Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
526,03 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh đất nước ta triển khai thực công nghiệp hóa, đại hóa với cách mạng công nghiệp 4.0 xu hội nhập, vấn đề chất lượng nguồn lực người vấn đề cần quan tâm Đổi phương pháp giảng dạy yêu cầu cấp thiết ngành giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo “ ” - Tạp chí Cộng sản, số 885-7/2016 Khi mà hệ thống tri th c c thay đổi th n ng lực tư hoạt động lao động sản xuất c a người c ng phải thay đổi, đáp ng bối cảnh c a thời đại, nhu cầu phát triển đất nước Với tình hình đ ngành Giáo dục đặt thách th c c a xã hội Đổi phương pháp dạy học thực bước chuyển từ chương tr nh giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận n ng lực c a người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học g đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng g qua việc học Để đảm bảo điều đ , phải thực chuyển từ phương pháp dạy học theo lối truyền thụ sang dạy cách học, cách vận dụng kiến th c, rèn luyện kỹ n ng, h nh thành n ng lực phẩm chất Môn Công nghệ c chương tr nh giáo dục phổ thông ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐ ngày 05 tháng n m 2006 (gọi tắt chương tr nh phổ thông 2006) cấp trung học sở Tuy nhiên, thực tế cho thấy hầu hết nhà trường chưa quan tâm m c cho việc dạy học mô học học sinh thường coi môn “phụ” nên chưa thực trọng việc học môn học Với phát triển mạng mẽ c a khoa học, công nghệ tác động c a cách mạng cơng nghiệp 4.0 th vai trị c a cơng nghệ ngày trở nên quan trọng phát triển kinh tế, xã hội sống người Điều đòi hỏi nguồn nhân lực cho xã hội phải thay đổi để bắt kịp xu giáo dục ngành c vai trò đạo tạo nguồn nhân lực chắn không coi trọng giáo dục công nghệ cho người học Trong chương tr nh giáo dục phổ thông ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 n m 2018 c a Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo (gọi tắt chương tr nh giáo dục phổ thông 2018), môn học Công nghệ môn bắt buộc cấp trung học sở Điều đ cho thấy tầm quan trọng c a giáo dục công nghệ nhà trường n i chung trường trung học sở n i riêng Trong chương tr nh giáo dục phổ thơng 2018, giáo dục cơng nghệ nhằm mục đích h nh thành, phát triển học sinh n ng lực công nghệ với thành phần sau: nhận th c, giao tiếp, sử dụng, đánh giá công nghệ thiết kế kĩ thuật; giúp học sinh học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đ nh, nhà trường xã hội; g p phần định hướng nghề nghiệp chuẩn bị cho học sinh tri th c tảng để tiếp tục học lên, học nghề thuộc lĩnh vực công nghệ tham gia sống lao động Cùng với nội dung giáo dục khác, giáo dục công nghệ g p phần h nh thành, phát triển học sinh phẩm chất ch yếu n ng lực chung Với trọng tâm h nh thành phát triển n ng lực thiết kế, giáo dục công nghệ c nhiều hội lợi h nh thành phát triển n ng lực giải vấn đề sáng tạo Bên cạnh đ , giáo dục cơng nghệ cịn g p phần h nh thành phát triển số n ng lực đặc thù khác như: n ng lực ngơn ngữ, n ng lực tính tốn, n ng lực tin học, Ở cấp trung học sở, thông qua môn Công nghệ học sinh trang bị tri th c công nghệ phạm vi gia đ nh; nguyên lí tr nh sản xuất ch yếu; hiểu biết ban đầu tư thiết kế; phương pháp lựa chọn, trải nghiệm nghề với thông tin nghề nghiệp thuộc lĩnh vực sản xuất ch yếu thông qua ch đề: Công nghệ gia đ nh; Nông - lâm nghiệp thuỷ sản; Công nghiệp thiết kế kĩ thuật; Công nghệ hướng nghiệp Cuối cấp trung học sở, nội dung cốt lõi mà tất học sinh phải học, học sinh lựa chọn học số nội dung phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí h ng thú c a thân, phù hợp với đặc điểm điều kiện c a địa phương Cho đến có nhiều cơng trình ngồi nước nghiên c u vấn đề quản lý hoạt động dạy học Tuy nhiên, việc nghiên c u quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 c a Hiệu trưởng trường THCS chưa nhiều, đ Cơng nghệ lĩnh vực khoa học có vai trị quan trọng cách mạng công nghiệp 4.0 môn Công nghệ môn định hướng nghề cho em tương lai Xuất phát từ lý tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội” cho cơng trình nghiên c u c a với hy vọng g p phần nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ c a nhà trường Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên c u lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam khương, Đống Đa, Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 c a Hiệu trưởng nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018, g p phần nâng cao chất lượng giáo dục c a trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên c u sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở - Nghiên c u thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương để làm c n c thực tiễn cho đề tài - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội khảo nghiệm m c độ cần thiết tính khả thi c a biện pháp - Kiến nghị với bên liên quan để thực hiệu biện pháp đề xuất Giới hạn phạm vi nghiên cứu V : Nghiên c u lý luận thực tiễn để đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 c a hiệu trưởng trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 xây dựng dựa quan điểm tiếp cận dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, n ng lực người học V ị : Trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội V : Từ n m học 2017-2018 đến n m học 2019-2020 V : Hiệu trưởng, Ph hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn, giáo viên, phụ huynh học sinh khối 7, trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Giả thiết khoa học Quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương thời gian qua quan tâm thực hiện, nhiên chưa phát huy tối đa n ng lực c a học sinh chưa đáp yêu cầu đổi giáo dục Đặc biệt, triển khai thực chương tr nh giáo dục phổ thông 2018, hoạt động dạy học môn Công nghệ cần c thay đổi phương pháp, cách th c thực hiện, quan điểm tiếp cận … để đạt mục tiêu c a chương tr nh Điều đ đòi hỏi hiệu trưởng trường THCS phải c thay đổi quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ Nếu đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tiễn c a nhà trường và vận dụng chúng cách hợp lý, đồng th nâng cao hiệu dạy mơn Cơng nghệ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục c a nhà trường Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp xử lý số liệu Đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận Xây dựng khung lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở 8.2 Về thực tiễn - Đánh giá thực trạng hoạt động quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 c a hiệu trưởng trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội - Kết nghiên c u c a đề tài c thể làm tài liệu tham khảo, áp dụng cho trường THCS khác việc quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung c a luận v n tr nh bày chương: Chương Cơ sở lý luận c a việc quản lí hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở Chương Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THƠNG 2018 Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý Quản lý tác động c mục đích, c kế hoạch phù hợp với quy luật khách quan c a ch thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm khai thác tối ưu nguồn lực, sử dụng hiệu tiềm n ng, hội c a tổ ch c để đưa tổ ch c tiến đến mục tiêu xác định điều kiện biến động c a môi trường 1.2.2 Quản lý giáo dục quản lý nhà trường 1.2.2.1 Q Quản lý giáo dục hệ thống tác động tự giác, c ý th c, c mục đích, c kế hoạch, hợp quy luật c a ch thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm thực hiệu mục tiêu giáo dục 1.2.2.2 Q Quản lý nhà trường hệ thống tác động sư phạm khoa học c tính định hướng c a ch thể quản lý đến tập thể giáo viên, học sinh lực lượng xã hội nhà trường nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đường lối nguyên lý giáo dục c a Đảng thực tiễn Việt Nam 1.2.3 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học trình thầy thiết kế hoạt động dạy định hướng hoạt động học thơng qua nghiệp vụ sư phạm c a mình, trị với hoạt động học (tự giác, tích cực, ch động) thông qua định hướng, hướng dẫn c a thầy nhằm đạt tới mục đích dạy học hình thành nhân cách cho học sinh” 1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học Quản lý hoạt động dạy học tác động c mục đích, c kế hoạch c a Hiệu trưởng đến tập thể giáo viên, học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp hoạt động c a nhà trường, giúp tr nh dạy học vận động tối ưu tới mục tiêu dự kiến 1.2.5 Quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ Quản lý hoạt động dạy học môn công nghệ tác động c mục đích, c kế hoạch c a Hiệu trưởng đến tổ chuyên môn, giáo viên, học sinh, lực lượng giáo dục nhà trường nhằm huy động họ tham gia, cộng tác, phối hợp hoạt động để thực hiệu mục tiêu dạy học môn công nghệ 1.3 Môn Công nghệ cấp trung học sở chương trình giáo dục phổ thông 2018 1.3.1 Một số điểm chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Quan điểm xây dựng chương tr nh; Mục tiêu c a chương tr nh; Yêu cầu cần đạt phẩm chất n ng lực; Kế hoạch giáo dục; Về nội dung giáo dục; Phương pháp giáo dục; Định hướng đánh giá kết giáo dục 1.3.2 Môn Công nghệ cấp trung học sở Đặc điểm môn công nghệ: Công nghệ bao gồm kiến th c, thiết bị, phương pháp hệ thống dùng việc tạo hàng hoá cung cấp dịch vụ Công nghệ, dựa thành tựu c a khoa học, tạo sản phẩm, dịch vụ công nghệ để giải vấn đề đặt thực tiễn, cải tạo giới, định h nh môi trường sống c a người Mục tiêu môn công nghệ Chương tr nh môn Công nghệ h nh thành, phát triển học sinh n ng lực công nghệ phẩm chất đặc thù lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ để học tập, làm việc hiệu môi trường công nghệ gia đ nh, nhà trường, xã hội lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ Những lực cần hình thành cho học sinh trung học sở: Môn Công nghệ h nh thành phát triển học sinh n ng lực công nghệ, bao gồm thành phần: N ậ ô ;G ô ; Sử ô ;Đ ô ; ĩ ậ Nội dung yêu cầu cần đạt: Thời lượng dành cho phân môn Công nghệ cấp trung học sở lớp 6, lớp 35 tiết/lớp/n m học; lớp 8, lớp 52 tiết/lớp/n m học Nội dung yêu cầu cần đạt lớp cấp trung học sở quy định cụ thể (Phụ lục 5) Định hướng phương pháp giáo dục: + Vận dụng linh hoạt phương pháp, kĩ thuật dạy học phát huy tính ch động, sáng tạo, tích cực phù hợp với h nh thành phát triển n ng lực, phẩm chất cho học sinh; coi trọng học tập dựa hành động, trải nghiệm; coi trọng thực hành, vận dụng kiến th c giải vấn đề thực tiễn nhằm nâng cao h ng thú học tập c a học sinh Đánh giá kết học tập học sinh: Mục đích đánh giá cung cấp thơng tin xác, kịp thời, c giá trị m c độ đáp ng yêu cầu cần đạt phẩm chất, n ng lực tiến c a học sinh suốt tr nh học tập môn học, qua đ điều chỉnh hoạt động dạy học Yêu cầu hoạt động dạy môn Công nghệ cấp trung học sở: Hiểu mục tiêu, nội dung, yêu cầu cần đạt dạy học mơn Cơng nghệ nói chung mơn Cơng nghệ cấp trung học sở n i riêng c a chương tr nh 2018 1.3 Hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở 1.3.1 Hoạt động dạy giáo viên (1) Xây dựng thực kế hoạch dạy học (2) Thực mục tiêu, nội dung dạy học (3) Sử dụng h nh th c tổ ch c, phương pháp dạy học (4) Sử dụng phương tiện dạy học 1.3.2 Hoạt động học học sinh - Hoạt động học tập lớp - Hoạt động tự học 1.3.3 Hoạt động đánh giá kết học học sinh - Đánh giá phải phù hợp mục tiêu, yêu cầu cần đạt phẩm chất, n ng lực - Đánh giá m c độ đáp ng yêu cầu cần đạt c a chương tr nh tiến c a học sinh suốt tr nh dạy học - Coi trọng đánh giá hoạt động thực hành; vận dụng kiến th c, kĩ n ng làm sản phẩm c a học sinh; vận dụng kiến th c vào thực tiễn - Đảm bảo đánh giá toàn diện - Kết hợp đánh giá tr nh với đánh giá tổng kết - Khuyến khích tự đánh giá đánh giá đồng đẳng 1.4 Quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy học giáo viên (1) Quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học (2) Quản lý việc thực mục tiêu, nội dung chương tr nh (3) Quản lý việc sử dụng phương pháp, h nh th c tổ ch c dạy học (4) Quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học: 1.4.2 Quản lý hoạt động học học sinh (1) Quản lý hoạt động học tập lớp c a học sinh: (2) Quản lý hoạt động tự học c a học sinh: 1.4.3 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh - Ban hành quy định chi tiết đánh giá kết học tập c a học sinh - Xây dựng kế hoạch đánh giá - Xây dựng v n hướng dẫn đánh giá - Tổ ch c, đạo đánh giá - Xử lý thông tin kết đánh giá - Chỉ đạo khắc phục hạn chế sau đánh giá 1.4.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Công nghệ - Quản lý việc đầu tư, mua sắm, bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học - Nâng cao chất lượng đội ng giảng dạy môn Công nghệ - Huy động tốt nguồn lực bên nhà trường để hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn Công nghệ 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 trường trung học sở N ận th c ô Cô ì ổ 2018 N gl c d y h c theo t ận n ng l c a giáo viên Đ ậ ị ô Cô Tiểu kết Chương Trong chương tác giả xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS theo Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 với nội dung chính: Tổng quan nghiên c u vấn đề; Hệ thống khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên c u; Môn công nghệ yêu cầu dạy học môn công nghệ cấp trung học sở triển khai Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018; Hoạt động dạy học môn Công nghệ, quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường trung học sở yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ Kết c a Chương sở lý luận quan trọng để tác giả nghiên c u sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý chương sau Chương TH C TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS TAM KHƯƠNG, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI THEO CHƯƠNG TRÌNH GDPT 2018 2.1 Khái quát trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Trường THCS Tam Khương trước trường PTCS cấp I, II Tam Khương N m 1992, trường PTCS cấp I, II tách thành trường: Trường tiểu học Tam Khương trường THCS Tam Khương Trường THCS Tam Khương xây dựng diện tích 1967,2m2 địa 163 phố Khương Thượng, phường Khương Thượng, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội 2.1.2 Về quy mô trường lớp, số lượng giáo viên N m học 2020 – 2021, nhà trường c 12 lớp đ khối 6, 7, 8, với 408 học sinh Về số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên: Tổng số cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 35; Trong đ BGH: 02, GV: 25, NV: 2.1.3 Về sở vật chất Nhà trường đạt chuẩn Quốc gia n m 2021 với CSVC khang trang, đẹp, thân thiện, an toàn 2.1.4 Chất lượng học sinh Chất lượng học sinh chưa đồng đều, phận học sinh ý th c chưa tốt học tập rèn luyện Địa bàn tuyển sinh không thuận lợi, tr nh độ dân trí c a cha mẹ học sinh không đồng nên việc tổ ch c thực hoạt động học tập rèn luyện c a nhà trường c hạn chế 2.1 Chất lượng giáo dục + Học lực: Bảng 2.3 Thống kê kết học tập học sinh năm học gần Giỏi Khá Trung bình Yếu Tổng số Năm học % SL % SL % SL % học sinh SL 2017 - 2018 366 121 33,1 151 41,3 91 24,9 0,7 2018 - 2019 362 108 29,8 145 40,1 101 27,9 2,2 2019 - 2020 387 110 28,42 145 37,47 123 31,78 2,33 (N :B ằ HCS K ) +Hạnh kiểm: Bảng 2.4 Thống kê kết rèn luyện học sinh năm học gần Trung Tốt Khá Yếu Tổng số bình Năm học học sinh SL % SL % SL % SL % 2017 - 2018 366 335 91,53 31 8,47 0 0 2018 - 2019 362 342 94,48 20 5,52 0 0 2019 - 2020 387 364 94,06 22 5,68 0,26 0 (N :B ằ HCS K ) 2.2 Tổ chức hoạt động khảo sát thực trạng 2.2.1 Mục đích khảo sát 2.2.2 Nội dung đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 2.4 Thực trạng hoạt động dạy môn Công nghệ trường Trung học sở Tam Khương 2.4.1 Thực trạng hoạt động dạy giáo viên Bảng 2.5: Đánh giá thực trạng hoạt động dạy học giáo viên Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Thực trạng hoạt động xây dựng thực kế hoạch dạy học giáo viên Kế hoạch dạy học c a giáo viên phù hợp 12 0 3,85 với chương tr nh môn học Kế hoạch dạy học c a giáo viên phù hợp 11 0 3,78 với nội dung môn học Kế hoạch dạy học c a giáo viên phù hợp với kế hoạch chung c a tổ chuyên môn, 0 3,64 c a nhà trường Kế hoạch dạy học c a giáo viên thực 0 3,57 mục tiêu dạy học Kế hoạch dạy học c a giáo viên rõ ràng, 11 0 3,78 chi tiết Thực trạng thực mục tiêu, nội dung dạy học Mục tiêu dạy học c tính kế thừa, phát triển n ng lực cơng nghệ c a học sinh học 3,35 cấp tiểu học Mục tiêu, nội dung dạy học bám sát mục 0 3,57 tiêu c a môn công nghệ cấp trung học sở Nội dung dạy học nội dung quy định c a chương tr nh Nội dung môn học gắn với chuẩn kiến th c, kỹ n ng Nội dung môn học phù hợp với cấp học Nội dung c tính đa dạng Nội dung phù hợp với đặc điểm địa phương 10 0 3,71 11 3,71 10 10 0 3,57 3,71 6 3,28 Thực trạng sử dụng hình thức tổ chức, phương pháp dạy học Ý kiến đánh giá Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Nội dung Phát huy tính ch động, sáng tạo, tích cực c a học sinh Phù hợp với h nh thành phát triển n ng lực, phẩm chất cho học sinh Vận dụng sáng tạo quan điểm giáo dục tích hợp H nh thành, phát triển n ng lực tự ch tự học H nh thành, phát triển n ng lực giao tiếp hợp tác H nh thành, phát triển n ng lực giải vấn đề sáng tạo H nh thành, phát triển n ng lực công nghệ Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học Khai thác c hiệu hệ thống thiết bị dạy học tối thiểu Sử dụng nguồn tư liệu sách giáo khoa Khai thác lợi c a công nghệ thông tin truyền thông dạy học Khai thác thiết bị sẵn c sống, sinh hoạt hàng ngày Tự làm đồ dùng dạy học 6 3,28 0 3,57 3,21 3,07 5 3,14 6 3,28 3,28 3,5 3,14 3,36 3,07 4 5 2,92 Qua kết khảo sát tổng hợp bảng 2.5 cho thấy: Thực trạng hoạt động xây dựng thực kế hoạch dạy học c a giáo viên đánh giá cao với tất nội dung đánh giá m c tốt 2.4.2 Thực trạng hoạt động học học sinh Bảng 2.6: Đánh giá thực trạng hoạt động học học sinh Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Thực trạng hoạt động hoạt động học tập lớp Học sinh tích cực tham gia vào 111 84 35 3,33 hoạt động học tập lớp Học sinh tự thể n ng lực, nguyện 66 119 45 3,09 vọng c a thân Ý th c làm việc độc lập 98 99 33 3,28 10 Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Ý th c học tập, làm việc nh m 97 101 32 3,28 Ý th c học tập, làm việc hợp tác 93 112 25 3,29 Thực trạng hoạt động tự học học sinh Học sinh tự rèn luyện th i quen khả 66 125 39 3,12 n ng tự học Tự thực hoạt động khám phá 32 122 76 2,81 Tự thực hoạt động luyện tập 36 107 87 2,78 hoạt động thực hành Tự học thông qua sử dụng hiệu 72 113 45 3,12 sản phẩm công nghệ gia đ nh Tự học thông qua sử dụng hiệu 30 112 88 2,74 sản phẩm công nghệ cộng đồng Học làm đầy đ trước đến 60 112 58 3,01 lớp Qua kết khảo sát tổng hợp bảng cho thấy nội dung học sinh tích cực tham gia vào hoạt động học tập lớp xếp loại tốt đánh giá cao với 3,3, điểm Song song với n ý th c học tập, làm việc hợp tác c a học sinh c ng tự học sinh đánh giá cao vị trí th với 3,29 điểm Ý th c làm việc độc lập; Ý th c học tập, làm việc nh m 3,28 điểm đánh giá m c tốt, xếp th 2.4.3 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Qua kết khảo sát tổng hợp bảng 2.7 cho thấy việc đánh giá kiến th c học sinh môn học đạt 3,48 xếp loại tốt đánh giá cao 2.5 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 2.5.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học giáo viên Qua kết khảo sát tổng hợp bảng 2.8 cho thấy với thực trạng quản lý việc xây dựng kế hoạch dạy học GV nhận thấy việc ban hành v n hướng dẫn xây dựng kế hoạch môn học c a nhà trường nội dung thực tốt với 3,5 điểm Việc cung cấp thông tin nguồn lực c a nhà trường c ng thực đầy đ , đánh giá tốt đạt 3,43 điểm, xếp th Bên cạnh đ việc cung cấp khung kế hoạch dạy học, giáo dục chung c a nhà trường c ng thực đem lại hiệu định tr nh giảng dạy, đánh giá tốt xếp th với 3,36 điểm Tuy nhiên, việc tổ ch c tập huấn xây kế hoạch dạy học nội dung đánh giá thấp với 3,07 điểm Đây c ng nội dung số bất cập, chưa thực thường xuyên phụ thuộc vào kế hoạch tập huấn chung c a phòng giáo dục 11 2.5.2 Thực trạng quản lý hoạt động học học sinh Bảng 2.9: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động học học sinh Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Thực trạng quản lý việc hoạt động học tập lớp học sinh Ban hành nội quy lớp học theo 60 127 43 3,07 h nh th c tổ ch c Chỉ đạo việc theo dõi, giám sát, đánh 90 115 35 3,37 giá học Chỉ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để 90 115 25 3,28 quản lý học sinh Chỉ đạo việc phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để 89 106 35 3,23 quản lý học sinh Thực trạng quản lý việc hoạt động tự học học sinh C quy định rõ ràng đánh giá kết 69 118 43 3,11 tự học đánh giá tr nh Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung tự học thông qua sử dụng hiệu sản phẩm công nghệ gia 55 123 52 3,01 đ nh, cộng đồng, học tập, công việc Chỉ đạo giáo viên xây dựng nội dung tự học c khả n ng phát huy 48 140 42 3,02 n ng lực, sở thích cá nhân học sinh C chế phối hợp nhà trường gia đ nh quản lý hoạt động tự 86 119 25 3,27 học c a học sinh Qua kết khảo sát tổng hợp bảng cho thấy thực trạng quản lý việc hoạt động học tập lớp c a học sinh: Nội dung đạo việc theo dõi, giám sát, đánh giá học đánh giá tốt với 3,37 điểm xếp th nhất, việc làm thường xuyên mà ban giám hiệu đạo giáo viên trực theo dõi sát bao quát hoạt động học c a nhà trường, c ghi lại vào sổ trực để làm c n c đánh giá giáo viên Bên cạnh đ việc đạo phối hợp với lực lượng giáo dục nhà trường để quản lý học sinh c ng nội dung đánh giá tốt xếp th với 3,28 điểm 12 2.5.3 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Bảng 2.10: Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Ban hành quy định chi tiết đánh giá 112 95 23 3,38 kết học tập c a học sinh Xây dựng kế hoạch đánh giá 78 120 32 3,2 Xây dựng v n hướng dẫn đánh giá 75 96 59 3,07 Tổ ch c, đạo đánh giá 112 96 22 3,39 Xử lý thông tin kết đánh giá 108 101 21 3,37 Chỉ đạo khắc phục hạn chế sau đánh giá 98 86 46 3,23 Qua kết khảo sát tổng hợp bảng cho thấy việc quản lý hoạt động đánh giá kết học tập c a học sinh nhà trường thực tốt số nội dung: Tổ ch c, đạo đánh giá 3,39 điểm; Ban hành quy định chi tiết đánh giá kết học tập c a học sinh 3,38 điểm; Xử lý thông tin kết đánh giá 3,37 điểm xếp th 1,2,3 2.5.4 Quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Công nghệ Bảng 2.11: Đánh giá thực trạng quản lý điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Công nghệ Ý kiến đánh giá Nội dung Điểm Thứ Tốt Khá TB Yếu TB bậc Quản lý việc đầu tư, mua sắm, thiết bị dạy học 3,36 Quản lý việc bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học 3,43 Nâng cao chất lượng đội ng giảng dạy môn 3,14 Công nghệ Huy động tốt nguồn lực bên nhà trường để hỗ trợ cho hoạt động dạy học môn 2,93 Công nghệ Nâng cao n ng lực cho cán phụ trách thiết 3,21 bị Qua kết khảo sát tổng hợp bảng cho thấy điều kiện hỗ trợ hoạt động dạy học môn Công nghệ th nội dung sau: Quản lý việc bảo quản, sử dụng thiết bị dạy học đánh giá cao với 3,43 điểm 2.6 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh theo chương trình GDPT 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 13 Qua bảng 2.12 cho thấy tất yếu tố ảnh đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển n ng lực c a học sinh với m c độ khác nhau, đ hai yếu tố c ảnh hưởng nhiều đ là: Nhận th c c a cán quản lý vai trị, tầm quan trọng c a mơn Cơng nghệ; N ng lực thực hoạt động dạy học theo tiếp cận n ng lực c a giáo viên đạt 3,86 điểm 2.7 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 2.7.1 Kết đạt Hiệu trưởng trường THCS Tam Khương tổ ch c triển khai đầy đ v n đạo c a cấp có liên quan đến dạy học theo CT GDPT 2018 Nhà trường thực nghiêm túc nội dung chương tr nh giáo dục hành Nhà trường đặc biệt trọng đến việc quản lý hoạt động dạy c a GV hoạt động học c a HS nhằm giữ vững nếp dạy học Trong điều hành hoạt động nhà trường, Hiệu trưởng vận dụng linh hoạt v n đạo c a cấp đảm bảo nguyên tắc kỉ cương, n ng động sáng tạo, quản lý toàn diện nhà trường, sâu vào nhiệm vụ trọng tâm c a nhà trường n m học 2.7.2 Tồn tại, hạn chế Việc đạo tổ ch c tập huấn xây dựng kế hoạch dạy học; Chỉ đạo việc cụ thể h a mục tiêu môn học; Chỉ đạo xây dựng nội dung mơn học để đạt mục tiêu cịn hạn chế Cơng tác quản lí xây dựng CSVC, TBDH dạy học quan tâm thúc đẩy chuyển biến chậm Quản lý việc hoạt động tự học c a học sinh tồn hạn chế 2.7.3 Nguyên nhân 2.7.3.1 N ô - Hiệu trưởng CBQL người tâm huyết với GD, c tr nh độ chuyên môn vững vàng, họ xác định trọng trách c a m nh công tác quản lí nhà trường cơng tác QL HĐDH theo định hướng phát triển n ng lực học sinh n i riêng, bước đầu nhà quản lí áp dụng kiến th c khoa học c a QLGD vào thực tiễn làm việc cách c hiệu quả; - Đội ng giáo viên đạt chuẩn tr nh độ chuyên môn, cấu đảm bảo cho môn học; GV yêu nghề c trách nhiệm nghề trước học sinh; - Tập thể sư phạm c a nhà trường đồn kết, CBQL c uy tín trước GV; - Hiệu trưởng nhà trường biết cách thúc đẩy để phát huy s c mạnh c a tập thể 2.7.3.2 N : Việc bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho đội ng giáo viên bồi dưỡng phương pháp học tập cho học sinh chưa trọng m c 14 Môn Công nghệ không tham gia thi tuyển sinh vào 10 nên việc quan tâm c a CBQL đến môn học chưa nhiều Một phận giáo viên, học sinh cịn mang nặng tư tưởng mơn học khơng quan trọng nên số học sinh không học chuẩn bị trước đến lớp Việc phối hợp phận QL HĐDH môn Công nghệ theo định hướng phát triển n ng lực học sinh chưa nhịp nhàng, dẫn đến cơng việc cịn chồng chéo, hiệu Một phận GV ngại đổi PPDH; chưa tích cực cơng tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng tr nh độ; chưa trọng việc tích luỹ đúc rút kinh nghiệm, việc nghiên c u khoa học hay việc tự làm đồ dùng dạy học để sử dụng chưa thực quan tâm Tiểu kết chương Trong chương tác giả tr nh bày thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội theo Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 với nội dung sau: Khái quát trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội; Tổ ch c hoạt động khảo sát thực trạng vấn đề nghiên c u; Thực trạng hoạt động dạy học, quản lý hoạt động dạy học môn công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội; Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển n ng lực học sinh đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học theo định hướng phát triển n ng lực học sinh trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Kết c a Chương sở để tác giả đề xuất biện pháp quản lý HĐDH môn Công nghệ theo định hướng phát triển n ng lực học sinh nhằm đáp ng yêu cầu c a CT GDPT 2018 giai đoạn Vấn đề tác giả tiếp tục tr nh bày chương Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MƠN CƠNG NGHỆ THEO THEO CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2018 Ở TRƯỜNG THCS TAM KHƯƠNG, ĐỐNG ĐA, HÀ NỘI 3.1 Nguyên t c đề uất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 trường Trung học sở Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 15 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.1.1 M c ích c a b pháp Giúp cán bộ, giáo viên, học sinh tin tưởng vào vai trị, ý nghĩa c a dạy học Cơng nghệ theo CT GDPT 2018, ý th c vị trí, vai trị, trách nhiệm c a từ ch động nâng cao trình độ, n ng lực quản lý, n ng lực chuyên môn, khả n ng học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học môn Công nghệ đạt hiệu 3.2.1.2 N i dung bi n pháp - Tổ ch c nâng cao nhận th c cho cán quản lý nhà trường, môn tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Tổ ch c nâng cao nhận th c cho giáo viên giảng dạy môn công nghệ tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Tổ ch c nâng cao nhận th c cho học sinh tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 3.2.1.3 Cách th c c hi b pháp Trước hết, Hiệu trưởng nhà trường cần đạo xây dựng kế hoạch nâng cao nhận th c cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Chỉ đạo xây dựng nội dung, h nh th c phổ biến, tuyên truyền nâng cao nhận th c cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 3.2.1.4 Đi u ki th c hi n Để thay đổi nhận th c c a người khác trước tiên phải thay đổi nhận th c c a thân m nh Do đ , địi hỏi CBQL phải c nhận th c, nghiên c u, học tập cách nghiêm túc ch trương, đường lối c a Đảng pháp luật c a Nhà nước, yêu cầu đổi c a ngành HĐDH môn Công nghệ 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng cán quản lý, giáo viên triển khai hoạt động dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 3.2.2.1 M Giúp cán quản lý, giáo viên c a nhà trường nắm rõ vấn đề liên quan đến triển khai hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018: Xây dựng kế hoạch dạy học, lựa chọn nội dung dạy học, cách tổ ch c dạy học, đánh giá kết học tập theo tiếp cận n ng lực,… 3.2.2.2 N i dung bi n pháp Bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên chương tr nh tổng thể giáo dục phổ thông 2018 để giáo viên nắm rõ tư tưởng cách tiếp cận, điểm c a chương tr nh… 16 Bồi dưỡng cho giáo viên dạy môn công nghệ chương tr nh môn công nghệ n i chung chương tr nh chương tr nh môn công nghệ cấp THCS n i riêng: Mục tiêu, nội dung, yêu cầu, n ng lực cần đạt, kế hoạch dạy học, tổ ch c dạy học, kiểm tra đánh giá… 3.2.2.3 Cách th c c hi b pháp - Nhà trường cung cấp để giáo viên tự nghiên c u v n quy phạm pháp luật c a Bộ Giáo dục Đào tạo, thị hướng dẫn c a Sở Giáo dục Đào tạo, yêu cầu đổi nội dung, chương tr nh, PP dạy học ….theo CT GDPT 2018 - Cử cán giáo viên tham giá lớp bồi dưỡng, tập huấn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ ch c - Nhà trường tổ ch c buổi bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, giáo viên c a nhà trường 3.2.2.4 Đ Hiệu trưởng cần nắm rõ vấn đề triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018: Quản trị hoạt động dạy học; Quản trị tài chính; Quản trị sở vật chất, thiết bị dạy học… Cán quản lý tổ chuyên môn cần nắm rõ vai trò, trách nhiệm c a tổ chuyên môn việc triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 để xây dựng nội dung, kế hoạch bồi dưỡng phù hợp, hiệu 3.2.3 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình phổ thơng 2018 3.2.3.1 M Một điểm triển khai chương tr nh giáo dục 2018 tính mở c a chương tr nh: Mở nội dung, mở h nh th c tổ ch c dạy học, mở kế hoạch dạy học… Do đ việc xây dựng kế hoạch giáo dục c a nhà trường n i chung kế hoạch dạy học c a tổ chuyên môn, c a môn học n i riêng hết s c quan trọng 3.2.3.2 N Đổi cách th c xây dựng KHDH từ chỗ ch yếu xác định tiêu chuyên môn, tiến độ thực CT sang cách th c xây dựng chuẩn KT, KN; dạy học phân h a, sát đối tượng; xác định nội dung, h nh th c, phương pháp, phương tiện DH; xây dựng KH KT-ĐG phù hợp với đối tượng học sinh theo CT GDPT 2018 Kế hoạch dạy học môn môn học phận hệ thống kế hoạch tổ chuyên môn kế hoạch giáo dục c a nhà trường 3.2.3.3 C Hiệu trưởng đạo xây dựng khung kế hoạch n m học c a nhà trường Tổ ch c phổ biến cho cán bộ, giáo viên nắm rõ khung kế hoạch n m học thông qua hội nghị cán c a nhà trường 3.2.3.4 Đ 17 Lãnh đạo nhà trường, cán quản lý tổ chuyên môn giáo viên nhận th c vai trò, tầm quan trọng c a việc xây dựng kế hoạch dạy học Lãnh đạo nhà trường, cán quản lý tổ chuyên môn giáo viên nắm vững chương tr nh giáo dục tổng thể cương tr nh môn học c a chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Lãnh đạo nhà trường nắm vững yêu cầu, phương pháp xây dựng kế hoạch giáo dục, dạy học để triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 3.2.4 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng nội dung dạy môn công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.4.1 M Một điểm hết s c quan trọng cần quan tâm triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 linh hoạt nội dung dạy học Theo đ , nhà trường c vai trò quan trọng việc xây dựng nội dung dạy môn môn học triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 3.2.4.2 N - Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 thống nước tổ ch c thực linh hoạt, phù hợp với điều kiện cụ thể c a địa phương sở GDPT - Chương tr nh bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc HS toàn quốc, đồng thời trao quyền ch động trách nhiệm cho địa phương, nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai KHGD phù hợp với đối tượng GD điều kiện c a địa phương, c a nhà trường, g p phần bảo đảm kết nối hoạt động c a nhà trường với gia đ nh, quyền xã hội 3.2.4.3 C Hiệu trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch, ban hành v n hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng nội dung môn học theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Phân công cán quản lý nhà trường trực tiếp đạo tổ chuyên môn xây dựng nội dung môn học theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Chỉ đạo công tác tuyên truyền nâng cao nhận th c cho giáo viên tầm quan trọng c a chương tr nh dạy học triển khai chương tr nh 2018 nhấn mạnh điểm hoạt động giáo dục 3.2.2.4 Đi u ki th c hi pháp Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm đạo sát việc triển khai xây dựng nội dung dạy môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Giáo viên, cán quản lý tổ cần nhận th c vai trò, trách nhiệm c a m nh việc xây dựng nội dung dạy môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Cán quản lý nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên phải nghiên c u kỹ, nắm v ng chương tr nh tổng thể chương tr nh môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 18 3.2.5 Tổ chức bồi dưỡng giáo viên dạy học, đánh giá kết học tập học sinh theo định hướng phát triển lực 3.2.5.1 M Hoạt động dạy học theo chương tr nh 2018 tiếp cận theo hướng phất triển phẩm chất, n ng lực học sinh Điều đòi hỏi giáo viên phải nắm vấn đề liên quan đến hoạt động dạy học theo đinh hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh: Phương pháp dạy học, h nh th c tổ ch c dạy học, kiểm tra đánh giá… 3.2.5.2 N Dạy học đánh giá kết học tâp theo định hướng phát triển n ng lực c a học sinh vấn đề mới, kh đa số giáo viên THCS Chương tr nh giáo dục phổ thông thực mục tiêu giáo dục h nh thành, phát triển phẩm chất n ng lực cho học sinh Do đ việc dạy học, đánh giá kết học tập c a học sinh phải hướng tới phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh tất môn học n i chung môn công nghệ n i riêng 3.2.5.3 C - Cử giáo viên tham gia kh a bồi dưỡng, tập huấn Bộ, Sở, Phòng GD&ĐT tổ ch c - Tổ ch c lớp bồi dưỡng kiến th c dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh - Chỉ đạo tổ chuyên môn tổ ch c sinh hoạt chuyên sâu dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh - Chỉ đạo nh m chuyên môn công nghệ nghiên c u lựa chọn h nh th c, phương pháp, cách thực nội dung dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh - Chỉ đạo giáo viên tự học tập, bồi dưỡng kiến th c, kỹ n ng dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh - Chỉ đọa giáo viên môn công nghệ hướng dẫn học sinh phương pháp học tập môn công nghệ để phát triển phẩm chất n ng lực công nghệ 3.2.5.4 Đ Cán quản lý giáo viên môn công nghệ phải c nhận th c sâu sắc tầm quan trọng c a việc dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh triển khai chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Hiệu trưởng cần quan tâm đạo tổ chuyên môn triển khai học tập, bồi dưỡng kiến th c, kỹ n ng dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn Giáo viên môn công nghệ c ý th c học tập, bồi dưỡng kiến th c, kỹ n ng dạy học, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, n ng lực học sinh, đặc biệt tự học, tự bồi dưỡng Hiệu trưởng c kế hoạch, tạo điều kiện nguồn lực để tổ ch c, triển khai bồi dưỡng 19 3.2.6 Chỉ đạo triển khai đánh giá kết học tập môn Công nghệ học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.6.1.M Đánh giá kết học tập c vai trò hết s c quan trọng hoạt động dạy học c a nhà trường Kết đánh giá vừa thước đo hiệu c a việc dạy học, đồng thời sở để điều chỉnh hoạt động dạy học 3.2.6.2 N - Chuyển từ đánh giá kiến th c, kỹ n ng sang dánh giá phẩm chất, n ng lực - Chuyển từ việc đánh giá tổng kết sang kết hợp đánh giá tổng kết với đánh giá tr nh - Sử dụng đa dạng phương pháp, h nh th c đánh giá khác bảo đảm đánh giá toàn diện học sinh; trọng đánh giá quan sát đánh giá theo tiến tr nh đánh giá theo sản phẩm - Với nhiệm vụ học tập, tiêu chí đánh giá thiết kế đầy đ , dựa yêu cầu cần đạt công bố từ đầu để định hướng cho học sinh tr nh thực nhiệm vụ học tập; - Công cụ đánh giá phải phản ánh yêu cầu cần đạt nêu ch đề, mạch nội dung 3.2.6.3 C p - Nhà trường xây dựng ban hành v n quy định đánh giá kết học tập chung cho tất môn học c a học sinh theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Nhà trường xây dựng ban hành v n hướng dẫn đánh giá kết học tập môn học c a học sinh theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Chỉ đạo tổ chuyên môn xây dựng tiêu chí đánh giá kết học tập mơn cơng nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 3.2.6.4 Đi u ki th c hi - Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên cần nhận th c vai trò, tầm quan trọng c a việc đạo triển khai đánh giá kết học tập c a học sinh theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Lãnh đạo nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên cần nắm vân đề liên quan đến đánh giá kết học tập c a học sinh theo định hướng phát triển n ng lực: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, h nh th c đánh giá - Nhà trường cần c kế hoạch cụ thể, rõ ràng hoạt động đánh giá kết học tập c a học sinh - Tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch, thống nội dung, phương pháp, h nh th c đánh giá c a kết học tập môn công nghệ c a học sinh - Tổ chuyên môn cần đạo, giám sát việc đánh giá c a kết học tập môn công nghệ c a học sinh giáo viên dạy môn công nghệ 20 - Hiệu trưởng cần đạo chuẩn bị tốt điều kiện, nguồn lực để triển khai đánh giá kết học tập môn công nghệ c a học sinh 3.2.7 Quản trị sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học môn Công nghệ theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 3.2.7.1 M Quản trị sở vật chất, thiết bị, thiết bị dạy học đáp ng yêu cầu dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 nhằm đáp ng yêu cầu sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018, g p phần nâng cao chất lượng dạy học môn công nghệ 3.2.7.2 N Để đáp ng yêu cầu triển khai chương trình giáo dục phổ thơng 2018, ngồi việc quản trị hoạt động dạy học, giáo dục; quản trị nhân sự, tài nhà trường phải ý đến việc quản trị sở vật chất, thiết bị dạy học – thành phần hết s c quan trọng để triển khai dạy học, giáo dục theo tiếp cận phẩm chất, n ng lực học sinh 3.2.7.3 C * Quản lý mua sắm, bổ sung, sửa chữa sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ * Quản lý sử dụng, sửa chữa, bảo tr sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ * Quản lý việc huy động sử dụng nguồn lực sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ 3.2.7.4 Đ - Cán quản lí giáo viên môn công nghệ nhân viên phụ trách thiết bị c a nhà trường nhận th c đắn c ý th c trách nhiệm việc quản trị sở vật chất, thiết bị dạy học đáp ng yêu cầu dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 - Hiệu trưởng nhà trường cần quan tâm, đạo chuẩn bị điều kiện để mua sắm, bổ sung, sửa chữa, sử dụng sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ - Giáo viên dạy môn công nghệ cần c trách nhiệm việc sử dụng, bảo quản, huy động nguồn lực sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ - Giáo viên dạy môn công nghệ cần c hiểu biết việc sử dụng, bảo quản, sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ - Nhà trường cần xây dựng tốt mối quan hệ với bên để huy động nguồn lực sở vật chất, thiết bị dạy học môn công nghệ 3.3 Mối quan hệ biện pháp Trong biện pháp đề xuất biện pháp c mục tiêu, nội dung cách th c tiến hành riêng, c ưu, nhược điểm định phù hợp với nhiệm vụ cụ thể c a công tác quản lý Tuy nhiên để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương theo định hướng PTNL, thiết phải thực đồng 21 biện pháp v chúng c mối liên hệ chặt chẽ, bổ sung lẫn nhau, sở tiền đề cho chung mục tiêu nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ 3.4 Khảo nghiệm mức độ c n thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm 3.4.2 Nội dung khảo sát 3.4.3 Phương pháp khảo sát 3.4.4 Đối tượng khảo sát 3.4.5 Xử lí kết 3.4.6 Kết khảo sát Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết khả thi biện pháp TT Biện pháp Tổ ch c nâng cao nhận th c cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Tổ ch c bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên triển khai hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học mơn Cơng nghệ theo chương trình phổ thơng 2018 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng nội dung dạy mơn cơng nghệ theo chương tr nh giáo Tính c n thiết Tính khả thi Rất Khơng Rất Khơng Cần Điểm Thứ Khả Điểm Thứ cần cần khả khả thiết TB hạng thi TB hạng thiết thiết thi thi 13 2.93 13 2.93 12 2.86 12 2.86 10 2.71 2.64 13 2.93 13 2.93 22 TT Biện pháp Tính c n thiết Tính khả thi Rất Không Rất Không Cần Điểm Thứ Khả Điểm Thứ cần cần khả khả thiết TB hạng thi TB hạng thiết thiết thi thi dục phổ thông 2018 Tổ ch c bồi dưỡng giáo viên dạy học, đánh giá kết học tập c a học sinh theo định hướng phát triển n ng lực Chỉ đạo triển khai đánh giá kết học tập môn Công nghệ c a học sinh 13 theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Quản trị sở vật chất, thiết bị thiết bị dạy học đáp ng yêu cầu dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 2.64 2.57 2.93 12 2.86 2.64 2.57 Qua kết khảo sát cho thấy biện pháp đề xuất đánh giá cần thiết Điểm trung b nh c a biện pháp tương đối cao, từ 2,64 đến 2,93; khơng có lựa chọn khơng cần thiết Tiểu kết chương Từ sở lý luận thực tiễn quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo định hướng PTNL HS c a chương tr nh GD phổ thông 2018, dựa nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu, Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi; Nguyên tắc đảm bảo tinh đồng bộ, Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả; Nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực, ch động, sáng tạo c a học sinh trình dạy học, tác giả đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo định hướng PTNL HS c a chương tr nh GD phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội 23 K T LUẬN VÀ KHUY N NGH Kết luận Trong q trình đổi c n tồn diện giáo dục dạy học theo CT GDPT 2018 nội dung quan trọng.Việc dạy học theo CT GDPT 2018 đòi hỏi điều kiện thích hợp phương tiện, sở vật chất tổ ch c dạy học, điều kiện quản lý, điều kiện đội ng giáo viên, điều kiện n ng lực học sinh Xuất phát từ vai trò c a hoạt động dạy học theo CT GDPT 2018, Hiệu trưởng nhà trường phải dành nhiều thời gian công s c cho công tác quản lý nhằm nâng cao chất lượng đào tạo c a nhà trường, đáp ng yêu cầu ngày cao c a xã hội Với mục đích đề xuất biện pháp Quản lý HĐDH trường Trung học sở Tam khương, Đống Đa, Hà Nội theo định hướng PTNL HS c a chương trình GD phổ thơng 2018, đáp ng u cầu nay, phù hợp với thực tiễn c a Nhà trường, luận v n tập trung vào số nhiệm vụ ch yếu: Tổ ch c nâng cao nhận th c cho cán quản lý, giáo viên, học sinh tầm quan trọng c a hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên triển khai hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh phổ thông 2018 Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng nội dung dạy môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Tổ ch c bồi dưỡng phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập c a học sinh theo định hướng phát triển n ng lực Chỉ đạo triển khai đánh giá kết học tập môn Công nghệ c a học sinh theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Quản lý việc đầu tư mua sắm, thiết bị dạy học đáp ng yêu cầu dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 Qua việc xin ý kiến c a nhà QL GV trường, tác giả nhận thấy biện pháp cần thiết c tính khả thi cao, triển khai thực tốt g p phần nâng cao chất lượng DH môn công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 c a trường Khuyến nghị 2.1 Đối với phòng GD&ĐT Quận Đống Đa 2.2 Đối với trường Trung học sở Tam Khương 2.3 Đối với giáo viên dạy Công nghệ 24 ... lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam Khương, Đống Đa, Hà Nội Chương Biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS Tam Khương,. .. u; Môn công nghệ yêu cầu dạy học môn công nghệ cấp trung học sở triển khai Chương tr nh giáo dục phổ thông 2018; Hoạt động dạy học môn Công nghệ, quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ theo chương. .. học môn Công nghệ theo chương tr nh giáo dục phổ thông 2018 trường THCS thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Công nghệ trường THCS Tam khương, Đống Đa, Hà Nội, tác giả đề xuất biện pháp quản