Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh trường tiểu học tràng cát, quận hải an, thành phố hải phòng

24 8 0
Quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh trường tiểu học tràng cát, quận hải an, thành phố hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh; tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hòa thể chất tinh thần, trở thành người học tích cực, tự tin, biết vận dụng phương pháp học tập tích cực để hoàn chỉnh tri thức kĩ tảng, có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng cơng nghiệp “Hoạt động trải nghiệm” hoạt động không chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, nhiên tổ chức dạng hoạt động giáo dục lên lớp nhà trường triển khai khác tùy theo điều kiện tình hình thực tế nhà trường Từ năm học 2020-2021 thực theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 bắt đầu với lớp Hoạt động trải nghiệm Hoạt động giáo dục bắt buộc quy định số tiết cụ thể Tuy nhiên với lớp 2,3,4,5 thực chương trình hành chưa có nội dung HĐTN mà dạy lồng ghép tiết Giáo dục tập thể Để lớp 2,3,4,5 tiếp cận nội dung chương trình HĐTN theo chương trình GDPT 2018 cần nghiên cứu đầy đủ khoa học để hoạt động triển khai cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện nhà trường địa phương nhằm huy động kiến thức kinh nghiệm thực tiễn học sinh, phát huy lực, phẩm chất học sinh góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường giai đoạn Với lý đó, tác giả mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho học sinh trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, đề tài đề xuất biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho HS trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng nhằm giúp HS phát triển toàn diện lực, phẩm chất phát huy tốt khả sáng tạo, thích nghi với sống HS, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận quản lý Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho HS Tiểu học Khảo sát, đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Khách thể, đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường Tiểu học 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu liệu năm học từ năm 2018 - 2019 đến năm học 2020 – 2021 HĐTN Quản lý HĐTN theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh Tiểu học Tràng Cát Đối tượng khảo sát: 7cán quản lý ; 33giáo viên, 300 HS tiểu học Giả thuyết khoa học Quản lý Hoạt động trải nghiệm trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phịng có kết định bộc lộ nhiều bất cập so với yêu cầu thực tiễn Nếu đề xuất thực biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho học sinh phù hợp với điều kiện nhà trường, với đặc điểm học sinh, với lực đội ngũ giáo viên tình hình kinh tế - xã hội địa phương khắc phục bất cập, phát triển lực phẩm chất học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Phương pháp nghiên cứu: 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố, khái quát hoá tài liệu khoa học liên quan đến Hoạt động trải nghiệm, Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 quản lý hoạt động trường Tiểu học, làm rõ khái niệm công cụ xây dựng khung lý thuyết vấn đề nghiên cứu 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng phương pháp: Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra; Phương pháp vấn; Phương pháp chuyên gia để tìm hiểu thực trạng tổ chức HĐTN quản lý HĐTN trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Phương pháp sử dụng với mục đích tổng hợp số liệu điều tra, xử lý, phân tích kết nghiên cứu để đưa nhận định cần thiết thực trạng quản lý HĐTN xem xét tính cần thiết, khả thi biện pháp đề xuất Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận kiến nghị, phụ lục, tài liệu tham khảo, phần nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 CHO HỌC SINH TRONG TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Trong “Chương trình giáo dục phổ thơng 2018” Bộ giáo dục Đào tạo (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Bộ GD&ĐT) quy định Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục nhà giáo dục định hướng, thiết kế hướng dẫn thực hiện, tạo hội cho học sinh tiếp cận thực tế, khai thác kinh nghiệm có huy động kiến thức, kĩ môn học để giải vấn đề thực tiễn đời sống phù hợp với lứa tuổi Tuy nhiên hoạt động tổ chức cho phù hợp với bối cảnh điều kiện thực tế nhà trường, địa phương nhằm mang lại hiệu cao phát triển phẩm chất chủ yếu lực người học ? Nghiên cứu vấn đề để có nhìn đầy đủ, tồn diện hoạt động trải nghiệm đề biện pháp quản lý HĐTN, làm rõ trách nhiệm nhà trường, nhà quản lý, GV lực lượng giáo dục hoạt động giáo dục Thông qua đề tài tác giả mong muốn đóng góp số giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường 1.2 Các khái niệm đề tài: 1.2.1 Quản lý Quản lý hoạt động có ý thức, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý nhằm định hướng, tổ chức, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu tổ chức đề cách hiệu Quản lý có hai chức bản: trì phát triển Để đảm bảo hai chức này, hoạt động quản lý phải bao gồm chức cụ thể xây dựng kế hoạch; Tổ chức thực kế hoạch; Chỉ đạo điều hành thực kế hoạch; Kiểm tra, đánhgiá 1.2.2 Quản lý nhà trường Trong luận văn tác giả sử dụng khái niệm “Quản lý trường học lao động quan quản lý nhằm tập hợp tổ chức hoạt động giáo viên, học sinh lực lượng giáo dục khác, huy động tối đa nguồn lực giáo dục để nâng cao giáo dục đào tạo nhà trường” tác giả Phạm Viết Vượng để nghiên cứu đề tài 1.2.3 Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục thực tiễn, tổ chức có mục đích, có kế hoạch, nhằm giúp học sinh vận dụng mở rộng kiến thức, kỹ học, hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực, qua phát triển lực đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.4 Hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học Hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học hoạt động giáo dục thực tiễn cho học sinh (lớp 1-5), tổ chức có mục đích, có kế hoạch, nhằm giúp học sinh tiểu học vận dụng mở rộng kiến thức, kỹ học; hình thành xúc cảm, tình cảm tích cực, qua phát triển lực đáp ứng yêu cầu xã hội 1.2.5 Quản lý Hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học Quản lý HĐTN cho học sinh tiểu học trình tác động có chủ đích cán quản lý nhà trường đến GV, HS lực lượng giáo dục tổ chức thực HĐTN nhằm đạt mục tiêu giáo dục tồn diện Hay nói cách khác: Quản lý HĐTN q trình thực có định hướng hợp quy luật chức kế hoạch hóa, tổ chức, đạo kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu HĐTN phù hợp với mục tiêu giáo dục chung đề 1.3 Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.1 Đặc điểm học sinh tiểu học 1.3.1.1 Đặ i sinh học - Hệ xương nhiều mô sụn, xương sống, xương chân, tay … thời kỳ phát triển dễ bị cong vẹo, dễ gẫy - Hệ thời kỳ phát triển mạnh em thích trị chơi vận động chạy, nhảy, nô đùa - Hệ thần kinh cấp cao hoàn thiện mặt chức năng, chuyển dần từ tư trực quan hành động sang tư hình tượng, tư trừu tượng, khả tập trung ý hạn chế 1.3.1.2 Đặ i t *Ở giai oạn ầu bậc ti u học : Giai đoạn ý không chủ định chiếm ưu Ch ý có chủ định học sinh cịn nhiều hạn chế, khả kiểm sốt ch ý c n yếu thiếu tính bền vững, chưa thể tập trung lâu dài dễ bị phân tán trình học tập *Ở giai oạn cuối bậc ti u học: Ch ý có chủ định phát triển dần chiếm ưu thế, trẻ dần hình thành kĩ tổ chức, nỗ lực ý chí học tập 1.3.2 Chương trình Hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.3.2.1 Mục tiêu hoạt ộng trải nghiệm học sinh ti u học Hoạt động trải nghiệm góp phần hình thành, phát triển học sinh năm phẩm chất chủ yếu: Yêu nước, Nhân ái, Chăm chỉ, Trung thực, Trách nhiệm Ba lực chung: Năng lực tự chủ, Năng lực giao tiếp hợp tác, Năng lực giải vấn đề sáng tạo Ba lực đặc thù: Năng lực thích ứng với sống, Năng lực thiết kế tổ chức hoạt động, Năng lực định hướng nghề nghiệp 1.3.2.2 Nội dung hoạt ộng trải nghiệm học sinh ti u học Hoạt động trải nghiệm tiểu học gồm nội dung + Hoạt động hướng vào thân chiếm 60% chương trình, bao gồm: - Hoạt động khám phá thân: Tìm hiểu hình ảnh tính cách thân; Tìm hiểu khả thân - Hoạt động rèn luyện thân: Rèn luyện nề nếp, thói quen tự phục vụ ý thức trách nhiệm sống; Rèn luyện kĩ thích ứng với sống + Hoạt động hướng đến xã hội chiếm 20% chương trình, bao gồm: - Hoạt động chăm sóc gia đình Quan tâm chăm sóc người thân quan hệ gia đình; Tham gia cơng việc gia đình - Hoạt động xây dựng nhà trường: Xây dựng phát triển quan hệ với bạn bè, thầy cô; Tham gia xây dựng phát huy truyền thống nhà trường tổ chức Đoàn, Đội - Hoạt động xây dựng cộng đồng: Xây dựng phát triển quan hệ với người; Tham gia hoạt động xã hội, hoạt động giáo dục truyền thống, giáo dục trị, đạo đức, pháp luật + Hoạt động hướng đến tự nhiên chiếm 10% chương trình, bao gồm: - Hoạt động tìm hiểu bảo tồn cảnh quan thiên nhiên: Khám phá vẻ đẹp, ý nghĩa cảnh quan thiên nhiên; Tham gia bảo tồn cảnh quan thiên nhiên - Hoạt động tìm hiểu bảo vệ mơi trường: Tìm hiểu thực trạng mơi trường; Tham gia bảo vệ môi trường + Hoạt động hướng nghiệp chiếm 10% chương trình, bao gồm: - Hoạt động tìm hiểu nghề nghiệp: Tìm hiểu ý nghĩa, đặc điểm yêu cầu nghề; Tìm hiểu u cầu an tồn sức khỏe nghề nghiệp; Rèn luyện phẩm chất lực phù hợp với định hướng nghề nghiệp 1.3.2.3 Phương thức tổ chức loại hình tổ chức hoạt ộng trải nghiệm học sinh ti u học *Phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm : + Phương thức Khám phá bao gồm hoạt động : tham quan, cắm trại, thực địa phương thức tương tự khác + Phương thức Thể nghiệm, tương tác bao gồm hoạt động diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, tr chơi… + Phương thức Cống hiến gồm hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền… + Phương thức Nghiên cứu bao gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu… * Loại hình tổ chức hoạt động trải nghiệm: Hoạt động bao gồm bốn loại hình hoạt động chủ yếu: Sinh hoạt cờ; Sinh hoạt lớp; Hoạt động giáo dục theo chủ đề ; Hoạt động câu lạc 1.3.2.4 Đánh giá kết hoạt ộng trải nghiệm học sinh ti u học * Các hình thức đánh giá:Tự đánh giá; Đánh giá đồng đẳng; Đánh giá cha mẹ học sinh cộng đồng; Đánh giá giáo viên: * Kết tổng hợp đánh giá thường xuyên định kì phẩm chất lực theo mức: Tốt ; Đạt; Cần cố gắng 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.1 Vai trò Hiệu trưởng trường Tiểu học quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Trong cơng tác lãnh đạo quản lý nhà trường, người Hiệu trưởng người giữ vai trò chủ chốt việc xây dựng chương trình nhà trường, tổ chức, huy động sử dụng có hiệu nguồn lực nhằm đáp ứng hoạt động giáo dục nhà trường.Trong nhà trường, Hiệu trưởng hạt nhân thiết lập máy tổ chức, phát triển điều hành đội ngũ nhân lực để hoạt động nhà trường thực đ ng tính chất, nguyên lý, mục tiêu, nội dung, chương trình đ ng phương pháp giáo dục Năng lực Hiệu trưởng có ý nghĩa quan trọng hiệu quản lý phát triển nhà trường 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.2.1 Phát tri n hương trình hoạt ộng trải nghiệm cho học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Chương trình HĐTN Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp quy định Thông tư số 32/TT/2018/BGDĐT Hiệu trưởng thực phát triển chương trình giáo dục nhà trường nêu Chương trình tổng thể, cụ thể hóa nội dung chương trình khối lớp đảm bảo phù hợp với hoàn cảnh điều kiện thực tế nhà trường địa phương nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực lớp học Phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm nhà trường phải đảm bảo nội dung như: Xác định mục tiêu, hoạt động chủ đạo, điều kiện, giải pháp thực nguồn lực để đạt mục tiêu đặt 1.4.2.2 Bồi dưỡng ội ngũ, n ng ao ực tổ chức Hoạt ộng trải nghiệm cho cán quản , giáo viên nhà trường Bồi dưỡng đội ngũ gi p giáo viên tăng cường kiến thức, kỹ tổ chức hoạt động; xây dựng kế hoạch; kịch cho hoạt động; xác lập quy trình tổ chức hoạt động, kĩ phối hợp lực lượng giáo dục tham gia tổ chức HĐTN đánh giá kết HĐTN học sinh theo tiêu chí kiến thức, lực, phẩm chất quy định Chương trình GDPT 2018 1.4.2.3 Tri n khai Hoạt ộng trải nghiệ theo hương trình ã thiết kế Dựa kế hoạch hoạt động ngoại khóa nhà trường, Hiệu trưởng đạo GVBM, GVCN, TPT Đội xây dựng kế hoạch, chương trình HĐTN khối, lớp cho phù hợp GVCN người thiết kế, tổ chức thực hoạt động lớp tổ chức cho HS tham gia HĐTN theo chủ đề, chủ điểm, lồng ghép môn học 1.4.2.4 Xây dựng sở vật chất iều kiện tổ chức Hoạt ộng trải nghiệm trường ti u học Để thực HĐTN khuôn viên nhà trường, cần phải có điều kiện CSVC tối thiểu đáp ứng cho hoạt động diễn cách hợp lý, an tồn, hiệu Nếu CSVC khơng đáp ứng, thiếu thốn, hạn hẹp HĐTN diễn khơng hiệu 1.4.2.5.Thiết lập trì mối quan hệ với lự ượng giáo dục nhà trường nhằm tổ chức Hoạt ộng trải nghiệm cho học sinh Để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh đạt hiệu phải có phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình xã hội Mỗi lực lượng giáo dục mạnh riêng phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để tổ chức tốt HĐTN thực xã hội hóa giáo dục, tạo nên môi trường giáo dục tốt cho HS 1.4.2.6 Ki tra ánh giá Hoạt ộng trải nghiệm học sinh Kiểm tra, đánh giá hoạt động trải nghiệm khâu cuối chu trình quản lý Hiệu trưởng việc thực kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm củagiáo viên, học sinh nhà trường, đồng thời mở chu trình quản lý Công tác kiểm tra, đánh giá gi p Hiệu trưởng phát điều chỉnh lệch lạc, sai sót q trình thực kế hoạch để kịp thời để uốn nắn, điều chỉnh cần thiết Như vậy, quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học q trình khép kín Việc xác định đ ng nội dung, chương trình mục tiêu HĐTN gi p nhà quản lý thực tốt chức quản lý, nâng cao chất lượng hoạt HĐTN góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường tiểu học 1.5.1 Các yếu tố kháchquan 1.5.1.1 Công tác ạo hướng dẫn cấp Để trường tiểu học tổ chức thực tốt HĐTN cần phải có hệ thống chương trình, văn hướng dẫn thực từ Bộ GD&ĐT đến văn hướng dẫn Sở GD&ĐT, Ph ng GD&ĐT 1.5.1.2 Điều kiện sở vật chất tổ chức cho hoạt ộng trải nghiệm Khả huy động nguồn lực tài từ tổ chức kinh tế, xã hội, nhà hảo tâm, CMHS góp phần đem lại kết cho HĐTN nhà trường 1.5.2 Các yếu tố chủ quan 1.5.2.1 Năng ực cán quản lý 1.5.2.2 Trình ộ ực ội ngũ giáo viên 1.5.2.3 Nhận thức, hứng thú học sinh tham gia hoạt ộng trải nghiệm 1.5.2.4 Phối hợp lự ượng tham gia tổ chức hoạt ộng trải nghiệm Kết luận chương Trong chương 1, tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận quản lý HĐTN, đề cập đến số khái niệm công cụ như: quản lý, quản lý nhà trường, hoạt ộng trải nghiệm, quản lý hoạt ộng trải nghiệm Trong đó, quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học trình tác động chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể GV, nhân viên, HS lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức HĐTN theo mục tiêu, nội dung, chương trình quy định Chương trình GDPT 2018, phương pháp, hình thức phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường, địa phương để đạt mục tiêu giáo dục Chủ thể quản lý nhà trường đứng đầu hiệu trưởng thực q trình tác động qua việc phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm sở khung chương trình quy định Chương trình GDPT 2018 xây dựng kế hoạch giáo dục nhà trường, triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm theo qui định chương trình giáo dục cấp tiểu học, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh Quản lý hoạt động trải nghiệm cho HS tiểu học chịu tác động nhiều yếu tố trình độ, lực hiệu trưởng, đội 10 ngũ GV, đặc điểm học sinh, điều kiện sở vật chất nhà trường, tình hình kinh tế văn hóa địa phương phối kết hợp, tham gia cộng đồng dân cư, cha mẹ học sinh Đây luận bản, sở để tác giả xem xét thực trạng đề biện pháp quản lý tốt HĐTN cho HS trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng chương Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀNG CÁT, QUẬN HẢI AN,THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát Trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 2.1.1 Vị trí địa lý q trình phát triển nhà trường Trường Tiểu học Tràng Cát có địa số 242 đường Thành Tô, phường Tràng Cát, quận Hải An, Thành phố Hải Ph ng Trường Tiểu học Tràng Cát thành lập vào tháng năm 1956 thầy giáo Nguyễn Trọng hiệu trưởng 2.1.2 Khái quát hoạt động quy mô phát triển nhà trường Tổng số CBGVNV : 45 người Trong đó: CBQL: 02 người , TPT: 01, giáo viên: 38 người, nhân viên : 04 người * Quy mô nhà trường: Năm học 2020 – 2021 tổng số học sinh nhà trường: 1059 học sinh biên chế 25 lớp * Chất lượng học sinh: Chất lượng giáo dục nhà trường ln ổn định Số lượng học sinh hồn thành tốt môn học, lực phẩm chất tốt tương đối cao khẳng định chất lượng nhà trường , tạo niềm tin phụ huynh học sinh năm qua 2.1.3 Hệ thống sở vật chất nhà trường Trường Tiểu học Tràng Cát nằm vị trí trung tâm, trục đường phường Tràng Cát, thuận lợi cho việc đưa đón học sinh Trường có đủ ph ng học đảm bảo 100% lớp học buổi/ ngày, có bếp ăn bán tr phục vụ 11 khoảng 500 học sinh theo tiêu chuẩn bếp ăn chiều Môi trường giáo dục lành, an ninh trật tự tốt 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát Năm học 2020 - 2021 có khối lớp thực nội dung HĐTN theo chương trình GDPT 2018 Các khối 2, 3, 4, tiếp tục thực chương trình giáo dục hành (Chương trình 2006) Tuy nhiên theo chương trình giáo dục hành chưa có nội dung HĐTN mà có hoạt động Giáo dục tập thể, nhà trường đạo khối 2, 3, 4, vận dụng tư tưởng chương trình 2018 vào thực tế để tổ chức nội dung HĐTN cho khối lớp nhằm luyện tập r t kinh nghiệm để sau phải thực chương trình không c n bỡ ngỡ đạt kết cao Chính tác giả tiến hành khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý HĐTN toàn giáo viên đại diện học sinh tất khối lớp nhà trường 2.2.1 Mục tiêu khảo sát Thu thập, xử lý số liệu, phân tích đánh giá thực trạng tổ chức HĐTN quản lý HĐTN trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phịng, từ đề xuất biện pháp quản lý HĐTN cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng 2.2.2 Đối tượng khảo sát - 40 CBQL, GV trường tiểu học Tràng Cát - 300 học sinh trường tiểu học Tràng Cát (20 học sinh lớp 1, 30 học sinh lớp 2, 50 học sinh lớp 3, 100 học sinh lớp 4, 100 học sinh lớp 5) - 25 cha mẹ học sinh ngẫu nhiên tất khối lớp 2.2.3 Nội dung khảo sát - Đối với án quản , giáo viên HS về: + Khảo sát thực trạng nhận thức CBQL, GV tầm quan trọng HĐTN nhà trường + Khảo sát thực trạng tổ chức HĐTN quản lý HĐTN cho học sinh nhà trường - Đối với ẹ họ sinh: 12 + Phỏng vấn thực trạng mức độ nhận thức mức độ tham gia cha mẹ học sinh vai tr HĐTN trường tiểu học 2.2.4 Công cụ khảo sát - Xây dựng 03 mẫu phiếu khảo sát: Phụ lục số1, phụ lục số 2, phụ lục số 2.2.5 Phương pháp xử lí số liệu khảo sát * Phương pháp khảo sát : Phương pháp quan sát, nghiên cứu hồ sơ hoạt động, vấn điều tra phiếu * Phương pháp xử lý số liệu - Sử dụng phần mềm thống kê để tính kiểm tra số liệu thu thập thông tin từ CBQL,GV HS 2.3.Thực trạng tổ chức Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 2.3.1 hực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên trường tiểu học ràng Cát vai trò Hoạt động trải nghiệm cho học sinh Nhằm tìm hiểu vai trị HĐTN phát triển nhân cách HS tiểu học, tác giả tiến hành khảo sát 40 CBQL, GV trường tiểu học Tràng Cát, kết nhận CBQL, GV nhận thức mức độ quan trọng hoạt động phát triển nhân cách học sinh tiểu học 2.3.2 hực trạng thực nội dung Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ràng Cát Qua tìm hiểu thực tế tơi nhận thấy HĐTN tìm hiểu bảo vệ mơi trường hàng năm nhà trường tổ chức dạng chuyên đề ngoại khóa lớn, có đầu tư tham gia đông đảo CBGV, HS lực lượng giáo dục khác Giáo viên hỏi vấn khẳng định rằng, nội dung HĐTN tìm hiểu bảo vệ môi trường nhà trường tổ chức thường xuyên hiệu 2.3.3 hực trạng phương pháp thực hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ràng Cát Để tìm hiểu thực trạng thực phương pháp HĐTN cho học sinh trường Tiểu học Tràng Cát, tác giả tiến hành khảo sát 40 CBQL GV nhà trường mức độ thực hiện, kết thu cần phải xây dựng kế hoạch nâng 13 cao lực nhận thức bồi dưỡng đội ngũ GV vai tr HĐTN hình thành phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Đồng thời bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ CBQL, GV nhà trường nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung chất lượng HĐTN nói riêng 2.3.4 hực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Tràng Cát Để tìm hiểu thực trạng hình thức HĐTN cho học sinh trường Tiểu học Tràng Cát, tác giả tiến hành khảo sát CBQL, GV nhà trường mức độ thực hiện, kết thu em mong muốn thay đổi hình thức tổ chức sinh hoạt lớp đan xen với tổ chức tr chơi tạo khơng khí vui tươi cho lớp học Điều cho thấy cần phải bồi dưỡng nhận thức lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ giáo viên Đây sở để nghiên cứu giải pháp đề tài nhằm nâng cao chất lượng HĐTN trường tiểu học Tràng Cát giai đoạn 2.3.5 hực trạng đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học ràng Cát Để tìm hiểu thực trạng đánh giá kết HĐTN học sinh trường Tiểu học Tràng Cát, tác giả tiến hành khảo sát CBQL, GV nhà trường mức độ thực hiện, kết thu GV trường tiểu học Tràng Cát thực đ ng Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT Bộ giáo dục Đào tạo ban hành ngày 04/9/2020 quy định đánh giá học sinh Tiểu học (với lớp 1) TT22/2016/TT-BGDĐT ngày 22/9/2016 quy định đánh giá HS tiểu học (với lớp 2,3,4,5) 2.4.Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 2.4.1 hực trạng việc phát triển chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học ràng Cát Kết khảo sát cho thấy, hàng năm nhà trường xây dựng chương trình nhà trường chung cho tất môn học hoạt động giáo dục, chưa có chương trình riêng cho HĐTN Chương trình HĐTN tập trung xây 14 dựng kế hoạch cho số hoạt động lớn, chuyên đề cấp quận, cấp thành phố, chưa xây dựng chương trình riêng cho khối lớp theo tháng, theo tuần Điều cho thấy việc xây dựng phát triển chương trình HĐTN cho học sinh chưa đầu tư quan tâm đ ng mức 2.4.2 hực trạng bồi dưỡng lực tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ Cán quản lý, giáo viên trường tiểu học ràng Cát Để tìm hiểu vấn đề tiến hành khảo sát thực trạng bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ CBQL, GV trường tiểu học Tràng Cát Kết cho thấy cần thiết phải bồi dưỡng lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ CBQL,GV trường tiểu học Tràng Cát nhằm nâng cao chất lượng HĐTN nhà trường 2.4.3 hực trạng việc triển khai thực Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học ràng Cát Kết đánh giá thực trạng triển khai HĐTN cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát thấy BGH nhà trường giáo viên phụ trách chưa ch trọng việc xây dựng tiêu chuẩn đánh giá kết HĐTN học sinh Tiêu chuẩn đánh giá kết HĐTN quy định rõ thông tư 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Tuy nhiên nội dung thực tốt lớp 1, lớp c n lại chưa xây dựng tiêu chuẩn đánh giá HĐTN, việc thực c n nhiều l ng t ng, bất cập cần phải điều chỉnh cho phù hợp Đây sở cho việc xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐTN nhà trường giai đoạn 2.4.4 hực trạng tham gia tổ chức xã hội thực Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học ràng Cát Kết khảo sát cho thấy HĐTN hoạt động đ i hỏi phải có huy động tham gia tối đa tổ chức xã hội, huy động cao nhân lực, vật lực, CSVC nhằm mang lại hiệu cao cho HĐTN Để làm điều đ i hỏi nhà quản lý phải xây dựng kế hoạch cụ thể, làm tốt công tác tuyên truyền, thu h t tổ chức xã hội địa bàn tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường nhằm mang lại hiệu cao 15 2.4.5 hực trạng đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động trải nghiệm trường tiểu học ràng Cát Kết khảo sát cho thấy CSVC yếu tố quan trọng góp phần khơng nhỏ việc mang lại hiệu HĐTN nhà trường, cần phải có đầu tư thích đáng cho CSVC nhà trường phục vụ HĐTN học sinh Đây sở cho việc xây dựng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng HĐTN trường tiểu học Tràng Cát giai đoạn 2.4.6 hực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học ràng Cát Kết khảo sát cho thấy khả người lãnh đạo, tổ chức HĐTN cho HS có ảnh hưởng quan trọng đến kết HĐTN Người tổ chức HĐTN góp phần lớn việc khơi dậy hứng th cho HS tham gia HĐTN Các điều kiện CSVC nhà trường góp phần làm cho HĐTN đạt kết cao 2.5 Nhận định chung thực trạng quản lý Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 2.5.1 Những mặt mạnh Hầu hết số CBQL GV nhà trường nhận thức đ ng vai tr HĐTN hình thành phát triển nhân cách học sinh Hiệu trưởng nhà trường quan tâm đến công tác đạo, bồi dưỡng đội ngũ, đa dạng hóa hình thức HĐTN Động viên khen thưởng kịp thời cá nhân đạt thành tích việc tổ chức HĐTN nhà trường 2.5.2 Những hạn chế Nhà trường chưa huy động tối đa lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức HĐTN Do nguồn tài c n hạn hẹp nên CSVC phục vụ cho tổ chức HĐTN c n nhiều hạn chế bất cập dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao 2.5.3 Những vấn đề đặt cần giải + Tổ chức phát triển chương trình HĐTN nhà trường theo nội dung Chương trình GDPT 2018 + Nâng cao nhận thức đội ngũ CBQL, GV vai tr HĐTN hình thành phát triển nhân cách học sinh 16 + Bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức HĐTN cho đội ngũ CBQL, GV nhằm nâng cao chất lượng HĐTN nhà trường + Xây dựng tiêu chí tăng cường kiểm tra đánh giá kết HĐTN GV HS + Làm tốt công tác tuyên truyền, huy động tối đa lực lượng giáo dục, tổ chức xã hội tham gia vào trình tổ chức HĐTN cho HS + Tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ cho Hoạt động trải nghiệm học sinh nhằm nâng cao hiệu giáo dục Kết luận chương Qua nghiên cứu chương 2, tác giả tiến hành khảo sát đánh giá thực trạng HĐTN học sinh nhà trường, đánh giá khả nhận thức CBQL, GV học sinh ý nghĩa, vai tr , nội dung hình thức tổ chức HĐTN Khảo sát thực trạng quản lý HĐTN CBQL, GV nhà trường Tác giả nhận thấy, bên cạnh kết làm nhà trường xây dựng kế hoạch nội dung HĐTN, hiệu trưởng BGH nhà trường quan tâm đến công tác đạo, bồi dưỡng đội ngũ, đa dạng hóa hình thức HĐTN, động viên khen thưởng kịp thời cá nhân đạt thành tích việc tổ chức HĐTN nhà trường Tuy nhiên c n số tồn như: Một phận CBQL, GV chưa nhận thức đ ng đắn vai tr HĐTN hình thành phát triển nhân cách học sinh, nên việc tổ chức HĐTN cho học sinh c n mang tính hình thức dẫn đến hiệu giáo dục chưa cao Các hình thức tổ chức HĐTN nhìn chung c n đơn điệu, mang nặng tính lý thuyết giáo điều, chưa quan tâm đến việc thực hành vận dụng vào thực tế Năng lực người tổ chức HĐTN c n hạn chế nên chưa thiết kế hoạt động tạo hứng th cho học sinh tham gia HĐTN Nhà trường tập trung vào HĐTN mang tính cơng diễn, chưa tập trung nhiều vào xây dựng nội dung HĐTN theo khối lớp Tác giả đánh giá ưu điểm, hạn chế quản lý HĐTNđồng thời nguyên nhân hạn chế Đây luận chứng cần thiết làm sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý HĐTN cho HS chương 17 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 CHO HỌC SINH TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀNG CÁT, QUẬN HẢI AN, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát phải xuất phát từ mục tiêu giáo dục cấp học mục tiêu HĐTN trường tiểu học quy định Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 quy định chương trình GDPT 2018 p phù hợp với đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trường tiểu học 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, đồng Đảm bảo tính đồng với biện pháp quản lý hoạt động khác nhà trường tạo thống định hướng quản lý để đạt mục tiêu giáo dục 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn Đề xuất biện pháp phải xuất phát từ thực tiễn, thực trạng quản lý HĐTN, hướng đến khắc phục hạn chế quản lý tổ chức HĐTN nhà trường, phù hợp với điều kiện CSVC, nguồn lực tài người để triển khai, gắn với bối cảnh thực tiễn địa phương 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Các biện pháp phải bám sát lý luận thực tiễn phân tích, phù hợp với điều kiện trường tiểu học Tràng Cát, phù hợp với lực CBQL, lực đội ngũ GV với hỗ trợ, tạo điều kiện CBQL cấp trên, đồng thuận ủng hộ CMHS cộng đồng 3.2 Biện pháp quản lý Hoạt động trải nghiệm trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng 3.2.1 Biện pháp 1: ổ chức bồi dưỡng n ng cao nhận thức đội ngũ cán quản lý, giáo viên cha mẹ học sinh trường tiểu học ràng Cát vai trò Hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học 3.2.1.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.1.2 Nội dung biện pháp 18 3.2.1.4 Điều kiện thự 3.2.2 Biện pháp 2: Phát triển chương trình Hoạt động trải nghiệm nhà trường theo Chương trình Giáo dục phổ thơng 2018 3.2.2.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.2.1 Nội dung biện pháp 3.2.2.3 Cá h thự biện pháp 3.2.2.4 Điều kiện thự 3.2.3.Biện pháp 3: ổ chức bồi dưỡng n ng cao lực tổ chức Hoạt động trải nghiệm cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên trường tiểu học ràng Cát 3.2.3.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.3.2 Nội dung biện pháp 3.2.3.3.Cá h thự biện pháp 3.2.3.4 Điều kiện thự biện pháp 3.2.4 Biện pháp 4: riển khai thực Hoạt động trải nghiệm cho học sinh toàn trường quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường 3.2.4.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.4.2 Nội dung biện pháp 3.2.4.3.Cá h thự biện pháp 3.2.4.4.Điều kiện thự 3.2.5 Biện pháp 5: ăng cường phối hợp nhà trường, gia đình huy động tổ chức xã hội tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.2.5.1.Mụ tiêu biện pháp 3.2.5.2.Nội dung biện pháp 3.2.5.3.Cá h thự biện pháp 3.2.5.4 Điều kiện thự 3.2.6 Biện pháp 6: Đầu tư sở vật chất, thiết bị phục vụ Hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.2.6.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung biện pháp 3.2.6.3 Cá h thự biện pháp 3.2.6.4 Điều kiện thự 19 3.2.7 Kiểm tra đánh giá việc thực Hoạt động trải nghiệm cho học sinh 3.2.7.1 Mụ tiêu biện pháp 3.2.7.2 Nội dung biện pháp 3.2.7.3.Cá h thự biện pháp 3.2.7.4 Điều kiện thự 3.3 Mối liên hệ biện pháp Có thể khái quát mối quan hệ biện pháp quản lý HĐTN trường Tiểu học Tràng Cát theo sơ đồ sau: Sơ đồ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ thống nhất, biện chứng với nhau, phụ thuộc vào nhau, việc thực tốt biện pháp chi phối việc thực biện pháp c n lại cần phối hợp hài hồ biện pháp q trình thực hoạt động nâng cao chất lượng hiệu hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học Bẩy biện pháp có vị trí quan trọng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, biện pháp mắt xích quan trọng coi nhẹ biện pháp 20 Trong biện pháp nêu biện pháp có tính sở, nhóm biện pháp 2,3,4 biện pháp quản lý bản, nhóm biện pháp 5,6,7 biện pháp có tính điều kiện để thực biện pháp quản lý Muốn đạt hiệu cao trình tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh khơng coi nhẹ biện pháp nào, mà cần thực cách đồng tất biện pháp biện pháp gắn kết chặt chẽ với nhau, quan hệ ràng bộc lẫn nhau, tạo điều kiện hỗ trợ bổ sung cho trình quản lý người hiệu trưởng 3.4 Khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.4.1 Đối tượng khảo sát Cán quản lý giáo viên trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng Số lượng cụ thể: GV viên: 38 người CBQL: 02 người 3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát: Điều tra phiếu hỏi 3.4.3 Mục đích khảo sát - Tìm hiểu tán thành đối tượng tham gia đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTN - Hoàn thiện biện pháp quản lý HĐTN trước thử nghiệm 3.4.4 Nội dung khảo sát - Đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp đề 3.4.5 Kết khảo sát Sau thu thập, xử lý ý kiến đánh giá 40 CBQL GV mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý HĐTN theo chương trình GDPT 2018 cho HS trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng, kết thu sau: * Về mức độ cần thiết: Các biện pháp đề xuất nêu cần thiết Tuy nhiên, mức độ cần thiết biện pháp đề xuất khơng đồng Điều cho thấy nhà trường cần phải làm thật tốt biện pháp 3, lực đội ngũ điều kiện tiên quyết, có tính chất định chất lượng HĐTN nhà trường Mặt khác nhà trường cần xây dựng hệ thống tiêu chí, cơng cụ đánh giá thang đo phù hợp để đánh giá kết HĐTN Nếu tiến hành đồng bộ, hiệu biện pháp tạo điều kiện th c đẩy triển khai hiệu cơng tác quản lý 21 HĐTN cho HS, góp phần nâng cao chất lượng HĐTN nói riêng chất lượng giáo dục nói chung nhà trường * Về tính khả thi: Các ý kiến hỏi cho biện pháp có tính khả thi cao Tuy nhiên triển khai thực biện pháp phải nghiêm t c, đồng triệt để, có nâng cao tính khả thi biện pháp, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường Kết luận chương Trong chương 3, tác giả xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp trình bày bẩy biện pháp quản lý hiệu trưởng HĐTN cho học sinh Mỗi biện pháp làm rõ mục đích, nội dung, cách thực điều kiện thực Các biện pháp trình bày cách hệ thống từ việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV HĐTN để làm tiền đề cho biện pháp Các biện pháp c n lại đề cập đến cách thức thực hoạt động theo cách tiếp cận nội dung quản lý hoạt động Các biện pháp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ nhau, biện pháp tạo sở tiền đề cho biện pháp kia, biện pháp có vai tr tác động khác đến công tác quản lý HĐTN nhà trường Quản lí tốt việc thực chương trình HĐTN khắc phục hạn chế trước mà c n phát huy hiệu quả, mục tiêu hoạt động.Nếu triển khai đồng có hệ thống biện pháp góp phần nâng cao chất lượng HĐTN nhà trường Các biện pháp có tính khả thi cao, chắn thời gian tới, BGH trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng quan tâm, ch trọng đầu tư để nhà trường trở thành điểm sáng phong trào giáo dục quận Hải An, thành phố Hải Ph ng 22 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận HĐTN phận khơng thể thiếu q trình giáo dục tồn diện trường Tiểu học, đường quan trọng để hình thành phẩm chất lực thực tiễn cho HS góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu xây dựng người phù hợp với phát triển chung thời đại Đây hoạt động gắn kết nhà trường với sống xã hội, hướng cho học sinh tạo lập lực thích ứng cao, hình thành kỹ sống, rèn luyện kỹ mềm xử lý tình để chuẩn bị bước vào sống đa dạng ln biến đổi HĐTN có vai tr đặc biệt quan trọng q trình đổi giáo dục, góp phần đào tạo nên người đáp ứng với yêu cầu kinh tế tri thức, bổ trợ cho hoạt động dạy lớp, gi p HS mở rộng kiến thức, tạo điều kiện phát huy tính tích cực chủ động HS, tạo hội phát triển kĩ lực thực tiễn cho HS, gi p nhà giáo dục sớm phát khiếu HS, đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục nhà trường với thực tiễn xã hội HĐTN tiến hành thông qua hoạt động đa dạng phong ph , tổ chức nhà trường với tham gia phối hợp nhà trường với lực lượng giáo dục khác tổ chức cho HS Qua nghiên cứu đề tài luận văn, tơi đến số nhận định có tính kết luận sau: Luận văn cố gắng làm sáng tỏ số vấn đề lý luận quản lý HĐTN trường tiểu học theo chương trình GDPT 2018, khái niệm liên quan làm rõ mục đích yêu cầu giáo dục HĐTN cho HS trường tiểu học Khảo sát thực trạng quản lý HĐTN theo chương trình GDPT 2018 trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng R t nhận định ưu điểm, tồn hạn chế, làm để đề xuất biện pháp quản lý hiệu trưởng nhà trường 23 Đề xuất bẩy biện pháp quản lý HĐTN trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Ph ng Những biện pháp quản lý HĐTN trình bày đề tài khảo nghiệm khẳng định tính cấp thiết tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng vàPhòng Giáo dục Đào tạo quận Hải An 2.2 Đối với nhà trường 24 ... 2018 cho học sinh trường tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải Phòng Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh trường tiểu. .. sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 cho học sinh trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ. .. HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÀNG CÁT, QUẬN HẢI AN,THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 2.1 Khái quát Trường Tiểu học Tràng Cát, quận Hải An, thành phố Hải

Ngày đăng: 22/09/2022, 19:32

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan