Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản trữ tình thời trung đại trong chương trình ngữ văn 10 thpt

80 26 0
Hướng dẫn học sinh đọc   hiểu văn bản trữ tình thời trung đại trong chương trình ngữ văn 10 thpt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tr-ờng đại học vinh Khoa ngữ văn - - H-ớng dẫn học sinh đọc - hiểu văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình ngữ văn 10 thpt khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: ph-ơng pháp dạy học Giáo viên h-ớng dẫn Sinh viªn thùc hiƯn Líp Vinh – 2008 : ThS Lê Sử : Võ Thị Tr-ờng : 45A- Ngữ văn Mở đầu I Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI – thÕ kû cđa nỊn kinh tÕ tri thøc, đỉnh cao trí tuệ, bùng nổ thông tin cïng víi b-íc ®i vị b·o cđa khoa häc kỉ thuật ngày tác động mạnh mẽ sâu sắc đến đời sống vật chất, tinh thần loài ng-ời Tr-ớc biến động lớn thời đại vấn đề giáo dục đ-ợc đặt Những vấn đề mối quan tâm nhà giáo, nhà tr-ờng mà mối quan tâm toàn xà hội Trong vấn đề đ-ợc đặc biệt ý vấn đề ph-ơng pháp dạy học môn nhà tr-ờng Từ tr-ớc đến nay, ng-ời ta nói nhiều đến việc đổi ph-ơng pháp dạy học văn Những năm gần đây, nhà nghiên cứu khoa học, nhà giáo dục đà có nhiều tìm tòi ph-ơng diện lý thuyết nh- thực hành ứng dụng đà thu đ-ợc kết thiết thực Song, toán ph-ơng pháp nhiều cách giải khác ch-a đến đáp số cuối cùng, nhiều khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu bổ sung Một khoảng trống vấn đề đọc - hiểu văn trữ tình trung đại nhà tr-ờng phổ thông Thời trung đại so với ngày có khoảng cách xa mặt thời gian Vì văn học trung đại có chức năng, nội dung hệ thống thi pháp riêng Việc nghiên cứu đặc tr-ng từ tr-ớc đến vấn đề tốn nhiều thời gian, khó khăn, hóc búa nhiều nhà nghiên cứu văn học Trong nhà tr-ờng phổ thông, văn học trung đại giữ vị trí đặc biệt quan trọng, chiếm số l-ợng nhiều tác phẩm trữ tình Tuy nhiên học sinh THPT với vốn kiến thức có hạn, khả tiếp thu vấn đề ch-a hoàn thiện tất yếu gặp nhiều khó khăn tiếp cận với văn ch-ơng trình Trong năm gần đây, thực mục tiêu đổi nâng cao chất l-ợng giáo dục phổ thông, sách giáo khoa Ngữ văn 10 11 (bao gồm ch-ơng trình chuẩn nâng cao) đà đ-ợc thiết kế biên soạn dạy thí điểm triển khai dạy học đại trà toàn quốc vào năm 2006 2007 Với mục tiêu h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học theo mục tiêu loại thể, hệ thống văn văn học trung đại đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình có nhiều thay sách Văn học 10 (chỉnh lí hợp năm 2000) làm cho giáo viên học sinh lúng túng, b-ớc đầu nhiều bỡ ngỡ Trong ch-ơng trình, văn trung đại đ-ợc đ-a vào t-ơng đối nhiều, dó văn trữ tình chiếm -u Nh-ng việc giảng dạy chúng nhà tr-ờng gặp nhiều khó khăn Cả giáo viên häc sinh rÊt khã chiÕm lÜnh nã mét c¸ch trän vẹn, học sinh chán nản chí không thích, ch-a thật hứng thú với học Là giáo viên dạy văn t-ơng lai, ý thức đ-ợc tính chất khó khăn, phức tạp hoạt động giảng dạy môn văn nhà tr-ờng nói chung đọc hiểu văn trữ tình ch-ơng trình lớp 10 nói riêng Từ nổ lực cố gắng việc tìm tòi tÝch lịy cho m×nh mét ngn kiÕn thøc phong phó vững để h-ớng dẫn học sinh khám phá văn chiếm lĩnh Xuất phát từ lí trên, thúc đẩy nghiên cứu đề tài H-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT Víi hi väng sÏ gãp nh÷ng ý kiÕn cđa thân giúp giáo viên học sinh (nhất giáo viên dạy lớp 10 học sinh lớp 10 học ch-ơng trình Ngữ văn mới) có sở để tiến hành đọc hiểu văn trữ tình trung đại cách hiệu Từ góp phần nâng cao chất l-ợng dạy học tác phẩm văn ch-ơng nhà tr-ờng phổ thông II Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đọc hiểu văn văn học nói chung đọc hiểu văn trữ tình trung đại nói riêng từ tr-ớc đến không vấn đề mẻ, mà đà đ-ợc nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Họ đà tiến hành nghiên cứu đề xuất công trình khoa học Đáng ý công trình tiêu biểu nh-: Những giới nghệ thuật thơ tác giả Trần Đình Sử ch-a đặt vấn đề nghiên cứu ph-ơng pháp đọc hiểu văn văn học cụ thể nh-ng công trình đà khảo sát công phu đặc điểm loại hình thơ xuất lịch sử văn học đà đ-a đ-ợc kết luận loại hình thơ toàn diện giúp ích lớn cho việc tìm hiểu thơ nói riêng tác phẩm trữ tình nói chung Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử công trình nghiên cứu không thuộc lĩnh vực ph-ơng pháp dạy học văn nh-ng đà cung cấp kiến thức, cung cấp cách nhìn toàn vẹn khái quát văn học trung đại loại trữ tình Ngoài có Giảng văn chinh phụ ngâm Đặng Thai Mai viết tác phẩm văn học cụ thể Chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn song tác giả đà có nhiều ý kiến sâu sắc thiết thực cho ng-ời giáo viên việc giảng dạy văn học cổ Chẳng hạn tác giả đà đề xuất giảng dạy văn học cổ phải dựng lại hoàn cảnh lịch sử, giải thích điển tích điển cố, hình ảnh t-ợng tr-ng Những biện pháp mà ông ®-a cã tÝnh chÊt träng yÕu, kh¸i qu¸t nhÊt cho việc dạy học văn trung đại Tiếp công trình nghiên cứu Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc tr-ng ph-ơng thức biểu đạt Trần Đình Chung đà nghiên cứu kĩ đ-a ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho văn giai đoạn văn học: văn học dân gian, văn học trung đại, văn học đại theo đặc tr-ng ph-ơng thức biểu đạt, đáp ứng dạy học theo h-ớng tích hợp tích cực Đặc biệt có góp mặt ph-ơng pháp dạy học nh- : ph-ơng pháp gợi mở, ph-ơng pháp nêu vấn đề, ph-ơng pháp tổ chức nhóm Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu chi dừng lại văn văn học đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình THCS mà Đi sâu vào lĩnh vực ph-ơng pháp có Ph-ơng pháp dạy học văn tác giả Phan Trọng Luận mục đích nghiên cứu giáo trình đ-a vấn đề lý thuyết mà ch-a đ-a đ-ợc biện pháp cụ thể, giai đoạn văn học trung đại Một số công trình nghiên cứu nh- Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể tác giả Trần Thanh Đạm, Đàm Gia Cẩn, Phan Sĩ Tấn, Huỳnh Nh- Mai, Huỳnh Lý Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng (theo loại thể) tác giả Nguyễn Viết Chữ đà đ-a ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho thể loại văn học, công trình đà có đóng góp lớn cho việc dạy học văn nhà tr-ờng THPT Tuy nhiên nhà nghiên cứu d-ờng nh- ch-a có phân biệt giảng dạy tác phẩm văn học dân gian, tác phẩm trung đại tác phẩm văn học đại Những công trình hầu nh- s- dụng ph-ơng pháp dạy học chung cho tác phẩm văn học tất thời kì tác phẩm thuộc ph-ơng thức biểu đạt (tự sự, trữ tình, kịch) đ-ợc tổ chức dạy theo ph-ơng pháp chung Mặc dù, tác giả đà đ-a ph-ơng pháp dạy học cụ thể cho thể loại văn học nh-ng ph-ơng pháp dạy học mà họ đề xuất ph-ơng pháp trun thèng nh- ph©n tÝch, gi°ng bƯnh m¯ ch­a câ sữ gõp mặt cùa cc phương pháp dạy học đại nh- nêu vấn đề hay tổ chức nhóm Gần nhất, Kỷ yếu hội thảo khoa học vấn đề dạy học Ngữ văn tr-ờng phổ thông theo SGK (tổng hợp viết vấn đề dạy học Ngữ văn theo SGK hội thảo khoa học Nghệ An) đà có viết đề cập đến vấn đề dạy học tác phẩm văn học nhà tr-ờng phổ thông theo tinh thần đổi Những viết kỉ yếu đà vận dụng nhiều ph-ơng pháp dạy học tổ chức cho học sinh đọc hiểu tác phẩm văn học theo đặc tr-ng loại thể Tuy nhiên giới hạn công trình (chỉ dừng lại nghiên cứu) viết chủ yếu vào h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn văn học cụ thể SGK mà ch-a có nhìn hệ thống Nh- vậy, vấn đề dạy học văn văn học trung đại đà có lịch sử nghiên cứu lâu dài Tuy nhiên mục đích yêu cầu vấn đề nghiên cứu mà tác giả dừng lại vấn đề định Việc nghiên cứu tìm tòi biện pháp nâng cao hiệu đọc hiểu văn văn học tài liệu đà đ-ợc đề cập đến ph-ơng diện khác Nh-ng nói rằng, ch-a có công trình trực tiếp nghiên cứu đề xuất ph-ơng pháp h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT nh- h-ớng nghiên cứu đề tài Với đề tài này, khả nhiều hạn chế, sở tiếp thu nâng cao giải ph¸p c¸ch thøc thĨ cã tÝnh chÊt thiÕt thùc để góp phần nâng cao chất l-ợng hiệu đọc hiểu văn nói chung đọc hiểu văn trữ tình trung đại nói riêng III Nhiệm vụ nghiên cứu Trong khóa luận này, thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Tìm hiểu đặc tr-ng tác phẩm trữ tình số thể thuộc loại trữ tình văn học thời trung đại - So sánh tích hợp ch-ơng trình SGK Ngữ văn 10 hành với sách Văn học 10 (chỉnh lí hợp nhất) đề xuất giải pháp h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình trung đại SGK Ngữ văn 10 THPT - Thiết kế giáo án thể nghiệm IV.Phạm vi ph-ơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu văn trữ tình trung đại Việt Nam đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình dạy học SGK Ngữ văn 10 THPT Ph-ơng pháp nghiên cứu Để thực tốt nhiệm vụ nghiên cứu, trình thực hiên khóa luận đà vận dụng ph-ơng pháp nghiên cứu sau: - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng pháp khảo sát thống kê - Ph-ơng pháp so sánh đối chiếu - Ph-ơng pháp thiết kế thể nghiệm V Cấu trúc khóa luận Ngoài phần mở đầu kết luận, phần nội dung khóa luận gồm ch-ơng Ch-ơng 1: Văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 Ch-ơng 2: Những giải pháp h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT Ch-ơng 3: Thiết kế giáo án thể nghiệm Ch-ơng Văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình sách giáo khoa ngữ văn 10 1.1 Giới thuyết chung tác phẩm trữ tình thời trung đại 1.1.1 Đặc tr-ng tác phẩm trữ tình Ngay từ thời cổ đại Arixtôt ( 384 – 322 TCN ) cuèn nghÖ thuËt thi ca đà phân chia văn học thành ba loại dựa vào ph-ơng thức phản ánh thực biểu t- t-ởng hình t-ợng văn học Arixtôt đà phát biểu nh- sau: văn học có ba ph-ơng thức mô kề vẹ mốt sữ kiến coi nh- tách biệt với mình, ng-ời mô nhân danh mà kể, giới thiệu tất nhân vật nh- ng-ời hành động hot đống Tú sữ phân loại nhà triết học cổ đại, đến nhà lí luận văn học tiếp tục nghiên cứu họ chia văn học thành ba loại : tự sự, trữ tình kịch Nh- trữ tình ba ph-ơng thức phản ánh đời sống văn học, tồn bên cạnh tự kịch Nếu tự loại tác phẩm ti hiÕn tr÷c tiƠp hiÕn th÷c kh²ch quan nh­ “c²i gƯ tch bch đỗi vỡi ngưội nghế sĩ kịch tữ bn thân nõ không cần sữ dẫn dÃt cùa tc gi mà ng-ời xem hiểu ý đồ nghệ thuật tác giả thông qua hành động, ngôn ngữ, xung đột trữ tình bộc lộ cách trực tiếp tình cảm nhà văn, nhà thơ Nếu hiểu trữ tình ba ph-ơng thức phản ánh đời sống văn học, tác phẩm trữ tình nhằm loại văn học chủ yếu sử dụng ph-ơng thức trữ tình để phản ánh sống bộc lộ thái độ ng-ời viết Ph-ơng thức trữ tình tái hiện t-ợng đời sống nh- trực tiếp miêu tả phong cảnh thiên nhiên thuật lại nhiều kiện t-ơng đối liên tục Nh-ng tái không mang mục đích tự thân, mà tạo điều kiện để chủ thể bộc lộ cảm xúc chiêm nghiệm, suy t-ởng nguyên tắc chủ quan nguyên tắc việc chiếm lĩnh thực nhân tố quy định đặc điểm cốt yếu tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tình trực tiếp thể mạch cảm xúc, tâm t- tình cảm chủ thể trữ tình, làm sống dậy giới nội tâm ng-ời Nói cách khác, cảm xúc, suy nghĩ, tâm trạng đ-ợc trình bày trực tiếp làm thành nội dung tác phẩm trữ tình Tuy nhiên khác với cảm xúc, suy nghĩ ngày cảm xúc trữ tình đ-ợc ch-ng cất từ tinh hoa cao quý tâm hồn nghệ sĩ Cảm xúc muốn thành thơ phải dạng cao trào mÃnh liệt đà trở thành nỗi ám ảnh, day dứt khôn nguôi không viết không đ-ợc Ví nh- Chinh phụ ngâm tác phẩm tiêu biểu Đặng Trần Côn đ-ợc viết kÕt qu¶ cđa bao Êp đ, dån nÐn, day døt tr-ớc thực xà hội: chiến tranh liên miên, nhân dân đói khổ cực lầm than cảnh mẹ xa con, vợ lìa chồng, từ bất bình với chế độ phong kiến đà gây chiến tranh phi nghĩa, từ đồng cảm xót th-ơng tr-ớc nỗi khổ đau mát ng-ời, ng-ời phụ nữ có chồng chinh chiến Tác giả viết nên khúc ngâm gửi gắm nỗi lòng qua tâm nhân vật trữ tình ng-ời chinh phụ Trong tác phẩm trữ tình, nhân vật trữ tình giữ vị trí đặc biệt quan trọng nguồn trực tiếp nội dung tác phẩm Hình t-ợng nhân vật trữ tình ng-ời trực tiếp bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc, tâm trạng tác phẩm Do nhân vật trữ tình th-ờng cụ thể giọng điệu, cảm xúc, cách cảm cách nghĩ ng-ời viết mà diện mạo, hành động, lời nói, quan hệ cụ thể nh- nhân vật tác phẩm tự sự, kịch Tuy nhiên cần phân biệt với trữ tình, trữ tình