đọc thêm không bắt buộc), Những xa xôi - Lê Minh Khuê), tất truyện ngắn, sáng tác sau năm 1945, phản ánh sống đất nước người Việt Nam từ sau Cách mạng tháng Tám, hai kháng chiến chống thực dân Pháp, đế quốc Mĩ sống xã hội sau năm 1975 Trong Chương trình Giáo dục môn Ngữ văn 2018, văn truyện Việt Nam đại giới thiệu cho lớp lớp gồm: Bắt sấu rừng U Minh Hạ ( Sơn Nam), Chiếc lược ngà ( Nguyễn Quang Sáng), Làng ( Kim Lân), Lão Hạc ( Nam Cao), Những xa xôi ( Lê Minh Khuê) Trong thời gian tới, SGK Ngữ văn thẩm định đưa vào dạy học, sách có lựa chọn văn truyện Việt Nam đại khác Ở viết này, tham chiếu văn truyện hai chương trình tập trung chủ yếu vào cách thức hướng HS cách xác định mục tiêu đọc hiểu văn - Hướng dẫn HS cách xác định mục tiêu đọc hiểu văn Về nguyên tắc, việc xây dựng HSHT nói chung, hồ sơ mục tiêu nói riêng phải đảm bảo nguyên tắc như: bám sát mục tiêu học, môn học; đảm bảo khuyến khích, thúc đẩy tính độc lập, tự giác, tự ý thức HS; đảm bảo vai trò dẫn dắt, định hướng GV; đảm bảo tính hệ thống nội dung hoạt động lớp học; hướng tới phát triển lực người học Khi HS biết độc lập, tự giác, HS ý thức sâu sắc nhiệm vụ học tập, tích cực tự học chủ động hợp tác nhóm, tương tác đa chiều lớp để đạt mục tiêu Để giúp HS xây dựng hồ sơ mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại, GV cần cho HS phải dựa vào để xác định mục tiêu thực bước sau: Bước 1: HS đọc tóm tắt (hoặc trích dẫn) phần u cầu cần đạt Mục tiêu cần đạt phần đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại (VNHĐ) lớp Chương trình mơn Ngữ văn hành, sách giáo khoa (SGK) Thực bước này, HS cần trả lời câu hỏi: Yêu cầu cần đạt sau đọc hiểu phần văn gì? Bước 2: HS đọc văn truyện, tự đặt mục tiêu đọc hiểu riêng ngồi mục tiêu có chương trình, SGK Thực bước này, HS cần trả lời câu hỏi: Tôi mong muốn biết thêm, hiểu thêm, đạt điều Yêu cầu cần đạt SGK đọc văn này? Bước 3: HS lắng nghe ghi nhớ mục tiêu, nhiệm vụ khác mà giáo viên đặt mong đợi HS Thực bước này, HS cần trả lời câu hỏi: Thầy/Cô mong muốn tơi biết được, thực được, đạt điều thêm đọc văn này? Như vậy, GV vừa hướng dẫn HS đọc kĩ văn truyện, vừa xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt cách khoa học Hoạt động giúp HS biết rõ nhiệm vụ cụ thể để định hướng cho hoạt động đọc Việc xác định mục tiêu vừa bám sát mục tiêu phần đọc hiểu văn truyện nêu chương trình, SGK; vừa đáp ứng mục tiêu, hứng thú, nhu cầu nhận thức thẩm mĩ, lực, trình độ cá nhân HS; vừa đáp ứng yêu cầu, mong đợi GV tiến HS vùng miền, lực trình độ định - Hướng dẫn HS lớp lập bảng mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại Để cụ thể hóa mục tiêu, GV hướng dẫn HS lập bảng mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại Bảng xác định mục tiêu đọc hiểu chủ đề văn truyện VNHĐ lớp để có nhìn tổng quát chuẩn kiến thức, kĩ mà HS phải đạt sau học xong chủ đề Bảng xác định mục tiêu đọc hiểu văn truyện theo yêu cầu chương trình, SGK Ngữ văn hành chương trình Giáo dục phổ thông môn Ngữ văn 2018 mục tiêu cá nhân mong đợi GV Mẫu bảng sau: BẢNG 2.3.1 A : MỤC TIÊU ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ Ở LỚP Họ tên HS: Lớp .Trường THCS Thời gian thực hiện: Tháng 11/2020 Yêu cầu cần đạt Mục tiêu Mong đợi GV SGK (2) (3) (1) Đọc hiểu nội dung Đọc hiểu hình thức Liên hệ, so sánh, kết nối Đọc mở rộng Sau ví dụ minh họa 1: BẢNG 2.3.1.A MỤC TIÊU ĐỌC HIỂU CHỦ ĐỀ TRUYỆN VNHĐ Ở LỚP Yêu cầu cần đạt chương trình,, SGK (1) Mục tiêu (2) Mong đợi GV (3) Đọc hiểu nội dung - Hiểu, cảm nhận giá trị nội dung số tác phẩm (trích đoạn) truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 (Làng - Kim Lân; Lặng lẽ Sa Pa - Nguyễn Thành Long; Chiếc lược ngà - Nguyễn Quang Sáng; Những xa xôi - Lê Minh Khuê): tinh thần yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn - ND truyện, nhân vật truyện có giống với câu chuyện nhân vật thật ngồi đời khơng? - Truyện có yếu tố hư câu, tưởng tượng truyện truyền thuyết, cổ tích khơng? - Tơi học từ câu chuyện, nhân vật truyện học? - Khám phá (thực tế qua truyền thông đa phương tiện) địa danhnơi xảy câu chuyện địa điểm nhắc tới truyện Đọc hiểu hình thức - Hiểu, cảm nhận giá trị nghệ thuật số tác phẩm (trích đoạn) truyện Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám 1945 (nêu trên) - Hiểu nghệ thuật xây dựng tình truyện, xây dựng nhân vật, xép tình tiết, chọn lọc ngơn ngữ - Xác định việc, kiện truyện - Các yếu tố làm nên truyện ngắn? - Ngôi kể thứ xưng "Tơi" có phải tác giả khơng? Nhân vật người kể chuyện truyện ai? Họ đâu kể chuyện? - Làm để miêu tả nhân vật đặc sắc nhà văn? - Tóm tắt truyện - HS nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc truyện: Tình yêu quê hương (Làng); tình cảm cha sâu nặng (Chiếc lược ngà); gương lao động quên tổ quốc (Lặng lẽ Sa Pa); tinh thần dũng cảm, hi sinh cô gái niên xung phong tuyến đường lửa năm chống Mĩ (Những xa xôi) biết vẽ sơ đồ tư để tóm tắt truyện theo diễn biến việc, kiện theo đời nhân vật truyện - HS nhớ cốt truyện, nhân vật, kiện, ý nghĩa nét đặc sắc truyện: Tình u q hương (Làng); - Trình bày, mơ tả khái niệm, đặc điểm truyện ngắn; so sánh với đặc điểm truyện dân gian truyện trung đại - Xác định đề tài, chủ đề; tóm tắt truyện; phân tích nhân vật chính, xác định yếu tố nghệ thuật đặc sắc truyện; bước đầu lí giải ý nghĩa nghệ thuật cốt truyện, kết cấu - Nhận xét, đánh giá giọng kể, cách kể, ngôn ngữ kể chuyện; - Khái quát nghệ 9A TN 9B TN 9C ĐC 9D ĐC số 40 SL % 20% 43 10 42 40 SL 20 % 50% SL 12 % 30% SL 23,2% 18 41,8% 15 35% 14,3% 15 35,8% 16 38,1% 9,5% 12,5% 14 7,5% 35% 18 45% % SL % 2,3% * Trong học, học sinh ý tìm hiểu, chiếm lĩnh tác phẩm, khơng bị phân tán bới hoạt động khác Học sinh lớp khơng bị đứng ngồi văn trước hình thức tổ chức hoạt động giáo viên * Học sinh tích cực suy nghĩ, trả lời, thực nhiệm vụ học tập giáo viên đề ra, em khơng cịn thụ động ghi chép, hoạt động bên diễn thực * Khơng khí học tập thể nghiệm dân chủ, hào hứng nghiêm túc hướng dẫn, đạo, tổ chức giáo viên Học sinh bình giá nhận xét theo quan điểm cá nhân, tự chiếm lĩnh tri thức dẫn dắt, gợi mở giáo viên Giáo viên hướng dẫn học sinh tiếp thu, lĩnh hội kiến thức nội dung nghệ thuật, phong cách nhà văn Qua học giáo dục cách nhìn nhận, đánh giá sống, người tình hình xã hội cho học sinh Kết cho thấy em nắm tương đối tốt đặc biệt số em có khả nhận thức, diễn đạt * Tuy nhiên q trình thể nghiệm chúng tơi nhận thấy cịn điểm tồn thời gian Để chuẩn bị hồ sơ học tập cho tiết học cần có thời gian tương đối dài HS GV Đồng thời cần có cố gắng nỗ lực HS GV tiết học đạt hiệu mong muốn - Sản phẩm đối chứng đơn điệu hơn, bao gồm ghi chép HS, tập soạn Trong học nhiều HS chưa thực tích cực, cịn thụ động trình tiếp thu kiến thức Giáo viên phải thuyết giảng nhiều Học liệu phục vụ cho tiết dạy SGK, soạn GV, ghi chép HS Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Qua thực nghiệm cho thấy hầu hết GV HS tham gia thực nghiệm cho HSMT vấn đề lí thuyết việc dạy học Việt Nam 15 HSMT vừa công cụ hỗ trợ tính tích cực việc dạy vừa hỗ trợ hiệu việc học tự học HS HSMT giúp GV đánh giá tiến trình học tập HS, thấy việc nắm kiến thức, kĩ năng, tính tích cực học tập, kĩ tự học HS để GV có biện pháp can thiệp phù hợp Đối với HS, em dễ dàng thấy mức độ đạt kiến thức, kĩ cụ thể thể sản phẩm học tập tiến thân để có điều chỉnh cho thích hợp GV HS trường thực nghiệm nhận thấy vai trò, tác dụng tốt HSMT đề xuất cần phải triển khai, đặc biệt để thực chương trình mới, dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất người học Qua lần khẳng định việc chọn đề tài phù hợp với thực tiễn Tuy nhiên khó khăn vướng mắc vấn đề lý thuyết tương đối mẻ hệ thống giáo dục nước ta Các nội dung, liệu HSMT có sẵn HS chưa hướng dẫn nên GV HS cách làm khơng hiểu sâu, chí khơng hiểu tác dụng Hiện GV sử dụng cách rời rạc nội dung có HSMT dạy học mơn Ngữ văn, khơng có liên kết logic, khơng phát huy hết tính chúng dạy học ĐG Những thuận lợi khó khăn xây dựng HSMT dùng HSMT để dạy học đọc hiểu truyện Việt Nam đại lớp HS GV HS phản ánh cách trung thực, thẳng thắn, từ giúp cho tác giả điều chỉnh nội dung SKKN cho phù hợp thực tiễn dạy học Quy trình xây dựng HSMT để dạy học đọc hiểu truyện Việt Nam đại lớp HS qua HSMT hoàn toàn khả thi GV HS hồn tồn thực việc xây dựng sử dụng HSMT dạy học đọc hiểu truyện Việt Nam đại lớp HS theo hướng dẫn Vì cần tiếp tục nghiên cứu áp dụng trình dạy học GV HS 3.2 Kiến nghị - Sở Giáo dục Đào tạo triển khai hội nghị báo cáo, trao đổi SKKN để giáo viên, tổ chuyên môn học tập, vận dụng, học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp 16 - Mỗi chuyên đề, phương pháp dạy - học cần thiết phải áp dụng có sức " sống" lâu bền có đánh giá, rút kinh nghiệm - Có nhiều băng hình, dạy, dự án mẫu để giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm sau chuyên đề XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 05/04/2021 Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Giáo viên Hoàng Thị Yến 17 Tài liệu tham khảo Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ, Dạy học tích cực, số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, SGK, SGV Ngữ văn 10 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Ngữ văn 11 (bộ chuẩn, nâng cao, tập 1, 2), Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ môn lớp 11, Nxb Giáo dục Việt Nam Lương Đình Hải - Triết học kỷ nguyên toàn cầu - NXB Khoa học xã hội, 2009 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2007)Phương pháp dạy học Ngữ văn TH, ), Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Kỳ (1994)Thiết kế học theo phương pháp tích cực, Nxb Trường cán quản lý giáo dục đào tạo Hà Nội DANH MỤC CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Hồng Thị Yến Chức vụ, đơn vị cơng tác: trường THCS Trần Mai Ninh TT Cấp đánh Kết giá xếp loại đánh giá (Phòng, Sở, xếp loại (A, Tỉnh ) B, C) Tên đề tài SKKN Hướng dẫn học sinh cách làm văn nghị luận tác phẩm truyện Phòng GD PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM A Năm học đánh giá xếp loại 2020 Tiết 66, 67, 68: LÀNG ====== Kim Lân ======= Ngày soạn: 15/11 / 2020 Ngày dạy: 23 /11 / 2020 I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức : - Nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm truyện đại - Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm; kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự đại - Tình yêu làng, yêu nước, tinh thần kháng chiến người nơng dân Việt Nam thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp Kỹ : - Đọc- hiểu văn truyện Việt Nam đại sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Vận dụng kiến thức thể loại kết hợp phương thức biểu đạt tác phẩm truyện để cảm nhận văn tự đại Thái độ - Tình yêu quê hương đất nước, tự hào khâm phục người nông dân thật chất phác Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương, đất nước - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự học; lực giải vấn đề; lực tư duy; lực giao tiếp; lực sử dụng CNTT; lực hợp tác; lực sử dụng ngôn ngữ c Các lực chuyên biệt: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học - Năng lực tạo lập văn II CHUẨN BỊ: Giáo viên: + Phương pháp kĩ thuật dạy học: Phương pháp giải vấn đề, thảo luận nhóm, dự án, kĩ thuật khăn phủ bàn, KWL, SĐTD… + Phương tiện: SGK, máy tính, máy chiếu prorecto, bảng phụ, bút dạ, băng dính + Tư liệu: - Một số tư liệu nhà văn - Chân dung nhà văn Kim Lân - Toàn văn truyện ngắn Làng (SGK Ngữ văn Tập 1) + Hướng dẫn HS xây dựng sử dụng HSHT, xây dựng sử dụng mẫu phiếu; - Mẫu phiếu xác định mục tiêu đọc hiểu VB - Mẫu phiếu tóm tắt nét tác giả - Mẫu SĐTD ý kiến đánh giá nhà văn Kim Lân truyện ngắn Làng - Mẫu SĐTD tóm tắt VB truyện - Mẫu phiếu đọc hiểu nhân vật Học sinh: - Xây dựng hồ sơ học tập văn Làng- Kim Lân + Hồ sơ mục tiêu học + Hồ sơ tác giả + Hồ sơ đọc hiểu văn với mẫu phiếu đọc hiểu Gv hướng dẫn III TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS HOẠT ĐỘNG : KHỞI ĐỘNG - GV cho HS nghe, nhận xét đoạn lời hát "Làng tôi"- Hồ Bắc: Làng sau luỹ tre mờ xa, Tình quê thân yêu nếp nhà Làng êm bao ngày qua Những chiều đàn em vui hoà ca - HS nhận xét, chia sẻ cảm nhận kỉ niệm làng quê thân - HS nêu mục tiêu mong muốn thân trước, sau học văn - GV giới thiệu vào mới, nêu mục tiêu, yêu cầu cần đạt, mong muốn GV khuyến khích HS nêu mong muốn thân học văn ( Xem phụ lục HS) - HS trình bày hồ sơ mục tiêu học HOẠT ĐỘNG 2: HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I TÌM HIỂU CHUNG Tìm hiểu tác giả - GV (đã kiểm tra trước HSHT HS) yêu cầu HS trình bày phần chuẩn bị hồ sơ tác giả, tác phẩm nhà - Một HS trình bày, HS khác bổ sung - GV lớp góp ý, hồn thiện SĐTD khái qt đời, nghiệp nhà văn Kim Lân, chiếu chân dung nhà văn nhấn mạnh số ý nhà văn Kim Lân Tìm hiểu văn a Đọc văn thích - GV hướng dẫn cách đọc, gọi HS đọc văn theo phần tương ứng với diễn biến tâm trạng ông Hai : Khi nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây ; nỗi đau khổ, xấu hổ, buồn bực ông Hai ba bốn ngày sau ; niềm vui sướng ơng Hai nghe tin làng ông không theo giặc - GV cho HS kiểm tra chéo việc hiểu nghĩa từ thích từ (1) – (28) sgk b Tóm tắt - GV tóm tắt phần bị lược bỏ đầu truyện sau yêu cầu HS tóm tắt truyện ngắn “Làng”? - HS trình bày tóm tắt sơ đồ tư chuẩn bị sẵn trình xây dựng HSĐH - GV bổ sung, hoàn thiện - GV nhấn mạnh: Diễn biến truyện xoay quanh diễn biến tâm lí, tâm trạng nhân vật ơng Hai, điển hình cốt truyện tâm lí c Hoàn cảnh sáng tác: - Sau tổ chức cho HS đọc, tóm tắt VB, GV tổ chức cho HS thực yêu cầu phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP 1 Nêu hoàn cảnh sáng tác xuất xứ truyện ngắn Làng Kim Lân? Hãy xác định đề tài, thể loại, PTBĐ, nhân vật chính, ngơi kể, nội dung bố cục truyện? GV yêu cầu HS thảo luận nhóm KTKTB (5’), gọi đại diện trình bày, nhận xét Kết dự kiến: + Truyện ngắn Làng viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp đăng lần đầu tạp chí Văn nghệ năm 1948 + Ngơi kể thứ ba ( đảm bảo tính khách quan ND kể, gợi cảm giác chân thực cho người đọc) + PTBĐ : Tự + Nội dung chính: Truyện diễn tả chân thực sinh động tình yêu làng quê ông Hai người nông dân rời làng tản cư thời kỳ kháng chiến chống Pháp + Bố cục: gồm phần II ĐỌC HIỂU CHI TIẾT VĂN BẢN LÀNG 1.Tình truyện Đọc hiểu phần ( Tương ứng với phân tích tâm trạng ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây) GV định hướng HS đọc hiểu qua hệ thống câu hỏi - Để khắc họa chủ đề truyện, tính cách nhân vật, Kim Lân đặt nhân vật vào tình ? - Cái tin đến ông Hai tâm trạng ? - Tình truyện có phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật khơng ? - Tình có tác dụng ? - Nêu nhận xét nghệ thuật xây dựng tình truyện ? - GV yêu cầu HS làm việc nhóm ( bàn = nhóm) phát tình truyện nêu ý nghĩa tình truyện Kết dự kiến: - Ơng Hai tình cờ nghe tin làng chợ Dầu ông làm Việt gian theo giặc Pháp, phản lại kháng chiến, phản lại cụ Hồ từ miệng người tản cư xuôi lên - Cái tin đến với ông vào buổi trưa lúc tâm trạng ông phấn chấn nghe nhiều tin ta đánh giặc tờ báo phịng thơng tin - Tâm trạng ơng Hai: Từ chỗ sững sờ đến chưa tin hẳn, ơng phải tin người nói tin họ vừa xi lên - Tình truyện phù hợp với diễn biến tâm lí nhân vật - Đó tình gay cấn, độc đáo, đặc sắc tạo nên nút thắt câu chuyện, thể tâm trạng, phẩm chất, tính cách nhân vật ông Hai: người nông dân yêu làng, yêu nước - Đồng thời bộc lộ chủ đề truyện: Phản ánh, ngợi ca tinh thần yêu làng, yêu nước chân thành, giản dị người nông dân thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp - Tình tạo nên nút thắt câu chuyện, gây mâu thuẫn giằng xé tâm trí ơng Hai, tạo điều kiện để nhân vật thể tâm trạng, bộc lộ tính cách, phẩm chất, góp phần thể chủ đề tác phẩm Tâm trạng nhân vật ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây - GV yêu cầu HS quan sát đọc thầm phần đầu truyện thực yêu cầu phiếu tập sau: PHIẾU HỌC TẬP Tìm chi tiết miêu tả thái độ, suy nghĩ, tâm trạng ông Hai : a Khi nghe tin từ người tản cư xuôi lên ? b Khi nhà, nhìn lũ chơi với ? c Khi trò chuyện với vợ ? Những chi tiết chứng tỏ tin làng Chợ Dầu làm Việt gian theo Tây ảnh hưởng đến ông Hai ? - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm KTKTB (5’), gọi đại diện trình bày, nhận xét Kết dự kiến: - HS tái chi tiết miêu tả thái độ, suy nghĩ, tâm trạng ông Hai - Nêu luận giải thái độ, tâm trạng ông Hai đối thân (Từ đau đớn, bẽ bàng đến xấu hổ, nhục nhã ), lũ (thương con), đốivới kẻ làng (căm ghét, khinh bỉ, nguyền rủa họ phản bội, bán nước) ám ảnh nặng nề đến sợ hãi nỗi đau xót tủi cực trước tin làng theo giặc => Chứng tỏ ông yêu làng tha thiết, cháy bỏng - GV nêu câu hỏi nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật nhà văn - HS nhận xét quan sát phân tích nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc Tâm trạng ơng Hai ngày sau - Đọc hiểu phần (tương ứng với phân tích nỗi đau khổ, xấu hổ, buồn bực ông Hai ba bốn ngày sau đó) - GV u cầu HS trình bày sơ đồ KWL chuẩn bị trước HSĐH Tìm hiểu tâm trạng nhân vật ông Hai ngày sau nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây? K – Em biết nhân vật ơng Hai Wmuốn/ biết nhân này? Em cần vật H – Em đã tìm câu trả lời cách nào? L – Em đã học từ nhân vật? A – Em ứng dụng điều học nào? Q – Em cịn câu hỏi sau tìm hiểu tâm trạng nhân vật ơng Hai? HS nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét bổ sung Kết dự kiến: Tâm trạng ông Hai ngày sau nghe tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây K – Em W- Em H – Em L – Em A – Em Q – Em cịn biết muốn/ cần nhân học ứng dụng câu hỏi vật biết câu trả lời từ điều sau tìm hiểu ông Hai? nhân vật này? nào? - Là người - Ơng có ln tìm u, Các cách nhân vật? học tâm nào? trạng nhân vật ơng Hai? chi - Tình u - Khi đứng - Điều suy tiết: Ơng lão làng tha trước lựa khiến ông tự hào nghĩ, làng day nằm vật thiết, Hai thay đổi dứt giường, suốt tình yêu bắt - Nghe tin nào? theo - Cuộc đấu không bước Tây nửa tranh tin, nửa tâm ơng nhà, chột dạ, đổ ngờ nội chân sao? buộc nhận ngày bị phản bội phải làng - chọn, lựa đứng phía chọn, cần khỏi sụp phải … thần thật lớn hay có biến nhận dằn nghĩa diện với làng tha đâu, đâu vặt, đau - Yêu quê thức người thiết, ơng lại đớn, tình hương (khi làng liền với tình dân? thù làng? ơng u chuyện nơng đất - Tình u nước - Tình yêu kháng với - Tình yêu QHĐN thằng Húc gắn người - Chi tiết ông bộc lộ nước thủ thỉ trò sâu sắc tự ý chuyển yêu trăn trở ảnh, nghe chuyển sang không quay yêu mạng đối tình làng Do tinh chọn điều cách dám kháng lựa chiến? Khơng - Tại từ - Chi tiết ông - Càng ám lao, tin dữ) thức, chiến chống Pháp làng không điều cần có có giống với thể so sánh người thời kỳ kháng với tình yêu chiến nước Mỹ? - chống Cịn tác phẩm viết tình yêu làng, yêu nước tương tự? Biện pháp, Vốn hiểu Mục tiêu cách thức biết có bài học tìm câu trả lời Hệ thống hóa kiến thức Suy nghĩ, ý tưởng riêng Tiếp tục khám phá học GV cho HS thảo luận, mở rộng thêm vấn đề nêu sơ đồ KWL, GV nhận xét, bổ sung: - Từ cử chỉ, hành động: “khơng bước chân đến ngồi”; “ngóng tin”; “chột dạ”; “nơm nớp”; “lại lủi góc nhà, nín thít, ta nhận thấy ơng Hai sống tâm trạng đau đớn, tủi hổ vây quanh ông lời đồn đại làng Chợ Dầu ơng theo giặc => Một tâm lí mặc cảm tự ti, đau xót, khổ tâm, khơng người thổ lộ, giãi bày - Đó nét tâm lí địa thường thấy người nông dân Việt Nam Vì nhà văn nơng thơn nơng dân, Kim Lân diễn tả biện chứng nét tâm lí họ - Cuộc đấu tranh nội tâm diễn âm thầm, dai dẳng, liệt GV yêu cầu HS xác định biện pháp nghệ thuật nhà văn sử dụng miêu tả tâm lí nhân vật (Độc thoại nội tâm) gợi mở để HS phát tình yêu làng ông Hai mở suy nghĩ mẻ gì? - Ở ơng Hai diễn đấu tranh tình yêu làng tình yêu cách mạng, tình yêu đất nước Tình yêu làng tha thiết khơng thể mạnh tình u nước GV cho HS đọc cá nhân phần văn chữ in to trang 169 – 170 trò chuyện với đứa nhỏ ông theo vấn đề : - Trong trò chuyện với đứa út, ơng muốn ghi nhớ điều gì? - Đoạn văn viết ngôn ngữ nào? Việc dùng ngơn ngữ nhằm bộc lộ điều tâm trạng, suy nghĩ ông Hai? HS làm việc cặp đôi, trao đổi kết với bạn bên cạnh Kết dự kiến : - Khẳng định lập trường cách mạng kiên định; tin tưởng tuyệt đối vào cụ Hồ; thuỷ chung lòng với cách mạng - Sử dụng kết hợp ngôn ngữ đối thoại, độc thoại, diễn tả sinh động cảm động nỗi lòng sâu sa, bền chặt ông Hai với quê hương, kháng chiến Những lời ông Hai tâm với thực chất lời tự nhủ với lịng nhằm khẳng định tình u làng, u nước, lịng gắn bó, thuỷ chung thành niềm thiêng liêng ông cụ Hồ, với cách mạng, đất nước nghiệp kháng chiến dân tộc Tâm trạng ông Hai nghe tin cải làng Chợ Dầu Đọc hiểu phần (tương ứng với phân tích niềm vui sướng ông Hai nghe tin làng ông không theo giặc.) GV hướng dẫn HS đọc hiểu cá nhân phần theo hệ thống câu hỏi: - Khi nghe tin đồn cải chính, ơng Hai có lời nói, cử nào? - Đọc lại câu nói ơng Hai với bác Thứ, em có nhận xét kiểu câu, kiểu ngơn ngữ mà tác giả sử dụng? - Ơng khoe nhà bị đốt với thái độ nào? Lời khoe ơng có hợp lí khơng? Qua thể tâm trạng ơng lúc này? Kết dự kiến: - HS tái lời nói, cử ơng Hai nghe tin cải làng Chợ Dầu - Câu văn ngắn, đặc biệt, ngôn ngữ mộc mạc tự nhiên, hợp lý - Niềm vui sướng đến cực độ - Một tâm hồn thẳng, yêu ghét rạch ròi, trọng danh dự yêu làng quê Biết hy sinh quyền lợi riêng kháng chiến … Lịng u làng, u nước hồ quyện với khơng khí kháng chiến Cuộc kháng chiến chống Pháp ăn sâu vào tiềm thức người trở thành kháng chiến toàn dân III TỔNG KẾT GV hướng dẫn HS tổng kết rút nội dung qua câu hỏi gợi ý sau: - Văn phản ánh nét tiêu biểu tính cách nhân vật ơng Hai? - Những nét tính cách giúp em cảm nhận ơng người nào? GV hướng dẫn HS khái quát đánh giá nhân vật ông Hai sơ đồ tư (Phụ lục 3.2; 3.5) GV hướng dẫn HS rút thành công nghệ thuật tuyện ngắn gợi ý: - Thành công nghệ thuật truyện ngắn phương diện nào? (nghệ thuật dựng truyện nghệ thuật miêu tả tâm lý, ngôn ngữ truyện nhân vật Kim Lân) - Em có nhận xét nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Kim Lân? - Tìm yếu tố nghị luận văn bản? GV gọi HS đọc ghi nhớ SGK/174 GV hướng dẫn HS lập SĐTD tổng kết VB Làng ( Xem phụ lục 5.8) HOẠT ĐỘNG + 4: HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP + HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG HS nhận phiếu BT, thảo luận cặp đơi phút sau làm việc nhân Phiếu số Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi từ đến 3: “(1) Ông lão ngừng lại, ngờ ngợ lời khơng (2) Chả lẽ bọn làng lại đổ đốn đến (3) Ông kiểm điểm người óc (4) Khơng mà, họ tồn người có tinh thần mà (5) Họ lại làng, tâm sống chết với giặc, có đời lại can tâm làm điều nhục nhã ấy! ” (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: “Ơng lão” đoạn trích nhân vật nào? Nêu hoàn cảnh nhân vật thời điểm diễn tả đoạn văn? Câu 2: Trong đoạn trích trên, câu văn lời trần thuật tác giả, câu văn lời độc thoại nội tâm nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm thể tâm trạng nhân vật? Câu 3: Trong đoạn trích, nhân vật “ơng lão” thể tình yêu làng gắn liền với yêu nước nào? Hãy trình bày cảm nhận “ơng lão” đoạn văn tổng – phân – hợp khoảng 10 - 12 câu Phiếu đọc hiểu số Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả làng chúng Việt gian theo Tây…”, câu nói người đàn bà tản cư hơm trước lại dội lên tâm trí ơng Hay quay làng?… Vừa chớm nghĩ vậy, ông lão phản đối Về làm làng Chúng theo Tây Về làng tức bỏ kháng chiến, bỏ cụ Hồ… Nước mắt ông lão giàn Về làng tức chịu quay lại làm nơ lệ cho thằng Tây (…) Ơng Hai nghĩ rợn người Cả đời đen tối, lầm than cũ lên ý nghĩ ơng Ơng khơng thể làng Về ông chịu hết à? Không thể được! Làng yêu thật, làng theo Tây phải thù.” (Ngữ văn 9, tập 1) Câu 1: Đoạn trích nằm vị trí tác phẩm “Làng”? Câu 2: Đoạn trích miêu tả tâm trạng nhân vật ơng Hai? Câu 3: Có ý kiến cho rằng: Thành cơng cách xây dựng tình truyện ngắn Làng nhà văn đặt ông Hai vào giằng xé nội tâm để buộc nhân vật phải lựa chọn tình yêu làng tình yêu nước Em viết đoạn văn khoảng 10-12 câu lý giải ý kiến Phiếu đọc hiểu sô 3: Đọc đoạn truyện sau trả lời câu hỏi: “Dứt lời ông lão lại lật đật thẳng sang gian bác Thứ Chưa đến bực cửa, ông lão bô bô: - Bác Thứ đâu rồi? Bác Thứ làm đấy? Tây đốt nhà tơi bác Đốt nhẵn Ơng chủ tịch làng tơi vừa lên cải chính, ơng cho biết cải tin làng Chợ Dầu Việt gian mà Láo! Láo hết! Toàn sai mục đích Bác Thứ chưa nghe thủng câu chuyện sao, ông lão lại lật đật bỏ lên nhà - Tây đốt nhà tơi ơng chủ Đốt nhẵn Ông chủ tịch làng em vừa lên cải cải tin làng Chợ Dầu chúng em Việt gian mà Ra láo! Láo hết, chẳng có Tồn sai mục đích cả! Cũng câu, ông lão lại đật bỏ nơi khác” (Ngữ văn 9, tập 1) Câu Tại tác giả lại để ông Hai nói “sai mục đích”? Câu Nói “Làng Chợ Dầu chúng em Việt gian” cách nói sử dụng biện pháp tu từ nào? Câu Nghệ thuật xây dựng nhân vật đoạn văn có đặc sắc? Câu Ơng Hai có nhà bị Tây đốt khoe với người chiến công Vì vậy? Viết đoạn văn từ 10-12 câu nêu cảm nhận em hành động HOẠT ĐỘNG 5: HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG HS nhận phiếu BT (giao nhà) - Em có suy nghĩ tình yêu làng quê thời đại ngày ? - Em chụp vẽ tranh khung cảnh quê hương chia sẻ với người cảm nhận vẻ đẹp - Đọc lại văn “Lão Hạc” nhà văn Nam Cao (trong chương trình Ngữ văn 8) liên hệ với nhân vật lão Hạc để thấy phát triển hình tượng người nơng dân Việt Nam văn học trước sau Cách mạng tháng Tám *GV Giao bài, hướng dẫn học nhà, chuẩn bị nhà (2p): Bài vừa học: - Nắm giá trị nội dung, nghệ thuật đặc sắc, ý nghĩa văn nội dung phần Ghi nhớ - Tóm tắt lại truyện nắm giá trị đặc sắc truyện - Làm tập (phiếu học tập) cô giao Chuẩn bị bài mới: Đọc trả lời câu hỏi phần đọc hiểu để chuẩn bị soạn bài: Đối thoại, độc thoại độc thoại nội tâm văn tự * Bổ sung, rút kinh nghiệm: ... - Hướng dẫn HS lớp lập bảng mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại Để cụ thể hóa mục tiêu, GV hướng dẫn HS lập bảng mục tiêu đọc hiểu văn truyện Việt Nam đại Bảng xác định mục tiêu đọc hiểu. .. điểm dạy học phát triển Vận dụng vào việc dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại lớp 9, học sinh hướng dẫn GV xây dựng Hồ sơ mục tiêu, xác định rõ mục tiêu mong muốn đạt đọc hiểu chủ đề truyện. .. giá lực thân Vận dụng vào việc dạy học đọc hiểu văn truyện ngắn Việt Nam đại lớp 9, Hồ sơ mục tiêu hiểu học sinh xây dựng mục tiêu mong muốn đạt cho văn truyện Việt Nam đại lớp sở yêu cầu cần