Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
630,15 KB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Bước sang kỷ thứ XXI, vấn đề nguồn nhân lực ngày trở thành yếu tố định phát triển thịnh vượng quốc gia Việt Nam thời kỳ đầu nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nên việc đáp ứng yêu cầu người nguồn nhân lực nhân tố định Trước yêu cầu đổi bản, toàn diện GD&ĐT đất nước nay, Đảng ta ác định: “Đối với GDPT, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn” [15] Do vậy, đổi giáo dục cần thấu suốt t cấp, ngành, t l nh đạo, CBQL, giáo viên, học sinh đến đông đảo tầng lớp nhân dân, nh m phát huy trí tuệ, kh i dậy tiềm năng, truyền thống hiếu học sức mạnh sáng tạo toàn dân nghiệp chấn hưng giáo dục nước nhà Đổi giáo dục ch c ý ngh a tư tưởng thể cụ thể thực tiễn hoạt đ ng giáo dục Môn Tiếng Việt tiểu học (tr phần học vần lớp 1) phân chia thành phân môn, đ là: Tập đọc, Tập viết - Chính tả, Luyện t câu Tập làm văn Mỗi phân môn bên cạnh chức chung môn học thường đảm nhận m t mục đích chính, với phân mơn Tập đọc nh m phát triển kỹ đọc - hiểu; phân môn Tập viết - Chính tả hình thành kỹ viết tả (viết tả, tốc đ ); phân môn Luyện t câu c sở cung cấp kiến thức s giản t câu nh m giúp học sinh dùng t , viết câu, đoạn văn quy tắc ngữ pháp tiếng Việt; phân môn Tập làm văn phân môn thực hành tổng hợp nh m rèn luyện kỹ tạo văn n i viết cho học sinh Tuy nhiên, quan niệm cho r ng học sinh học tiếng Việt với tư cách tiếng mẹ đẻ nên thường nặng phát triển khả đọc - hiểu văn học sinh; lực nghe - hiểu (như nghe để c ý kiến phản hồi hay nghe người khác đọc, kể câu chuyện kể lại tìm hiểu n i dung câu chuyện chẳng hạn) nhiều uất với tần suất lớn cu c sống người lại chưa ý, kể dạy học đánh giá Đây kh khăn quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 Để tiến tới quản lý HĐDH theo Chư ng trình GDPT 2018, c sở kế th a chư ng trình dạy học hành, lực lượng quản lý, giáo viên nhà trường cần tiếp tục thực tốt công tác truyền thông để giáo viên, học sinh người dân nắm thông tin Chư ng trình GDPT 2018 nh m tạo đồng thuận h i; cử CBQL giáo viên tham gia đầy đủ lớp tập huấn B GD&ĐT phối hợp tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn cho đ i ngũ; tích cực tham mưu cho các cấp quyền địa phư ng tăng cường đầu tư, ây dựng, bổ sung c sở vật chất, phòng học, phòng chức đáp ứng yêu cầu Chư ng trình GDPT 2018 làm tốt cơng tác tuyển dụng nh m bảo đảm việc thực dạy học hai buổi/ngày, nh m dáp ứng tốt cho việc thực Chư ng trình GDPT 2018 Về phư ng diện lý luận, đ c m t số cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học, quản lý dạy học m t số môn học cụ thể cấp học, với cách tiếp cận phạm vi nghiên cứu chuyên ngành khác Tuy nhiên, chưa c cơng trình nghiên cứu m t cách toàn diện, cụ thể quản lý HĐDH môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chư ng trình GDPT 2018 Xuất phát t lý trên, lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018” để làm luận văn tốt nghiệp c ý ngh a lý luận thực tiễn Mục đích nghiên cứu Trên c sở làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn, đề uất biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 g p phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục bậc tiểu học bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu HĐDH môn tiếng Việt TTH 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 Giả thuyết khoa học Quản lý hoạt đ ng dạy học môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018, phụ thu c vào nhiều yếu tố, đ quản lý HĐDH c ý ngh a định Nếu đề uất tổ chức thực tốt biện pháp quản lý đ đề uất dựa c sở lý luận quản lý giáo dục phân tích thực trạng quản lý hoạt đ ng dạy học trường tiểu học quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 nâng lên, trực tiếp g p phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục TTH Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận dạy học quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 Khảo sát, đánh giá thực trạng dạy học quản lý HĐDH TTH quận Long Biên, theo Chư ng trình GDPT 2018 Đề uất khảo nghiệm mức đ cần thiết mức đ khả thi biện pháp quản lý dạy học TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu dạy học quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH công lập quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 Chủ thể quản lý HĐDH theo Chư ng trình GDPT 2018 hiệu trưởng nhà trường 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Tiến hành khảo sát TTH quận Long Biên, gồm: TTH Long Biên; TTH Ngô Gia Tự; TTH Phúc Lợi; TTH Sài Đồng TTH Thượng Thanh 6.3 Giới hạn đối tượng khảo sát Khảo sát 30 người (CBQL nhà trường, chuyên viên Phòng GD&ĐT), 95 giáo viên TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i 6.4 Giới hạn thời gian nghiên cứu Các số liệu tổng hợp điều tra khảo sát thu thập khoảng thời gian t năm học 2017 - 2018 đến năm học 2019 - 2020, đặc biệt khảo sát t tháng đến tháng 10 năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp hỗ trợ Đóng góp đề tài Đề tài khái quát, hệ thống h a vấn đề lý luận, làm rõ thực trạng đề uất m t số biện pháp quản lý dạy học TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 Kết nghiên cứu đề tài làm tài liệu tham khảo cho CBQL, giáo viên TTH Cấu trúc luận văn Luận văn gồm phần mở đầu, chư ng, kết luận kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục Chư ng C sở lý luận quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH, theo Chư ng trình GDPT 2018 Chư ng Thực trạng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 Chư ng Biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 1.1 Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu dạy học 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu quản lý dạy học 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý trình tác đ ng chủ thể quản lý thông qua hoạt đ ng (chức năng) kế hoạch h a, tổ chức, ch đạo (l nh đạo) kiểm tra đến đối tượng quản lý nh m đạt mục tiêu quản lý đặt 1.2.2 Quản lý giáo dục QLGD tác đ ng có ý thức chủ thể quản lý đến khách thể quản lý, nh m đưa hoạt đ ng giáo dục cấp v mô vi mô (nhà trường) hệ thống giáo dục quốc dân, đạt tới kết mong đợi m t cách hiệu 1.2.3 Dạy học Dạy học m t b phận trình sư phạm, phối hợp thống hoạt đ ng người dạy hoạt đ ng người học nh m truyền thụ l nh h i tri thức khoa học, kỹ ảo, kỹ năng, phát triển khả tư sáng tạo, giáo dục phẩm chất nhân cách cần thiết cho người học 1.2.4 Hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học HĐDH môn tiếng Việt TTH cách thức giáo viên tổ chức, điều khiển hoạt đ ng học sinh nh m giúp học sinh chiếm l nh tri thức, hình thành kỹ ảo, kỹ ngơn ngữ tiếng Việt phát triển phẩm chất nhân cách 1.2.5 Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chư ng trình GDPT 2018 cụ thể hố mục tiêu giáo dục phổ thông, giúp học sinh làm chủ kiến thức phổ thông, biết vận dụng hiệu kiến thức, kỹ đ học vào đời sống tự học suốt đời, c định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp, biết ây dựng phát triển hài hoà mối quan hệ h i, c cá tính, nhân cách đời sống tâm hồn phong phú, nhờ đ c cu c sống c ý ngh a đ ng g p tích cực vào phát triển đất nước nhân loại Trong đ , Chư ng trình giáo dục tiểu học giúp học sinh hình thành phát triển yếu tố đặt m ng cho phát triển hài hoà thể chất tinh thần, phẩm chất lực; định hướng vào giáo dục giá trị thân, gia đình, c ng đồng th i quen, nếp cần thiết học tập sinh hoạt [7] 1.2.6 Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH tác đ ng c ý thức, c tổ chức hướng đích chủ thể quản lý (CBQL cấp trường, tổ b môn) đến đối tượng quản lý (giáo viên, học sinh) thông qua thực thành tố trình dạy học nh m đạt mục tiêu dạy học môn tiếng Việt 1.3 Mơn tiếng Việt chương trình giáo dục phổ thông 2018 yêu cầu đặt cho quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học 1.3.1 Vị trí, vai trị, đặc điểm môn tiếng Việt trường tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.1.1 Vị trí, vai trị mơn tiếng Việt trường tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Tiếng Việt m t mơn học c vị trí, vai trò quan trọng cần thiết bậc tiểu học Bên cạnh việc học sinh tiểu học học môn tiếng Việt để phát triển tư logic, việc học mơn tiếng Việt giúp học sinh hình phát triển tư ngôn ngữ Thông qua môn học tiếng Việt, học sinh học cách giao tiếp, truyền đạt tư tưởng, cảm úc m t cách ác biểu cảm 1.3.1.2 Đặc điểm môn tiếng Việt trường tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Thứ nhất, mơn tiếng Việt cấp tiểu học ác định môn học mang tính cơng cụ tính thẩm m - nhân văn Thứ hai, môn tiếng Việt cấp tiểu học tập trung phát triển cho học sinh lực ngôn ngữ 1.3.1.3 Sự giống khác Chương trình mơn tiếng Việt hành mơn tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ 2018 Sự giống nhau: Môn tiếng Việt cấp tiểu học hướng tới hình thành phát triển học sinh kỹ sử dụng tiếng Việt (đọc, viết, nghe, n i) để học tập giao tiếp môi trường hoạt đ ng lứa tuổi Sự khác nhau: Thời lượng học môn Tiếng Việt tiểu học lớp 1, lớp chiếm số tiết lớn, chư ng trình giáo dục phổ thơng mới, cấp tiểu học, thời lượng dành cho môn tiếng Việt 1.505 tiết (trung bình 43 tiết/tuần), chiếm 31% tổng thời lượng chư ng trình dành cho mơn học bắt bu c Mục đích việc tăng thời lượng học môn Tiếng Việt để bảo đảm học sinh đọc thông viết thạo, tạo tiền đề học môn học khác C thể so sánh số tiết môn tiếng Việt theo chư ng trình giáo dục 2018 chư ng trình hành theo Quyết định Số 16/2006 Bảng 1.1 So sánh số tiết môn tiếng Việt khối lớp Số tiết mơn tiếng Việt theo Chương trình 2018 Số tiết mơn tiếng Việt theo Chương trình theo Quyết định Số 16/2006 Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp Lớp 420 350 245 245 245 350 315 280 280 280 1.3.2 Hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học, theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3.2.1 Mục tiêu dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất chủ yếu yêu thiên nhiên, gia đình, quê hư ng; c ý thức c i nguồn; yêu thích đẹp, thiện c cảm úc lành mạnh; c hứng thú học tập, ham thích lao đ ng; thật thà, thẳng học tập đời sống; c ý thức thực trách nhiệm thân, gia đình, h i mơi trường ung quanh 1.3.2.2 Nội dung dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chư ng trình mơn tiếng Việt bậc tiểu học theo Chư ng trình GDPT 2018, thiết kế theo hướng mở trọng trang bị kỹ đọc, viết, nói nghe 1.3.2.3 Phương pháp, hình thức dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Để thực tư tưởng dạy học tập trung vào học sinh, phát huy tính tích cực, chủ đ ng học sinh học tập, Chư ng trình GDPT 2018, coi trọng phư ng pháp dạy học phù hợp với đặc trưng b môn, với đ tuổi học sinh rèn luyện theo m u, thực hành giao tiếp, thảo luận, ch i trò ch i học tập Chư ng trình coi trọng ba hình thức tổ chức học tập (học theo lớp, học theo nh m, học cá nhân) Các phư ng pháp, hình thức dạy học vận dụng m t cách linh hoạt học, tiết dạy nh m kh i dậy hứng thú học tập cho học sinh, mang lại hiệu thiết thực; tránh khuynh hướng tuyệt đối hoá m t vài phư ng pháp m t vài hình thức dạy học 1.3.2.4 Kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Kiểm tra đánh giá kết dạy học n i chung, dạy học môn tiếng Việt n i riêng TTH v n dựa vào Theo đ , đánh giá học sinh tiểu học đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT [2] Thông tư số 22/2016/TTBGDĐT việc sửa đổi, bổ sung m t số điều Thông tư số 30/2014/TTBGDĐT [3] 1.3.2.5 Các điều kiện, sở vật chất để dạy học môn tiếng Việt C sở vật chất m t công cụ truyền tải n i dung, thông điệp thực hành kiến thức, rèn luyện kỹ giá trị học sinh C sở vật chất bảo đảm cho HĐDH n i chung, dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 khơng ch thứ nhà trường mà nguồn lực h i học sinh sử dụng m t cách hữu ích vào việc học tập rèn luyện cu c sống 1.3.3 Yêu cầu hiệu trưởng trường tiểu học quản lý hoạt động dạy học mơn tiếng Việt 1.3.3.1 Vai trị, chức Hiệu trưởng trường tiểu học 1.3.3.2 Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục trường tiểu học 1.3.3.3 Nhiệm vụ hiệu trưởng trường tiểu học quản trị hoạt động dạy học, giáo dục 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.4.1 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học 1.4.1.1 Xây dựng kế hoạch dạy học môn tiếng Việt 1.4.1.2 Thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học 1.4.2 Chỉ đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.4.3 Quản lý hoạt động dạy môn tiếng Việt giáo viên theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.4.4 Quản lý hoạt động học môn tiếng Việt học sinh 1.4.5 Quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học môn tiếng Việt viên theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.5.1 Các yếu tố khách quan 1.5.1.1 Tác động từ chế, sách Đảng, Nhà nước giáo dục 1.5.1.2 Tác động từ phát triển kinh tế - xã hội, khoa học công nghệ 1.5.1.3 Tác động từ điều kiện bảo đảm sở vật chất cho hoạt động dạy học trường tiểu học 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Tác động từ nhận thức, lực chuyên môn cán quản lý giáo viên 1.5.2.2 Tác động từ trình độ, lực giáo viên dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Tiểu kết chương Quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018, bao gồm quản lý việc thực mục tiêu, n i dung chư ng trình, quản lý đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học; quản lý hoạt đ ng dạy giáo viên, hoạt đ ng học học sinh; quản lý c sở vật chất, kỹ thuật bảo đảm tốt cho HĐDH quản lý hoạt đ ng kiểm tra, đánh giá kết dạy học Q trình quản lý HĐDH mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 chịu tác đ ng yếu tố khách quan chủ quan Việc nghiên cứu nắm n i dung c quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 c sở quan trọng để đánh giá thực trạng dạy học quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH n i dung trình bày cụ thể chư ng 8 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI, THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 2.1 Khái qt tình hình kinh tế, xã hội giáo dục quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội quận Long Biên, thành phố Hà Nội Long Biên m t quận thu c Hà N i, n m dọc phía bờ bắc sơng Hồng, c vị trí, phía Đơng giáp Sơng Đuống, phía Tây giáp Sơng Hồng, bên quận Tây Hồ, Hồn Kiếm, Ba Đình quận Hai Bà Trưng, phía Nam giáp huyện Gia Lâm, Bắc giáp Sông Đuống Quận Long Biên thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2003 Chính phủ Quận Long Biên c 14 phường là: Bồ Đề, Cự khối, Đức Giang, Gia Thụy, Giang Biên, Long Biên, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Sai Đồng, Thạch Bàn, Thượng Thanh, Việt Hưng Quận Long Biên c diện tích 6.038,24 (60,38 km²), dân số 317.460 người (2019); mật đ dân cư 5.327 người/km²; dân t c chủ yếu người Kinh 2.1.2 Tình hình giáo dục quận Long Biên 2.1.2.1 Quy mô trường lớp học sinh Hiện nay, quận Long Biên c 82 trường công lập (trong đ c 32 trường mầm non, 27 TTH, 18 trường trung học, trường trung học phổ thông, trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường uyên), 44 trường tư thục 105 nh m lớp mầm non tư thục Long Biên m t quận c số lượng tỷ lệ trường đạt chuẩn quốc gia cao thành phố Hà N i với tổng số 67 trường công lập đạt chuẩn quốc gia (mầm non c 25 trường, tiểu học 22 trường, 17 TTH trường trung học phổ thông), đ c 10 trường đạt chuẩn quốc gia mức đ 2.1.2.2 Thuận lợi, khó khăn giáo dục tiểu học 2.2 Khái quát khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Địa bàn, thời gian đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát xử lý kết 2.3 Thực trạng hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo 2.3.1 Thực trạng thực mục tiêu dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học Bảng 2.2 Đánh giá thực mục tiêu dạy học môn tiếng Việt Đánh giá việc thực TT mục tiêu dạy học môn tiếng Việt Định hướng cho việc phát triển phẩm chất, lực cho học sinh Dạy học môn tiếng Việt g p phần nâng cao lòng tự hào lịch sử dân t c văn hóa dân t c; c ước m khát vọng, c tinh thần tự học tự trọng Hình thành, phát triển lực chung, lực ngôn ngữ, lực văn học cho học sinh tiểu học Phát triển ngôn ngữ n i dễ hiểu, mạch lạc; c thái đ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái đ phù hợp Phát triển, củng cố lực văn học với yêu cầu nhận biết đặc điểm ngôn ngữ văn học ĐTBC Mức độ thực ĐT Thứ Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB KS bậc SL % SL % SL % SL % CB 23,3 18 60,0 10,0 6,7 3,0 3,02 GV 23 24,2 58 61,1 10 10,5 4,2 3,05 CB 26,7 12 40,0 23,3 10,0 2,83 2,85 GV 24 25,3 46 48,4 14 14,7 11 11,6 2,87 CB 23,3 11 36,7 30,0 10,0 2,73 2,78 GV 25 26,3 42 44,2 15 15,8 13 13,7 2,83 CB 20,0 14 46,7 23,3 10,0 2,77 2.83 GV 26 27,4 43 45,2 15 15,8 11 11,6 2,88 CB 26,7 13 43,3 23,3 6,7 2,90 2,93 GV 27 28,4 44 46,3 16 16,8 8,4 2,95 2.88 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Kết khảo sát, cho thấy việc thực mục tiêu dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên đánh giá với ĐTBC 2.88 điểm (mức Khá), điều đ cho thấy TTH trọng đến việc thực mục tiêu dạy học môn tiếng Việt 2.3.2 Thực trạng thực nội dung dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên Bảng 2.3 Đánh giá việc thực nội dung dạy học môn tiếng Việt TT Nội dung đánh giá ĐT KS Mức độ thực Thứ Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % Kiến thức tiếng Việt (ngữ âm chữ viết, t vựng, ngữ pháp, hoạt đ ng CB 16,7 17 56,7 20,0 6,6 2,83 2,89 giao tiếp, phát triển ngôn ngữ GV 25 26,3 46 48,4 18 19,0 6,3 2,95 biến thể ngôn ngữ) Kiến thức Văn học (m t số văn, đoạn văn, th , kịch thiên CB 20,0 14 46,7 23,3 10,0 2,77 2,83 nhiên, đất nước, người m t số GV 24 25,3 46 48,4 16 16,8 9,5 2,89 vấn đề h i ) 10 TT Nội dung đánh giá ĐT KS Mức độ thực Thứ Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB bậc SL % SL % SL % SL % Về k (hình thành cho học sinh kỹ c kỹ đọc; kỹ CB 16,7 15 50,0 23,3 10,0 2,73 2,81 viết; kỹ nghe kỹ n i) GV 25 26,3 45 47,4 15 15,8 10 10,5 2,89 ĐTBC 2,84 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Qua nghiên cứu thực trạng bảng 2.3 việc thực n i dung dạy học môn tiếng Việt cho học sinh TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, đánh giá mức “Khá” với ĐTB 2,84 điểm 2.3.3 Thực trạng sử dụng phương pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên 2.3.3.1 Về sử dụng PPDH học Bảng 2.4 Đánh giá việc đổi PPDH học môn tiếng Việt TT Nội dung đánh giá Nhóm PPDH học truyền thống (phư ng pháp thuyết trình; phư ng pháp đặt giải vấn đề; phư ng pháp thực hành giao tiếp; phư ng pháp rèn luyện theo m u; phư ng pháp sử dụng trị ch i học tập ) Nhóm PPDH học tích cực, đặc thù mơn tiếng Việt (phư ng pháp dạy đọc; phư ng pháp dạy viết; phư ng pháp dạy n i nghe) ĐTBC Mức độ thực Rất Chưa Thường ĐT Thứ thường thường Ít X ĐTB xuyên KS bậc xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % CB 12 40,0 10 33,3 26,7 0 3,13 3,20 GV 43 45,3 34 35,8 18 18,9 0 3,26 CB 10 33,3 12 40,0 20,0 6,7 3,0 3,02 GV 41 43,2 27 28,4 18 18,9 9,5 3,05 3,11 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Việc sử dụng PPDH học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 CBQL, giáo viên đánh giá mức “Khá”, với ĐTBC 3,11 điểm 11 2.3.3.2 Về sử dụng hình thức dạy học Bảng 2.5 Đánh giá việc đổi hình thức dạy học môn tiếng Việt TT Mức độ thực Rất Chưa Thường ĐT Thứ thường thường Ít X ĐTB xuyên KS bậc xuyên xuyên SL % SL % SL % SL % Nội dung đánh giá Nhóm hình thức dạy học c tính truyền thống (hình thức lên lớp, hình thức thảo luận, hình thức luyện tập) - Nh m hình thức dạy học c tính đặc thù mơn tiếng Việt (hình thức tổ chức thuyết trình theo nh m, hình thức dạy học theo mơ hình “Chư ng trình vấn chuyên gia”, hình thức học tranh luận) ĐTBC CB 12 40,0 10 33,3 26,7 0 3,13 3,08 GV 30 31,6 38 40,0 27 28,4 0 3,03 CB 26,7 10 33,3 30,0 10,0 2,77 2,83 GV 29 30,5 38 40,0 17 17,9 11 11,6 2,89 2,96 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Kết khảo sát cho thấy việc lựa chọn sử dụng hình thức dạy học mơn tiếng Việt, v n cịn m t số giáo viên ngại tìm tịi để đổi hình thức tổ chức dạy học Chính vậy, tỷ lệ CBQL, giáo viên đánh giá hình thức dạy học mang tính truyền thống v n cao h n hình thức dạy học 2.3.4 Thực trạng kết dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên Bảng 2.6 Đánh giá kết dạy học mơn tiếng Việt theo Chương trình GDPT 2018 Mức độ thực Thứ Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB TT Nội dung đánh giá bậc SL % SL % SL % SL % Dạy học môn tiếng Việt g p phần trực CB 23,3 15 50,0 20,0 6,7 2,9 tiếp hình thành, phát triển phẩm 2,96 GV 27 28,4 49 51,6 13 13,7 6,3 3,02 chất nhân cách cho học sinh Mơn tiếng Việt tạo cho học sinh tính tích CB 20,0 17 56,7 13,3 10,0 2,87 cực học tập rèn luyện kỹ sử 2,89 GV 22 23,2 50 52,6 15 15,8 8,4 2,91 dụng ngôn ngữ giao tiếp Môn tiếng Việt trực tiếp hình thành CB 26,6 14 46,7 20,0 6,7 2,93 2,92 lực ngôn ngữ cho học sinh GV 25 26,3 45 47,4 16 16,8 9,5 2,91 Thông qua dạy học môn tiếng Việt rèn CB 23,3 14 46,7 23,3 6,7 2,87 2,93 luyện cho học sinh lực tập làm văn GV 30 31,6 41 43,2 16 16,8 8,4 2,98 Thông qua dạy học môn tiếng Việt CB 20,0 12 40,0 26,7 13,3 2,67 giúp cho việc đánh giá phát triển 2,82 ngôn ngữ học sinh m t cách chủ GV 30 31,6 40 42,1 17 17,9 8,4 2,97 đ ng, ác ĐTBC 2,90 ĐT KS (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) 12 Kết dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, đ CBQL, giáo viên đánh giá với ĐTBC 2,90 điểm (mức Khá) 2.3.5 Thực trạng sử dụng tài liệu, đồ dùng, phương tiện kỹ thuật để dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên Được đánh giá cao “Sử dụng c hiệu phấn, bảng, máy tính dạy học tiếng Việt”, CBQL, giáo viên đánh giá với ĐTB 3,0 điểm ( ếp thứ 1) Cụ thể 9/30 CBQL, 30/95 giáo viên đánh giá việc sử dụng mức đ “Rất thường uyên”, 14/30 CBQL, 41 giáo viên đánh giá mức đ “Thường xuyên”, ch c 2/30 CBQL, 8/95 giáo viên đánh giá “Ít khi”; Xếp thứ với n i dung “Luôn nghiên cứu sách giáo khoa, sách tham khảo để chuẩn bị n i dung học”, CBQL, giáo viên đánh giá với ĐTB 2,99 điểm, đ 9/30 CBQL, 31/95 giáo viên đánh giá việc thực “Rất thường uyên”, 12/30 CBQL, giáo viên 40/95 đánh giá “Thường xuyên”, song 3/30 CBQL, 9/95 giáo viên đánh giá “Ít khi” việc sử dụng tài liệu, đồi dùng, phư ng tiện trình dạy học môn tiếng Việt Xếp thấp ( ếp thứ 5), n i dung “Chủ đ ng nghiên cứu làm đồ dùng phục vụ cho dạy học môn tiếng Việt”, c ĐTB ch 2,93 điểm Cụ thể 8/30 CBQL, 30/95 giáo viên đánh giá mức “Rất thường uyên” c 2/30 CBQL, 8/95 giáo viên đánh giá mức “Ít khi” 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội 2.4.1 Thực trạng xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên Bảng 2.8 Đánh giá xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt TT Nội dung đánh giá Mức độ thực Mức ĐT Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB xếp KS loại SL % SL % SL % SL % Ban Giám hiệu dự thảo kế hoạch dạy học môn tiếng Việt cho khối lớp năm CB 23,3 học, kỳ học theo logic n i dung chư ng trình đ quy định in ý kiến giáo GV 23 24,2 viên Ban Giám hiệu triển khai kế hoạch dạy CB 30,0 học môn tiếng Việt tới TCM giáo viên GV 30 31,6 Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực CB 26,7 kế hoạch dạy học môn tiếng Việt để kịp GV 27 28,4 thời điều ch nh bất cập ĐTBC 15 50,0 16,7 10,0 2,87 2,96 58 61,1 9,5 5,3 3,04 11 36,7 23,3 10,0 2,87 2,95 43 45,3 17 17,9 5,3 3,03 13 43,3 20,0 10,0 2,87 2,93 47 49,5 14 14,7 7,4 2,99 2,95 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) 13 Kết khảo sát CBQL, giáo viên đánh giá kết “Khá”, với ĐTBC 2,95 điểm 2.4.2 Thực trạng đạo tổ nhóm chun mơn xây dựng tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Bảng 2.9 Đánh giá đạo HĐDH môn tiếng Việt T T Mức độ thực Tốt Khá T.B Yếu M ức ĐT ĐT Nội dung quản lý xếp X KS S B loạ % SL % SL % SL % L i Xác định rõ mục tiêu giảng dạy t ng CB 12 40,0 14 46,7 13,3 0 3,3 bài, t ng chủ đề cho phù hợp với đặc 3,30 GV 38 40,0 46 48,4 11 11,6 0 3,3 điểm học sinh Quán triệt mục tiêu dạy học môn CB 26,7 12 40,0 23,3 10,0 2,83 tiếng Việt theo hướng phát triển 2,93 lực cho học sinh đến t ng GV 29 30,5 45 47,4 16 16,8 5,3 3,03 giáo viên Tạo điều kiện thuận lợi để giáo CB 30,0 17 56,7 10,0 3,3 3,13 viên triển khai thực đúng, đủ 3,06 n i dung đạt mục tiêu dạy GV 25 26,3 49 51,6 15 15,8 6,3 2,98 học môn tiếng Việt đ đề Bảo đảm c sở vật chất, phư ng tiện CB 20,0 14 46,6 26,7 6,7 2,8 dạy học để thực n i dung dạy 2,88 GV 25 26,3 48 50,0 14 14,7 8,4 2,95 học theo Chư ng trình GDPT 2018 Giám sát, kiểm tra việc thực CB 16,6 15 50,0 26,7 6,7 2,77 n i dung chư ng trình dạy học 2,83 GV 24 25,3 45 47,4 17 17,9 9,5 2,88 môn tiếng Việt giáo viên ĐTBC 3,0 (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Kết khảo sát bảng 2.9 ch đạo HĐDH môn tiếng Việt, đ CBQL, giáo viên đánh giá với ĐTBC 3,0 điểm 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt giáo viên 2.4.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy Xếp vị trí cao (xếp thứ 1), n i dung “Soạn giáo án theo hướng đổi chuyển t trang bị kiến thức sang phát triển lực nhận thức, lực ngôn ngữ cho học sinh”, c ĐTBC 2,89 điểm Xếp thứ n i dung “Giáo viên tích cực đọc sách giáo khoa, tài liệu tham khảo để ác định hệ thống kiến thức cho giảng” có ĐTB 2,87 điểm Xếp vị trí thấp ( ếp thứ 6), n i dung “Giáo viên tích cực ứng dụng phư ng tiện kỹ thuật, thiết bị dạy học đại giảng dạy”, ĐTB ch đạt 2,70 điểm 14 2.4.3.2 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động dạy môn tiếng Việt Kết khảo sát quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 bảng 2.11, đ CBQL, giáo viên đánh giá mức “Khá” với ĐTBC 2,60 điểm 2.4.4 Thực trạng quản lý hoạt động học môn tiếng Việt học sinh Bảng 2.12 Đánh giá quản lý hoạt động học học sinh Mức độ thực Thứ Tốt Khá T.B Yếu X ĐTB TT Nội dung quản lý bậc SL % SL % SL % SL % Kết hợp với gia đình để giáo dục nâng CB 12 40,0 26,7 26,7 6,6 3,0 cao nhận thức, củng cố niềm tin học tập 3,02 GV 45 47,4 17 17,9 25 26,3 8,4 3,04 môn tiếng Việt cho học sinh Thông qua học giáo dục cho học sinh CB 13 43,3 26,7 23,3 6,7 3,07 hiểu rõ mục tiêu học tập mơn tiếng Việt 3,04 theo Chư ng trình GDPT 2018 GV 41 43,2 21 22,1 26 27,4 7,4 3,01 Trong dạy học hướng d n học sinh cách CB 13 43,3 23,3 26,7 6,7 3,03 tìm tài liệu, tự học, làm tập mơn tiếng 2,99 GV 40 42,1 20 21,1 26 27,4 9,5 2,96 Việt Thường uyên phối hợp với phụ CB 11 36,7 30,0 20,0 13,3 2,9 huynh kiểm tra học sinh đọc sách giáo 2,89 GV 36 37,9 23 24,2 24 25,3 12 12,6 2,87 khoa, tài liệu môn tiếng Việt Tổ chức cho học sinh tham gia CB 13 43,3 30,0 20,0 6,7 3,1 hoạt đ ng học trải nghiệm để phát 3,08 GV 43 45,3 22 23,1 23 24,2 7,4 3,06 triển lực ngôn ngữ Hướng d n cho học sinh kinh nghiệm CB 12 40,0 10 33,3 16,7 10,0 3,03 2,96 học môn tiếng Việt GV 35 36,8 26 27,4 23 24,2 11 11,6 2,89 ĐTBC 3,0 ĐT KS (Nguồn: Kết khảo sát tháng năm 2020) Qua khảo sát CBQL, giáo viên quản lý hoạt đ ng học học sinh đ đánh giá mức “Khá”, với ĐTBC 3,0 điểm 2.4.5 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ cho hoạt động dạy học môn tiếng Việt Bảng 2.13, kết khảo sát quản lý điều kiện phục vụ cho HĐDH môn tiếng Việt, đánh giá mức “Khá”, với ĐTBC 2,70 điểm 2.5 Thực trạng yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bảng 2.14, kết khảo sát CBQL, giáo viên yếu tố khách quan, chủ quan tác đ ng đến quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, đ đánh giá với ĐTBC 2,70 điểm 15 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 2.6.1 Ưu điểm hạn chế thiếu sót 2.6.1.1 Ưu điểm 2.6.1.2 Hạn chế, thiếu sót 2.6.2 Nguyên nhân thực trạng Tiểu kết chương Quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 chưa đạt theo mục tiêu đề V n m t số giáo viên chưa coi trọng, chưa tích cực nghiên cứu để triển khai chuẩn bị n i dung, lựa chọn phư ng pháp, hình thức dạy học nên hiệu phát triển lực ngôn ngữ cho học sinh chưa đạt hiệu thiết thực, nên sức lan toả, ảnh hưởng chưa nhiều hiệu quản lý HĐDH mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 chưa cao Nguyên nhân d n đến dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên theo Chư ng trình GDPT 2018 chưa đạt hiệu cao chưa c biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt m t cách hợp lý, khoa học n i dung trình bày chư ng Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 3.1 Ngun tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ, hệ thống 3.1.2 Nguyên tắc bảo đảm tính thực tiễn 3.1.3 Nguyên tắc bảo đảm tính phù hợp, khả thi 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao nhận thức, tích cực chủ đ ng, tự giác công việc cho CBQL, giáo viên TTH điều kiện quan trọng, c ảnh hưởng đến chất lượng quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Thơng qua việc tổ chức hoạt đ ng sinh hoạt chuyên môn, làm cho CBQL, giáo viên TTH nhận thức rõ vai trị, trách nhiệm cơng tác quản lý tổ chức quản lý tốt dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, 16 thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, g p phần nâng cao chất lượng, giáo dục bậc tiểu học bối cảnh đổi toàn diện giáo dục, đào tạo 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Hiệu trưởng TTH, phải quán triệt đầy đủ nắm chủ trư ng, đường lối Đảng, sách Nhà nước, quy chế, quy định B GD&ĐT, ch thị, hướng d n Sở GD&ĐT thành phố Hà N i, Phòng GD&ĐT quận Long Biên mục tiêu giáo dục toàn diện bậc tiểu học đ trọng đến dạy học nói chung, dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 nói riêng 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Một là, quán triệt văn ch đạo cấp liên quan đến định hướng đổi chư ng trình giáo dục 2018 Thứ hai, quát triệt cho giáo viên đáp ứng yêu cầu thực dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Luật Giáo dục 2019 Ba là, quán triệt mục tiêu, n i dung chư ng trình, PPDH học mơn tiếng Việt 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp CBQL nhà trường, tổ trưởng TCM c kế hoạch bồi dưỡng, quán triệt nâng cao nhận thức, tinh thần trách nhiệm thường uyên kiểm tra, nhắc nhở để giáo viên thực tốt nhiệm vụ dạy học phân công CBQL, giáo viên phải tâm huyết với nghề, không ng ng học hỏi để nâng cao nhận thức, trình đ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu dạy học bối cảnh đổi giáo dục 3.2.2 Tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp Nâng cao hiệu thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 m t biện pháp c bản, chủ đạo chi phối đến việc triển khai thực biện pháp khác Biện pháp phản ánh rõ chức chủ yếu công tác quản lý giáo dục, dạy học TTH, đặc biệt chi phối trực tiếp đến n i dung, chất lượng dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 đảm bảo kế hoạch dạy học giáo viên diễn tiến trình đạt mục tiêu dạy học, giáo dục đ ác định 3.2.2.2 Nội dung biện pháp CBQL nhà trường, tổ trưởng TCM làm tốt việc tổ chức triển khai, nâng cao hiệu thực kế hoạch dạy học n i chung, dạy học mơn tiếng Việt nói riêng theo thời kh a biểu đ ác định Các khối, lớp triển khai thực kế hoạch dạy học phải c sở mục tiêu, chư ng trình n i dung chi tiết, kế hoạch dạy học cho t ng đối học sinh khối, lớp để quản lý việc chuẩn bị giáo án, thực hành dạy học giáo viên theo t ng chủ đề bảo đảm cho việc cung cấp kiến thức m t cách tốt 17 3.2.2.3 Cách thức thực biện pháp Ban Giám hiệu nhà trường (đứng đầu hiệu trưởng), chủ trì thành lập Ban ch đạo xây dựng, ban hành quy chế, kế hoạch dạy học nói chung, dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 nói riêng Tổ trưởng TCM giáo viên dạy tiếng Việt thực tốt việc phối hợp chặt chẽ với giáo viên dạy môn khác để tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo n i dung chư ng trình quy định thời kh a biểu đ ây dựng t ng tuần, tháng, học kỳ năm học 3.2.2.4 Điều kiện thực biện pháp CBQL nhà trường tổ trưởng TCM phải c thống phân công giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên thực nhiệm vụ dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Thường uyên làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, nh m đáp ứng mục tiêu đổi toàn diện giáo dục 3.2.3 Chỉ đạo thực đổi phương pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Mục tiêu biện pháp hướng tới tất giáo viên sử dụng phư ng pháp, kỹ thuật dạy học tích cực, hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Việt nh m đạt mục tiêu dạy học theo Chư ng trình GDPT 2018 TTH quận Long Biên 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức môn tiếng Việt cho học sinh TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 triển khai tổ chức cho học sinh tích cực nghiên cứu, tìm hiểu, làm tập tạo điều kiện đảm bảo cho học sinh chủ đ ng, tự giác học tập, phát triển kiến thức, lực ngôn ngữ m t cách chủ đ ng Đây mục tiêu hàng đầu việc đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn tiếng Việt cho học sinh TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp CBQL nhà trường, TCM cần c kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình đ , lực để giáo viên phát huy khả nhiệt tình dạy học, cơng tác chun mơn Để đổi phư ng pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Thường uyên quan tâm, nghiên cứu rút kinh nghiệm dạy học để kịp thời phát hiện, bồi dưỡng cho giáo viên n i dung mới, phư ng pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, kịp thời đ ng viên khích lệ, giúp đỡ, tạo điều kiện cho giáo viên thực hoàn thành tốt nhiệm vụ giao 18 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Ban Giám hiệu, TCM phải giúp giáo viên nhận thức thực nghiêm đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học Tạo thuận lợi cho giáo viên dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức học sinh theo hướng phát triển lực nhận thức Thực nghiêm việc kiểm tra, đánh giá kết đổi n i dung, phư ng pháp, hình thức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 3.2.4 Tổ chức phân cấp trách nhiệm quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho lực lượng sư phạm nhà trường cách rõ ràng, cụ thể 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Đây biện pháp nh m tạo đồng thuận, thống cao quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018, biện pháp tạo nên sức mạnh to lớn việc nâng cao chất lượng quản lý dạy học, giáo dục TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Tham gia vào quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 bao gồm nhiều lực lượng, nhiều b phận khác Mỗi b phận c vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ riêng c mối quan hệ chặt chẽ, tác đ ng hỗ trợ l n tạo thành m t ch nh thể thống hướng tới mục đích chung nâng cao quản lý chất lượng dạy học theo mục tiêu giáo dục tiểu học đ ác định 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Một là, hiệu trưởng ph hiệu trưởng thực nghiêm quy chế quản lý, l nh đạo thực nhiệm vụ dạy học môn tiếng Việt Hai là, tổ trưởng TCM Ba là, giáo viên dạy môn tiếng Việt Bốn là, tổ chức đoàn thể nhà trường 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Phát huy vai trò Hiệu trưởng, hiệu phó, tổ trưởng TCM giáo viên thực nhiệm vụ dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Đề cao tinh thần, trách nhiệm CBQL quản lý dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Xây dựng mơi trường sư phạm lành mạnh, để phát huy tính chủ đ ng, tinh thần trách nhiệm cao CBQL, giáo viên thực nhiệm vụ dạy học, giáo dục học sinh 3.2.5 Kiểm tra, đánh giá kết quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt giáo viên trường tiểu học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Đây biện pháp thể chức quản lý HĐDH nhà trường n i chung, quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực 19 học sinh n i riêng Trong quản lý không thường uyên kiểm tra khơng thể đánh giá thực chất kết dạy học n i chung, dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh đ đạt đến đâu không c c sở để điều ch nh n i dung chư ng trình, đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học giúp cho việc dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Kiểm tra, đánh giá khâu cuối trình dạy học nh m ác định chất lượng giảng dạy giáo viên ác định kết học tập học sinh N i dung kiểm tra phải phù hợp với n i dung dạy học, c ngh a dạy học kiểm tra ấy, việc đánh giá phải theo yêu cầu cụ thể t ng chủ đề đ dạy Mục đích c dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 khả nắm kiến thức vận dụng kiến thức đ trang bị vào giải tình huống, vấn đề nảy sinh cu c sống học tập, sinh hoạt học sinh thực tiễn 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Thứ nhất, Hiệu trưởng ây dựng kế hoạch kiểm tra n i b nhà trường theo văn hướng d n Sở Giáo dục Đào tạo hướng d n thực công tác kiểm tra n i b trường học Thứ hai, TCM, tổ trưởng TCM cần nắm vững văn pháp quy công tác kiểm tra, đánh giá, kiểm định kết dạy học giáo viên, kết học tập học sinh theo mục tiêu quản lý dạy học đ đề ra; kịp thời biểu dư ng, khen thưởng giáo viên đạt thành tích tốt thực nhiệm vụ phân cơng chấn ch nh kịp thời thiếu s t, khuyết điểm ảy thực nhiệm vụ dạy học quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Thứ ba, CBQL, giáo viên làm tốt công tác quản lý kiểm tra hoạt đ ng học tập học sinh lớp, việc chấp hành quy chế, quy định, n i quy học tập Thứ tư, giáo viên chấp hành nghiêm quy chế, quy định, hướng d n cấp kiểm tra, đánh giá theo năm học n i chung kiểm tra, đánh giá dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh nói riêng 3.2.5.4 Điều kiện thực biện pháp Xây dựng tiêu chí đánh giá tổ chức thực đánh giá kết quản lý HĐDH môn tiếng Việt cho học sinh m t cách sát, Bồi dưỡng lực cho đ i ngũ thực công tác kiểm tra, đánh giá để kết kiểm tra đánh giá thực phản ánh xác 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 mà chúng tơi đề uất c mối quan hệ biện chứng, tác đ ng qua lại, hỗ trợ l n nhau, biện pháp c ưu 20 riêng, khơng nên coi nhẹ biện pháp trình quản lý Để quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 đạt hiệu tốt CBQL giáo dục TTH, CBQL TCM t ng giáo viên dạy học môn tiếng Việt cần thực đồng b biện pháp mà luận văn đ đề uất Tuy nhiên, tuỳ theo t ng điều kiện cụ thể t ng năm học, t ng khối, lớp đối tượng học sinh để nghiên cứu lựa chọn ưu tiên cho việc sử dụng cho t ng biện pháp cụ thể nh m đạt kết cao quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 giai đoạn 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo nghiệm 3.4.3 Phương pháp khảo sát cách tính điểm 3.4.3.1 Về phương pháp khảo sát 3.4.3.2 Về cách tính điểm 3.4.4 Đánh giá mức độ cần thiết khả thi biện pháp 3.4.4.1 Về mức độ cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Mức độ cần thiết biện pháp TT Các biện pháp Mức độ cần thiết Rất cần Cần Không Thứ ĐTB thiết thiết cần thiết bậc Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng quản lý 100 HĐDH mơn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 Tổ chức thực kế hoạch dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, phù hợp với 99 điều kiện thực tiễn nhà trường Ch đạo thực đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng 103 trình GDPT 2018 Tổ chức phân cấp trách nhiệm quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình giáo dục phổ 97 thơng 2018 cho lực lượng sư phạm nhà trường m t cách rõ ràng, cụ thể Kiểm tra, đánh giá kết quản lý HĐDH môn tiếng Việt giáo viên TTH theo hướng phát 98 triển phẩm chất, lực học sinh 20 2.77 17 2.73 18 2.81 19 2.71 16 11 2.70 (Nguồn: Kết khảo sát tháng 10 năm 2020) Các ý kiến hỏi cho r ng, biện pháp luận văn đưa cần thiết, đ biện pháp 3, 1, 2, đánh giá cần thiết với số ĐTB đạt 2.73 điểm 21 3.4.4.2 Về mức độ khả thi biện pháp Bảng 3.2 Mức độ khả thi biện pháp Mức độ khả thi TT Các biện pháp Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 Tổ chức thực kế hoạch dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường Ch đạo thực đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 Tổ chức phân cấp trách nhiệm quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình giáo dục phổ thơng 2018 cho lực lượng sư phạm nhà trường m t cách rõ ràng, cụ thể Kiểm tra, đánh giá kết quản lý HĐDH môn tiếng Việt giáo viên TTH theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh Rất Khả Không Thứ khả ĐTB thi khả thi bậc thi 104 15 2.78 100 16 2.73 97 17 11 2.69 93 18 14 2.63 95 19 11 2.67 (Nguồn: Kết khảo sát tháng 10 năm 2020) Kết khảo nghiệm cho thấy biện pháp luận văn đưa khả thi với kết tư ng đối cao, số ĐTB biện pháp đánh giá mức đ khả thi đạt t 2.63 điểm trở lên 3.4.4.3 Đánh giá tương quan mức cần thiết mức khả thi biện pháp đề xuất Bảng 3.3 Tương quan mức độ cần thiết khả thi biện pháp TT Tên biện pháp Tính Tính cần thiết khả thi D D2 Thứ Thứ ĐTB ĐTB bậc bậc Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐDH môn 2.77 2.80 tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 Tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, phù hợp với điều 2.73 2.74 kiện thực tiễn nhà trường Ch đạo thực đổi phư ng pháp, hình thức tổ chức dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình 2.81 2.69 GDPT 2018 1 1 -2 22 TT Tên biện pháp Tính Tính cần thiết khả thi D D2 Thứ Thứ ĐTB ĐTB bậc bậc Tổ chức phân cấp trách nhiệm quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình giáo dục phổ thơng 2.71 2.63 2018 cho lực lượng sư phạm nhà trường m t cách rõ ràng, cụ thể Kiểm tra, đánh giá kết quản lý HĐDH môn tiếng Việt giáo viên TTH theo hướng phát 2.70 2.67 triển phẩm chất, lực học sinh -1 1 (Nguồn: Kết khảo sát tháng 10 năm 2020) Như vậy, nghiên cứu kết khảo nghiệm tư ng quan mức đ cần thiết mức đ khả thi biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, c thể khẳng định, c số ý kiến trái chiều nhận định, đánh giá, song biện pháp mà luận văn đ ây dựng c c sở khoa học lý luận thực tiễn Kết khảo nghiệm, cho phép kết luận biện pháp đ đề uất áp dụng vào thực tiễn g p phần thiết thực nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 Tiểu kết chương Để quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, luận văn đ đề uất nguyên tắc biện pháp quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 Các biện pháp đề uất m t thể thống nhất, đồng b , mặc dù, biện pháp c vị trí, vai trị, n i dung, cách tiến hành khác nhau, song biện pháp lại c mối quan hệ biện chứng tác đ ng qua lại, ảnh hưởng hỗ trợ l n Vì vậy, chủ thể quản lý, đối tượng quản lý lực lượng liên quan TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i cần nhận thức đắn vận dụng linh hoạt vào hoạt đ ng thực tiễn dạy học nhà trường n i chung, dạy học mơn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 n i riêng, nh m không ng ng nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục bậc tiểu học, tạo điều kiện cho học sinh tiếp tục học lên bậc học cao h n 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dạy học quản lý HĐDH môn tiếng Việt trường tiểu theo Chư ng trình GDPT 2018 nhiệm vụ nhà TTH, TCM CBQL, giáo viên, học sinh Ngày bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục, việc nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận dạy học, dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 c ý ngh a quan trọng, đ quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 phải tập trung vào quản lý ây dựng, thực kế hoạch dạy học, quản lý HĐDH môn tiếng Việt giáo viên, phối hợp lực lượng quản lý HĐDH môn tiếng Việt làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết dạy học môn tiếng Việt theo hướng phát triển ngôn ngữ Qua khảo sát thực trạng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018, cho thấy việc quản lý HĐDH môn tiếng Việt đ đạt m t số thành tựu định, v n tồn hạn chế, đ nhận thức m t số CBQL, giáo viên dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 chưa đầy đủ, chưa ác lập mục tiêu rõ ràng, cụ thể Kế hoạch dạy học môn tiếng Việt chưa sát, chưa phù hợp với đối tượng học sinh, thời gian, chư ng trình mơn học chưa đáp ứng u cầu đổi dạy học Công tác tổ chức, ch đạo đổi n i dung chư ng trình, phư ng pháp, hình thức dạy học TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i thời gian qua chưa thường uyên, chưa mang lại hiệu cao, địi hỏi phải c biện pháp mang tính đ t phá để nâng cao chất lượng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 Để quản lý c hiệu dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 CBQL TTH, tổ trưởng TCM t ng giáo viên cần sử dụng đồng b biện pháp quản lý nâng cao nhận thức cho CBQL, giáo viên tầm quan trọng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH theo Chư ng trình GDPT 2018; tổ chức thực kế hoạch dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, phù hợp với t ng khối, lớp; ch đạo HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 giáo viên; tổ chức phối hợp lực lượng sư phạm nhà trường tham gia quản lý HĐDH môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018; thường uyên kiểm tra, đánh giá kết quản lý HĐDH môn tiếng Việt giáo viên TTH theo Chư ng trình GDPT Qua khảo nghiệm đ cho thấy biện pháp quản lý mà luận văn đề uất c mức đ cần thiết mức đ khả thi 24 Kiến nghị Một là, Phòng GD&ĐT quận Long Biên H ng năm Phòng GD&ĐT cần thực đợt tập huấn n i dung, vấn đề dạy học n i chung, dạy học Ngữ văn n i riêng cho giáo viên TTH Ch đạo, nắm bắt kịp thời tình hình trường, c biện pháp điều ch nh trình tổ chức thực nhiệm vụ dạy học tạo điều kiện cho đ i ngũ CBQL tham quan, học tập kinh nghiệm điển hình tiên tiến quản lý trường học, quản lý dạy học theo Chư ng trình GDPT 2018 Cần thường uyên tổ chức buổi sinh hoạt chuyên đề, h i thảo dạy học quản lý dạy học TTH theo Chư ng trình GDPT 2018 để CBQL giáo dục giáo viên TTH tham dự học tập, để áp dụng vào hoạt đ ng đạt hiệu tốt Hai là, TTH Ban Giám hiệu nhà trường (đứng đầu hiệu trưởng), thường uyên nghiên cứu cập nhật, áp dụng biện pháp quản lý phù hợp để nâng cao chất lượng công tác quản lý dạy học n i chung, dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018 n i riêng C biện pháp cụ thể ch đạo, kiểm tra công tác dạy học theo Chư ng trình GDPT 2018 nhà trường Tạo điều kiện thuận lợi cho đ i ngũ giáo viên, giáo viên tiếng Việt học tập nâng cao trình đ Tích cực ch đạo thực việc đổi PPDH học theo quan điểm phát triển lực học sinh nh m phát huy vai trị chủ đạo giáo viên, tính chủ đ ng, tích cực, sáng tạo học tập học sinh, phát triển khả tự học, tự định hướng tạo c h i cho học sinh giải vấn đề, rút kết luận bổ ích việc hình thành lực n i chung, lực ngôn ngữ n i riêng Nghiên cứu vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý dạy học nh m sử dụng tối đa tiềm nhà trường nhân lực, vật lực phục vụ cho hoạt đ ng dạy học theo Chư ng trình GDPT 2018 Tích cực chủ đ ng tham mưu, đề uất với quyền địa phư ng tạo điều kiện hỗ trợ nhà trường giải kh khăn c sở vật chất, phư ng tiện kỹ thuật phục vụ hoạt đ ng dạy học, giáo dục nhà trường Ba là, giáo viên tiếng Việt Nêu cao tinh thần trách nhiệm, chủ đ ng, tích cực tham gia bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định B GD&ĐT, Sở GD&ĐT thành phố Hà N i Phòng GD&ĐT quận Long Biên Phát huy tinh thần học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp để hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học, vận dụng c hiệu kiến thức, kỹ nghiệp vụ sư phạm vào công tác dạy học, g p phần nâng cao chất lượng dạy học môn tiếng Việt theo Chư ng trình GDPT 2018, g p phần nâng cao chất lượng dạy học, giáo dục nhà TTH ... quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i, theo Chư ng trình GDPT 2018 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC, THEO CHƯƠNG... HĐDH môn tiếng Việt trường tiểu học theo Chư ng trình GDPT 2018 Xuất phát t lý trên, lựa chọn đề tài: ? ?Quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Việt trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, theo. .. lượng quản lý HĐDH môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình GDPT 2018 Để quản lý c hiệu dạy học môn tiếng Việt TTH quận Long Biên, thành phố Hà N i theo Chư ng trình