phạm trù thẩm mĩ nhằm biểu thị tính chất độc đáo cá biệt ng-ời cá nhân, đánh dấu ý thức ng-ời với t- cách cá thể khác ng-ời khác Tác phẩm trữ tình mang lại quan niệm ng-ời cá nhân cụ thể với nỗi niềm riêng, tâm riêng Do trữ tình thống nh-ng không đồng với nhân vật trữ tình Chẳng hạn, hình t-ợng nhân vật trữ tình ng-ời chinh phụ chinh phụ ngâm Đặng Trần Côn hay ng-ời cung nữ cung oán ngâm Nguyễn Gia Thiều Dù nhân vật trữ tình x-ng danh hay nhập vai phẩm chất cá tính chủ thể sáng tạo để lại dấu ấn sâu sắc tác phẩm Xúc động trữ tình mang thời tại, trực tiếp bày tỏ tình cảm ng-ời cách phản ánh giới tác phẩm trữ tình Ngay nói khứ xúc động trữ tình thể sống động nh- trình diễn Nhờ mà rung động cá nhân ng-ời viết dễ dàng đ-ợc ng-ời đọc tiếp nhận thấu hiểu Những cảm xúc tác phẩm đà đ-ợc tác giả nâng lên để đại diện cho dân tộc, thời đại, mang tính quảng đại phổ quát tìm đồng điệu, đồng cảm từ phía ng-ời tiếp nhận Điều cho phép tác phẩm trữ tình thâm nhập vào chân lí phổ biến tồn ng-ời nh- sống, chết, tình yêu, lí t-ởng, -ớc mơ, hi vọng Đây nhân tố tạo nên sức khái quát ý nghĩa xà hội to lớn tác phẩm trữ tình Ngoài ra, ngôn ngữ tác phẩm trữ tình mang tính hàm xúc biểu cảm cao Ngôn ngữ đ-ợc tổ chức cách khác th-ờng để thể đ-ợc cung bậc sắc thái tinh tế tình cảm, cảm xúc Sự hiệp vần phân dòng tạo nên nhịp điệu cho lời thơ, từ ngữ hình ảnh đ-ợc điệp lại, cộng thêm phối hợp trắc tạo nên ngân vang trầm bổng nâng lời thơ lên thành tiếng hát Hay thủ pháp nghệ thuật nh- ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, nói quá, hoán dụđ-ợc vận dụng nh- mài sắc thêm cảm giác ng-ời giúp ng-ời đọc thâm nhập giới nội tâm chủ thể tác giả Tác phẩm trữ tình viết thơ văn xuôi nh-ng thơ hình thức tổ chức ngôn từ phù hợp ngôn ngữ thơ tiêu biểu cho ngôn ngữ tác phẩm trữ tình: giàu chất nhạc, chất họa, có tính biểu cảm cao Trong nghiên cứu văn học, ng-ời ta phân chia tác phẩm trữ tình theo nhiều cách dựa tiêu chí khác Nếu dựa cấu trúc ngôn từ để phân chia ta có thơ trữ tình văn xuôi trữ tình Tr-ớc đây, văn học châu Âu ng-ời ta chia tác phẩm trữ tình thành bi ca, tụng ca thơ trào phúng Sau dựa vào đối t-ợng tạo nên cảm xúc trữ tình nhà nghiên cứu lại chia thành thể: trữ tình phong cảnh, trữ tình triết lí, trữ tình công dân, trữ tình Tác phẩm trữ tình bao gồm ca dao trữ tình, thơ trữ tình, khúc ngâm, tùy bút, phú, văn tế, thơ văn xuôi.Trong thơ trữ tình loại điển hình tác phẩm trữ tình Sự phân loại t-ơng đối nh-ng đà tạo điều kiện thuận lợi việc tìm hiểu cảm hứng chủ đạo, truyền thống nghệ thuật tác phẩm khuynh h-ớng sáng tạo tác giả 1.1.2 Đặc tr-ng tác phẩm trữ tình thời trung đại Tác phẩm trữ tình thời trung đại sáng tác chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc Ngữ đời vào thời trung đại (khoảng thời gian từ kỉ X ®Õn hÕt thÕ kØ XIX) víi néi dung béc lộ tâm t-, giÃi bày tình cảm suy nghĩ thi nhân giới, đời, ng-ời trùc tiÕp bµy tá hoµi b·o, chÝ khÝ, ý ngun Các sáng tác trữ tình phần lớn đ-ợc làm dịp tiễn tặng, họa thơ ng-ời khác, đề thơ kỷ niệm, tức cảnh, tức Nghĩa làm thơ theo đòi hỏi khêu gợi ngoại cảnh Do vậy, qua sáng tác nhà thơ không quên nói lên chí mình, thuật kể nỗi lòng mình, giải bày cảm xúc tâm thân Ví nh- thơ Quy hứng (Hứng trở - Nguyễn Trung Ngạn) ghi lại cảm xúc nhà thơ đ-ờng sứ chạnh lòng nhớ quê, nhớ n-ớc muốn trở Hoặc Đỗ Pháp Thuận ®-ỵc vua hái vỊ vËn n-íc – mét vÊn ®Ị hệ trọng bậc đời sống trị quốc gia vị, thiền s- đà trả lời thơ súc tích, qua thể niềm tin tác giả vào vận n-ớc t-ơi sáng, bền lâu mong muốn có đ-ờng lối trị khoan gin tỗt đép, chỗn chỗn dửt đao binh nhân dân no đù Những sáng tác trữ tình thời trung đại sản phẩm tác giả xà hội đà khứ, sáng tạo theo truyền thống thẩm mĩ đầy -ớc lệ t-ợng tr-ng Những tác phẩm chịu chi phối điều kiện lịch sử xà hội hệ t- t-ởng thời đại phong kiến nên có kiểu t- nghệ thuật độc đáo, hệ thống thi pháp đặc thù với đặc tr-ng riêng khác biệt so với tác phẩm trữ tình giai đoạn văn học tr-ớc sau Nội dung chủ yếu tác phẩm trữ tình tâm trạng, cảm xúc nghệ sĩ đ-ợc trực tiếp thể Riêng tác giả thời trung đại làm thơ họ m-ợn việc để ký thác tâm sự, bày tỏ nỗi lòng nhân để tỏ chí, thể lí t-ởng Nguyễn Du đọc tập thơ nàng Tiểu Thanh đà xúc động mà viết nên Độc Tiểu Thanh kí, thơ tiếng nói xót 10 thành s¸ng cđa ng-êi anh hïng - TiĨu kÕt  Hai câu thơ cuối thể chí, tâm - Tiểu kết tác giả là: khát vọng, lí ( Học sinh khái quát lại giá trị t-ởng, hoài bÃo to lớn, mÃnh liệt hai câu thơ ) muốn lập công gi-ơng danh để lại nghiệp tiếng thơm cho đời Lí t-ởng cao đẹp cá nhân hòa chung thống với lí t-ởng bảo vệ giang sơn, Tổ Quốc Qua khẳng định, đề cao ý thức, trách nhiệm Phạm Ngũ LÃo với đất n-ớc, với nhân dân Hoạt động 3: Củng cố - Về nội dung: Bài thơ vẽ nên hình t-ợng ng-ời Hoạt động 3: Củng cố - Nêu nét đặc sắc vỊ néi dung mang tÇm vãc vị trơ lín lao, kì vĩ; với v nghế thuật cùa bi thơ Tỏ lòng? chí lớn lập công gi-ơng danh gắn với ý (Học sinh làm việc cá nhân trình thức trách nhiệm bảo vệ Tổ Quốc; với bày tr-ớc lớp) tâm nhân cách sáng, cao đẹp Qua làm toát lên vẻ đẹp cùa thội nh Trần sũc sôi ho khí Đông A vỡi tinh thần yêu nưỡc, ý chí chiến đấu, lòng tự hào tự tôn dân tộc mÃnh liệt - Về nghệ thuật: + Bài thơ Đ-ờng luật ngắn gọn, hàm xúc + Thủ pháp gợi thiên ấn t-ợng bao quát đạt tới ®é sóc tÝch cao + Bót ph¸p nghƯ tht mang tính sử 66 thi với hình t-ợng thơ lớn lao, kì vĩ 67 Đọc văn: Tình cảnh lẻ loi ng-ời chinh phụ (trích chinh phụ ngâm) Nguyên tác chữ Hán: Đặng Trần Côn Bản diễn Nôm: Đoàn Thị Điểm ? A Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh : - Cảm nhận đ-ợc nỗi đau khổ ng-ời chinh phụ phải sống cảnh cô đơn, chia lìa đôi lứa hiểu đ-ợc ý nghĩa đề cao - Nắm đ-ợc nghệ thuật miêu tả nội tâm âm điệu thiết tha đoạn trích B Tiến trình dạy học KiĨm tra bµi cị Giíi thiƯu bµi míi Nội dung học Hoạt động GV HS Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu khái Hoạt động : Tìm hiểu khái quát tác giả, quát tác giả, dịch giả, tác dịch giả, tác phÈm phÈm - Häc sinh ®äc mơc TiĨu dÉn (SGK) Tác giả Tác giả - Nêu vài nét tác giả Đặng - Đặng Trần Côn (? - ?), biết ông sống vào Trần Côn? khoảng nửa đầu kỉ XVIII d-ới thời Lê (Học sinh làm việc cá nhân Trịnh trình bày tr-ớc lớp) - Ông sáng tác nhiều, tác phẩm tiêu biểu Chinh phụ ngâm Dịch giả Dịch giả - Trình bày ngắn gọn - Vấn đề ch-a thèng nhÊt cã hai luång ý kiÕn 68 quan điểm vấn đề dịch giả tiêu biểu cho Đoàn Thị Điểm Phan dịch hành ? Huy ích (Học sinh làm việc cá nhân + Đoàn Thị Điểm (SGK) trình bày tr-ớc lớp) + Phan Huy Ých (SGK) T¸c phÈm T¸c phẩm - Trình bày hiểu biết tác phẩm? + Hoàn cảnh đời? - Hoàn cảnh đời: Tác phẩm đời vào đầu năm 40 kỉ XVIII + Quy mô thể loại? - Quy mô thể loại: + Nguyên tác chữ Hán thuộc thể loại ngâm khúc theo thể tr-ờng đoản cú (câu thơ dài ngắn không nhau) gồm 476 câu thơ + Bản dịch chữ Nôm theo thể song thất lục bát gồm 408 câu thơ + Nội dung? - Nội dung: (Học sinh làm việc cá nhân, + Nói lên oán ghét chiến tranh phong kiến trình bày tr-ớc lớp) phi nghĩa + Thể tâm trạng khát khao tình yêu hạnh phúc lứa đôi Hoạt động 2: Đọc - hiểu Hoạt động 2: Đọc - hiểu đoạn trích đoạn trích Đọc - hiểu khái quát Đọc hiểu khái quát - Tìm hiểu vị trí, nội dung khái quát bố cục đoạn trích? + Vị trí đoạn trích? - Vị trí: Đoạn trích từ câu 193 đến câu 217 gồm 24 câu tổng số 408 câu đ-ợc rút từ dịch hành Đầu đề ng-ời biên 69 soạn đặt + Nội dung khái quát? - Nội dung khái quát: Tình cảnh cô đơn tâm trạng sầu muộn nhớ nhung ng-ời chinh phụ chồng đánh trận xa nhà, không rõ ngày + Bố cục đoạn trích? - Bố cục: Hai phần (Học sinh làm việc cá nhân + 16 câu đầu: Nỗi cô đơn, lẻ loi ng-ời trình bày ý kiến, giáo viên chinh phụ đánh giá bổ sung) + câu cuối : Nỗi nhớ th-ơng chồng ng-ời chinh phụ §äc- hiÓu chi tiÕt §äc- hiÓu chi tiÕt a, 16 câu đầu- Nỗi cô đơn lẻ a, 16 câu đầu Nỗi cô đơn, lẻ loi ng-ời loi cđa ng-êi chinh phơ chinh phơ - H·y chØ yếu tố ngoại - Thời gian: đêm vắng, từ khuya trở sáng cảnh thể tâm trạng Đó thời gian tâm tình, ng-ời đối ng-ời chinh phụ 16 câu diện với thấm thía nỗi cô đơn thơ đầu ý nghĩa diễn tả -Không gian: hiên vÃng, rèm thưa l nơi nội tâm yếu tố đó? phòng khuê nhỏ hẹp, tù túng (Giáo viên định h-ớng, gợi - Tình cảnh tâm trạng ng-ời chinh phụ mở cho học sinh tìm hiểu vấn đ-ợc thể qua từ ngữ (hình ảnh, âm thanh) đề) (Học sinh làm việc cá nhân + Hình ảnh: - Rèm: diển t sữ ngăn cch ngoi trình bày tr-ớc lớp) nhà, biểu tr-ng cho xa cách chinh phu chinh phụ, thiếp cánh cửa chàng chân mây - Đèn: ngưội chinh phũ muỗn tệm kiễm sữ s chia từ vật vô tri nh-ng có Hình nh hoa đèn tương quan vỡi bõng 70 ngưội kh thương diển t quan hế ngầm thân phận nàng với kiếp hoa đèn tàn lụy Nàng tủy thân xót xa cho - Âm chim th-ớc: báo hiệu tin vui, nàng khát khao có đ-ợc chút tin tức ng-ời chồng nh-ng nên rơi vào buồn tủy tuyệt väng - TiƠng “g¯ eo âc”: cho thÊy n¯ng ®± thửc suỗt năm canh, gợi lên đau đớn tang th-ơng lòng ng-ời chinh phụ - Hệnh nh hòe phất phơ: gới cm gic âm u, rợn ngợp nh- nỗi lòng đầy lo âu sầu nÃo ng-ời chinh phụ - Theo anh (chị) dấu - Nỗi cô đơn ng-ời chinh phụ đ-ợc thể hiệu cho thấy nỗi cô đơn qua hành động: ng-ời chinh phụ (nỗi cô + Dạothầm gieo túng bưỡc: bưỡc chân trĩu đơn ng-ời chinh phụ nặng, vô họn Hai chừ thầm gieo kẽo đ-ợc thể qua câu thơ chùm xuống nặng nề mệt mỏi hành động nào?) + Rù thc: hnh đống lặp lặp li kẽo lên thả xuống nhiều lần, vô nghĩa, gợi lên (Giáo viên gợi ý h-ớng dẫn quẩn quanh, đơn điệu, nhàm chán Hành động học sinh tìm hiểu vấn đề) phản ánh thực tế thân nh-ng tâm bất tại, chúng cử động vô thức ý thức tâm trí nàng mong ngóng tin chồng Nàng rối bời, ngổn ngang (Học sinh làm viêc cá nhân + Nhân vật trữ tình h-ớng cảnh vật để tìm trình bày tr-ớc lớp) kiễm sữ tri âm đèn chàng biễt, ngõng mèt chđt tin tưc cïa chäng m¯ “th­ìc chµng m²ch tin Nng rơi vo cnh ngố cô đơn, trống vắng buồn tủy tuyệt vọng 71 + Quay trở lại với thực tại, nàng cố tìm niềm vui từ hành động, cử sinh hoạt hàng ngày: H-ơng g-ợng đốt hồn đà mê mải G-ơng g-ợng soi lệ lại châu chan Sắt cầm g-ợng gÃy ngón đàn Dây uyên kinh đứt phím loan ngại chùng Nàng thực cách g-ợng gạo, miễn cưởng, ẽp buốc đỗt hương đề tệm sữ thn tâm họn m họn đ mê m, soi gương lm đép m nưỡc mÃt tuôn tro, gy đn thệ kinh đửt, ngi chợng phím loan Những hành động cho ta thấy đ-ợc mâu thuẫn lòng ng-ời chinh phụ: mâu thuẫn ý thức thực Sự nỗ lực ý thức cố gắng tìm cho lối thoát để giải khuây, vơi buồn sầu nh-ng vào hành động lại trở thành vô thức Nàng cố gắng rơi vào thất bại bế tắc, thấm thía nỗi cô đơn sầu muộn, tình cảnh lẻ loi Nàng lo sợ cho hạnh phúc tan vỡ - Tìm 16 câu thơ đầu - Những câu thơ trực tiếp miêu tả tâm trạng: câu tác giả trực tiếp + Lòng thiếp riêng bi thiết mà miêu tả tâm trạng ng-ời + Buồn rầu nói chẳng nên lời chinh phụ? qua hÃy cho + Khắc chờ đằng đẵng nh- niên biết diễn biến tâm lí tâm hồn nàng? Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Tâm trạng ng-ời chinh phụ không đ-ợc chia sẻ , không tìm thấy đ-ợc tri âm nàng (Giáo viên h-ớng dẫn gợi mở biết đối diện với bóng 72 học sinh tìm hiểu vấn đề) Thời gian đợi chờ chồng nh- kéo dài vô tận (Học sinh làm việc cá nhân đng đảng năm trưộng, sầu bi dng trình bày tr-ớc lớp) dặc vúa sâu vúa rống đông đầy biền lỡn Như vậy, diển biễn tâm lí tú bi thiễt, buọn rầu đễn sầu chửng t tâm trng cô đơn buọn tùy ngy cng tăng tiễn Chừ sầu vừa diễn tả đ-ợc chiều sâu vừa diễn tả đ-ợc bề rộng, sầu không buồn mà chất chứa nỗi đau Tâm hồn nàng lúc không tĩnh mà cồn lên đợt sóng tủi buồn lúc dội - Những thủ pháp nghệ thuật - Nghệ thuật: đà đ-ợc sử dụng + Tả cảnh ngụ tình nghệ thuật bao trùm đoạn thơ? Cho biết tác dụng đoạn trích + So sánh, sử dụng lối điệp từ độc đáo, sư cđa chóng? dơng c¸c tõ l¸y, sư dơng c¸c câu hỏi tu từ, (Học sinh làm việc cá nhân từ ngữ mang tính biểu tr-ng cao trình bày tr-ớc lớp d-ới + Âm điệu thiết tha thể thơ song thất lục bát định h-ớng giáo viên) Tất dấu hiệu nghệ thuật nhằm để làm bật tình tranh tâm trạng cuả ng-ời chinh phụ: buồn bả, sầu tủy, đau đớn, xót xa, tuyệt vọng tình cảnh cô đơn, lẻ loi - Tiểu kết - Tiểu kết (Học sinh khái quát lại giá + Nội dung trị nội dung nghệ thuật + Nghệ thuật 16 câu thơ đầu) b, câu thơ cuối - Nỗi nhớ b, câu cuối Nỗi nhớ th-ơng chồng th-¬ng chång cđa ng-êi ng-êi chinh phơ chinh phơ 73 - câu thơ cuối nỗi nhớ - Những câu thơ lời ng-ời chinh phụ: nhung ng-ời vợ Lòng gửi gió đông có tiện ng-ời chồng nơi trận mạc Nghìn vàng xin gửi đến non Yên Đồng thời, cho ta thấy Non Yên dù chẳng tới miền đựoc xót xa nàng Nhớ chàng thăm thẳm đ-ờng lên băng trời tr-ớc thực xa cách HÃy Trời thăn thẳm xa vời khôn thấu xác định câu thơ lời Nỗi nhớ chàng đau đáu xong chinh phụ cho biết giá Ngưội chinh phũ muỗn mướn ngón giõ đông trị biểu nó? gió mùa xuân ấm áp, theo quan niệm ng-ời x-a gió lành, để gửi lòng th-ơng nhớ tới ng-ời chinh phu ( Giáo viên gợi dẫn học sinh nơi trận mc Hệnh nh non Yên không trả lời câu hỏi ) mang nghĩa xác định mà biểu tr-ng cho vùng biên ải xa xôi, gợi lên cách trở, nỗi nhớ chồng theo mà dài thêm ( Học sinh làm việc cá nhân Ng-ời chinh phụ khát khao gửi niềm th-ơng trình bày tr-ớc lớp ) nhỡ cùa mệnh đễn chọng nơi non Yên, nhiên nàng ý thức đ-ợc điều không thể: Non Yên dù chẳng tới miền Nhớ chàng thăm thẳm đ-ờng lên trời Hai hệnh nh nhỡ chng, đưộng lên bng trội đẹu diển t vô hệnh đặt so sánh lại cho ta thấy đ-ợc chiều dài, sâu, rộng, vô vô tận nỗi nhớ th-ơng Ai biết đ-ờng lên trời bao xa nh- biết đ-ợc nỗi lòng th-ơng nhớ chồng nàng Nỗi nhớ mÃnh liệt bao trùm chế ngự tâm hồn, nh- đ-ợc vật chất hóa thành hình khối 74 nhân vật trữ tình Cùng với cộng hường cùa hai tú ly thăm thàm, đau đu xoáy sâu vào nỗi nhớ da diết khôn nguôi Nhớ chồng khao khát gửi tới chồng nỗi niềm nhớ th-ơng nh-ng có đ-ợc Hi vọng để thất vọng Quay với thực buồn th-ơng cảnh chồng vợ chia ( Học sinh liên hệ so sánh lìa nỗi đau quặn thắt Nàng h-ớng với câu thơ Nguyễn Du cảnh vật tìm kiếm an ủi nh-ng cảnh vật d-ới h-ớng dẫn giáo nhuốm màu tâm trạng Nỗi nhớ nhunng viên ) sầu muộn chuyển hóa thành nỗi đau: nhcắt, nh- mài vào x-ơng thịt Cảnh buồn ng-ời thiết tha lòng Cành s-ơng đ-ợm tiếng trùng m-a phun - Những biện pháp nghệ -Nghệ thuật: thuật đ-ợc sử dụng + Dợng điền tích non Yên, nhừng tú ngừ câu thơ cuối? cho biết tác mang tính -ớc lệ t-ợng tr-ng cao (lòng, nghìn dụng chúng? vàng) (Học sinh làm việc cá nhân, + Thủ pháp so sánh, lối điệp bắc cầu (non trình bày tr-ớc lớp) Yên, trời), điệp từ (thăm thẳm), sử dụng từ láy (thăm thẳm, đau đáu) Khắc họa, tô đậm nỗi nhớ th-ơng vô vô tận, sâu thẳm kéo dài triền miên không døt lßng ng-êi chinh phơ - TiĨu kÕt - Tiểu kết (Học sinh khái quát lại nội + Nội dung dung nghệ thuật câu + Nghệ thuật thơ cuối) Hoạt động : Củng cố Hoạt động : Củng cố - Những nét đặc sắc nội - Đặc sắc: 75 dung nghệ thuật đoạn + Nội dung: Đoạn trích đà khắc họa cách trích Tình cảnh lẻ loi đặc sắc, tinh tế tình cảnh cô đơn, lẻ loi nỗi ng-êi chinh phơ sÇu tđi cđa ng-êi chinh phơ Qua đó, ng-ời (Học sinh làm việc cá nhân đọc thấy đ-ợc đồng cảm, xót th-ơng thi trình bày tr-ớc lớp) nhân Tác giả dịch giả đà gián tiếp ngợi ca khát vọng hạnh phúc lứa đôi ng-ời phụ nữ xà hội x-a, đồng thời nói lên tiếng nói phê phán chiến tranh phong kiến phi nghĩa Đây giá trị thực nhân đạo đoạn trích nói riêng toàn t¸c phÈm nãi chung + NghƯ tht: Nỉi bËt nhÊt đoạn trích nghệ thuật t cnh ngũ tệnh Nghế thuật miêu tả nội tâm nhân vật tinh tế, sâu sắc Tâm trạng nhân vật trữ tình lên chân thực, sống động ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm chất -ớc lệ, t-ợng tr-ng Đoạn trích thành công nhờ lối điệp bắc cầu, thủ pháp so sánh, sử dụng câu hỏi tu từ, từ láy giàu sức gợi, đặc biệt âm điệu thiết tha thể thơ song thất lục bát 76 Kết luận Đọc hiểu văn trữ tình thời trung đại vấn đề nhận đ-ợc quan tâm sâu sắc nhà nghiên cứu văn học, nhà giáo dục, ng-ời giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn nhà tr-ờng phổ thông Với đề tài Đọc hiểu văn trữ tình trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT, khóa luận có ý nghĩa thiết thực giáo viên học sinh trình đọc hiểu văn cụ thể đ-ợc đ-a vào dạy học ch-ơng trình Góp phần giúp ng-ời giáo viên Ngữ văn hoàn thành đ-ợc vai trò giáo dục việc tổ chức h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn bản, nâng cao chất l-ợng dạy học Trong khóa luận, ch-ơng 1, đà hệ thống cách khái quát đặc tr-ng văn trữ tình nói chung, văn trữ tình thời trung đại nói riêng mô tả đặc tr-ng số thể loại đ-ợc đ-a vào dạy học SGK Ngữ văn 10 hành tiến hành khảo sát hệ thống văn trữ tình trung đại Việt Nam đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình SGK cũ Đây sở lí thuyết để đ-a giải pháp dạy học theo đặc tr-ng thể loại theo h-ớng dạy học tích cực ch-ơng Chúng đà cụ thể hóa kiến thức đ-ợc trình bày ch-ơng ch-ơng vào số giáo án thể nghiệm ch-ơng Việc nắm vững đặc tr-ng, vận dụng gợi dẫn ph-ơng pháp, tham khảo c¸ch thiÕt kÕ gi¸o ¸n thĨ nghiƯm khãa ln giúp ích nhiều cho ng-ời giáo viên THPT h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình trung đại có mặt ch-ơng trình Ngữ văn 10 hành Tuy nhiên hạn chế thời gian, lực, kinh nghiệm giảng dạy sinh viên năm cuối, khóa luận dừng lại phạm vi hẹp, với vấn đề mang tính dự kiến xảy trình đọc hiểu Do vậy, hi vọng đề tài đ-ợc bổ sung hoàn thiện mai Vì b-ớc đầu làm quen víi viƯc nghiªn cøu khoa häc, khãa ln cđa chóng 77 chắn không tránh khỏi thiếu sót mong nhận đ-ợc quan tâm góp ý thầy cô bạn Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Hải Châu chủ biên (2006), Giới thiệu giáo án Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Hà Nội [2] Nguyễn Đình Chú chủ biên (2000), Văn học 10 tập 2, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Viết Chữ (2001), Ph-ơng pháp dạy học tác phẩm văn ch-ơng (theo loại thể), Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Văn Đ-ờng chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Hà Nội [5] Nguyễn Văn Đ-ờng chủ biên (2006), Thiết kế giảng Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Hà Nội [6] Nhiều tác giả (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục [7] Nguyễn Hải Hà chủ biên (2000), Văn học 10 tập 2, Nxb Giáo dục [8] Nhiều tác giả (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục [9] Phan Trọng Luận chủ biên (2004), Ph-ơng pháp dạy học văn tập 1, Nxb Đại học S- phạm [10] Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục [11] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [12] Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2006), Sách giáo viên Ngữ văn 10 tËp 1, Nxb Gi¸o dơc [13] Phan Träng Ln tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 tập 1, Nxb Gi¸o dơc [14] Phan Träng Ln tỉng chđ biên (2006), Ngữ văn 10 tập 2, Nxb Giáo dục 78 [15] Trần Đình Sử tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 nâng cao tập 1, Nxb Giáo dục [16] Trần Đình Sử tổng chủ biên (2006), Ngữ văn 10 nâng cao tập 2, Nxb Giáo dục [17] Nguyễn Khắc Phi chủ biên (2006), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học10 nâng cao, Nxb Giáo dục [18] Trần Đình Chung chủ biên (2006), Dạy học văn Ngữ văn THCS theo đặc tr-ng ph-ơng thức biểu đạt, Nxb Giáo dục [19] Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [20] Nguyễn Kim Phong chủ biên (2006), Kĩ đọc hiểu Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục 79 80 ... phẩm trữ tình thời trung đại 16 1.2 Văn trữ tình thời trung đại đ-ợc đ-a vào ch-ơng trình dạy học phần trợ giúp h-ớng dẫn học sinh đọc- hiểu văn SGK Ngữ văn 10 THPT Ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT. .. Ch-ơng 1: Văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình sách giáo khoa Ngữ văn 10 Ch-ơng 2: Những giải pháp h-ớng dẫn học sinh đọc hiểu văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT Ch-ơng... h-ớng dẫn học sinh đọc- hiểu văn trữ tình thời trung đại ch-ơng trình Ngữ văn 10 THPT 2.1 Dạy học văn trữ tình thời trung đại theo đặc tr-ng thể loại 2.1.1 Đọc diễn cảm Đọc diễn cảm thủ pháp trung

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan