1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý giáo dục quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trong các trường tiểu học quận hai bà trưng, thành phố hà nội theo tiếp cận xã hội hóa (klv02551)

24 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế nhu cầu phát triển người học địi hỏi giáo dục phải có bước chuyển mạnh mẽ phương pháp, nội dung cách thức quản lý Rất nhiều phương pháp dạy học kết hợp nhuần nhuyễn, đặc biệt đưa phương pháp dạy học mới: dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, trải nghiệm, …Trong phương pháp hoạt động giáo dục kể việc tổ chức hoạt động trải nghiệm hoạt động giáo dục đóng vai trị quan trọng Hoạt động trải nghiệm đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức học cách tổng hợp, linh hoạt giải vấn đề, kích thích hứng thú học tập cho học sinh.Chất lượng hoạt động trải nghiệm trường phổ thông phụ thuộc vào quản lý cấp quản lý nhà trường Vì nghiên cứu đề xuất biện pháp tăng cường quản lý nhà trường đường nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm, chất lượng giáo dục học sinh nhà trường vô cần thiết 1.2 Thực tiễn trường Tiểu học hệ thống giáo dục Việt Nam nói chung quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội nói riêng trọng tổ chức hoạt động trải nghiệm Tuy nhiên, đa số trường “ thử nghiệm” chưa trọng nhiều đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động trải nghiệm Việc tổ chức, quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh bộc lộ nhiều bất cập, mang tính áp đặt Các hoạt động trải nghiệm triển khai tổ chức chưa rõ nét, chưa đạt hiệu mong muốn; chưa đầu tư trí tuệ, thời gian nguồn lực tổ chức; hình thức phong phú, chưa tích hợp nhiều lĩnh vực; việc kiểm tra đánh giá kêt hoạt động trải nghiệm chưa tiến hành thường xuyên; ban giám hiệu cịn lúng túng, chưa có biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm đồng bộ, hiệu Xuất phát từ lí trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Mục đích nghiên cứu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh địa bàn quận Khách thể nghiên cứu đối tượng nghiên cứu: 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 2 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Giả thuyết nghiên cứu: Đề xuất thực biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa phù hợp với điều kiện hồn cảnh cụ thể nhà trường nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu: 5.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường phổ thông theo tiếp cận xã hội hóa 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa 5.3 Đề xuất khảo nghiệm biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học công lập quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa tiếp cận chức - Chủ thể quản lý: gồm nhiều chủ thể ngồi nhà trường tiểu học, chủ thể quản lý Hiệu trưởng trường tiểu học - Thời gian nghiên cứu: 03 năm học gần đây: 2017 - 2018, 2018 - 2019, 2019 - 2020 - Đối tượng khảo sát: Cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh lực lượng xã hội - Địa bàn khảo sát: 03 trường tiểu học Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai Vĩnh Tuy thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu lí luận (Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá,…); phương pháp nghiên cứu thực tiễn (điều tra phiếu hỏi, quan sát, vấn, nghiên cứu sản phẩm hoạt động, chuyên gia,…); phương pháp hỗ trợ (xử lý số liệu thống kê tốn học, bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ để khái quát, tổng hợp) Cấu trúc luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn trình bày chương: Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN XÃ HỘI HÓA 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu hoạt động trải nghiệm trường phổ thông Lịch sử phát triển giáo dục chia nhiều giai đoạn, giai đoạn xuất tư tưởng giáo dục tiêu biểu nhà giáo dục Khái niệm hoạt động trải nghiệm xuất rõ rệt giáo dục đại, nhiên giai đoạn lịch sử trước đó, nhà giáo dục có đề cập đến lĩnh vực tư tưởng giáo dục mình, chẳng hạn Democrite (460 - 370 trước CN), Khổng Tử (551 - 479 trước CN), John Dewey (1859 - 1952), A.S.Makarenkô (1888-1939), tác giả Ngô Thị Thu Dung, tác giả Đinh Thị Kim Thoa,… 1.1.2 Các nghiên cứu xã hội hóa giáo dục Việc huy động lực lượng xã hội, tổ chức với nhà nước tham gia vào giáo dục xã hội hóa giáo dục đem lại nhiều thành cơng cho q trình đẩy mạnh cải cách giáo dục Một số tài liệu, cơng trình tiêu biểu đề cập đến vai trị quan trọng lực lượng xã hội việc tham gia vào nghiệp phát triển nhà trường, quản lý tham gia cách có hiệu nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Tangri, S Moles sách “Cha mẹ cộng đồng”, Tác giả Walberg, H J cộng “Nhà trường dựa vào gia đình cho kết quả”, Tác giả Comer, J, nghiên cứu "Sự tham gia phụ huynh trường học, tác giả Phạm Minh Hạc tác phẩm “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XX”, … 1.1.3 Các nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm trường phổ thông theo tiếp cận xã hội hóa Đã có nhiều nghiên cứu nước đề cập đến quản lý hoạt động trải nghiệm nói chung quản lý hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa nhà trường nói riêng như: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế vấn đề Việt Nam tác giả Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Góc nhìn từ lý thuyết “học từ trải nghiệm” tác giả Đinh Thị Kim Thoa, Một số vấn đề hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phổ thơng - tác giả Lê Huy Hồng, Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo giải pháp phát huy lực người học - tác giả Nguyễn Thị Thu Hồi, luận văn Quản lý chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường tiểu học Văn Chương, quận Đống Đa, thành phố Hà Nội tác giả Nguyễn Thị Thanh Thương viết năm 2016 nằm thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, Quản lý hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường Trung học sở thuộc quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng tác giả Bùi Tố Nhân năm 2015,… 1.1.4 Nhận xét xác định nội dung nghiên cứu luận văn a) Nhận xét công trình nghiên cứu trước: Các cơng trình nghiên cứu trước tập trung nghiên cứu nhiều quản lý hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp trung học sở trung học phổ thông; theo tiếp cận tham gia, tiếp cận phối hợp nghiên cứu quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học, đặc biệt địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa cịn nghiên cứu b) Xác định nội dung nghiên cứu luận văn: Luận văn làm rõ vấn đề sau: Xác định sở lý luận quản lý hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa; Phát thực trạng hoạt động trải nghiệm quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo tiếp cận xã hội hóa; Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo tiếp cận xã hội hóa 1.2 Xã hội hóa, xã hội hóa giáo dục yêu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa 1.2.1 Xã hội hóa xã hội hóa giáo dục 1.2.1.1 Xã hội hóa * Xã hội hóa gì? Xã hội hóa q trình mà cá nhân gia nhập vào cộng đồng xã hội xã hội tiếp nhận cá nhân thành viên thức * Xã hội hóa giáo dục Xã hội hóa giáo dục huy động tổ chức, lực lượng, cá nhân gia đình có trách nhiệm tham gia vào giáo dục, chăm lo, phát triển nghiệp giáo dục nhằm thực mục tiêu giáo dục Đảng xác định 1.2.1.2 Xã hội hóa giáo dục trường tiểu học Xã hội hóa giáo dục trường tiểu học việc huy động tổ chức, lực lượng, cá nhân gia đình có trách nhiệm tham gia vào giáo dục, chăm lo, phát triển nghiệp giáo dục tiểu học nhằm thực mục tiêu giáo dục tiểu học xác định 1.2.2 Yêu cầu đặt tổ chức hoạt động trải nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Phải xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm bám sát mục tiêu phát triển lực phẩm chất, tư tưởng, ý chí tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có học sinh tiểu học Kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm phải xây dựng cụ thể, tổ chức hoạt động gì, dành cho đối tượng học sinh lớp nào?Sẽ diễn đâu? Ai phụ trách tham gia ? Trong kế hoạch phải dự kiến tình xảy hướng giải tình đó.Nội dung hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo tính giáo dục tính thực tiễn.Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phải đa dạng phong phú, linh hoạt tạo hội cho học sinh trải nghiệm.Trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm phải tạo môi trường tương tác, thân thiện thầy với trò, trị với trị, phát huy tính chủ động tích cực học sinh.Mỗi hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm phải có tiêu chí đánh giá cụ thể, đảm bảo tính khách quan, xác 1.3 Hoạt động trải nghiệm học sinh tiểu học chương trình giáo dục phổ thơng theo tiếp cận xã hội hóa 1.3.1 Vị trí hoạt động trải nghiệm cấp tiểu học chương trình giáo dục phổ thơng Nội dung giáo dục cấp Tiểu học bao gồm 11 môn học hoạt động giáo dục bắt buộc Tất lớp cấp học có là: Tiếng Việt, Tốn, Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm Như vậy, cần xác định rõ nội hàm khái niệm này: - Một là: Vai trị, vị trí hoạt động trải nghiệm tiểu học “là hoạt động giáo dục bắt buộc” giống môn học khác trường tiểu học - Hai là: Con đường để học sinh hình thành phẩm chất lực “dựa huy động tổng hợp kiến thức kỹ từ nhiều lĩnh vực giáo dục khác nhau” - Ba là: Mục tiêu hoạt động trải nghiệm “để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội, tham gia hoạt động hướng nghiệp hoạt động phục vụ cộng đồng” - Bốn là: Quan điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh xuất phát từ quan điểm cho dạy học thông qua hoạt động hoạt động, đồng thời học học sinh phải trải nghiệm điều học nhà trường 1.3.2 Khái niệm hoạt động trải nghiệm, trải nghiệm học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa a) Trải nghiệm: Trải nghiệm hoạt động giáo dục tổ chức nhà giáo dục người học trực tiếp hoạt động thực tiễn môi trường nhà trường ngồi xã hội để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm phát triển nhân cách b) Trải nghiệm học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa: Trải nghiệm học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa hoạt động giáo dục tổ chức nhà giáo dục học sinh tiểu học trực tiếp hoạt động thực tiễn mơi trường tiểu học ngồi xã hội để tích lũy kiến thức, kinh nghiệm phát triển nhân cách với huy động, tham gia nguồn lực xã hội 6 1.3.3 Mục tiêu, nội dung chương trình, hình thức, đánh giá hoạt động trải nghiệm học sinh trường tiểu học 1.3.3.1 Mục tiêuhoạt động trải nghiệm Đối với cấp tiểu học, hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích cực sống ngày, chăm lao động; thực trách nhiệm người học sinh nhà, trường địa phương; biết tự đánh giá tự điều chỉnh thân; hình thành hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hố; có ý thức hợp tác nhóm hình thành lực giải vấn đề; hình thành phẩm chất (sống trung thực, có trách nhiệm, u đất nước, người, …), hình thành lực (năng lực thích ứng với sống, lực thiết kế tổ chức hoạt động, …) 1.3.3.2 Nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm chia thành mạch nội dung chính: Hoạt động hướng vào thân, hoạt động hướng đến xã hội, hoạt động hướng đến tự nhiên, hoạt động giáo dục hướng nghiệp Nội dung giáo dục thiết thực, gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng vào thực tiễn sống cách dễ dàng thuận lợi 1.3.3.3 Về hình thức hoạt động trải nghiệm Một số hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sử dụng chủ yếu là: + Hình thức Khám phá: gồm hoạt động tham quan, cắm trại, thực địa,… + Hình thức Thể nghiệm, tương tác: gồm giao lưu, diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trị chơi + Hình thức Cống hiến: gồm hoạt động tình nguyện nhân đạo, lao động cơng ích, tun truyền + Hình thức Nghiên cứu: gồm hoạt động khảo sát, điều tra, làm dự án nghiên cứu, sáng tạo công nghệ, nghệ thuật,… 1.3.3.4 Đánh giá hoạt động trải nghiệm Có nhiều cách để đánh giá kết hoạt động trải nghiệm hướng nghiệp cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa: + Đánh giá dựa thơng tin thu thập từ quan sát giáo viên + Số lượng chất lượng sản phẩm lưu hồ sơ hoạt động học sinh, đặc biệt sản phẩm thực hành ứng dụng + Tự đánh giá học sinh + Đánh giá đồng đẳng học sinh lớp, đánh giá nhóm học sinh + Đánh giá cha mẹ học sinh đánh giá cộng đồng 1.3.4 Đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học a) Đặc điểm sinh lý Học sinh tiểu học có độ tuổi từ đến 12 tuổi, tay bắp chân phát triển mạnh, động tác trở nên mạnh mẽ Từ - 10 tuổi trở đi, xương bàn tay phát triển hoàn chỉnh, khả làm việc tăng Chính vậy, động tác khơng mạnh mẽ mà cịn tinh vi, xác Đây thuận lợi để học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm theo nhiều hình thức trò chơi, tham quan, hội thi, lao động, Học sinh tiểu học ngồi hay đứng lâu chỗ Vì vậy, việc thay đổi hình thức giáo dục điều quan trọng b) Đặc điểm tâm lý Ở lứa tuổi tiểu học, tư duy, tri giác có tính xúc cảm, tính mục đích, có phương hướng rõ ràng - tri giác có tính chủ định.Tình cảm học sinh tiểu học mang tính cụ thể, trực tiếp gắn liền với vật, tượng sinh động, rực rỡ,… Hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa có tác động lớn đến tình cảm trẻ, góp phần phát triển tình cảm đạo đức học sinh Các em hoạt động cách tích cực, nhiệt thành Và nhà trường cần ghi nhận tình cảm đó, giúp em nhận ý nghĩa hoạt động thực Học sinh tiểu học giai đoạn gắn liền với nhu cầu vui chơi, hoạt động Trong đó, tổ chức hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa vừa đáp ứng nhu cầu hoạt động, khám phá, tìm tịi, lại cung cấp, củng cố cho em kiến thức, kĩ mà em học lớp, trường Do đó, hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa gây hứng thú cho học sinh tham gia 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 1.4.1 Khái niệm quản lý quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 1.4.1.1 Khái niệm quản lý Trong luận văn tác giả sử dụng thuật ngữ "Quản lý" theo cách hiểu:Quản lý hoạt động có ý thức, có kế hoạch, hợp qui luật chủ thể quản lý nhằm định hướng, tổ chức, khai thác sử dụng hợp lý nguồn lực phối hợp hành động nhóm người hay cộng đồng người để đạt mục tiêu tổ chức đề cách hiệu 1.4.1.2 Khái niệm quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Từ khái niệm “quản lý” khái niệm “hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa” nêu, hiểu quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa tác động có mục đích, chương trình cấp quản lý nhà trường thông qua lập kế hoạch tổ chức, đạo kiểm tra đánh giá việc thực hoạt động trải nghiệm nhà trường, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển lực phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho học sinh với huy động tham gia xã hội 1.4.2 Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 1.4.2.1 Lập kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Xây dựng kế hoạch có vai trị quan trọng cơng tác quản lý, chi phối tồn q trình, giúp cho cơng tác cán quản lý người thực có định hướng có mục tiêu cụ thể.Xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm phải xuất phát từ điều kiện thực tế nhà trường, mơi trường bên bên ngồi nhà trường, thực tiễn địa phương 1.4.2.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Muốn hoạt động trải nghiệm tiến hành trơn tru, hiệu cần thành lập ban đạo; xác định phận, lực lượng nhà trường tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh; xác định nội dung, nhiệm vụ cụ thể phận, lực lượng; xác lập tổ chức phối hợp lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận xã hội; tổ chức bồi dưỡng kiến thức, kỹ giáo dục trải nghiệm cho lực lượng tham gia giáo dục trải nghiệm; huy động đầy đủ nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực, vv…) cho hoạt động trải nghiệm nhà trường 1.4.2.3 Chỉ đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Cụ thể hóa định tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa; tổ chức thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh (trong học ngồi học) theo vị trí cơng việc; động viên, khuyến khích lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo chức năng, nhiệm vụ cụ thể; điều khiển điều chỉnh hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo nhiệm vụ phận xác định theo hướng xã hội hóa; đánh giá thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh theo nội dung công việc lực lượng tham gia; kiểm tra, rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh 1.4.2.4 Kiểm tra việc thực kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Việc kiểm tra đánh giá phải dựa chương trình kế hoạch, phải có tiêu chí, chuẩn mực cụ thể cho loại hoạt động; tổ chức kiểm tra hoạt động trải nghiệm theo năm học, học kì, tháng, tuần cho học sinh theo nhiệm vụ phận; kiểm tra việc phối hợp phận tham gia giáo dục trải nghiệm; phát sai sót điều chỉnh kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh trình giáo dục; sử dụng kết kiểm tra giáo dục trải nghiệm để phát triển nghề nghiệp cho giáo viên trường tiểu học; xác định lực lượng kiểm tra hoạt động xã hội hóa bao gồm tất lực lượng nhà trường 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 1.5.1 Các yếu tố thuộc nhà trường tiểu học Có nhiều yếu tố thuộc nhà trường tiểu học ảnh hưởng trực tiếp mạnh mẽ đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Đó là: - Nhận thức thực lãnh đạo trường tiểu học hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Năng lực quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học lãnh đạo nhà trường - Ý thức lực giáo viên tiểu học giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa - Sự quan tâm, khuyến khích lãnh đạo nhà trường với hoạt động hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học - Sự phối hợp nhà trường với gia đình xã hội hoạt động hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Cơ sở vật chất trường tiểu học phục vụ cho giáo dục trải nghiệm (phòng ốc, tài liệu ) - Đặc điểm lứa tuổi tiểu học (sinh học, tâm lý ) hứng thú học sinh giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa - Mơi trường giáo dục trường tiểu học giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa - Sự tương tác giáo viên học sinh hoạt động trải nghiệm - Hệ thống nội quy, quy định tham gia hoạt động trải nghiệm - Chương trình dạy học tiểu học kín thời gian nên khó xếp thời gian tổ chức hoạt động trải nghiệm 1.5.2 Các yếu tố thuộc gia đình - Nhận thức gia đình vai trị giáo dục trải nghiệm với phát triển học sinh tiểu học - Tham gia gia đình hoạt động trải nghiệm cho học sinh, tạo điều kiện phối hợp gia đình với nhà trường tiểu học hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Kinh tế gia đình học sinh - Trình độ học vấn thành viên gia đình - Mơi trường gia đình (lối sống, cách ứng xử, chia sẻ thành viên gia đình, vv…) ủng hộ với hoạt động trải nghiệm cho em học trường tiểu học 1.5.3 Các yếu tố thuộc xã hội - Văn đạo hoạt động trải nghiệm cho học sinh cấp quản lý (Sở, Phòng Giáo dục đào tạo ) - Sự phối hợp tạo điều kiện tổ chức xã hội nhà trường tiểu học giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa - Điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội trình độ dân trí thành phố Mối quan hệ người người, bầu khơng khí hội nhập xã hội, lối sống - Sự tham gia xã hội vào xây dựng môi trường giáo dục trải nghiệm - Đổi giáo dục tiểu học - Tác động thông tin xã hội trải nghiệm cho học sinh tiểu học 10 - Sự tham gia lực lượng xã hội vào nhân lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh - Sự tham gia xã hội vào xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm cho học sinh Kết luận chương Phân tích tài liệu khoa học ngồi nước, luận văn xác định vấn đề nghiên cứu: quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Khung lý luận luận văn bao gồm vấn đề: Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa tác động có mục đích hiệu trưởng cấp quản lý nhà trường tiểu học thông qua lập kế hoạch, tổ chức, đạo kiểm tra đến hoạt động trải nghiệm nhằm huy động lực lượng xã hội trường tham gia để đạt đến mục đích tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm giáo dục nhân cách học.Nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa tham gia bao gồm: Lập kế hoạch trải nghiệm; tổ chức nhân cho hoạt động trải nghiệm, đạo kiểm tra việc thực kế hoạch trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia bao gồm: Yếu tố thuộc nhà trường tiểu; Yếu tố gia đình; Yếu tố xã hội Khung lý luận xây dựng sở cho việc khảo sát thực tiễn quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN XÃ HỘI HÓA 2.1 Vài nét giáo dục tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.1.1 Vị trí địa lí môi trường giáo dục trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Quận Hai Bà Trưng nằm phía Đơng Nam nội thành Hà Nội, tính đến tháng 3/2019, tồn quận có 104 trường 88 nhóm lớp Mầm non độc lập tư thục với 63.628 học sinh Khảo sát thực tế trường tiểu học Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai, Vĩnh Tuy cho thấy: Các trường nằm địa bàn phường khác quận: Phương Quỳnh Mai, phường Minh Khai phường Vĩnh Tuy Cả trường đạt trường chuẩn quốc gia, trường tiểu học Quỳnh Mai trường tiểu học Quỳnh Lôi đạt trường chuẩn quốc gia cấp độ 1, trường tiểu học Vĩnh Tuy đạt trường chuẩn quốc gia cấp độ Cả trường có tổng số gần 5000 học sinh 11 Môi trường giáo dục trường tiểu học quận Hai Bà Trưng có nhiều điều kiện tốt vật chất tinh thần giúp phát triển hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện, vui chơi phát triển nhân cách em học sinh 2.1.2 Quy mô trường lớp, điều kiện sở vật chất, phương tiện giáo dục trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Các trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội có quy mơ đạt chuẩn theo Thơng tư 13/2020/TT-BGD&ĐT ban hành quy định tiêu chuẩn sở vật chất trường tiểu học, tiểu học, trung học sở, trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học Về phịng học: bảo đảm lớp có phịng học riêng; sử dụng làm nơi nghỉ trưa cho học sinh Phòng học trang bị đầy đủ, thân thiện, tạo khơng khí học tập tích cực cho học sinh.Trường bảo đảm môi trường sư phạm xanh, sạch, đẹp, yên tĩnh, thoáng mát, thuận tiện cho học sinh học tập, vui chơi 2.1.3 Kết giáo dục tiểu học trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội Trong năm học 2019-2020, 99.9% học sinh trường tiểu học quận hồn thành chương trình lớp học, lên lớp 100% học sinh đạt yêu cầu phẩm chất, lực.Số học sinh đạt hoàn thành tốt học tập chiếm từ khoảng 30% đến 70% tùy trường Số học sinh đạt hoàn thành tốt lực- phẩm chất đạt khoảng từ 50% đến 70% số học sinh trường 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.2.1 Mục đích khảo sát Xây dựng sở thực tiễn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa 2.2.2 Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng hoạt động trải nghiệm cho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa - Khảo sát thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa - Đánh giá thành cơng, hạn chế nguyên nhân thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa 2.2.3 Phương pháp khảo sát, cách cho điểm thang đánh giá Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp điều tra phiếu, phương pháp vấn, phương pháp toán thống kê 12 Bảng 2.1 Cách cho điểm thang đánh giá giáo dục trải nghiệm quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá Tốt 3.25 → 4.0 Khá 2.5 → 3.24 Trung bình 1.75 → 2.49 Yếu < 1.75 Bảng 2.2 Cách cho điểm thang đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa STT Tiêu chí đánh giá Cách cho điểm Chuẩn đánh giá Ảnh hưởng nhiều 3.25 → 4.0 Ảnh hưởng nhiều 2.5 → 3.24 Ít ảnh hưởng 1.75 → 2.49 Khơng ảnh hưởng < 1.75 2.2.4 Mẫu khảo sát địa bàn khảo sát TT Bảng u hách thể hảo sát thực trạng Đối tượng hảo sát Số lượng Giáo viên tiểu học 70 Cán quản lý trường tiểu học Gia đình lực lượng xã hội 32 110 Tổng chung % 63.6 7.2 29.2 100 Địa bàn khảo sát: Các trường tiểu học: Quỳnh Lôi, Quỳnh Mai thuộc quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 2.3 Thực trạng hoạt động trải nghiệm trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Bảng 2.9:Tổng hợp thực trạng thực giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học STT Tốt Nội dung SL Mục tiêu giáo dục nghiệm Nội dung giáo dục nghiệm Hình thức giáo dục nghiệm Đánh giá giáo dục nghiệm Các lực lượng tham giáo dục trải nghiệm Trung bình trải trải trải trải gia % Khá SL % Trung bình SL % Yếu SL % Thứ bậc 39 35.3 34 31.7 29 26.0 7.0 2.95 36 33.0 38 35.0 27 23.8 8.2 2.93 31 28.4 39 35.0 28 25.9 12 10.7 2.81 35 32.0 43 39.2 21 19.3 11 9.5 2.94 28 25.1 36 32.7 39 35.6 6.4 2.77 35 32.0 39 35.0 26 23.9 10 9.1 2.90 13 Cán quản lý, giáo viên trường tiểu học lực lượng tham gia khảo sát đánh giá thực trạng thực hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường mức độ khá, thể điểm trung bình chung X= 2.90 (min=1, max=4) Đánh giá thực trạng thực giáo dục trải nghiệm cho học sinh nhà trường tiểu học thể mức độ khác Trong đó, đánh giá thực tốt nhất: Mục tiêu giáo dục trải nghiệm với X= 2.95, xếp bậc 1/5 Tiếp theo với X = 2.94, xếp bậc 2/5 Đánh giá giáo dục trải nghiệm Nội dung giáo dục trải nghiệm Hình thức giáo dục trải nghiệm xếp bậc 3/5 4/5 với X = 2.93 X = 2.81 Đánh giá thực thấp nhất: Các lực lượng tham gia giáo dục X= 2.77, xếp bậc 5/5 Qua bảng số liệu trên, tác giả nhận thấy cần tìm biện pháp bồi dưỡng, phân công, phối hợp lực lượng tham gia giáo dục, bao gồm: nhà trường, gia đình xã hội, kết hợp linh hoạt thay đổi nội dung, hình thức giáo dục trải nghiệm cho phong phú để nâng cao kết giáo dục trải nghiệm cho học sinh tiểu học 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Bảng 2.15: Tổng hợp thực trạng quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa TT Nội dung Tốt SL Lập kế hoạch giáo dục trải nghiệm Tổ chức giáo dục trải nghiệm Chỉ đạo trải nghiệm Kiểm tra việc thực kế hoạch trải nghiệm Trung bình % Khá SL % Trung bình SL % Yếu Thứ bậc SL % 31 28.4 44 39.8 30 26.8 5.0 2.92 33 30.0 51 45.9 19 17.3 6.8 2.99 41 36.8 46 41.8 18 16.6 4.8 3.11 23 20.8 40 36.1 40 37.0 6.1 2.71 32 29.1 45 40.9 27 24.4 5.6 2.93 Bảng tổng hợp thực trạng quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa cho thấy đánh giá mức độ khá, thể điểm trung bình chung X= 2.93 (min=1, max=4) Chỉ đạo trải nghiệm đánh giá thực tốt với X= 3.11, xếp bậc 1/4 Tiếp theo là: Tổ chức giáo dục trải nghiệm với X = 2.99, xếp bậc 2/4 Lập kế hoạch giáo dục trải nghiệm xếp bậc 3/4 với X= 2.92 Đánh giá thực thấp với X= 2.71, xếp bậc 4/4 Kiểm tra việc thực kế hoạch trải nghiệm 14 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Bảng 2.19: Tổng hợp thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Ảnh Ảnh Khơng Ít ảnh Thứ hưởng hưởng ảnh hưởng bậc TT Yếu tố nhiều nhiều hưởng SL % SL % SL % SL % Các yếu tố thuộc nhà 82 74.5 28 25.5 0.0 0 3.75 trường Các yếu tố thuộc gia 77 70.0 33 29.7 0.3 0 3.70 đình Các yếu tố thuộc xã 67 60.4 42 38.5 1.1 0 3.59 hội 75 68.3 35 31.2 0.5 0 3.68 Trung bình Bảng tổng hợp thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóacho thấy đánh giá mức độ tốt, thể điểm trung bình chung X= 3.68 (min=1, max=4) Các yếu tố thuộc nhà trường đánh giá có mức độ ảnh hưởng nhiều với X= 3.75, xếp bậc 1/3 Tiếp theo là: Các yếu tố thuộc gia đình với X = 3.70, xếp bậc 2/3 Các yếu tố thuộc xã hội có mức độ ảnh hưởng với X= 3.59, xếp bậc 3/3 Bảng tổng hợp cho thấy yếu tố nhà trường, gia đình xã hội có ảnh hưởng định đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Trong đó, yếu tố nhà trường có ảnh hưởng lớn phần lớn thời gian ngày học sinh học tập sinh hoạt trường, nhà trường chiếm vai trò trung tâm, tổ chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương pháp giáo dục trải nghiệm Mặt khác, nhà trường ln ln có đội ngũ thầy giáo có trình độ, lực, nhiệt tình, tâm huyết yêu nghề mến trẻ, đào tạo có hệ thống phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm nên dễ dàng tiếp cận giúp học sinh nắm bắt Bên cạnh yếu tố nhà trường, yếu tố gia đình có ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Ngồi yếu tố nhà trường gia đình, xã hội có tầm ảnh hưởng định quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng yếu tố xã hội nhiều so với hai yếu tố lại 15 2.6 Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa 2.6.1 Thành công nguyên nhân - Hầu hết lực lượng giáo dục tham gia đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm có nhận thức đắn vai trò, mục tiêu, ý nghĩa hoạt động trải nghiệm việc giáo dục toàn diện cho học sinh - Lãnh đạo nhà trường quan tâm đến hoạt động trải nghiệm - Nhà trường lập kế hoạch tổ chức hoạt động, thành lập ban đạo, xác định nhiệm vụ cụ thể đối tượng, cụ thể hóa định tổ chức đạo, có kiểm tra đánh giá theo tiêu chí thống Có thành công nhờ quan tâm, tạo điều kiện, đạo sát quyền địa phương, Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo, ủy ban nhân dân, phụ huynh lực lượng xã hội đến hoạt động giáo dục nói chung hoạt động trải nghiệm nói riêng Mặt khác, cán quản lý có tìm hiểu đầu tư quản lý hoạt động trải nghiệm chophù hợp với điều kiện có Nhà trường có tổ chức bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ giáo với ủng hộ phụ huynh học sinh, hỗ trợ đầu tư sở vật chất nhiều lực lượng giáo dục 2.6.2 Hạn chế nguyên nhân - Nhận thức lực lượng giáo dục tham gia đánh giá thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm chưa thực đầy đủ - Việc bồi dưỡng lực tổ chức, lực chuyên môn giáo viên cịn nặng hình thức, chưa đầu tư chất lượng, chưa có đánh giá mức độ kiến thức kĩ sau bồi dưỡng - Năng lực quản lý, tổ chức hoạt động trải nghiệm đội ngũ cán quản lý giáo viên cịn có hạn chế - Nguồn lực phục vụ cho hoạt động trải nghiệm hạn chế, chủ yếu nguồn lực bên nhà trường tiểu học ( giáo viên, tổng phụ trách Đội,…) - Nguồn tài cịn hạn hẹp nên sở vật chất chưa đáp ứng đủ Nguồn kinh phí cịn ít, tốn vào tổ chức hoạt động nên việc khen thưởng chưa kịp thời - Việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh cịn khó khăn chưa có phối hợp phận tham gia giáo dục trải nghiệm Nguyên nhân hạn chế nhiều yếu tố: Nhà quản lý chưa nắm vững phương pháp nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinhtiểu học; trình độ chun mơn lực sư phạm giáo viên Cơ chế tài không đôi với yêu cầu giáo dục Do tác động mặt trái chế thị trường, xu hội nhập tồn cầu hóa Do cách đánh giá nhà trường, đánh giá cán quản lý, giáo viên, học sinh ngành, xã hội chủ yếu vào kết hoạt động dạy -học văn hóa lớp Chưa 16 có chế, sách động viên lực lượng giáo dục tham gia hoạt động trải nghiệm Việc đánh giá kết hoạt động trải nghiệm học sinh cịn khó khăn chưa xác định - đủ tiêu chí đánh giá, chưa có biện pháp kêu gọi hỗ trợ, đầu tư tham gia lực lượng gia đình, tổ chức ngồi xã hội,… Kết luận chương Khảo sát 110 cán quản lý, giáo viên tiểu học, gia đình lực lượng xã hội địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội vấn đề quản lý giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa, bước đầu kết luận: Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học đánh giá thực mức độ Nhà trường tiểu học thực nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường theo tiếp cận xã hội hóa mức độ thực đánh giá mức độ tốt, thứ bậc nội dung quản lý: 1- Chỉ đạo giáo dục trải nghiệm; 2- Tổ chức giáo dục trải nghiệm; 3Lập kế hoạch giáo dục trải nghiệm; 4- Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa Các yếu tố ảnh hưởng phát luận văn có mức độ ảnh hưởng nhiều theo thứ bậc: 1- Các yếu tố thuộc nhà trường tiểu học; 2- Các yếu tố thuộc gia đình; 3Các yếu tố thuộc xã hội Kết khảo sát thực tiễn sở khoa học để đề xuất biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH TRONG CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI THEO TIẾP CẬN XÃ HỘI HÓA 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo tiếp cận xã hội hóa 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo tiếp cận xã hội hóa 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm giáo dục phát triển nhân cách học sinh 3.2.1.1 Mục đích biện pháp Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng tham gia nhà trường 17 3.2.1.2 Nội dung biện pháp Triển khai học tập quán triệt đường lối, chủ trương Đảng, Nhà nước giáo dục, văn quy chế quy định ngành hoạt động trải nghiệm; xây dựng nội dung phổ biến kiến thức lý thuyết hoạt động trải nghiệm; cung cấp tài liệu hoạt động trải nghiệm cho giáo viên lực lượng khác; xây dựng chi tiết kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa, đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động 3.2.1.3 Cách thức thực biện pháp Tổ chức học tập nghiên cứu cách nghiêm túc văn đạo, nghiêm túc tham dự hội nghị triển khai nhiệm vụ năm học; cử giáo viên cốt cán học tập lớp bồi dưỡng chuyên đề Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo tổchức, đạo tổ chuyên môn đưa nội dung hoạt động trải nghiệm vào sinh hoạt chuyên đề chuyên môn hàng tháng; xây dựng tủ sách dùng chung đặt thư viện nhà trường để giáo viên tham khảo; mời phụ huynh học sinh đến dự tiết dạy minh họa có cáchoạt động trải nghiệm, … 3.2.1.4 Điều kiện thực biện pháp Sở Giáo dục Đào tạo cần có định hướng cụ thể triển khai tổ chức, hướng dẫn kiểm tra đánh hướng dẫn nguồn kinh phí cho hoạt động trải nghiệm; giáo viên lực lượng giáo dục khác cần lĩnh hội đầy đủ kế hoạch đạo nhà trường, tích cực xây dựng kế hoạch cho riêng mình, chủ động tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2.2 Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa cho lực lượng nhà trường tham gia giáo dục trải nghiệm cho học sinh 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Lựa chọn, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ có trình độ, có khả quản lý tổ chứctốt hoạt động trải nghiệm đạt tới chất lượng hiệu đích thực 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Khảo sát thực tiễn xác định nhu cầu bồi dưỡng; xác định mục tiêu, nội dung bồi dưỡng cụ thể nguồn lực để xây dựng kế hoạch bồi dưỡng; kiểm tra, đánh giá công việc bồi dưỡng để tiếp tục tổ chức tốt bồi dưỡng lực cho cán quản lý, giáo viên lực lượng tham gia 3.2.2.3 Cách thức thực Phỏng vấn, điều tra giáo viên trường phụ huynh học sinh để xác định nhu cầu bồi dưỡng giáo viên hoạt động trải nghiệm; thống kế hoạch hoạt động năm, học kỳ, tháng hay chủ đề kiện hội đồng sư phạm tránh chồng chéo; xây dựng đội ngũ cố vấncó đủ lực cần thiết để phối hợp với giáo viên phụ trách lập kế hoạch, chương trình, soạn thảo nội dung, chọn phương pháp tiến hành cho hoạt động hiệu quả; tổ chức hội thảo chuyên đề hoạt động trải nghiệm có tham gia cán quản lý, giáo viên, cha mẹ học sinh, đại diện lực lượng giáo dục, nhà khoa học; 18 tổ chức tiết dạy mẫu tổ chuyên môn; thường xuyên thực việc kiểm tra giám sát đánh giá nhằm đảm bảo thực tốt mục tiêu đề 3.2.2.4 Điều kiện thực Cán quản lý trường phải có kế hoạch cụ thể,có khả tập hợp huy động lực lượng nhà trường tham gia xây dựng kế hoạch tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm; tổ chức bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ chuyên môn, đội ngũ cố vấn đủ lực tổ chức hoạt động trải nghiệm; có kế hoạch giám sát, kiểm tra rõ ràng, đánh giá ưu điểm, hạn chế hoạt động 3.2.3 Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 3.2.3.1 Mục đích biện pháp Có kế hoạch hoạt động trải nghiệm cho học sinh quy định phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, có tính khả thi nhằm định hướng tốt cho việc thực 3.2.3.2 Nội dung biện pháp Nghiên cứu văn pháp quy tổ chức giáo dục trải nghiệm cho học sinh; khảo sát phân tích thực trạng hoạt động trải nghiệm sở giáo dục (mạnh, yếu, hội, thách thức); xác định mục tiêu, nội dung giáo dục trải nghiệm; lập kế hoạch cụ thể dự kiến cách thức thực kế hoạch nguồn lực (nhận lực, vật lực, tài lực, tri thức, thời gian, …) 3.2.3.3 Cách thức thực biện pháp Tổ chức nghiên cứu, học tập văn đạo cấp hoạt động trải nghiệm;huy động tham gia giáo viên, tổ chức đại diện cha mẹ học sinh tham gia xây dựng kế hoạch; tiến hành xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm theo qui trình; cán quản lý dự thảo kế hoạch chi tiết cho hoạt động trải nghiệm, lập kế hoạch dự kiến nguồn nhân lực tham gia hoạt động trải nghiêm, đồng thời phân định rõ quyền hạn trách nhiệm cách dân chủ cho phận tùy thuộc vào quy mô hoạt động thực hoạt động trải nghiệm 3.2.3.4 Điều kiện thực biện pháp Cán quản lý trường tiểu học phải nắm vững văn đạo cấp; hiệu trưởng phải có lực xây dựng kế hoạch, có khả tập hợpvà huy động lực lượng tham gia xây dựng kế hoạch; lực lượng tham gia giáo dục nhà trường phải chủ động xây dựng kế hoạch theo khung kế hoạch nhà trường 3.2.4 Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dựa huy động tham gia phối hợp lực lượng ngồi nhà trường 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Hiện thực hóa kế hoạch giáo dục trải nghiệm thành thực thành kết cụ thể với sản phẩm giáo dục học sinh tiểu học đáp ứng mục tiêu giáo dục trải nghiệm xác định 19 3.2.4.2 Nội dung biện pháp Phân công, xếp, bố trí nhân lực nguồn lực trongvà đặc biệt từ phía xã hội việc tổ chức giáo dục trải nghiệm; tổ chức hoạt động cụ thể, đa dạng theo hướng xã hội hóa nhân lực, vật lực, tài lực, từ phía xã hội tham gia giáo dục trải nghiệm 3.2.4.3 Cách thức thực biện pháp Xác định rõ trách nhiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm toàn thể hội đồng sư phạm nhà trường bao gồm đội ngũ cán bộquản lý, giáo viên, nhân viên nhà trường, cha mẹ học sinh, quyền địa phương, tổ chức xã hội, Tuyên truyền cho phụ huynh học sinh nhà trường hiểu rõ tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm, trao đổi tư vấn với gia đình hàng ngàyđể kịp thời động viên tiến uốn nắn sai lệch học tập, sinh hoạt cái; phối hợp với quan chức xây dựng kế hoạch, nội dung, chương trình lực lượng tham gia hoạt động trải nghiệm cho học sinh; xây dựng chế liên kết nhà trường, gia đình lực lượng xã hội 3.2.4.4 Điều kiện thực biện pháp Hiệu trưởng phải nắm vững đội ngũ mình; xây dựng chế phân công sử dụng phối hợp lực lượng dân chủ; nhà trường phải đóng vai trị chủ động, lực lượng ngồi nhà trường đóng vai trò hỗ trợ, tư vấn 3.2.5 Chỉ đạo đảm bảo sở vật chất phục vụ cho giáo dục trải nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Tạo điều kiện thuận lợi đồ dùng phục vụ để hoạt độngtrải nghiệm đạt hiệu cao Tận dụng tiềm cá nhân, xã hội dành cho hoạt động trải nghiệm Huy động tổ chức, cá nhân có khả phối hợp nhà trường việc tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.2.5.2 Nội dung biện pháp Xây dựng đề án chi tiêu cho hoạt động học kì năm học; tăng cường sở vật chất phục vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh từ 02 nguồn: nguồn nhà trường tiểu học với kinh phí nội lực nhà nước cung cấp; nguồn từ xã hội; huy động xã hội tham gia xây dựng nội dung chương trình trải nghiệm, xây dựng môi trường trải nghiệm cung cấp nguồn lực vật chất cho trải nghiệm; khai thác sử dụng hiệu nguồn lực vật chất cho hoạt động trải nghiệm 3.2.5.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng chi tiết quy chế chi tiêu nội có nội dung chi cho hoạt động trải nghiệm; nhà trường có kế hoạch quản lý trang thiết bị, trang thiết bị có nhiều biện pháp;lập kế hoạch dự án, phát triển nâng cao chất lượng hoạt động trải nghiệm cách cụ thể với biện pháp đắn; tổ chức hoạt động, phong trào thi đua, ngày lễ ngày hội, cósự chứng kiến, tham gia trực tiếp tổ chức, lưc lượng nhà trường; quan tâm, trọng vinh danh, tri ân với cá nhân, tô chức có đóng góp tích cực 20 cho nhà trường; cần tạo lập mối quan hệ gắn bó, hợp tác, ủng hộ nhà trường - gia đình - xã hội 3.2.6 Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo vị trí cơng việc lực lượng tham gia giáo dục 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Kiểm tra giúp nhà quản lý phát kịpthời khó khăn, thấy việc làm chưa làm việc tổ chức, đạo thực kế hoạch thực giáo dục trải nghiệm cho học sinh, qua kịp thời khen thưởng phát huy thành tích,hỗ trợ, tư vấn, uốn nắn kịp thời sai lệch để 3.2.6.2 Nội dung biện pháp Xây dựng tiêu chí kiểm tra thang đánh giá rõ ràng; xây dựng kế hoạch kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm; đánh giá, xếp loại kết kiểm tra đánh giá hoạt động trải nghiệm 3.2.6.3 Cách thức thực biện pháp Xây dựng tiêu chí kiểm tra, tiêu chí đánh; tiến hành kiểm tra tồn diện q trình hoạt động từ khâu chuẩn bịhoạt động, khâu triển khai hoạt động kiểm tra đánh giá kết hoạt động; xây dựng lực lượng kiểm tra; dự giáo viên để kiểm tra việc giáo viên tổ chức hoạt động trải nghiệm qua giảng dạy môn học tiết hoạt động tập thể; kiểm tra qua sổ theo dõi mượn đồ dùng dạy học giáo viên,… 3.2.6.4 Điều kiện thực biện pháp Tuân thủ theo quy định chung phải đảm bảo theo mục tiêu, kế hoạch; xây dựng lực lượng tham gia kiểm tra cónăng lực quản lý, tổ chức hoạt động trải nghiệm; kết kiểm tra hoạt động trải nghiệm phải xử lý khách quan, công 3.3 Mối quan hệ biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm học sinh theo tiếp cận xã hội hóa Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh nhà trường theo tiếp cận xã hội hóa có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với hệ thống biện pháp đề xuất thực cần thực đồng biện pháp Tuy nhiên tất biện pháp thực mức độ ưu tiên đạo tập trung nguồn lực mà phải tùy theo giai đoạn cụ thể, yếu khâu hoạt động giáo dục trải nghiệm phải ưu tiên số đạo nguồn lực nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh nhà trường 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng theo tiếp cận xã hội hóa 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm Khảo nghiệm mức độ cần thiết, khả thi biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa 21 3.4.2 Phương pháp khảo nghiệm, cách cho điểm thang đánh giá Phương pháp khảo nghiệm: điều tra phiếu, vấn, toán thống kê Khảo nghiệm trường tiểu học Quỳnh Lôi, tiểu học Quỳnh Mai, tiểu học Vĩnh Tuy nằm địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội 3.4.4 Kết khảo nghiệm Bảng 3.5 Mối quan hệ tính cần thiết khả thi biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Cần thiết Khả thi TT Biện pháp quản lý X Thứ bậc Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm 3.77 giáo dục phát triển nhân cách học sinh Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa cho lực lượng 3.76 nhà trường tham gia giáo dục trải nghiệm cho học sinh Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm 3.75 nhà trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dựa huy động tham gia phối hợp lực lượng 3.73 nhà trường Chỉ đạo đảm bảo sở vật chất phục vụ cho giáo dục trải 3.65 nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo vị trí công việc lực lượng tham gia 3.68 giáo dục 3.72 Trung bình X Thứ bậc 3.65 3.66 3.69 3.51 3.54 3.57 3.6 Nhận xét: Các biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa đề xuất luận văn có mối quan hệ chặt chẽ với theo 02 báo cần thiết khả thi Để khẳng định mối quan hệ luận văn sử dụng công thức toán thống kê Hệ số tương quan thứ bậc Spiecman r = - để tính tốn Kết r +0,60 Kết luận: tương quan thuận, tương đối chẽ có nghĩa biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo tiếp cận xã hội hóa có mức độ cần thiết có mức độ khả thi tương đối phù hợp, biện pháp: “Chỉ đạo đảm bảo sở vật chất phục vụ cho giáo dục trải nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa” có mức độ cần thiết X = 3.65 khả thi X = 3.54 xếp bậc 6/6 5/6 22 Kết luận chương Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức cho lực lượng nhà trường tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm giáo dục phát triển nhân cách học sinh 2) Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa cho lực lượng nhà trường tham gia giáo dục trải nghiệm cho học sinh 3)Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 4) Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh dựa huy động tham gia phối hợp lực lượng nhà trường 5) Chỉ đạo đảm bảo sở vật chất phục vụ cho giáo dục trải nghiệm trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa 6) Kiểm tra việc thực kế hoạch giáo dục trải nghiệm cho học sinh theo vị trí cơng việc lực lượng tham gia giáo dục Các biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, thực cần thực đồng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh Luận văn khảo nghiệm, khẳng định mức độ cần thiết khả thi cao biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Phân tích tài liệu khoa học ngồi nước, luận văn xác định vấn đề nghiên cứu: quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận xã hội hóa Khung lý luận luận văn bao tập trung làm rõ vấn đề quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh, nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm yếu tố ảnh hưởng đến quản lý trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học theo tiếp cận tham gia 1.2 Khảo sát 110 cán quản lý, giáo viên tiểu học, gia đình lực lượng xã hội địa bàn quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội vấn đề quản lý giáo dục trải nghiệm theo tiếp cận xã hội hóa, bước đầu kết luận: Hoạt động giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học đánh giá thực mức độ Nhà trường tiểu học thực nội dung quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường theo tiếp cận xã hội hóa mức độ thực đánh giá mức độ tốt Các yếu tố ảnh hưởng phát luận văn có mức độ ảnh hưởng nhiều 23 1.3 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn, nguyên tắc đề xuất biện pháp, luận văn đề xuất biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Các biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau, thực cần thực đồng biện pháp Luận văn khảo nghiệm, khẳng định mức độ cần thiết khả thi cao biện pháp quản lý giáo dục trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Khuyến nghị 2.1 Đối với UBND Thành phố Hà Nội Ưu tiên đầu tư sở vật chất mặt nguồn kinh phí ưu tiên phục vụ cho nhà trường đáp ứng cho hoạt động dạy học đặc biệt hoạt động trải nghiệm Có văn quy định pháp quy chế độ hỗ trợ phụ cấp cho cán giáo viên phụ trách hoạt động trải nghiệm 2.2 Đối với Sở, Phòng Giáo dục Đào tạo: Tiếp tục cung cấp văn hướng dẫn thực chương trình hoạt động trải nghiệm cho trường theo tinh thần đổi giáo dục Tiếp tục tổ chức đợt tập huấn cho cán giáo viên nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ kỹ tổ chức lực quản lý hoạt động trải nghiệm Tổ chức hội nghị chuyên đề nhằm nâng cao lực quản lý cáchoạt động trải nghiệm cho cán quản lý, lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên Trong kế hoạch kiểm tra, tra việc thực nhiệm vụ giáo dục trường cần đưa hoạt động trải nghiệm vào tiêu chí đánh giá thi đua Đối với cán quản lý trường tiểu học Xây dựng kế hoạch, chương trình hoạt động trải nghiệm trường theo hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học nội dung tập huấn Sở Giáo dục Đào tạo cho phù hợp với đặc điểm, điều kiện nhà trường, thực tế địa phương Nâng cao nhận thức cho cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh vai trò hoạt động trải nghiệm Bồi dưỡng đội ngũ giáo viên nhà trường hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm Giao nhiệm vụ cụ thể phối hợp việc thực kế hoạch hoạt động phận, tổ chức nhà trường Có kế hoạch bồi dưỡng cán giáo viên phụ trách hoạt động trải nghiệm Huy động tối đa nguồn nhân lực, sở vật chất,phương tiện cho hoạt động trải 24 nghiệm.Thực xã hội hóa giáo dục, huy động nguồn lực ngồi trường.Có chế độ thi đua khen thưởng kịp thời, công 2.4 Đối với giáo viêncác trường tiểu học Giáo viên phải tự ý thức việc nâng cao nhận thức, học hỏinâng cao trình độ chun mơn, kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức hoạt động trải nghiệm Khi tổ chức thực hoạt động học sinh, giáo viên cần tạo cho học sinh tựchủ hoạt động từ khâu đề xuất ý tưởng đến khâu thiết kế, chuẩn bị vàthực hoạt động, giúp em trải nghiệm nhiều nhất, khơng bỏ sót học sinh Khi đánh giá hoạt động học sinh, giáo viên khơng đánh giá kết hoạt động mà cịn phải trọng đến đánh giá trình tham gia tinh thần, thái độ tham gia hoạt động học sinh 2.5 Đối với lực lượng giáo dục ngồi trường học Phải ln phải tự ý thức việc nâng cao nhận thức, kỹ tổ chức hoạt động trải nghiệm Chủ động đóng góp xây dựng ý kiến với nhà trường kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh Cùng phối hơp với lực lượng giáo dục nhà trường tham gia tổ chức, triển khai hoạt động trải nghiệm cho học sinh Ủng hộ nhà trường nguồn lực: nhân lực, vật lực, tài lực,….trong trình tổ chức hoạt động trải nghiệm ... tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp. .. sinh trường tiểu học quận Hai Bà Trưng thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HAI BÀ TRƯNG, THÀNH PHỐ HÀ NỘI... Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa - Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệmcho học sinhcác trường tiểu học quận Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội theo tiếp cận xã hội hóa -

Ngày đăng: 03/08/2022, 20:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN