1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT

10 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 477,13 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT Người thực hiện: Nguyễn Thị Mai Lan Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục …………………………  - Phương pháp dạy học môn: Ngữ văn…  - Lĩnh vực khác: . Có đính kèm:  Mơ hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác NĂM HỌC 2014 - 2015 Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ MAI LAN Ngày tháng năm sinh: 20 - 05- 1976 Giới tính: nữ Địa chỉ: 32/ K1 - KP 1- P Long Bình Tân- TP.Biên Hồ – T Đồng Nai Điện thoại quan: 061.3834289 Fax: 0613.931.753 ĐTDĐ: 0932.789.899 E-mail: mailan@nhc.edu.vn Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Ngữ văn Đơn vị cơng tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị : Thạc sĩ - Năm nhận bằng: 2012 - Chuyên ngành đào tạo: Văn học Việt Nam III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chun mơn có kinh nghiệm: giảng dạy Ngữ văn - Số năm có kinh nghiệm: 17 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: + Kinh nghiệm giảng dạy số văn thơ trữ tình chương trình Ngữ Văn lớp12 + Kinh nghiệm giảng dạy số truyện ngắn Việt Nam đại theo đặc trưng thể loại chương trình Ngữ văn lớp 11 + Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn “Vợ chồng A Phủ” - Tơ Hồi qua phương pháp vấn đáp - đàm thoại gợi tìm + Hướng dẫn học sinh tiếp cận văn “Chiếc thuyền xa” Nguyễn Minh Châu qua phương thức nêu vấn đề + Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Vội vàng” Xuân Diệu chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 HƯỚNG DẪN HỌC SINH TIẾP CẬN BÀI THƠ VỘI VÀNG CỦA XUÂN DIỆU TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 Ở TRƯỜNG THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Có thể nói, mơn Ngữ văn mơn học có tác dụng khơi gợi rung cảm, cảm xúc thẩm mĩ lòng người học giáo viên khơng có cách tổ chức học tập tốt, mơn học trở thành môn học buồn chán, nặng nề, làm nguội lạnh nhạy bén tư duy, xúc cảm người học, làm mai khả diễn đạt cảm nhận tác phẩm văn chương học sinh Chính thế, việc vận dụng, thực phương pháp phù hợp vào dạy học, đặc biệt tác phẩm thơ yêu cầu cần thiết môn Ngữ văn Trong chương trình Ngữ văn lớp 11, phong trào Thơ 1932 – 1945 gồm thơ đặc sắc Đây thôn Vĩ Dạ- Hàn Mặc Tử, Tràng giang – Huy Cận, Vội vàng – Xuân Diệu tác phẩm độc đáo nội dung nghệ thuật, có nhiều điểm lạ cách cảm nhận sống, cách biểu người Đặc biệt Vội vàng thơ trữ tình viết theo thể thơ tự Như vậy, dựa vào đặc trưng thể thơ tự để giảng dạy Vội vàng giúp học sinh cảm nhận thơ theo hướng mới, tiết học sinh động hiệu Xuất phát từ lí qua thực tế dự đồng nghiệp giảng dạy, chọn đề tài Hướng dẫn học sinh tiếp cận thơ “Vội vàng” Xuân Diệu chương trình Ngữ văn 11 trường THPT Từ đó, tơi hi vọng đóng góp phần nhỏ vào việc giảng dạy văn thơ nói chung thơ Vội vàng nói riêng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn trường THPT II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.Cơ sở lí luận Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu cho phong trào Thơ giai đoạn 1930 - 1945 Thơ Xuân Diệu tơi trữ tình, khao khát giao cảm với đời thể quan điểm mẻ độc đáo vẻ đẹp người sống trần nên Xuân Diệu nhà thơ nhà thơ – Hồi Thanh Chính điều góp phần nâng cao khẳng định vị trí Xuân Diệu thi đàn văn học Việt Nam kỉ XX Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 Trong thơ trữ tình viết theo thể thơ tự Xuân Diệu Vội vàng, Tương tư chiều, Khi chiều giăng lưới, Thở than Vội vàng thơ để lại ấn tượng sâu sắc đưa vào giảng dạy trường THPT- chương trình Ngữ văn lớp 11- ban nâng cao Bài thơ sáng tác năm 1938, in tập Thơ thơ, bộc lộ trái tim sôi sục, cặp mắt háo hức xanh non, khẳng định người, tuổi trẻ, tình u, lấy làm chuẩn mực cho đẹp Hình tượng thơ mẻ tới mức táo bạo, ứ tràn cảm giác, nhịp thơ hăm hở, cuống quýt, lối viết câu đại, vắt dòng thoải mái Với Xuân Diệu, dường tất sống trần gian đời thường đầy chất thơ thành thơ Vì có khơng cơng trình nghiên cứu thơ nói riêng phong cách sáng tác Xuân Diệu nói chung Trong “Nhà thơ Việt Nam đại”- cơng trình tập thể, tác giả Mã Giang Lân, Nguyễn Văn Long đánh giá Xuân Diệu nhà thơ tiêu biểu giai đoạn phát triển mạnh mẽ rực rỡ phong trào Thơ Trong “Thơ bước thăng trầm” - Lê Đình Kỵ thể tâm hồn nồng nàn, nồng nhiệt Xuân Diệu rõ đặc sắc nghệ thuật ông Luận văn thạc sĩ “Hướng dạy học thơ “Vội vàng” Xuân Diệu” Trương Văn Thắng… Sau tổng hợp tìm hiểu, phân tích tơi nhận thấy cần thấy có định hướng cụ thể để người giáo viên có phương pháp giảng dạy thơ trữ tình viết theo thể thơ tự Vội vàng nói riêng thể loại thơ tự nói chung chương trình THPT Với khn khổ sáng kiến kinh nghiệm, xin chia sẻ hướng tiếp cận thơ Vội vàng theo đặc trưng thể loại giúp giáo viên rèn luyện cho HS kĩ tìm hiểu thể loại văn học đại: thơ trữ tình viết theo thể thơ tự - thể thơ chiếm ưu dòng văn học Việt Nam đại Cơ sở thực tiễn Bài thơ Vội vàng Xuân Diệu nằm chương trình Ngữ văn THPT lớp 11, ban bản, giảng dạy vào tuần 23 - thuộc tiết 75- 76 Qua khảo sát thực tế tiết dạy đồng nghiệp nơi công tác số trường bạn nhận thấy: thơ hay để truyền lửa cho HS để em cảm hay đẹp hồn thơ Xuân Diệu điều không dễ nên việc giảng dạy GV tiếp nhận thơ HS nhiều lúng túng nên tồn số mặt sau: - Về phía giáo viên Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 + Chưa hướng dẫn cách đọc tích cực cho học sinh + Bản thân số giáo viên lúng túng vốn kiến thức hạn chế thể loại thơ trữ tình viết theo thể thơ tự + Một số giáo viên áp đặt ý kiến chủ quan cho tác phẩm, có giáo viên cho Vội vàng thơ nói hưởng thụ người tình yêu, tác giả kêu gọi người hiến dâng, sống cho tình yêu + Giáo viên nặng thuyết giảng, khả gợi mở chưa tốt nên chưa tạo khơng khí học tập tích cực để giúp em chủ động khám phá, phát huy lực đọc – hiểu thơ trữ tình - Về phía học sinh + Đọc thơ rời rạc, chưa bắt nhịp điệu tâm trạng, cảm xúc mà tác giả gửi gắm chữ nghĩa + Chưa hiểu rõ đặc trưng số thể loại mới, đặc biệt với thể loại thơ tự Vội vàng + Một số học sinh chưa tự giác tìm hiểu hay đẹp thơ, chưa chủ động lĩnh hội tác phẩm Từ việc tìm hiểu thực trạng dạy học Ngữ văn trường THPT nói chung nơi thân cơng tác nói riêng, tơi xin trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm giảng dạy thơ Vội Vàng - Xuân Diệu đồng nghiệp để hướng dẫn học sinh hứng thú tiếp cận thơ thể loại thơ trữ tình đại nói chung thơ Xuân Diệu nói riêng III TỔ CHỨC THỰC HIỆN GIẢI PHÁP Trước hết, người giáo viên cần thấy giá trị thơ Vội vàng, bốn thơ tự (Tương tư chiều, Khi chiều giăng lưới, Thở than, Vội vàng) hoi Xuân Diệu Vội vàng thơ có cách tân độc đáo thể thơ tự thể cảm xúc thi ca triết lý nhân sinh Xuân Diệu đời Muốn vậy, người giáo viên trước tiên phải nắm bắt nét thơ tự Khái niệm đặc điểm thơ tự 1.1.Khái niệm thơ tự Trong “Thơ ca Việt Nam- hình thức thể loại- NXB Khoa học xã hội, 1971, tác giả Bùi Văn Nguyên Hà Minh Đức cho rằng: “Khi nói đến thơ tự do, Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 thường muốn nói đến thể thơ không tuân theo quy tắc cách luật thể thơ Đường, thơ lục bát…” Theo Mã Giang Lân “thơ tự chủ yếu nói đến cấu trúc, hình dáng nó, số chữ câu khơng hạn định chữ đến 10 chữ, nhiều Số câu khổ thơ không hạn định, 1câu đến nhiều câu Và gieo vần linh động, tự do, có khơng nhiều, có nhịp.” 1.2 Một số đặc điểm thơ tự Thơ tự xuất phong trào Thơ khơng đổi nội dung, phần hồn thơ, mà đổi hình thức, phần xác thơ Vậy nên thơ tự phần Thơ mới, khơng tự cảm xúc, mà tự hình thức thơ - Về ngơn ngữ: đặc trưng ngôn ngữ thơ tự không kho từ vựng mà chủ yếu cách kết hợp từ, cấu trúc ngữ pháp mẻ tạo nên độ căng cảm xúc - Về cấu trúc: thơ tự khơng khép kín thơ cổ mà thường cấu trúc mở Hiện tượng thể việc chia thơ thành nhiều khổ thơ, khái niệm câu thơ dòng thơ bị phá vỡ Một câu thơ tự có khơng đủ ý câu thơ cách luật, để hiểu câu thơ ta phải đọc câu thơ Đó kiểu câu thơ vắt dòng - Về nhịp điệu: vẻ riêng thơ tự nhịp điệu hình thức bên ngồi, mà cịn nhịp điệu bên Nhịp điệu đời sống nhịp điệu cảm xúc thơ tự có tính hịa điệu yếu tố chủ quan yếu tố khách quan - Về mạch suy tưởng: nhờ có trí tưởng tượng phong phú, phóng túng, thơ tự phá vỡ quy phạm thơ cổ điển để hình thành nên quy phạm mới, quy phạm tuân theo mạch cảm xúc, mạch suy tưởng nhà thơ Mạch suy tưởng thơ tự không khơi dậy đề tài rộng rãi, cụ thể thực mà phản ánh thực, khắc họa chiều sâu suy nghĩ, tư nhà thơ, “cảm nhận mối tương giao thầm kín, giao hịa, hơ ứng vật với người” (Lê Đình Kị Thơ bước thăng trầm) - Về trữ tình: tơi nhà thơ phân thân, hóa nhập vào số phận nhân vật sống thực Nhà thơ chuyển hóa cảm xúc thành cảm xúc đối tượng miêu tả Cái thơ tự là tơi khơng khép khuôn sáo cũ mà thức tỉnh ý thức cá nhân với nỗi niềm tâm ẩn chứa lịng, đơi thể thơ đời sống thực phong phú Vội vàng thơ trữ tình viết theo thể thơ tự Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 2.1 Về ngôn ngữ thơ Ngôn ngữ thơ mang đặc điểm thơ tự do, sử dụng hệ thống từ ngữ sáng tạo động từ mạnh, từ cảm giác, ẩn dụ, so sánh lạ - Các động từ: Tắt nắng, buộc gió, ơm, riết, say, thâu, cắn gợi cảm giác muốn chiếm lĩnh hoàn toàn thiên nhiên mùa xn Tác giả muốn hịa vào thiên nhiên, muốn say sưa thiên nhiên, muốn tận hưởng tuyệt đích, tuyệt đỉnh tình u, nhiều tưởng hê, chếnh choáng đầy trực cảm - Các từ cảm giác: chếnh choáng, đầy, no nê Đó từ cảm giác say sưa với tình u, say sưa tưởng khơng cịn biết đến giới bên ngồi, hồn tồn chìm đắm vào cảm giác tràn đầy thiên nhiên hào phóng Tác giả tận hưởng đầy đủ cảm giác tình yêu, thiên nhiên mang lại - Bài thơ cịn có hệ thống điệp từ: Tôi muốn (2 lần), khao khát tác giả, niềm mong muốn giữ lại màu sắc, hương thơm đất trời Này (5 lần) để kể “đặc sản” thiên nhiên, phong phú, giàu có, tất xanh non, tươi mới, mơn mởn hấp dẫn Xuân….nghĩa là… , dùng kiểu câu thơ định nghĩa(3 lần), chứng minh cho trôi chảy thời gian, thời gian thời gian tuổi trẻ, thời gian không trở lại, khơng thể níu giữ Ta muốn (4 lần) thể khát khao mãnh liệt, tưởng khơng cưỡng lại nổi, khát khao chiếm lĩnh - Trong cịn có hệ thống từ mang nghĩa ẩn dụ, so sánh mới, lạ Đó từ tính chất: tuần tháng mật, xanh rì, phơ phất, ngon, môi gần, mùi tháng năm Tất mơn mởn đầy sức sống thiên nhiên mời gọi người Nhà thơ tận hưởng sống giác quan, trái tim nồng nhiệt trẻ trung 2.2 Về cấu trúc thơ Bài thơ Vội vàng đan xen thể thơ với Thể thơ chữ, chữ, có câu chữ, có câu đến 10 chữ, tạo tạo nhịp thơ khác đoạn thơ Bốn câu thơ đầu chữ thể ước muốn “tơi”, bên cạnh câu thơ chữ dàn trải viết tranh thiên nhiên- bữa tiệc trần gian Câu thơ chữ Tôi muốn ôm đứng thơ đặc biệt Nó gợi đến cho ta hình ảnh bé Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 nhỏ khát khao ơm trọn trái đất vịng tay Đó tơi tận hưởng Xn Diệu, tơi ham sống mãnh liệt Trong thơ có số câu thơ đặc biệt như: “Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa.” Câu thơ bị dấu chấm ngắt dòng, gợi cho ta thấy tơi ý thức lịng mình, đan xen hai cảm giác: sung sướng vội vàng, tỏa hụt hẫng Hay câu “Chẳng bao giờ, ôi! Chẳng nữa… Câu thơ lời lên đầy tiếc nuối với từ “ôi”, dấu chấm than ngắt câu thơ Dấu chấm lửng cuối câu thơ làm ta có cảm giác nuối tiếc tác giả trải dài Trong thơ, tác giả có sử dụng kiểu câu thơ định nghĩa mà theo Đặng Anh Đào kiểu câu thơ Xuân Diệu tiếp thu từ thơ ca lãng mạn phương Tây kỉ XIX: Xuân đương tới, nghĩa xuân đương qua, Xuân non, nghĩa xuân già, Mà xuân hết, nghĩa Kiểu câu thơ định nghĩa làm cho thơ đậm chất triết lý thời gian, tuổi trẻ đời người 2.3 Về nhịp điệu thơ Bài thơ làm theo cấu trúc hợp thể Bốn câu thơ đầu viết theo thể thơ chữ, câu thơ chữ thơ làm nên nhịp thơ gấp gáp, đanh, gọn, rắn chắc, tạo nên liền mạch cho thơ Câu thơ chữ nhịp đều, da diết, dàn trải, phù hợp với tâm hồn yêu đời thi nhân khám phá thiên đường nơi trần gian Kiểu câu thơ trùng điệp, câu thơ vắt dòng tạo nhịp điệu nhanh, hối hả, sơi trào Kiểu câu thơ có quan hệ đối lập tạo nên biến tấu đột ngột, khúc gãy tâm trạng Kiểu câu thơ định nghĩa tạo nên giọng điệu đầy triết lý Sự lặp lại từ định, quan hệ từ, hư từ…trong đơn vị câu thơ, đoạn thơ nốt luyến âm nhạc, để kết nối âm thanh, tiết tấu từ, câu thơ, đoạn thơ Những động từ mạnh điểm nhấn tập trung cường độ, cao độ, sức mạnh tư tưởng cảm xúc sôi trào khát vọng chiếm lĩnh đời nhà thơ 2.4 Mạch suy tưởng thơ “Vội vàng” yêu đời thể qua si mê, cuồng nhiệt triết lý nhân sinh mẻ chưa thấy Như vậy, mạch suy tưởng thơ mạch suy tưởng Xuân Diệu ham sống, ham tận hưởng sống, ham sống mà Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 Xuân Diệu suy tư thời gian khơng trở lại, phải sống gấp, sống vội vàng, sống cho sống 2.5 Cái trữ tình thơ Cái tơi Xn Diệu Vội vàng, trước hết đầy quyền sức mạnh hành động chiếm lĩnh sống, muốn chế ngự vũ trụ để níu giữ tuổi trẻ, níu giữ đẹp đời người Đó cịn tơi thi nhân nhạy cảm với bước thời gian, nhận thức