1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh tại các trường tiểu học quận thanh khê thành phố đà nẵng 1

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 457,52 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ THẢO QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học TS LÊ MỸ DUNG Phản biện 1: PGS.TS Lê Quang Sơn Phản biện 2: PGS TS Lê Đình Sơn Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lí giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Những năm gần chất lượng đào tạo nói chung chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng có bước đột phá đạt hiệu định Nhận thức tầm quan trọng dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực cho học sinh, trường tiểu học tren địa bàn quận Thanh Khê chủ động, tích cực tổ chức đa dạng hoạt động dạy học nói chung, mơn Tiếng Việt nói riêng cho học sinh theo hướng phát triển lực Tuy nhiên, hoạt động tồn đọng, bất cập: tồn phận CBQL, GV chưa có nhận thức tích cực, khơng đắn tầm quan trọng dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực cho học sinh; nội dung, hình thức phương pháp dạy học Tiếng Việt thiếu đổi mới; lực đội ngũ giáo viên trường chưa cao; buổi sinh hoạt chuyên môn chưa trọng vào hoạt động dạy học theo hướng phát triển lực cho học sinh; kiểm tra, đánh giá hoạt động cịn bng lỏng, chưa xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí cụ thể phù hợp với điều kiện nhà trường Cho đến nay, có số cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt nói chung, hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng tiếp cận lực học sinh nói riêng, nhiên trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng chưa có nghiên cứu tiếp cận vấn đề cách cụ thể, khoa học hệ thống Vì thế, việc làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng theo định hướng phát triển lực cho học sinh nhằm tìm biện pháp quản lý chất lượng dạy học môn vấn đề cấp thiết Vì lý tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng” Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận khảo sát thực tiễn hoạt động dạy học môn Tiếng Việt, công tác quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt nhằm hình thành phát triển lực học sinh cho học sinh tiểu học có tính khả thi, hiệu đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Giả thuyết khoa học Trong thời gian qua hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng quan tâm trọng thực Tuy nhiên, hoạt động bất cập, hạn chế làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy học môn, chưa phát triển lực phẩm chất học sinh Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh cách hệ thống, phù hợp, linh hoạt góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tiếng Việt phát triển tồn diện lực học sinh Phạm vi nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu 05 trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng 5.2 Giới hạn khách thể nghiên cứu Tổng số khách thể nghiên cứu gồm 323 người: CBQL phòng GD&ĐT quận Thanh Khê: người; Đội ngũ CBQL trường tiểu học: 20 người; Đội ngũ TTCM GV trường tiểu học: 175 người; Cha mẹ HS: 125 người Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học - Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, hệ thống hóa tài liệu khoa học; văn quy định; báo cáo, tổng kết có liên quan đến vấn đề nghiên cứu nhằm xây dựng khung lý luận cho đề tài 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi - Phương pháp quan sát - Phương pháp vấn 7.3 Nhóm phương pháp bổ trợ Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý kết nhằm đưa nhận định đánh giá vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa đóng góp luận văn 8.1 Về mặt khoa học Luận văn góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học cách có hệ thống, khoa học Là tài liệu tham khảo cho CBQL, GV trường tiểu học có điều kiện tương đồng với trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng quản lý dạy học môn Tiếng Việt 8.2 Về mặt thực tiễn Luận văn thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Từ đề xuất số biện pháp mang tính khả thi, hiệu để giúp trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện: Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh; Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên môn Tiếng Việt; Chỉ đạo triển khai dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua trải nghiệm; Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực; Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy học môn Tiếng Việt… Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo luận văn dự kiến trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu nước 1.1.2 Tổng quan nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường “QLGD hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể QLGD lên khách thể QLGD mà cụ thể quản lý hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề ra” 1.2.2 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.2.2.1 Hoạt động dạy học “HĐDH hệ thống hành động phối hợp, tương tác GV HS, đó, tác động chủ đạo GV, HS tự giác, tích cực, chủ động lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển lực nhận thức, lực hành động, hình thành giới quan khoa học phẩm chất nhân cách” 1.2.2.1 Phát triển lực học sinh “Phát triển lực học sinh làm cho biến đổi tăng lên khả làm chủ hệ thống kiến thức, kĩ thái độ, phù hợp với lứa tuổi vận hành (kết nối) chúng cách hợp lý vào thực thành công nhiệm cụ học tập, giải hiệu vấn đề đặt cho em sống” 1.2.2.3 Hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Dạy học theo định hướng phát triển lực mơ hình dạy học nhằm phát triển tối đa lực người học, đó, người học tự hồn thành nhiệm vụ nhận thức tổ chức, hướng dẫn người dạy 1.2.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh “Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh nghĩa thơng qua mơn học, học sinh có khả kết hợp cách linh hoạt kiến thức, kỹ với thái độ, tình cảm, động cá nhân… nhằm đáp ứng hiệu số yêu cầu phức hợp hoạt động số hoàn cảnh định” 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực trình tác động CBQL đến toàn trình tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt như: tác động đến mục tiêu, nội dung chương trình, phương pháp hình thức dạy học, trình nâng cao lực cho giáo viên điều kiện tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhằm hướng đến phát triển lực cho học sinh” 1.3 Hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.3.1.1 Đặc điểm nhận thức 1.3.1.2 Đặc điểm tình cảm 1.3.1.3 Đặc điểm tính cách 1.3.2 Mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.3.4 Hình thức, phương pháp dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.3.4.1 Hình thức tổ chức dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học[Error! Reference source not found.] 1.3.4.2 Phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học [Error! Reference source not found.] 1.3.5 Điều kiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.1 Quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.2 Quản lý nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.3.1 Quản lý việc xây dựng thực chương trình dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.3.2 Quản lý việc soạn môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.3.3 Quản lý việc lên lớp môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.3 Quản lý hình thức, phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.4 Quản lý điều kiện phục vụ dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 1.5.1 Những yếu tố chủ quan 1.5.1.1 Yếu tố nhận thức CBQL 1.5.1.2 Yếu tố lực CBQL 1.5.2 Những yếu tố khách quan 1.5.2.1 Yếu tố lực GV môn Tiếng Việt 1.5.2.2 Yếu tố sở vật chất 1.5.2.3 Yếu tố hệ thống văn pháp luật 1.5.2.4 Yếu tố môi trường giáo dục 1.5.2.5 Yếu tố kinh tế - xã hội địa phương 1.5.2.6 Yếu tố đổi giáo dục Tiểu kết chương 10 Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.3.3.2 Thực trạng phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.3.4 Thực trạng điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.12 Đánh giá CBQL GV quản lý việc thực mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Thống nhất, phân công cụ thể công việc BGH quản lý mục tiêu dạy học PTNLHS Phối hợp với Phòng giáo dục, chun viên, giáo viên cốt cán nhóm chun mơn cụm khối, tập huấn kỹ xây dựng mục tiêu dạy học cho GV theo định hướng phát triển lực học sinh học Xây dựng sử dụng giáo viên cốt cán để triển khai mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng mục tiêu dạy học kiểm tra giáo án dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Có sách, chế độ đãi ngộ giáo viên tham gia xây dựng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh Đối Chưa tượng CBQL GV 80 CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV Ít Thỉnh Thường Đánh ĐTB thoảng xuyên giá 10 3,18 TX 70 22 41 63 28 43 33 72 20 50 65 67 26 17 6 30 62 31 52 2,57 TX 2,49 TT 2,93 TX 2,40 TT 11 Qua kết đánh giá, tác giả nhận thấy nội dung “Thống nhất, phân công cụ thể công việc BGH quản lý mục tiêu dạy học PTNLHS” đánh giá cao với ĐTB = 3.18, mức độ đánh giá “Thường xuyên”, nội dung “Có sách, chế độ đãi ngộ giáo viên tham gia xây dựng mục tiêu dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh” đánh giá thấp so với nội dung lại, ĐTB = 2.40, mức độ đánh giá “Thỉnh thoảng” 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.4.2.1 Thực trạng quản lý nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, Tp Đà Nẵng Bảng 2.13 Đánh giá CBQL GV quản lý việc thực nội dung chương trình dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Rất Thường Đối thường xuyên tượng xuyên (TX) (RTX) Chỉ đạo Phó Hiệu trưởng xây dựng CBQ kế hoạch thực nội dung dạy L học theo tiếp định hướng phát triển lực học sinh nhà trường, GV giao nhiệm vụ chi tiết cho tổ chuyên môn Chỉ đạo tổ chuyên môn xây CBQ dựng kế hoạch thực đầy đủ L nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ GV chuyên môn vào nội dung dạy học chung nhà trường Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng CBQ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ L sư phạm GV theo định hướng GV phát triển lực cho HS Tổ chức buổi thảo luận CBQ kỹ thuật dạy học mơn Tiếng Việt, L chương trình dạy học PPDH học liên mơn, tích cực hóa người GV học Chỉ đạo thiết kế nội dung dạy học CBQ Thỉnh Chưa Đánh thoảng ĐTB giá (TT) (CBG) 45 62 25 43 12 92 50 33 7 25 30 99 21 21 37 74 43 2,64 TX 3,34 RTX 2,34 TT 2,21 TT 2,75 TX 12 phải đảm bảo theo định hướng L phát triển lực cho học sinh GV Chỉ đạo tổ chuyên môn rà soát CBQ tiến độ thực hiện, điều chỉnh nội L dung dạy học phù hợp theo định hướng phát triển lực học GV sinh 49 54 52 20 7 29 35 91 20 2,43 TT Qua kết khảo sát bảng 2.15 cho thấy kết thực quản lý nội dung dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển sau: Kết cho thấy việc quản lý công tác đạo tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực đầy đủ nội dung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh tổ chuyên môn vào nội dung dạy học chung nhà trường chủ động tích cực 2.4.1.2 Thực trạng quản lý việc soạn môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.14 Đánh giá CBQL GV quản lý việc soạn môn Tiếng Việt TT Đối Khá Tốt (T) tượng (Kh) Đảm bảo nội dung soạn CBQL giáo viên đạt yêu cầu nội dung, hình GV 64 55 thức Đảm bảo GV áp dụng CBQL phương pháp dạy học tích GV 40 46 cực cho học sinh Đảm bảo cách kiểm tra CBQL đánh giá học sinh công GV 16 42 bằng, khách quan Thực dự phân CBQL tích sư phạm học GV 37 37 giáo viên Nội dung Trung Kém Đánh ĐTB bình (TB) (K) giá 43 13 59 30 54 63 5 83 18 2,96 Kh 2,54 Kh 2,07 TB 2,53 Kh Qua kết đánh giá, tác giả nhận thấy nội dung “Đảm bảo nội dung soạn giáo viên đạt yêu cầu nội dung, hình thức” đánh giá cao với ĐTB = 2.96, mức độ đánh giá “Khá”, nội dung “Đảm bảo cách kiểm tra đánh giá học sinh công bằng, khách quan” đánh giá thấp so với nội dung lại, ĐTB = 2.07, mức độ đánh giá “Trung bình” 13 2.4.3 Thực trạng quản lý phương pháp hình thức dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.4.3.1 Thực trạng Quản lý phương pháp dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.15 Đánh giá CBQL GV quản lý phương pháp dạy môn Tiếng Việt TT Nội dung Tổ chức giảng dạy lớp giáo viên Tổ chức giảng dạy lớp giáo viên Xác định lực cần có học sinh lên lớp Chỉ đạo việc lựa chọn hình thức dạy học phát huy tính tích cực học sinh, tính chủ động người học Chỉ đạo đổi PPDH, sử dụng PPDH dựa tri thức, lực giải vấn đề có học sinh Đánh giá dạy giáo viên dựa mức độ phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Đối Tốt Khá tượng (T) (Kh) CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL 32 38 54 43 40 40 GV 29 35 CBQL Trung Kém Đánh bình ĐTB (K) giá (TB) 2,54 Kh 84 16 2,57 Kh 83 14 2,77 Kh 64 17 2,43 TB 91 20 8 38 35 75 27 CBQL 28 90 40 GV GV 17 2,46 TB 2,13 TB Qua kết đánh giá, tác giả nhận thấy nội dung “Xác định lực cần có học sinh lên lớp” đánh giá cao với ĐTB = 2.77, mức độ đánh giá “Khá”, nội dung “Đánh giá dạy giáo viên dựa mức độ phát triển lực giải vấn đề cho học sinh” đánh giá thấp so với nội dung lại, ĐTB = 2.13, mức độ đánh giá “Trung bình” 2.4.3.2 Thực trạng quản lý hình thức dạy môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 14 Bảng 2.16 Đánh giá CBQL GV quản lý hình thức dạy môn Tiếng Việt TT Trung Đối Tốt Khá Kém Đánh bình ĐTB tượng (T) (Kh) (K) giá (TB) QL việc xác định hình thức dạy học CBQL 2,59 Kh GV 45 47 53 30 QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động CBQL 10 3 GV với dự kiến kế hoạch hoạt 2,91 Kh động HS với hình thức xác GV 55 62 44 14 định QL việc tổ chức hoạt động dạy GV CBQL 7 hoạt động học tương ứng HS 2,48 TB GV 37 40 70 28 giảng dạy với hình thức xác định QL việc dự giờ, theo dõi, kiểm tra, CBQL đánh giá kết học tập HS với 2,10 TB GV 30 26 52 67 hình thức xác định CBQL 7 QL điều kiện, sở vật chất đáp ứng 2,43 TB hình thức dạy học GV 36 44 53 42 Nội dung Qua kết đánh giá, tác giả nhận thấy nội dung “QL việc xây dựng kế hoạch hoạt động GV với dự kiến kế hoạch hoạt động HS với hình thức xác định” đánh giá cao với ĐTB = 2.91, mức độ đánh giá “Khá”, nội dung “QL việc dự giờ, theo dõi, kiểm tra, đánh giá kết học tập HS với hình thức xác định” đánh giá thấp so với nội dung lại, ĐTB = 2.10, mức độ đánh giá “Trung bình” 2.4.4 Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.17 Đánh giá CBQL GV quản lý việc giáo viên kiểm tra, đánh giá kết học tập môn Tiếng Việt Trung Đối Tốt Khá Kém Đánh bình ĐTB tượng (T) (Kh) (K) giá (TB) Phổ biến cho giáo viên văn bản, CBQL 10 2 quy định ngành chế độ cho 3,12 Kh điểm, kiểm tra, đánh giá xếp loại GV 68 72 22 13 kết học tập học sinh Chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên CBQL 2,70 Kh TT Nội dung 15 phận liên quan thực công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập học sinh theo quy định Kiểm tra việc xây dựng ma trận đề, đề, coi thi, chấm trả tổ chuyên môn giáo viên Quản lý việc cập nhật điểm số học sinh vào sổ điểm theo quy định nhà trường Kiểm tra sổ điểm cá nhân, sổ điểm điện tử, học bạ đột xuất, định kì Cơng khai điểm số thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin hai chiều gia đình nhà trường Xử lý trường hợp vi phạm quy chế cho điểm, quy chế thi GV 42 60 53 20 CBQL 11 21 31 45 78 CBQL 49 45 66 15 CBQL GV 25 CBQL 32 96 22 43 48 68 16 CBQL GV 40 42 70 23 GV GV GV 1,96 TB 2,71 Kh 2,35 TB 2,68 Kh 2,57 Kh Qua kết đánh giá, tác giả nhận thấy nội dung “Phổ biến cho giáo viên văn bản, quy định ngành chế độ cho điểm, kiểm tra, đánh giá xếp loại kết học tập học sinh” đánh giá cao với ĐTB = 3.12, mức độ đánh giá “Khá”, nội dung “Kiểm tra việc xây dựng ma trận đề, đề, coi thi, chấm trả tổ chuyên môn giáo viên ” đánh giá thấp so với nội dung lại, ĐTB = 1.96, mức độ đánh giá “Trung bình” 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.18 Đánh giá CBQL GV quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Tiếng Việt TT Trung Đối Tốt Khá bình tượng (T) (Kh) (TB) CBQL Quản lý phòng thiết bị đồ dùng theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo GV 48 67 5 Chỉ đạo phong trào tự làm đồ dùng dạy CBQL học GV 35 33 82 Chỉ đạo đảm bảo CSVC - TB phục vụ CBQL 11 trình dạy học trường tiểu học GV 21 36 45 theo định hướng phát triển NLHS Có quy định cụ thể sử dụng, bảo vệ CBQL Nội dung Kém Đánh ĐTB (K) giá 2,64 Kh 53 2,44 TB 25 2,04 TB 73 2,58 Kh 16 CSVC nhà trường Phân công trách nhiệm cán thiết bị phối hợp với tổ chuyên môn lập kế hoạch sử dụng thiết bị dạy học cách tối ưu, phục vụ hiệu QTDH theo định hướng phát triển NLHS GV 34 CBQL GV 35 60 56 25 46 71 23 2,55 Kh Qua kết đánh giá, đặt yêu cầu với CBQL trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê cần quan tâm nhiều đến nội dung Chỉ đạo đảm bảo CSVC - TB phục vụ QTDH trường TH theo định hướng phát triển NLHS, hoạt động dạy học học tập theo định hướng PTNL đạt kết tốt 2.4.6 Thực trạng quản lý phối hợp lực lượng nhà trường tham gia tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.19 Đánh giá CBQL GV quản lý phối hợp lực lượng nhà trường tham gia tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt TT Nội dung Rất Chưa Thường Thỉnh Đối thường bao Đánh xuyên thoảng ĐTB tượng xuyên giá (TX) (TT) (RTX) (CBG) Xây dựng kế hoạch phối hợp CBQL lực lượng nhà GV trường Xây dựng chế phối hợp với CBQL cấp, ngành, lực lượng giáo GV dục, cha mẹ học sinh CBQL Xác định nội dung cần phối hợp GV CBQL Xác định trách nhiệm LLGD tham gia phối hợp GV CBQL Huy động tham gia LLGD công tác phối hợp GV Xác định ý nghĩa công tác CBQL phối hợp GV Kiểm tra, khuyến khích công tác CBQL phối hợp LLGD lực GV lượng tham gia phối hợp 10 2 74 69 11 21 7 43 46 56 30 44 21 16 68 57 37 23 40 60 74 69 34 5 14 43 10 67 33 16 42 54 63 3,13 RTX 2,57 TX 2,74 TX 2,21 TT 1,92 TT 2,82 TX 2,07 TT 17 Qua kết khảo sát cho thấy công tác quản lý phối hợp lực lượng nhà trường tham gia tổ chức hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh chưa trọng cao 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Bảng 2.20 Đánh giá CBQL GV yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt TT Yếu tố Yếu tố nhận thức CBQL Yếu tố lực CBQL Yếu tố lực GV môn Tiếng Việt Yếu tố sở vật chất Yếu tố hệ thống văn pháp luật Yếu tố môi trường giáo dục Yếu tố KT-XH địa phương Yếu tố đổi giáo dục Rất Không Ảnh Đôi Đối ảnh ảnh Đánh hưởng ĐTB tượng hưởng hưởng giá (AH) (ĐK) (RAH) (KAH) CBQL 14 3,47 RAH GV 104 48 23 CBQL 15 3,58 RAH GV 115 50 10 CBQL 16 3,59 RAH GV 123 46 16 CBQL 3 3,01 AH GV 70 60 23 22 CBQL 13 3,35 RAH GV 101 46 18 10 CBQL 12 2 3,26 RAH GV 90 50 24 11 CBQL 10 3 3,05 AH GV 76 57 17 25 CBQL 14 3,38 RAH GV 102 41 25 2.6 Đánh giá chung thực trạng 2.6.1 Ưu điểm 2.6.2 Hạn chế 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế Tiểu kết chương 18 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN THANH KHÊ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính pháp lý 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Mục đích biện pháp nhằm nâng cao nhận thức tầm quan trọng dạy học môn Tiếng Việt nhằm phát triển lực cho đội ngũ CBQL, GV để có hiểu biết đúng, có thái độ tích cực dạy học mơn Tiếng Việt từ tuyên truyền rộng rãi tới HS cha mẹ HS, tạo đồng thuận từ trường đến cộng đồng nhằm nâng cao hiệu lực hiệu quản lý nhà trường nói chung, đổi quản lý dạy học nói riêng nâng cao chất lượng dạy học trường học Giúp giáo viên môn Tiếng Việt nhận thức vai trị, tính cần thiết việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực học sinh có ý thức, thái độ nghiêm túc thực tốt nhiệm vụ theo định hướng đổi toàn diện giáo dục 19 giai đoạn nước ta 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 3.2.1.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên giảng dạy môn Tiếng Việt 3.2.2.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp Tổ chức bồi dưỡng GV nhằm giúp cho GV củng cố, mở rộng đào sâu tri thức PPDH tích cực hóa Cũng qua bồi dưỡng GV có hội trình bày quan điểm, hiểu biết PPDH để phát triển lực người học Tạo hội để thành viên tổ, nhóm trao đổi, hợp tác; góp phần làm tăng khơng khí thân thiện, tin cậy, hiểu biết đồn kết Gv có hội để thu thập thông tin ngược để tự điều chỉnh dạy thân cho phù hợp với yêu cầu Qua nắm vững hiểu sâu PPDH giúp phát triển lực học sinh Bồi dưỡng cho giáo viên nhận thức tầm quan trọng kỹ dạy môn Tiếng Việt biết để dạy học môn Tiếng Việt cách hiệu người giáo viên cần có kỹ như: Kỹ đánh giá khả năng, lực, tâm lí học sinh, kỹ phân tích chương trình kế hoạch dạy học mơn Tiếng Việt, kỹ phân tích nội dung phương pháp dạy học môn Tiếng Việt, kỹ thiết kế dạy, kỹ tổ chức hoạt động dạy học lớp tổ chức hoạt động ngoại khóa, kỹ định hướng giải vấn đề mơn Tiếng Việt, kỹ tạo tình để học sinh phát triển lực, kỹ dạy cách tự học, tự nghiên cứu tài liệu cho học sinh biết kỹ có mối quan hệ mật thiết với nhau, đan xen nhau, tương hỗ tạo tiền đề cho trình dạy học môn Tiếng Việt theo hướng phát triển lực học sinh Chương trình, nội dung bồi dưỡng giáo viên phải cập nhật theo chuẩn tri thức, kỹ nước khu vực quốc tế 20 Hình thức bồi dưỡng đa dạng, linh hoạt để đáp ứng nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ giáo viên dạy Tiếng Việt 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 3.2.2.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.3 Chỉ đạo triển khai dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua trải nghiệm theo hướng tích cực hóa 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Tổ chức, đạo phát triển chương trình dạy học mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng nhằm xếp nguồn lực tham gia vào hoạt động dạy học cách hợp lí để thực mục tiêu theo kế hoạch đề mang lại hiệu cao nhất; xác định rõ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ, chế làm việc cá nhân, phận hoạt động dạy học môn Tiếng Việt Nâng cao chất lượng dạy Tiếng Việt giúp học sinh ứng dụng kiến thức Tiếng Việt cảm thụ, đọc hiểu, làm văn,… học vào thực tế giao tiếp hàng ngày mục tiêu hàng đầu Việc dạy Tiếng Việt không trọng phát triển đồng lực ngôn ngữ lực mơn học, chương trình cần bố trí lồng ghép tiết học thực tế thông qua hoạt động tập thể để HS thay đổi môi trường học tập đa dạng hóa loại hình học tập Đối với môn Tiếng Việt việc đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học hoạt động trải nghiệm tạo môi trường dạy học Tiếng Việt với hình thức phù hợp mang lại nhiều động lực niềm hứng khởi cho HS, giúp HS quên dần áp lực tâm lý, hồn tồn hành động theo đam mê u thích Đây yếu tố ý nghĩa để đảm bảo điều kiện dạy học phát huy tính tích cực việc nâng cao chất lượng dạy học Tiếng Việt Một mặt để tạo môi trường học tập, trải nghiêm đa dạng, phong phú, tạo sân chơi bổ ích, 21 lành mạnh phát triển lực ngôn ngữ, thẩm mỹ, giao tiếp, lực viết cho HS 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.3.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.4 Đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh theo hướng phát triển lực 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Mục đích biện pháp đánh giá lực học sinh dựa mặt nhận thức nội dung học tập, kỹ Tiếng Việt, tinh thần, thái độ học tập lớp nhà Qua giáo dục tính tự giác, tính trung thực, tính cẩn thận, tính sáng tạo giáo dục văn hố, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, …, để sở đánh giá kết học tập lực học sinh, cải tạo thực trạng, khắc phục có hiệu hạn chế, tạo điều kiện cho em phát triển sau này, đồng thời nâng cao chất lượng hoạt động dạy học môn Tiếng Việt nhà trường 3.2.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 3.2.4.3 Điều kiện thực biện pháp 3.2.5 Tăng cường điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ dạy học môn Tiếng Việt 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Việc quản lý đạo sử dụng trang thiết bị, sở vật chất góp phần đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục, nâng cao chất lượng trình dạy mơn Tiếng Việt nói riêng chăm lo xây dựng, bảo quản sở vật chất nhà trường hiệu trưởng trường tiểu học giai đoạn đại hoá sở vật chất trường học nói chung cơng việc quan trọng cần thiết Làm cho đội ngũ giáo viên trường tiểu học nhận thức rõ vai trò, tác dụng thiết bị dạy học, sở vật chất việc thực tổ chức hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt từ có ý thức tự giác sử dụng, khai thác triệt để hiệu sử dụng đồ dùng dạy học, khai thác 22 sở vật chất vào hoạt động dạy học giáo dục, mang lại chất lượng hiệu dạy học môn Tiếng Việt 3.2.5.2 Nội dung cách thức biện pháp 3.2.5.3 Điều kiện thực biện pháp 3.3 Mối quan hệ biện pháp Năm biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng với tạo thành thể thống để quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng Các biện pháp quản lý nêu có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp tiền đề, sở cho biện pháp kia, chúng bổ sung cho thúc đẩy hoàn thiện, góp phần nâng cao kết dạy học nhà trường Mỗi biện pháp có ưu điểm hạn chế định, khơng có biện pháp tối ưu 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Tìm hiểu ý kiến CBQL, GV trường tiểu học quận Thanh Khê tính cần thiết khả thi biện pháp đề xuất 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Đối tượng khảo nghiệm 3.4.4 Phương pháp khảo nghiệm 3.4.5 Kết khảo nghiệm Qua kết khảo sát cho thấy, biện pháp đánh giá mức độ cấp thiết cao, biện pháp đánh giá khơng cấp thiết Điểm đánh giá trung bình biện pháp từ 3.09 đến 3.69 Những giải pháp tác giả nêu phù hợp với tình hình quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê Việc đưa nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học cần thiết, nhằm khắc phục 23 hạn chế bất cập hiệu quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học trước đó, góp phần vào việc nâng cao hiệu quản quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học Với kết thu qua phiếu khảo sát chứng tỏ hệ thống nhóm giải pháp mà tác giả đề xuất phù hợp có khả thực cao Tuy nhiên để nhóm giải pháp thực cách làm có hiệu nâng cao hiệu quản lý, cần phải có chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với quan hữu quan, tạo nên đồng thống trình thực nhóm giải pháp Tiểu kết chương KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Quản lý dạy học nói chung quản lý dạy học mơn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê nói riêng có vai trị ý nghĩa quan trọng Nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng”, tác giả thu kết sau: 1.1 Để làm rõ sở lý luận quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học, tác giả phân tích số vấn đề liên quan đến đề tài: - Hệ thống, phân tích khái niệm đề tài, là: Quản lý, dạy học, dạy học, chương trình mơn Tiếng Việt bậc tiểu học, quản lý dạy học môn Tiếng Việt - Hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt trường tiểu học: Có đặc trưng mục tiêu dạy học; cấu trúc nội dung chương trình mơn Tiếng Việt; phương pháp, hình thức dạy học - Phân tích nội dung quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học bao gồm:… Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học đề tài đưa yếu tố thuộc yếu tố bên nhà trường yếu tố bên nhà trường 1.2 Qua nội dung khảo sát, phân tích trình bày, cơng tác quản lý 24 dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê đạt dược kết quả, thành tựu định Điều góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng tồn diện cho Nhà trường nói chung dạy học mơn Tiếng Việt nói riêng Kết khảo sát cho thấy quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng phân tích yếu tố cốt lõi về: 1) Dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2) Quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng đánh giá yếu tố cốt lõi về: Kết khảo sát cho thấy quản lý dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 1.3 Dựa sở lý luận thực trạng, luận văn đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê Kết khảo nghiệm cho thấy giải pháp mà đề tài đề xuất có tính cần thiết tính khả thi cao cho quản lý dạy học môn Tiếng Việt Để biện pháp nâng cao hiệu quản lý dạy học môn Tiếng Việt trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng phát huy vai trò, tác dụng việc nâng cao hiệu quản lý Chúng xin đưa số khuyến nghị sau: Khuyến nghị 2.1 Đối với Phòng giáo dục đào tạo quận Thanh Khê 2.2 Đối với cán quản lý đội ngũ giáo viên trường tiểu học quận Thanh Khê 2.3 Đối với phụ huynh HS ... Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh. .. hợp hoạt động số hoàn cảnh định? ?? 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh ? ?Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực. .. hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học quận

Ngày đăng: 24/10/2022, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w