1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận long biên, thành phố hà nội (klv02562)

24 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 815,03 KB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận L

Trang 1

Nghiên cứu đặc điểm nhận thức, tâm sinh lý học cho thấy học sinh tiểu học đang có sự chuyển biến từ tư duy trực quan hành động là chủ đạo sang tư duy trừu tượng Vậy nên cùng với hoạt động học, HĐTN có vai trò vô cùng quan trọng “Hoạt động trải nghiệm là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa trên lớp có mối quan hệ bổ sung,

hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua các hoạt động thực hành, các việc làm

cụ thể và các hành vi của học sinh về HĐTN sẽ khai thác kinh nghiệm của mỗi

cá nhân, tạo cơ hội cho các em vận dụng một cách tích cực những kiến thức đã học vào thực tế, từ đó đưa ra những ý tưởng của mình, phát huy nuôi dưỡng tính sáng tạo của mỗi cá nhân” Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh phát triển

tố chất, tiềm năng của bản thân, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, hình thành phát triển học sinh những phẩm chất tư tưởng, tình cảm giá trị, KNS và những năng lực chung cần có ở con người trong xã hội hiện đại

Trong quá trình triển khai chương trình giáo dục phổ thông việc tổ chức HĐTN cho học sinh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng đang được quan tâm

ở các cấp độ khác nhau Tuy nhiên, quá trình triển khai tổ chức HĐTN cho học sinh vẫn còn mang nặng hình thức, chưa thật sự chú trọng đến nội dung, chưa lấy học sinh làm trung tâm trong các HĐTN theo hướng phát triển KNS, giáo viên được giao nhiệm vụ tổ chức HĐTN cho học sinh không quan tâm đến các khâu, các bước tổ chức, trong khi đó học sinh chưa năng động, linh hoạt và sự hình thành KNS của học sinh còn hạn chế ặt khác, công tác quản lý chưa thực hiện đúng qui trình, chưa tạo điều kiện cho giáo viên được phát huy đúng khả năng, sở trường và sự sáng tạo trong tổ chức các HĐTN cho học sinh Ở một số trường tiểu học của quận Long Biên vẫn còn hiện tượng CBQL áp đặt các HĐTN không có kế hoạch hoạt động cụ thể, tổ chức các HĐTN cho các khối lớp thường diễn ra cùng một lúc, cùng một nội dung, cùng một phương pháp, hình thực tổ chức HĐTN nghèo nàn, không có kiểm tra, đánh giá sơ tổng kết hoạt động và quản lý hoạt động dẫn đến không có sự bức phá và chưa quan tâm nhiều đến HĐTN của học sinh

Trong những năm gần đây, HĐTN và quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh nói chung, cho học sinh các trường tiểu học nói riêng

đã được một số nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Các công trình nghiên cứu rất đa dạng, phong phú, đã phân tích vấn đề HĐTN và quản lý HĐTN dưới

Trang 2

nhiều góc độ khác nhau, theo cách tiếp cận của chuyên ngành nghiên cứu Tuy nhiên, còn có rất ít những công trình quan tâm nghiên cứu quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học, theo cách tiếp cận của chuyên ngành quản lý giáo dục

Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn vấn đề “Quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội”, để nghiên cứu với mong muốn góp phần nâng

cao hiệu quả HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, khảo sát thực trạng, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục học sinh một cách toàn diện

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu học

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Biện pháp quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

4 Giả thuyết khoa học

uản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đã được thực hiện

nhưng vẫn t n tại một số hạn chế nhất định Nếu đề xuất và tổ chức thực hiện

có hiệu quả các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh, thì sẽ nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh các trường tiểu học quận

Long Biên, thành phố Hà Nội

hi vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về HĐTN, quản lý HĐTN theo hướng phát

triển KNS cho học sinh các trường tiểu học

- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

- Đề xuất biện pháp và khảo sát mức độ cấp thiết, mức độ khả thi của các biện pháp quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

6 Giới hạn phạ vi nghiên cứu của đề tài

Giới hạn về nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học

Giới hạn về địa bàn khảo sát

Tiến hành khảo sát ở 05 trường tiểu học của quận Long Biên

Trang 3

Giới hạn về đối tượng khảo sát

Tiến hành khảo sát 25 CBQL (Ban Giám hiệu nhà trường, tổ trưởng chuyên môn); 85 giáo viên của 05 Trường tiểu học của quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Giới hạn về thời gian nghiên cứu

Các số liệu sử dụng được thu thập từ năm học 2016 - 2017 đến năm học

2019 - 2020 và số liệu trực tiếp khảo sát tháng 9 năm 2020

7 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

7.1 Cách tiếp cận

7.2 Phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài mở đầu, kết luận và khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tài có kết cấu 3 chương

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học

Chương 2 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Chương 3 Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội

Chương 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN V Đ TR I NGHIỆM

E ƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ Ă SỐNG CHO HỌC SINH C C Ư TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.1 Các công trình nghiên cứu về hoạt động trải nghiệm cho học sinh

1.1.2 Các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh

1.2 Các khái ni cơ bản của đề tài

1.2.1 Khái niệm quản lý

Quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý thông qua chức năng quản lý đến đối tượng được quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý đã định

1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục

uản lý giáo dục là sự tác động của chủ thể quản lý với mục đích rõ ràng,

kế hoạch cụ thể đến đối tượng quản lý, nhằm đưa hoạt động giáo dục trong hệ thống giáo dục quốc dân, đạt tới mục tiêu mong đợi với kết quả cao nhất

1.2.3 Khái niệm quản lý nhà trường

uản lý nhà trường là những tác động có mục đích, có kế hoạch, mang tính tổ chức sư phạm của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh và các lực lượng giáo dục khác trong và ngoài nhà trường, nhằm làm cho quá trình vận hành tốt và đạt mục tiêu dự kiến

Trang 4

1.2.4 Khái niệm hoạt động trải nghiệm

Trải nghiệm là hoạt động diễn ra dưới sự hướng dẫn của giáo viên, học sinh được tham gia một cách trực tiếp vào các loại hình hoạt động khác nhau với tư cách là chủ thể hoạt động, qua đó phát triển các nhóm kỹ năng cần thiết

và năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách của cá nhân

1.2.5 Kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

1.2.5.1 Khái niệm kỹ năng sống

1.2.5.2 Giáo dục kỹ năng sống

1.2.5.3 Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

1.2.6 Khái niệm quản lý hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học là tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý (giáo viên, các lực lượng giáo dục và học sinh) nhằm huy động, điều khiển họ thực hiện HĐTN nhằm phát triển KNS cho học sinh

1.3 Tổ chức hoạt động trải nghi theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

1.3.1 Đặc điểm sinh lý, tâm lý của học sinh tiểu học

Hệ thần kinh cấp cao đang hoàn thiện, tư duy đang chuyển dần từ trực quan hành động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng Do đó, học sinh rất hứng thú với các trò chơi trí tuệ với các câu hỏi nhằm phát triển tư duy

Thứ nhất, thông qua HĐTN, tạo điều kiện để học sinh hòa nhập với tập

thể và biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục

Thứ hai, thông qua HĐTN, góp phần mở rộng kiến thức đã học

Thứ ba, thông qua HĐTN để phát triển các KNS cho học sinh

Thứ tư, thông qua HĐTN và bằng HĐTN để giáo dục tinh thần hợp tác trong học tập, sinh hoạt cho học sinh tiểu học

Trang 5

1.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

1.3.3.1 Hoạt động trải nghiệm theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 của học sinh tiểu học

Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giáo dục bắt buộc; do nhà giáo dục định hướng, thiết kế và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học khác nhau để thực hiện nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi; thông qua đó, chuyển hóa những kinh nghiệm đã trải qua thành tri thức mới, kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo và khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghề nghiệp tương lai

1.3.3.2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

HĐTN ở tiểu học nhằm hình thành những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và một số năng lực thành phần đặc thù của hoạt động này như: năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp, năng lực thích ứng với những biến động trong cuộc sống và các KNS khác Cụ thể:

1.3.3.3 Nội dung hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh tiểu học

Một là, hoạt động hướng vào bản thân

Hai là, hoạt động hướng đến xã hội

Ba là, hoạt động hướng đến tự nhiên

1.3.3.4 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

Một là, phương pháp giải quyết vấn đề

Hai là, phương pháp làm việc theo nhóm

Ba là, phương pháp sắm vai

Bốn là, phương pháp trò chơi

1.3.3.5 Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

Một là, hình thức tham quan dã ngoại

Hai là, hình thức giao lưu

Ba là, hình thức hoạt động câu lạc bộ

1.3.3.6 Điều kiện tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

Một là, trình độ của CBQL, giáo viên phải đạt chuẩn hoặc trên chuẩn, số

lượng giáo viên phải bảo đảm đủ theo yêu cầu, có hiểu biết về HĐTN và có kỹ năng xử lý tốt các tình huống xảy ra với học sinh trong quá trình tổ chức HĐTN

và hướng dẫn sự phát triển KNS cho học sinh tiểu học, đặc biệt phải có lòng thương yêu học sinh

Trang 6

Hai là, tổ chức HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các

trường tiểu học phải được thực hiện theo khung thời gian đã được qui định

Ba là, cơ sở vật chất, đ dùng, trang thiết bị phục vụ HĐTN theo hướng

phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học phải đảm bảo tính an toàn tuyệt đối, kích thích sự phát triển toàn diện cho học sinh tiểu học, đủ số lượng cho tất cả học sinh đều được sử dụng

1.3.3.7 Đánh giá hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

Kết quả HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học phải được đánh giá nghiêm túc, khách quan, công tâm để so sánh với mục tiêu giáo dục học sinh, xem đã đạt được đến đâu và chưa đạt ở những nội dung nào từ đó có kế hoạch tổ chức những lần sau bảo đảm phù hợp hơn

1.4 Quản lý hoạt động trải nghi theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học tiếp cận từ chương trình giáo dục phổ thông

2018

1.4.1 Quản lý thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm

1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm

1.4.3 Quản lý hoạt động hoạt động trải nghiệm của giáo viên, học sinh

1.4.3.1 Quản lý hoạt động của giáo viên

Một là, phân công nhiệm vụ cho giáo viên

Hai là, quản lý công tác chuẩn bị cho HĐTN của giáo viên

Ba là, quản lý việc thực hiện kế hoạch HĐTN của giáo viên

1.4.3.2 Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh

Một là, quản lý việc tham gia hoạt động trải nghiệm của học sinh

Hai là, quản lý hoạt động tự trải nghiệm của học sinh

1.4.4 Quản lý phương thức tổ chức hoạt động trải cho học sinh các trường tiểu học

1.4.5 Quản lý cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật bảo đảm hoạt động trải nghiệm cho học sinh

1.4.6 Kiểm tra, đánh giá kết quả quản lý hoạt động trải cho học sinh các trường tiểu học

1 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động trải nghi theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học

1.5.1 Tác động từ chủ trương đổi mới giáo dục tiểu học, chương trình giáo dục phổ thông 2018

1.5.2 Tác động từ tình hình phát triển kinh tế xã hội của địa phương

1.5.3 Tác động từ môi trường giáo dục trong gia đình, ngoài xã hội

1.5.4 Tác động từ nhận thức của các lực lượng giáo dục

1.5.5 Tác động từ điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho hoạt động trải nghiệm

Trang 7

Tiểu kết chương 1

Chương 1 đã xác định các nội dung quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học, bao g m quản lý mục tiêu HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học; quản lý nội dung HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học; quản lý phương pháp, hình thức tổ chức HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học; quản lý hoạt động của giáo viên, học sinh và công tác kiểm tra, đánh giá kết quả HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học; chỉ ra các yếu tố tác động đến quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học Đây là cơ sở lý luận quan trọng để chúng tôi tiếp tục triển khai nghiên cứu đánh giá thực trạng quản lý HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học, quận Long Biên, thành phố Hà Nội hiện nay

Chương 2 THỰC TR NG QU N LÝ HO T Đ NG TR I NGHIỆM

THEO ƯỚNG PHÁT TRIỂN KỸ Ă SỐNG CHO HỌC SINH

C C Ư NG TIỂU HỌC QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ N I

2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội và giáo dục tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà ội

2.1.1 Khái quát về tình hình kinh tế văn hoá xã hội quận Long Biên

Long Biên là một quận nằm ở gần trung tâm thành phố Hà Nội, là quận duy nhất nằm ở tả ngạn sông H ng, đ ng thời là quận trung tâm có diện tích lớn nhất của thủ đô Hà Nội uận Long Biên được thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CPngày 06 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sở tách 10

xã (Thượng Thanh, Giang Biên, Ngọc Thụy, Việt Hưng, Hội Xá, Gia Thụy, B

Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối) và 3 thị trấn (Gia Lâm, Đức Giang, Sài

Đ ng thuộc huyện Gia lâm)

2.1.2 Khái quát về giáo dục tiểu học quận Long Biên

Hiện nay, trên địa bàn quận Long Biên có 112 trường, trong đó 76 trường công lập và 36 trường ngoài công lập Những năm qua, cấp tiểu học quận Long Biên tiếp tục phối hợp duy trì tốt 13 chỉ tiêu thi đua của ngành, trong đó phấn đấu ít nhất 11 chỉ tiêu xuất sắc Bên cạnh đó, các trường tiểu học luôn làm tốt các nhiệm vụ như nâng cao chất lượng quản lý chuyên môn, an toàn thực phẩm trường học, an ninh trường học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Bên cạnh đó các trường cần quan tâm thực hiện tốt quy chế dân chủ và giữ gìn đoàn kết nội bộ, ứng xử văn minh trong nhà trường

2.2 Khái quát về khảo sát thực trạng

2.2.1 Mục đích khảo sát

2.2.2 Nội dung khảo sát

2.2.3 Đối tượng khảo sát

2.2.4 Phương pháp khảo sát và xử lý kết quả

Trang 8

2.3 Thực trạng hoạt động trải nghi theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà ội

2.3.1 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về hoạt động trải nghiệm

Bảng 2.1: Đánh giá nhận thức về HĐT cho học sinh

TT Mức độ nhận thức

Mức độ đánh giá

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

Không quan trọng

Hai là, nhận thức của giáo viên

Giáo viên những người trực tiếp tổ chức các HĐTN cho học sinh, nên có 71.8%, cho rằng HĐTN có vai trò “Rất quan trọng”, 16.5% đánh giá là “ uan trọng” đối với việc hình thành, phát triển phẩm chất nhân cách, đạo đức lối sống, hành vi tốt đẹp trong ứng xử cho học sinh và củng cố kiến thức xã hội một cách vững chắc cho học sinh

2.3.2 Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Kết quả khảo sát ở bảng 2.2, đã cho thấy hầu hết CBQL, giáo viên đánh giá mức độ triển khai thực hiện mục tiêu HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học quận Long Biên, có ĐTB dao động từ 2.90 đến 2.99 điểm

2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.3: Đánh giá vi c thực hi n nội dung HĐT cho học sinh TH

TT ội dung đánh giá ĐT

KS

Mức độ thực hi n

X ĐTB Thứ

bậc Tốt Khá T.B Yếu

Trang 9

ua số liệu khảo sát ở bảng 2.3 cho thấy, đa số các ý kiến đều đánh giá thực trạng nội dung HĐTN cho học sinh với ĐTB dao động trong khoảng 2.63 điểm đến 2.75 điểm

2.3.4 Thực trạng sử dụng phương pháp hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.4: Đánh giá về phương pháp HĐT cho học sinh

TT ội dung đánh giá ĐT

KS

Mức độ thực hi n

X ĐTB Thứ

bậc Tốt Khá T.B Yếu

2.3.5 Thực trạng hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.5: Đánh giá về hình thức tổ chức HĐT cho học sinh

TT ội dung đánh giá ĐT

KS

Mức độ thực hi n

X ĐTB Thứ

bậc Tốt Khá T.B Yếu

Trang 10

nhiên, qua đó đã giúp học sinh hình thành được một số KNS cơ bản như nhóm

kỹ năng về bản thân; nhóm kỹ năng quan hệ xã hội; nhóm kỹ năng giao tiếp; nhóm kỹ năng thực hiện công việc và nhóm kỹ năng về ứng phó với thay đổi Chính vì vậy, HĐTN cho học sinh các Trường Tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà Nội, đã được CBQL, giáo viên sử dụng nhiều cách đánh giá kết quả HĐTN khác nhau, trong đó cách thức đánh giá ở mức độ “khá” như: “Các HĐTN thu hút sự tham gia và hình thành được kỹ năng giao tiếp cho học sinh”,

“Thông qua HĐTN rèn luyện được kỹ năng cần thiết cho học sinh” và “Các HĐTN hình thành kỹ năng ứng phó với thay đổi cho học sinh”, và ĐTB đạt từ 3.02 điểm trở lên

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghi theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, thành phố Hà

có CB L, giáo viên nào đánh giá ở mức “yếu” và ĐTB là 3.57 điểm (xếp thứ 1) Trong thực hiện nhiệm vụ, đã cho thấy “Giáo viên quán triệt, hiểu rõ mục tiêu HĐTN cho học sinh”, nhận được 68.0% CBQL, 10.6% giáo viên đánh giá

ở mức “tốt”, 20.0% CBQL, 80.0% giáo viên đánh giá ở mức “khá” và ĐTB là 3.30 điểm (xếp thứ 2); với nội dung “Tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên tham

dự các lớp b i dưỡng nâng cao năng lực tổ chức HĐTN”, có 24.0% CBQL, 22.3% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, 52.0% CBQL, 65.9% giáo viên đánh giá

ở mức “khá” và ĐTB là 2.97 điểm (xếp thứ 3)

Tuy nhiên, việc triển khai thực hiện mục tiêu HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh các trường tiểu học quận Long Biên, vẫn còn nội dung chưa được chú trọng đúng mức, như “Theo dõi việc thực hiện mục tiêu HĐTN”, chỉ có 8.0% CBQL, 9.4% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, trong khi 12.0% CBQL, 11.8% giáo viên, đánh giá ở mức độ “yếu”, ĐTB là 2.71 điểm (xếp thứ 5); với nội dung “Bảo đảm cơ sở vật chất, phương tiện để thực hiện mục tiêu HĐTN cho học sinh”, có 8.0% CBQL, 9.4% giáo viên đánh giá ở mức

“yếu”, ĐTB chỉ là 2.65 điểm (xếp thứ 6)

Trang 11

2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt động trải theo hướng phát triển kỹ năng sống cho học sinh

Bảng 2.8: Đánh giá về quản lý nội dung HĐT

1 Xây dựng nội dung HĐTN

theo hướng phát triển KNS

cho học sinh thông qua hoạt

động vui chơi tại lớp

CB 6 24.0 15 60.0 3 12.0 1 4.0 3.04

3.02 2

GV 20 23.5 50 58.8 10 11.8 5 5.9 3.0

2 uản lý nội dung HĐTN

theo hướng phát triển KNS

cho học sinh thông qua hoạt

hướng phát triển KNS cho

học sinh qua hoạt động dã

ngoại

CB 6 24.0 16 64.0 2 8.0 1 4.0 3.08

3.05 1

GV 25 29.4 42 49.4 12 14.1 6 7.1 3.01

4 Phối hợp giữa CB L với

giáo viên để xây dựng nội

dung HĐTN theo hướng

phát triển KNS cho học sinh

2.4.3.1 Thực trạng quản lý hoạt động của giáo viên

Kết quả khảo sát ở bảng 2.9, về quản lý hoạt động của giáo viên đã cho thấy việc quản lý “Chỉ đạo giáo viên tích cực đọc tài liệu, xác định nội dung

Trang 12

HĐTN”, đã được 80.0% CBQL, 76.4% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, ĐTB là 3.66 điểm (xếp thứ 1); với nội dung “Định hướng cho giáo viên trong hướng dẫn học sinh gắn kết kiến thức đã học với thực tiễn HĐTN”, có 72.0% CBQL, 70.6% giáo viên đánh giá ử mức “Tốt”, chỉ có 4.7% giáo viên đánh giá ở mức

“yếu”, ĐTB là 3.58 (xếp thứ 2) Tuy nhiên, nội dung “Chỉ đạo giáo viên thực hiện việc điều khiển, kích thích tính tích cực, sáng tạo của học sinh trong HĐTN”, chỉ có 48.0% CBQL, 51.8% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, nhưng còn 12.0% CBQL, 8.2% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức độ “yếu”, ĐTB chỉ đạt 3.16 điểm (xếp thứ 6)

Bên cạnh đó, vẫn có một vài giáo viên (giáo viên trẻ, mới vào nghề), do kinh nghiệm còn ít, nên quá trình chuẩn bị và thực hiện các HĐTN theo hướng phát triển KNS cho học sinh còn gặp nhiều khó khăn, nên việc “Hướng dẫn giáo viên cách lựa chọn phương pháp HĐTN phù hợp với nội dung và đối tượng học sinh”, chỉ có 48.0% CBQL, 22.4% giáo viên đánh giá ở mức “Tốt”, nhưng còn tới 8.0% CBQL, 7.0% giáo viên đánh giá ở mức “yếu”, ĐTB chỉ đạt được là 3.08 (xếp thứ 7)

2.4.3.2 Quản lý hoạt động học của học sinh

Kết quả khảo sát cho thấy, việc “Giáo dục nâng cao nhận thức cho học

sinh về mục tiêu HĐTN”, có 20.0% CB L, 70.6% giáo viên đánh giá ở mức

“tốt”, ĐTB là 3.32 điểm (xếp thứ 1); nội dung “Nâng cao nhận thức, củng cố niềm tin trong HĐTN cho học sinh”, có 32.0% CB L, 41.2% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “tốt”, với ĐTB là 3.20 (xếp thứ 2); nội dung “ uản lý các hoạt động tự trải nghiệm của học sinh” có 20.0% CBQL, 21.2% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, ĐTB là 3.09 điểm (xếp thứ 3)

Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy chỉ có 20.0% CB L, 10.6% giáo viên đánh giá ở mức “tốt”, trong khi có 8.0% CB L, 3.5% giáo viên đánh giá việc thực hiện ở mức “Yếu”, ĐTB là 2.77 điểm (xếp thứ 5); việc “Hướng dẫn học sinh cách thức lựa chọn nội dung HĐTN phù hợp với yêu cầu hình thành KNS”, hiệu quả đạt được cũng chưa cao, điều đó được thể hiện ở 12.0% CBQL, 4.7% giáo viên đánh giá ở mức “yếu”, ĐTB là 2.99 (xếp thứ 4) Do vậy, để giúp học sinh tham gia có hiệu quả HĐTN theo hướng phát triển KNS thì giáo viên phải làm tốt chức năng tham mưu, định hướng nội dung hoạt động cho học sinh

và phối hợp với CB L để hướng dẫn học sinh cách thức HĐTN cho phù hợp

với thực tế và đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w