trơi chảy thời gian Cái tơi cịn triết lý sống Con người cần sống nhanh, sống hết mình, khơng nên lãng phí thời gian tuổi trẻ đâu có “thắm” lại hai lần “Vội vàng” tiêu biểu cho phong cách thơ Xuân Diệu, thơ mang đặc điểm thể thơ tự rõ nét Vì việc dạy –học thơ theo đặc điểm thơ tự mang lại hiệu định Hướng dẫn học sinh tiếp cận, khai thác thơ Vội vàng Để giúp HS cảm nhận hết hay thơ, GV cần nhấn mạnh “Vội vàng” thơ trữ tình viết theo thể thơ tự do, đồng thời cung cấp cho HS hiểu biết đặc trưng thi pháp thơ tự Những đơn vị kiến thức giúp em hiểu kết cấu thơ, ngơn ngữ, nhịp điệu, hình tượng thơ, từ em hình thành lực, kĩ cần thiết để tiếp nhận tác phẩm Trên sở hiểu biết thân lượng kiến thức GV cung cấp, HS cần khám phá kết cấu thơ Khi khám phá kết cấu đó, HS phân tích kết cấu nội thơ Trước hết, GV giúp HS tìm hiểu nét chung tác giả Xuân Diệu Sau đó, GV giúp HS tìm hiểu bố cục thơ theo mạch cảm xúc -GV: Theo mạch cảm xúc, em chia thơ thành phần? Trong câu hỏi này, HS đưa ý kiến khác GV giúp HS thảo luận đưa định hướng: theo mạch cảm xúc thay đổi giọng điệu đọc thơ, chia thơ thành phần: + 13 câu đầu: Tình yêu trần tha thiết + 16 câu tiếp: Nỗi băn khoăn trước thời gian đời + 10 câu lại: Khát khao tận hưởng sắc đời - GV: Em phân đoạn thơ theo cảm xúc tác giả, em thấy cảm xúc tác giả thay đổi đoạn thơ trên? Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang Sáng kiến kinh nghiệm 2014- 2015 → Từ mong muốn níu giữ, đến vui sướng, băn khoăn, lo âu đến thảng cuối lửa bùng cháy mãnh liệt Sau học sinh tìm kết cấu nội thơ, GV giúp HS chiếm lĩnh thơ cách phân tích kết cấu nội GV giúp HS phân tích cảm quan nghệ thuật nhà thơ Cảm quan nghệ thuật cảm nhận nhà thơ sống, người, thời đại, không gian, thời gian… - Cảm quan nghệ thuật Xuân Diệu thơ cảm quan thời gian, mùa xuân, tuổi trẻ Đó thời gian không trở lại: “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua/ Xuân non nghĩa xuân già” Thời gian cảm quan Xuân Diệu thời gian đo tuổi trẻ: “Mà xuân hết nghĩa mất/ Không cho dài thời trẻ nhân gian” Đây nét độc đáo thơ Xuân Diệu so với thơ ca cổ - Vậy “tôi” Xuân Diệu thể trước trôi chảy thời gian, tuổi trẻ? → Cái “tôi” Xuân Diệu xuất từ đầu thơ Đó “tơi” táo bạo, khơng chút rụt rè, giấu giếm Cái tơi thể thứ ước muốn kì lạ: muốn “tắt nắng”, “buộc gió” Với xuất “tơi”, người khơng cịn nhỏ bé, rợn ngợp trước thiên nhiên muốn khẳng định mình, muốn giành giật đời với tạo hóa thể ước muốn mãnh liệt Từ đó, đoạn thơ sau, ta thấy “tôi” băn khoăn, nuối tiếc trước dòng chảy phũ phàng thời gian, làm cho xuân “già” đi, lấy sức trẻ tuổi xuân, mà tuổi trẻ hết đồng nghĩa với chết Đây quan niệm mẻ theo quan niệm cổ xưa thời gian tuần hồn nên người sống chậm chạp tuân theo dòng chảy thời gian Trước trơi chảy thời gian, “tơi” lại có cách sống chạy đua với thời gian, sống gấp gáp, tranh thủ phút giây tuổi trẻ Cách sống gấp gáp Xuân Diệu thể qua đoạn thơ cuối: Mau thôi! Mùa chưa ngả chiều hôm, Ta muốn ôm Cả sống bắt đầu mơn mởn; Ta muốn riết mây đưa gió lượn, Ta muốn say cánh bướm với tình yêu, Ta muốn thâu hôn nhiều Nguyễn Thị Mai Lan - THPT Nguyễn Hữu Cảnh Trang 10

Ngày đăng: 04/09/2021, 02:13

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w