1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học văn nghị luận việt nam trung đại ở trung học cơ sở và trung học phổ thông theo hướng chú trọng phát triển năng lực cho học sinh

103 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 0,96 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Ngữ văn Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN VŨ NGHỆ AN - 2016 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh 1.1.1 Khái niệm lực phát triển lực 1.1.2 Những lực chung cần hình thành cho học sinh thơng qua hoạt động dạy học 1.1.3 Sơ đánh giá mục tiêu phát triển lực cho học sinh dạy học trước 10 1.1.4 Yêu cầu chủ quan khách quan dạy học theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh 12 1.2 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực – xu tất yếu đổi giáo dục 12 1.2.1 Năng lực chung lực chuyên biệt dạy học môn Ngữ văn 13 1.2.2 Vấn đề phát triển lực cho học sinh qua môn Ngữ văn THCS THPT 15 1.2.3 Cơ hội thách thức việc dạy học văn học Việt Nam trung đại theo hướng phát triển lực cho học sinh bối cảnh 16 1.3 Khái niệm văn nghị luận Việt Nam trung đại việc phát triển lực cho học sinh dạy học văn 17 1.3.1 Khái niệm văn nghị luận văn nghị luận trung đại 17 1.3.2 Mục đích, yêu cầu việc dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh 17 1.3.3 Những lực chuyên biệt phát triển cho học sinh dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại 19 1.3.4 Những thuận lợi khó khăn áp dụng phương pháp dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại theo hướng phát triển lực cho học sinh 21 Tiểu kết chương 24 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 25 2.1 Một số lực cần phát triển cho HS qua dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại trường THCS THPT 25 2.1.1 Năng lực nhận thức giá trị đặc thù xã hội người Việt Nam thời trung đại 25 2.1.2 Năng lực nhận thức đặc thù thể văn nghị luận Việt Nam trung đại 27 2.1.3 Năng lực sử dụng từ ngữ Hán Việt 28 2.2 Một số phương pháp phát triển lực cho HS dạy học văn nghị luận văn học trung đại trường THCS THPT 34 2.2.1 Phương pháp lịch sử 34 2.2.2 Phương pháp đối sánh 35 2.2.3 Phương pháp đọc diễn cảm 45 2.2.4 Phương pháp gợi mở 48 Tiểu kết chương 54 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 55 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 55 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 55 3.2 Phương pháp thực nghiệm 56 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 56 3.2.2 Nội dung thực nghiệm 56 3.2.3 Quá trình thực nghiệm 57 3.3 Giáo án thực nghiệm theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh 57 3.3.1 Chiếu dời đô 57 3.3.2 Hịch tướng sĩ 66 3.3.3 Bình Ngơ đại cáo 73 3.4 Tổng hợp phân tích số liệu 83 3.4.1 Kết kiểm tra 83 3.4.2 Phân tích 84 3.5 Kết luận phần thực nghiệm 85 3.6 Kiến nghị đề xuất 86 Tiểu kết chương 86 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SV Sinh viên MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện tới việc dạy học theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh định hướng lớn Nghị số 29-NQTW ngày tháng 11 năm 2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, lực người học” [18; 5] Văn nghị luận Việt Nam trung đại bao gồm văn văn nghị luận đời cách hàng trăm năm chí ngàn năm hoàn cảnh xã hội người có nhiều giá trị đặc thù, quan niệm phương diện văn chương có khác biệt lớn so với Nhận thức, đánh giá văn nghị luận Việt Nam trung đại cần có kết hợp quan điểm đại quan điểm lịch sử cụ thể Việc dạy học theo định hướng thực có chất lượng cao xác định lực cần hình thành, phát triển tương hợp với thuộc tính văn nghị luận Việt Nam trung đại Ngồi cần phải có phương pháp khoa học cụ thể cách kết hợp nhuần nhị phương pháp khoa học giáo dục phương pháp nghiên cứu thực tiễn môn Ngữ văn Học sinh bậc học có đặc điểm riêng thể chất, trí tuệ, khả tư văn nghị luận Việt Nam trung đại dạy học bậc học không nhiều nên nghiên cứu chung hai bậc học THCS THPT Đây lý chủ yếu khiến chọn vấn đề: “Dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại trường Trung học sở Trung học phổ thông theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh” làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Phát triển lực cho học sinh vấn đề hồn tồn dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại nói riêng Tuy nhiên, trước mục đích việc dạy học nặng trang bị kiến thức cho HS nên việc phát triển lực không coi trọng mức Có thể nói Nghị số 29 NQTW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo mốc lớn phương diện Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển lực khơng ý tích cực hố học sinh hoạt động trí tuệ mà cịn ý hình thành lực giải vấn đề gắn với tình sống nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cường việc học tập nhóm, đổi quan hệ GV – HS theo hướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển lực xã hội Bên cạnh việc học tập tri thức kỹ riêng lẻ môn học chuyên môn cần bổ sung chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển lực giải vấn đề phức hợp Yêu cầu dạy học định hướng phát triển lực cho HS không quy định nội dung dạy học cách chi tiết mà quy định kết từ phía đầu ra, cở sở Bộ GD ĐT đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức cách thức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu giáo dục mong muốn Tính đến thời điểm tại, chưa có cơng trình nghiên cứu tập trung vào tìm hiểu đưa định hướng, phương pháp cụ thể việc dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại theo hướng trọng phát triển lực cho HS cách toàn diện triệt để đề tài nghiên cứu văn chương trung đại khơng phải Thực chất nghiên cứu, tác giả bàn đến vấn đề bình diện lớn, khái quát Những ý kiến, viết tác giả tài liệu tham khảo bổ ích cho thực đề tài Sau xin điểm qua số công trình tiêu biểu 2.1 Những cơng trình nghiên cứu văn chương trung đại nói chung Một người quan tâm nhiều đến văn học Việt Nam trung đại tác giả Phạm Tuấn Vũ Ơng có số cơng trình bàn tác giả, tác phẩm văn chương thời trung đại cách sâu sắc Chẳng hạn, cơng trình Văn luận Việt Nam thời trung đại tác giả trình bày rõ ràng, dễ hiểu vấn đề lược sử văn luận Việt Nam thời trung đại, bên cạnh tác giả đề cập đến số thể văn thuộc phong cách luận giới thiệu tác giả văn luận xuất sắc thời trung đại Trong viết: “Dạy học văn học trung đại Việt Nam, đôi điều suy nghĩ”, tác giả Nguyễn Công Lý có trăn trở, nghĩ suy trước thực trạng dạy học tác phẩm thuộc thể loại văn học trung đại Việt Nam Theo tác giả, “Văn học trung đại nói chung, thơ trung đại nói riêng có yêu cầu đặc trưng thi pháp mà người sáng tác cần phải tuân thủ cách nghiêm ngặt, triệt để, giảng dạy phân tích, giảng bình cần phải ý đến u cầu có tính quy phạm Có người học lĩnh hội mà cha ơng xưa gởi gắm tác phẩm” [56; - 9] 2.2 Những cơng trình bàn việc đổi phương pháp dạy học văn học Việt Nam trung đại theo hướng phát triển lực cho học sinh Bàn vấn đề đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học văn trung đại Việt Nam nói riêng kể đến số cơng trình nghiên cứu như: Những vấn đề chung đổi giáo dục THPT môn Ngữ văn Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Trọng Hoàn, Vũ Nho, Nxb Giáo dục, năm 2007; Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo thể loại Nguyễn Viết Chữ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2001; Đổi học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thông Phan Trọng Luận, Nxb Giáo dục, năm 1999; Phương pháp dạy học Ngữ văn THPT - vấn đề cập nhật Nguyễn Thanh Hùng, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 2007; Tìm hiểu chương trình SGK Ngữ văn trung học phổ thông Đỗ Ngọc Thống, Nxb Giáo dục, năm 2006; Phương pháp tiếp nhận tác phẩm văn học trường trung học phổ thông Nguyễn Thị Thanh Hương, Nxb Giáo dục, năm 1998; Mấy ý kiến về: Thực trạng dạy học phân môn văn trường phổ thông giải pháp đề nghị Lê Thái Phong trích Kỷ yếu Hội thảo Khoa học toàn quốc Dạy Văn - Tiếng Việt trung học phổ thơng theo chương trình chỉnh lý hợp năm 2000, Nxb Nghệ An, năm 2001; Một phương diện nội dung cần lưu ý dạy học tác phẩm văn chương trường trung học phổ thơng Lê Sử trích Kỷ yếu Hội thảo Khoa học 45 năm trường Đại học Vinh, Nxb Nghệ An, năm 2004; Trên Tạp chí Ngơn ngữ, Tạp chí Văn học, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, báo Văn nghệ Quân đội, báo Văn hoá Tuổi trẻ, báo Giáo dục Thời đại có nhiều viết đề cập đến phương pháp dạy đọc - hiểu văn văn học chương trình THCS THPT Điều chứng tỏ quan tâm giới nghiên cứu toàn xã hội trình đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói chung trình dạy học văn chương trung đại nhà trường nói riêng, theo định hướng giáo dục mới, nhằm đáp ứng xu phát triển thời đại Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu thể vấn đề bình diện rộng, việc định hướng giảng dạy văn học Việt Nam trung đại tiến hành 83 3.4 Tổng hợp phân tích số liệu 3.4.1 Kết kiểm tra 3.4.1.1 Văn Chiếu dời đô Bảng 3.1 Thống kê kết học tập lớp 8A5 8A6 TT Trường Khu vực Lớp TP.HCM 8A5 TP.HCM 8A6 THCS Nguyễn Du THCS Nguyễn Du Đối Sĩ tượng số Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá TB Yếu 40 25% 40% 25% 10% 42 8% 25% 55% 12% 3.4.1.2Văn Hịch tướng sĩ Bảng 3.2 Thống kê kết học tập lớp 8A4 8A10 TT Trường Khu vực Lớp THCS Nguyễn TP.HCM 8A4 TP.HCM 8A10 Du THCS Nguyễn Du Đối Sĩ tượng số Thực nghiệm Đối chứng Giỏi Khá TB Yếu 50 35% 60% 5% - 50 10% 40% 35% 15% 84 3.4.1.3 Văn Bình Ngô đại cáo Bảng 3.3 Thống kê kết học tập lớp 10C14 10C17 TT Trường Khu vực Lớp Đối Sỉ tượng số Giỏi Khá TB Yếu 50 20% 60% 20% - 45 5% 30% 40% 25% THPT Phan Đăng TP.HCM 10C14 TP.HCM 10C17 Thực nghiệm Lưu THPT Phan Đăng Đối chứng Lưu 3.4.2 Phân tích Nhìn vào bảng biểu mức độ học tập học sinh thuộc Trường THCS Nguyễn Du - Gò Vấp THPT Phan Đăng Lưu - Bình Thạnh, qua đối sánh hai lớp thực nghiệm đối chứng hai khối lớp 10, nhận thấy: Với việc thiết kế giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, học sinh lớp thực nghiệm có số lượng học sinh giỏi, cao so với lớp đối chứng, trung bình yếu giảm so với lớp đối chứng Cụ thể: Ở Trường THCS Nguyễn Du, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm khối lớp tăng 21%, tăng 17.5%, TB giảm 30%, yếu giảm 8.5% Ở Trường THPT Phan Đăng Lưu, tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi lớp thực nghiệm khối lớp 10 tăng 15%, tăng 30%, TB giảm 20%, yếu giảm 25% 85 Như việc tăng điểm giỏi điểm diễn đồng giảm điểm trung bình điểm yếu rõ rệt so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng Trường THCS Nguyễn Du THPT Phan Đăng Lưu Điều chứng tỏ việc giảng dạy thực nghiệm theo phương pháp đề xuất có tính khả thi áp dụng vào thực tiễn 3.5 Kết luận phần thực nghiệm Trong trình thực nghiệm, đặc biệt qua dạy lớp chấm điểm kiểm tra 277 học sinh khối lớp 10 Trường THCS Nguyễn Du THPT Phan Đăng Lưu, rút kết luận sau đây: - Với giáo án dạy theo phương pháp đề xuất, giáo viên làm chủ tri thức mình, ứng dụng kiến thức linh hoạt “mềm” - Giữa giáo viên học sinh có đối thoại nghiêm túc, khơng cịn kiểu truyền đạt xuôi chiều - Lớp học diễn sôi nổi, thoải mái, vui vẻ - Với việc phát triển lực cần có học sinh giúp em phát huy tính chủ động, sáng tạo, độc lập tư duy, có khả đối sánh rút học bổ ích, phát triển khả tự nhận xét phê bình Từ học sinh có hứng thú với dạy thực nghiệm, say sưa theo dõi học từ đầu đến cuối - Qua việc chấm kiểm tra viết học sinh, nhận thấy chất lượng viết lớp thực nghiệm nâng cao rõ rệt, lời văn sáng, chân thật, bố cục rõ ràng, xếp chặt chẽ,logic, viết