1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng hệ thống bài tập trong dạy học cụm bài về các phép biến đổi câu ở lớp 7 theo định hướng phát triển năng lực học sinh

106 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - HOÀNG THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Ở LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THANH HÓA, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND TỈNH THANH HÓA TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - - HOÀNG THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI VỀ CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU Ở LỚP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH Bộ môn Văn - Tiếng Việt Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Anh THANH HÓA, NĂM 2019 Danh sách Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ khoa học Theo Quyết định số 2074/QĐ-ĐHHĐ ngày 16 tháng 12 năm 2019 Hiệu trưởng Trường Đại học Hồng Đức: Học hàm, học vị, Họ tên Cơ quan Công tác Chức danh Hội đồng Chủ tịch PGS,TS Bùi Minh Đức Đại học SP Hà Nội PGS,TS Nguyễn Quang Ninh Đại học SP Hà Nội Phản biện PGS,TS Lê Thị Phƣợng Trƣờng Đại học Hồng Đức Phản biện PGS,TS Hoàng Thị Mai Trƣờng Đại học Hồng Đức Ủy viên TS Vũ Thanh Hà Trƣờng Đại học Hồng Đức Thƣ ký Học viên chỉnh sửa theo ý kiến Hội đồng Ngày tháng năm 20 Xác nhận Ngƣời hƣớng dẫn TS Phạm Thị Anh * Có thể tham khảo luận văn Thư viện trường Bộ môn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với khóa luận, luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu cơng bố Tác giả luận văn Hồng Thị Thủy ii LỜI CẢM ƠN! Lời đầu tiên, xin đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo, TS Phạm Thị Anh - ngƣời ln tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn ý kiến đóng góp vơ q báu, tạo điều kiện giúp đỡ thầy cô Bộ mơn Lí luận PPDH Văn - Tiếng Việt, khoa Ngữ văn, Phòng Sau đại học phòng ban chức khác thuộc trƣờng Đại học Hồng Đức - nơi tơi học tập nghiên cứu; Phịng GD&ĐT Thành phố Sầm Sơn - nơi công tác; Ban giám hiệu giáo viên trƣờng THCS - nơi tơi tiến hành thăm dị ý kiến tổ chức thực nghiệm Tôi xin dành lời cảm ơn gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp ln quan tâm, giúp đỡ, động viên để tơi hồn thành luận văn Tác giả Hoàng Thị Thủy iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN! ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 10 1.1.1 Bài tập đặc điểm tập theo định hƣớng lực 10 1.1.2 Câu phép biến đổi câu 17 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 26 1.2.1 Khảo sát hệ thống BT sách giáo khoa, sách BT Ngữ văn 26 1.2.2 Khảo sát cách xây dựng triển khai hệ thống BT GV 31 Tiểu kết chƣơng 34 Chƣơng TỔ CHỨC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC CỤM BÀI CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CÂU QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP 35 2.1 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG HỆ THỐNG BÀI TẬP 35 2.1.1 Xuất phát từ chuẩn đầu làm để xây dựng hệ thống tập 35 iv 2.1.2 Hệ thống BT phải gắn với hoạt động giao tiếp, kích thích nhu cầu giao tiếp HS 38 2.1.3 Hệ thống BT phải khoa học, đa dạng, phong phú 39 2.1.4 Các thiết kế hệ thống BT phải dựa mức nhận thức số động từ hành động thông dụng 40 2.2 MIÊU TẢ HỆ THỐNG BÀI TẬP 42 2.2.1 BT thông hiểu 44 2.2.2 Bài tập vận dụng 47 2.3 THIẾT KẾ HỆ THỐNG BÀI TẬP 50 2.4 HIỆN THỨC HÓA, TRIỂN KHAI HỆ THỐNG BÀI TẬP QUA CÁC GIỜ DẠY 65 2.4.1 Hiện thực hóa hệ thống tập Tiếng Việt 65 2.4.2 Hiện thực hóa hệ thống tập Đọc hiểu 67 2.4.3 Hiện thực hóa hệ thống tập Làm văn 69 Tiểu kết chƣơng 70 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 71 3.1 MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM 71 3.2 ĐỊA BÀN THỰC NGHIỆM 72 3.3 NỘI DUNG THỰC NGHIỆM 72 3.4 PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM 72 3.5 KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM 74 3.5.1 Giáo án dạy học thực nghiệm thực nghiệm đối chứng 74 3.5.2 Nhận xét việc vận dụng hệ thống BT dạy 87 3.5.3 Nhận xét kết vận dụng BT HS 88 Tiểu kết chƣơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 v DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Số hiệu bảng, sơ đồ Tên bảng, sơ đồ Trang Bảng 1.1 Các kiểu cấu tạo ngữ pháp câu 18 Bảng 1.2 Nội dung phần Ngữ pháp CT, SGK Ngữ văn THCS 26 Bảng 1.3 Nội dung phần Ngữ pháp SGK Ngữ văn 27 Bảng 1.4 Nội dung cụm Các phép biến đổi câu 28 Bảng 1.5 Hệ thống BT cụm phép biến đổi câu 29 Bảng 1.6 Bảng vấn GV cách xây dựng triển khai hệ thống BT 32 Bảng 2.1 Mục đích BT thơng hiểu 45 Bảng 2.2 Mục đích BT vận dụng 48 Bảng 3.1 Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng (khối 7) 89 Sơ đồ 1.1 Các kiểu cấu tạo câu 19 Sơ đồ 1.2 Các phép biến đổi câu 25 Sơ đồ 1.3 Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu 25 Sơ đồ 2.1 Quy trình dạy học theo định hƣớng lực ngƣời học 36 Sơ đồ 2.2 Hệ thống BT theo định hƣớng lực ngƣời học 43 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Đƣợc hiểu BT Bài tập CT Chƣơng trình GV Giáo viên HS Học sinh HTBT PP Hệ thống tập Phƣơng pháp SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Dạy học theo định hƣớng lực vấn đề mang ý nghĩa thời giáo dục Đổi giáo dục phổ thông vấn đề thời giai đoạn Nghị Hội nghị Trung ƣơng khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học”; “Tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực cơng dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời” [10, tr.3] Một vấn đề cốt lõi đổi phƣơng pháp dạy học phổ thơng Chƣơng trình giáo dục định hƣớng lực (định hƣớng phát triển lực) Định hƣớng lực hay gọi dạy học định hướng kết đầu Giáo dục định hƣớng lực nhằm đảm bảo chất lƣợng đầu việc dạy học, thực mục tiêu phát triển toàn diện phẩm chất nhân cách, trọng lực vận dụng tri thức tình thực tiễn nhằm chuẩn bị cho ngƣời lực giải tình sống nghề nghiệp Chƣơng trình nhấn mạnh vai trị ngƣời học với tƣ cách chủ thể trình nhận thức Khác với chƣơng trình định hƣớng nội dung, chƣơng trình dạy học định hƣớng lực tập trung vào việc mô tả chất lƣợng đầu ra, coi “sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lƣợng dạy học chuyển từ việc “điều khiển đầu vào” sang “điều khiển đầu ra”, tức kết học tập học sinh (HS) 83 - Nắm vững kiến thức học câu chủ động câu bị động - Làm lại BT phần III * Bài mới: Viết BT làm văn số - Chọn đề SGK để lập dàn ý chi tiết - Ôn tập cách làm văn lập luận chứng minh E Đánh giá, điều chỉnh Giáo án 3: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ( Bài 24, Tiết 99- Ngữ văn 7, tập 2) GV ứng dụng CNTT dạy học A-Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết đƣợc hai quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động có kỹ thực quy tắc - Từ hệ thống ví dụ, phân tích ví dụ hƣớng kết luận Ghi nhớ khẳng định kết phân tích Ghi nhớ SGK Luyện tập lớp kết hợp với nhà, kết hợp số ví dụ (câu) trích từ văn vừa học B- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy- học Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ: ? Thế câu chủ động Câu sau có phải câu chủ động khơng Vì sao? - Ngƣời lái đò đẩy thuyền xa ? Thế câu bị động Hai câu sau, câu câu bị động? - Em đặt sách bàn - Cuốn sách đƣợc em đặt bàn Bài mới: 84 Hoạt động GV HS HĐ1: Cho HS tiếp xúc ngữ liệu Nội dung cần đạt I/ Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - GV dùng máy chiếu đƣa ví dụ Ví dụ: mục SGK cho HS quan sát GV yêu cầu HS nhận xét ví dụ nhận xét quan sát Ví dụ: a) Cánh điều treo đầu bàn thờ ông vải họ xuống từ hơm “hóa vàng” b) Cánh điều treo đầu bàn - Về nội dung: Đều câu bị động; thờ ông vải hạ xuống từ hơm miêu tả việc “hóa vàng” - Về hình thức: Câu a: có từ (Vũ Bằng) Câu b: Khơng có từ ? So sánh giống khác - Có nội dung Đây câu chủ câu a b? động tƣơng ứng với câu bị động - Có cách: + C1: Chuyển từ (hoặc cụm từ) đối - GV giúp HS phát cách tƣợng hoạt động lên đầu câu chuyển đổi câu chủ động thành câu thêm từ bị hay vào sau từ bị động thơng qua tìm hiểu ví dụ (cụm từ) sau: + Cách 2: Chuyển từ (cụm từ) đối c) Người ta hạ cánh điều tƣợng hoạt động lên đầu câu, đồng treo đầu bàn thờ ông vải từ hôm thời lƣợc bỏ biến từ (cụm từ) qua chủ thể hoạt động thành ? Câu c có nội dung miêu tả phận không bắt buộc câu với câu a câu b khơng? ? Vậy có cách chuyển đổi câu Ghi nhớ: (SGK) 85 chủ động thành câu bị động? Đó cách nào? - GV chốt ý sau HS trả lời KL qua mục ghi nhớ Yêu cầu HS đọc ghi nhớ (SGK) * BT nhanh: - GV dùng máy chiếu cho HS quan sát để giải BT nhanh sau: - Không phải câu bị động Bạn em giải kỳ Vì: Khơng có câu chủ động tƣơng ứng thi học sinh giỏi (trong đối lập) Hai câu không Tay em bị đau có câu tƣơng ứng ? Hai câu có phải câu bị động - Lƣu ý: Không phải câu có từ khơng? Vì sao? bị, câu bị động - GV lƣu ý HS chuyển sang phần Luyện tập HĐ 2: Luyện tập II Luyện tập: - GV hƣớng dẫn HS giải * BT Chuyển đổi câu chủ động BT mục Luyện tập; đƣa sau thành hai câu bị động theo hai số hình thức BT khác kiểu khác * BT1: GV phát phiếu học tập a) Một nhà sƣ vô danh xây yêu cầu HS thực phiếu học tập (thực cá nhân Từng cá nhân kiểm tra chéo kết cho nhau) GV kiểm tra sửa chữa chùa từ kỷ XIII b) Ngƣời ta làm tất cánh cửa chùa gỗ lim c) Chàng kỵ sĩ buộc ngựa bạch bên gốc đào d) Ngƣời ta dựng cờ đại sân * BT GV yêu cầu HS thực * BT Chuyển đổi câu CĐ thành 86 theo nhóm Từng nhóm báo cáo kết câu BĐ (1 câu dùng từ bị, câu dùng từ đƣợc) Cho biết sắc thái ý nghĩa GV củng cố bổ sung KL lƣu ý câu HS: a) Thầy giáo phê bình em - Các câu BĐ có từ câu b) Ngƣời ta phá nhà chuyển đổi theo hướng tích c) Trào lƣu thị hóa thu hẹp cực, có lợi cho đối tượng khác biệt thành thị với nông thơn - Các câu BĐ có từ bị câu chuyển đổi theo hướng tiêu cực, có hại cho đối tượng * BT bổ sung 1: GV dùng máy * BT bổ sung: Xem hình Đặt câu chủ chiếu đƣa hình ảnh tranh động bị động theo nội dung văn “Ông lão đánh cá cá tranh vàng” Yêu cầu HS xem hình đặt Gợi ý: câu Ông lão thả cá vàng xuống biển *BT bổ sung 2: Cá vàng đƣợc ông lão thả xuống Viết đoạn văn ảnh hƣởng biển môi trƣờng với đời sống sinh Cá vàng đƣợc thả xuống biển hoạt, có sử dụng số - BT đƣợc đặt với HS câu bị động giỏi, với hình thức làm BT nhà theo nhóm HĐ 3: Củng cố dặn dị GV u cầu nhóm HS trình bày kết - GV củng cố tồn nội dung làm BT (lên bảng viết kết quả; học chuyển đổi CCĐ thành CBĐ hoặc, đọc BT làm) (2 tiết) Nhấn mạnh khác biệt GV cho nhóm nhận xét, chấm, cho khái niệm:CCĐ-CBĐ; mục điểm; tổng kết rút kết luận đích chuyển đổi CCĐ thành CBĐ 87 cách chuyển đổi Lƣu ý HS sử dụng từ bị, đƣợc Dặn dị, hƣớng dẫn HS hồn thành BT3, trang 65(SGK) nhà soạn học tiếp theo./ 3.5.2 Nhận xét việc vận dụng hệ thống BT dạy 3.5.2.1 Về phía GV Sau thảo luận, tiến hành dạy học trƣờng phổ thông, đa số GV thống với giáo án đƣợc thiết kế, đặc biệt cách lựa chọn, sử dụng hệ thống BT theo hƣớng phát triển lực HS Hệ thống BT đƣợc sử dụng phối kết hợp với nội dung lí thuyết tiết dạy, thuận lợi cho mục tiêu đề tài Sau dự thực nghiệm với việc sử dụng giáo án nhƣ giới thiệu phần trên, rút số nhận xét sau: - Hệ thống BT đƣợc GV chọn lựa, vận dụng tƣơng đối phù hợp với nội dung cụm phép biến đổi câu Vì chúng tơi trọng đến kiểu loại BT vận dụng, gắn với bối cảnh, tình thực tế nên kích thích đƣợc khả sáng tạo HS Các em thực hứng thú với kiểu dạng BT này, chẳng hạn, BT xem tranh điền cách trả lời thích ứng với tranh; BT viết đoạn văn tự chọn… - Việc sử dụng hệ thống BT tiết dạy cụm phép biến đổi câu cần có linh hoạt Bởi, hệ thống BT mà xây dựng chƣơng dừng lại vận dụng phần Luyện tập Đây phần nhằm củng cố khái niệm, quy tắc ngữ pháp, bao gồm: + Quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động; + Quy tắc rút gọn câu; + Quy tắc thêm trạng ngữ cho câu; + Quy tắc dùng cụm chủ -vị để mở rộng câu 88 Vì vậy, hệ thống BT mà GV sử dụng đƣợc triển khai theo đƣờng diễn dịch Tuy nhiên, để hình thành khái niệm, quy tắc ngữ pháp, cần ý đến việc xây dựng ngữ liệu, xây dựng câu hỏi, BT; triển khai nội dung theo đƣờng quy nạp Cần ý đa dạng loại câu hỏi để tạo đƣợc hứng thú HS 3.5.3 Nhận xét kết vận dụng BT HS Chúng cho HS làm kiểm tra 15 phút Đề : Cho câu sau : a) Lớp 7A học tiếng Việt b) Trời mưa c) Chúng nghỉ hè vào đầu tháng d) Hoa phượng Xuân Diệu gọi Hoa - học - trò Vận dụng kiến thức biện pháp biến đổi câu, em biến đổi câu thành câu khác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ; thêm trạng ngữ cho câu ; dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu) Cho nội dung sau: Em bạn Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ), có sử dụng phép biến đổi câu (rút gọn câu; thêm trạng ngữ cho câu; dùng cụm chủ-vị để mở rộng câu) Đề Chuyển câu sau thành câu bị động : a) Cơ giáo khen lớp thành tích xuất sắc kiểm tra kì b) Trào lƣu thị hóa thu hẹp khác biệt thành thị với nông thôn Cho nội dung sau: Điều em muốn nói Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 từ), sử dụng câu có trạng ngữ; câu rút gọn 89 Sau tiến hành kiểm tra, chấm bài, thu đƣợc kết sau Bảng 3.1 Kết điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng (khối 7) Trƣờng KẾT QUẢ THỰC HIỆN Lớp TS Đề số Đề số Giỏi Khá TB Yếu Giỏi Khá TB Yếu TN 7A 70 15 15 11 Bắc Sơn ĐC 7C 62 18 19 THCS TN 7A 76 17 18 Trung ĐC 7B 70 18 17 12 TN 7A 82 17 15 13 ĐC 7B 80 18 13 19 14 TN 7A 60 15 13 12 ĐC 7B 60 16 10 17 11 288 20 28 67 32 12 23 61 6,9 9, 23,3 11,2 4,3 8,1 10 19 70 37 05 14 72 45 3,7 7,0 25,7 13,6 1,9 5,1 26,5 16,5 THCS Sơn THCS Quảng Thọ THCS Quảng Châu TS: SL% (Lớp TN) 272 TS: SL % (Lớp ĐC) 43 21,2 14,9 (Chú thích: TN: Thực nghiệm; ĐC: Đối chứng; Tổng số:TS; Số lƣợng: SL) Nhận xét kết thực nghiệm - Đối với việc day học tiếng Việt theo hƣớng phát huy lực HS, BT đƣờng hữu hiệu nhất, khả thi để thực hành - luyện tập Với cụm phép biến đổi câu, kiểu thiên hình thành quy tắc ngữ pháp, để phát huy đƣợc lực HS, có lực chung (năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác; lực giải vấn đề 90 sáng tạo), lực chuyên biệt (năng lực ngôn ngữ), BT trở thành phƣơng tiện để rèn luyện thao tác mở rộng câu hay rút gọn câu Vì thế, hầu hết GV đƣợc chọn để tham gia dạy học thực nghiệm ý thức đƣợc tầm quan trọng hệ thống BT dạy học cụm phép biến đổi câu - Việc vận dụng hệ thống BT đƣợc kết hợp song song với trình trao đổi, thảo luận kiến thức lí thuyết, phƣơng pháp dạy học kiến thức lí thuyết Chẳng hạn, chất việc biến đổi câu Đây không thao tác, kĩ xảo đơn dạy học câu Quan trọng hơn, hầu hết Gv ý thức đƣợc: biến đổi câu, không việc tạo thành phần ngữ pháp cho câu mà rèn luyện thao tác tƣ cho HS, đồng thời gia tăng, mở rộng ngữ nghĩa câu, đem lại cho ngƣời đọc thông tin rộng hơn, đa chiều giao tiếp - Với việc bổ sung hệ thống kiểu loại BT theo hƣớng phát huy lực ngƣời học, việc dạy học cụm phép biến đổi câu trƣờng THCS giúp HS có say mê, hứng thú với học nhƣ tham gia hoạt động học tập cách tự giác, tích cực, độc lập; làm sơi khơng khí lớp học, tạo khơng khí học tập tốt Đối với BT vận dụng, giải vấn đề đời sống, gắn liền với nhu cầu giao tiếp, tâm sinh lí HS nên đạt kết cao - Qua kết làm HS lớp thực nghiệm thực nghiệm đối chứng, nhận thấy: Số lƣợng làm khá, giỏi lớp thực nghiệm có tỉ lệ cao so với lớp đối chứng; số lƣợng TB yếu lớp thực nghiệm lớp đối chứng Những kiểu loại BT giải vấnđề đời sống, liên quan đến em, đƣợc tiếp nhận giải tốt Trƣớc kết nhƣ vậy, chúng tơi khẳng định vấn đề vận dụng hệ thống BT dạy học cụm phép biến đổi câu theo hƣớng phát triển lực ngƣời học có tính khả thi Bởi vì, việc thay BT 91 SGK hành kết hợp với hệ thống BT mà xây dựng kích thích, phát triển đƣợc số lực em: lực giao tiếp hợp tác, lực sáng tạo, lực giải vấn đề, lực ngôn ngữ Tiểu kết chƣơng Do điều kiện khách quan điều kiện thời gian nên việc thực nghiệm chƣa đƣợc tiến hành rộng rãi Tuy nhiên, với việc áp dụng tiết dạy cụm phép biến đổi câu (Thêm trạng ngữ cho câu; chuyển câu chủ động thành câu bị động), trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo quy trình, từ khâu soạn giáo án, lên lớp, xây dựng hệ thống BT cho tiết dạy, kiểm tra, đánh giá qua hai đề (1 tiết) Kết thực nghiệm khẳng định đƣợc tính khả thi hệ thống BT xây dựng chƣơng 92 KẾT LUẬN 1.1 Bài tập hệ thống thông tin xác định gồm hai tập hợp gắn bó chặt chẽ tác động qua lại với là: điều kiện yêu cầu Những điều kiện tức tập hợp liệu xuất phát, diễn tả trạng thái ban đầu BT, từ tìm phép giải, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái cho”; yêu cầu trạng thái mong muốn đạt tới, theo ngơn ngữ thơng dụng “cái phải tìm” Với quan niệm dạy học theo định hƣớng lực ngƣời học, BT chiếm vị trí vơ quan trọng: từ việc giới thiệu bài, hình thành kiến thức mới, đặc biệt luyện tập, GV phải sử dụng kiểu loại BT khác Lí luận dạy học đại cho “năng lực” khơng thể hình thành học tập mà phải qua rèn luyện Nói cách khác, việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát triển lực trọng tới hệ thống BT để qua phát huy lực, bồi dƣỡng phẩm chất có sẵn HS 1.2 Phần ngữ pháp chƣơng trình, SGK Ngữ văn THCS chiếm số lƣợng tiết tƣơng đối lớn, 79 tiết, chiếm 56,5% tổng số tiết iếng Việt khối lớp Điều cho thấy Ngữ pháp chiếm vị trí quan trọng CT tiếng Việt THCS Việc xây dựng nội dung CT số tiết giảng dạy nhƣ xuất phát từ đặc điểm ngữ pháp: có tính trừu tượng, khái qt cao có tính ổn định lâu bền so với ngữ âm từ vựng Nhƣng, từ đơn vị có sẵn ngơn ngữ câu, văn sản phẩm đƣợc tạo trình giao tiếp Vì thế, việc ƣu tiên cho phần ngữ pháp thể quan điểm xây dựng CT: rèn luyện kĩ thực hành tiếng Việt, hƣớng HS sử dụng tiếng Việt để thực chức giao tiếp Xuất phát từ quan điểm trên, cụm phép biến đổi câu, thế, có vai trò quan trọng việc hƣớng dẫn HS sử dụng tri thức tiếng Việt để viết câu, biến đổi câu, phù hợp với ngữ cảnh định 93 1.3 Trên sở khảo sát nội dung chƣơng trình, cách phân bố nội dung dạy học cụm phép biến đổi câu, đó, chủ yếu hệ thống BT, nhận thấy: hầu hết BT SGK, Sách BT dừng lại dạng BT nhận diện lí thuyết, chƣa phát huy đƣợc tích cực, sáng tạo hứng thú cho HS, đặc biệt chƣa gắn với việc giải tình đời sống, thiên BT nhận diện, chƣa có nhiều kiểu loại BT vận dụng mức độ cao Trong đó, yêu cầu đổi kiểm tra, đánh giá lại đặt vấn đề: ƣu tiên BT thơng hiểu vận dụng Vì thế, việc khắc phục hạn chế cách xây dựng hệ thống BT dạy học cụm phép biến đổi câu trở thành vấn đề thời sự, đặt với GV 1.4 Đề tài tập trung xây dựng hệ thống BT dạy học cụm phép biến đổi câu cho HS lớp dựa nguyên tắc: phát triển lực HS (các lực chung lực chuyên biệt); đa dạng, phong phú; đảm bảo tính khoa học, tính khả thi; xây dựng theo quy trình Các BT đƣợc miêu tả theo bƣớc: khái niệm, cấu tạo, thao tác tiến hành Từ đó, đề tài thiết kế BT theo dạy, bao gồm hai kiểu loại chính: thơng hiểu vận dụng Riêng BT tái (nhận diện), chúng tơi sử dụng lại tồn SGK Ngữ văn kiểu loại BT tƣơng đối đầy đủ, phong phú 1.5 Để kiểm tra tính khả thi hệ thống BT xây dựng chƣơng 2, tiến hành thực nghiệm Quá trình thực nghiệm đƣợc tiến hành theo quy định theo thời gian, số tiết Bộ giáo dục &Đào tạo; với nội dung hai tiết dạy: Thêm trạng ngữ cho câu; Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Trong tiết dạy, sử dụng BT hệ thống BT xây dựng luận văn Kêt thực nghiệm đƣợc đo kiểm tra,với so sánh hai khối lớp: lớp thực nghiệm lớp đối chứng Lớp thực nghiệm có kết làm tốt hơn, lực giao tiếp hợp tác; lực sáng tạo; lực ngôn ngữ… HS phát triển tốt, đáp ứng yêu cầu mà luận văn đặt 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê A - Nguyễn Quang Ninh, Bùi Minh Toán (2001), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A, Thành Thi Yên Mỹ, Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí, Cao Đức Tiến (1995), Phương pháp dạy học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê A (2001), “Dạy tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Ngôn ngữ, (4), tr 61 Phạm Thị Anh (2012), “Dạy học kiểu hình thành khái niệm ngữ pháp cho HS phổ thông”, Giáo dục xã hội, (số 11+12), tr 40-42 Phạm Thị Anh (2012), “Phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp SGK Ngữ văn THCS”, Giáo dục, số đặc biệt tháng 9, tr.57-59 Phạm Thị Anh (2012), “Vận dụng nguyên tắc trực quan dạy học phân loại câu theo cấu tạo ngữ pháp”, Tạp chí Giáo dục, (số 278), tr 34-35 Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2012), Giao tiếp, Diễn ngôn cấu tạo văn bản, NXB Giáo dục Việt Nam Đinh Quang Báo (2012), Những vấn đề chung Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia Đổi Chương trình, Sách giáo khoa Giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT, Hà Nội 10 Bộ giáo dục &Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS, môn Ngữ văn 11 Bộ giáo dục &Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn 12 Tôn Quang Cƣơng, “Enhancing ICT-embedded Competences in Applying Project-based Learning (PjBL) Method”, International Journal of Multidisciplinary Educational Research, Vol 1, Issue 6, Dec 2012 ISNN 2277-7881 13 Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 95 14 Hồ Ngọc Đại (1983), Tâm lý học dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Hiền, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển, số (132), 2016 16 Lê Phƣơng Nga, http//:stdb ,hnue.edu.vn 17 Đào Ngọc, Nguyễn Quang Ninh (1995), Kỹ sử dụng tiếng Việt, Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Nguyễn Quang Ninh (2000), Một số vấn đề dạy ngơn nói viết tiểu học theo hướng giao tiếp, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Nguyễn Đức Tồn (2003), Mấy vấn đề lý luận phương pháp dạy học từ ngữ tiếng Việt nhà trường, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 20 Bùi Minh Toán (chủ biên)- Nguyễn Thị Lƣơng (2008), Giáo trình ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 21 Bùi Minh Toán (2011), Tiếng Việt Trung học phổ thông, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Ngọc Thúy, https//:phuongphapgiangday.wordpress.com) 23 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 24 Nhiều tác giả (1989), Phương pháp dạy học tiếng mẹ đẻ, tập 2, (tài liệu dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Hoàng Phê (chủ biên)… (2005), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, Nxb Đà Nẵng 26 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 1, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 29 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2002), Ngữ văn 6, tập 2, (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2002), BT Ngữ văn 6, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2002), BT Ngữ văn 6, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 32 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Mạnh Nhị, Lê Xuân Thại (2004), Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Đình Chú, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử, Đỗ Kim Hồi, Nguyễn Văn Long, Đỗ Ngọc Thống, Bùi Mạnh Nhị (2004), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2004), BT Ngữ văn 7, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Khắc Phi - Nguyễn Đình Chú - Nguyễn Minh Thuyết - Trần Đình Sử (Đồng chủ biên) (2004), BT Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 36 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2004), Ngữ văn 8, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 37 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2004), Ngữ văn 8, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập 1, (Sách giáo khoa), Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập 2, (Sách giáo khoa), Nxb 97 Giáo dục, Hà Nội 40 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Khắc Phi (Tổng chủ biên), Nguyễn Văn Long, Nguyễn Minh Thuyết, Trần Đình Sử… (2005), Ngữ văn 9, tập (Sách giáo viên), Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Phan Thị Hồng Xuân, Đánh giá phần Tiếng Việt môn Ngữ văn theo hướng tiếp cận lực, https://giaoducphothong.edu.vn 43 http://nico-paris.com/tin-tuc-490] 44 [https://www.academia.edu/19806830] 45 https://www.wikipedia.org/ 46 http://stemtoyvietnam.com/6-cap-do-tu-duy-theo-thang-do-bloomblooms-taxanomy/

Ngày đăng: 18/07/2023, 00:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w