hướng, học sinh nắm vững luận điểm triển khai có hệ thống Đặc biệt có viết đạt điểm 8-9 viết có tình cảm chân thật, có kiến, thơng qua liên tưởng suy ngẫm tác giả tác phẩm,có liên tưởng đến tình hình đất nước 86 3.6 Kiến nghị đề xuất - Đổi phương pháp dạy học văn nghị luận trung đại, diễn cách thực chất khác biệt câu chữ, chắp vá - Cần xác định rõ phương hướng, mục tiêu dạy học để chương trình tương lai thay đổi cách phù hợp - Phát triển lực cần đôi phát triển kiến thức lẫn kĩ năng, đổi cách dạy cách học, nắm bắt xu thời đại - Cần bỏ hình thức áp đặt, thay vào việc bồi dưỡng lực tư độc lập, sáng tạo - Tăng cường hoạt động ngoại khóa bổ ích thiết thực Tiểu kết chương Như vậy, chương này, tiến hành thực nghiệm trường THCS Nguyễn Du - quận Gị Vấp THPT Phan Đăng Lưu - quận Bình Thạnh khối lớp thuộc ban khối lớp 10 Quá trình thực nghiệm sư phạm dạy theo hướng đề xuất, thu kết khả quan Đó tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi (8 đến 10), (7 đến 7.75) lớp thực nghiệm tăng so với lớp đối chứng dạy theo phương pháp cũ Ngược lại, tỷ lệ học sinh điểm trung bình (5 đến 6.5), yếu (0 đến 4.5) giảm đáng kể Đây xem tín hiệu đáng mừng cho việc dạy học mơn Ngữ văn nói chung dạy học văn nghị luận trung đại Việt Nam nói riêng theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh hai quận Gò Vấp Bình Thạnh 87 KẾT LUẬN Người giáo viên giảng dạy môn Ngữ văn nhà trường ln có vị trí vơ quan trọng Họ không đơn người truyền thụ kiến thức mà cịn kĩ sư tâm hồn góp phần tạo dựng nên đời sống tâm tư tình cảm hệ học sinh Vai trò quan trọng người giáo viên khẳng định rõ chuyển tải đến cho học sinh hiểu biết thấu hiểu đời sống tình cảm hệ trước Vì thế, việc dạy học thể loại văn học trung đại nhà trường phổ thông nhận quan tâm ý nhà sư phạm Hiện nay, việc quản lý, giảng dạy, học tập văn chương văn nghị luận Việt Nam thời trung đại trường THCS THPT nhiều bất cập Tuy ngành giáo dục có nhiều cố gắng việc tổ chức hội thảo chuyên đề với hy vọng cải thiện công tác dạy học nói chung, dạy học văn nói riêng chưa đạt kết mong muốn Trước yêu cầu đó, với trách nhiệm người giáo viên, tơi mạnh dạn trình bày đề tài này, hy vọng đóng góp ý kiến phương pháp dạy học văn nghị luận Việt Nam thời trung đại, làm tài liệu tham khảo cho giáo viên trước định hướng cho học sinh tiếp cận tác phẩm tiết học văn nói chung, văn học nghị luận Việt Nam trung đại nói riêng Chúng tơi triển khai nghiên cứu đề tài Dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại trung học sở, trung học phổ thông theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh Ở Chương nêu lên số vấn đề khái quát việc dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại trung học sở, trung học phổ thông theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh , thông qua khái niệm, tổng hợp sơ đánh giá với ý kiến đạo cấp lãnh đạo việc dạy học văn theo hướng trọng phát lực cho học sinh 88 Ở Chương triển khai số lực phương pháp cần phát triển cho học sinh việc giảng dạy văn nghị luận Việt Nam trung đại THCS THPT Đồng thời với việc triển khai phương pháp giảng dạy, nội dung cụ thể giới thiệu minh họa số ý kiến, nhận định nhà nghiên cứu nhằm mục đích tạo tính thuyết phục cho giảng giáo viên, khắc sâu kiến thức cho học sinh Chương thiết kế số giáo án thể nghiệm khảo nghiệm tính khả dụng cách tiếp cận qua trường: trung học sở trường trung học phổ thông Tuy trường, khu vực mức độ cảm thụ thấu hiểu học sinh khác nhìn chung em cảm nhận nét đặc thù cách tiếp cận văn nghị luận Việt Nam trung đại Với giáo án thực nghiệm theo phương pháp đề xuất, tiến hành giảng dạy lớp (tương đương 277 học sinh) hai khối 10 Kết thu lại khả quan, có tín hiệu đáng mừng như: giáo viên học sinh nhận thấy học diễn vui vẻ, có tinh thần đối thoại hơn, viết em thực có chất văn chương hơn, đồng thời kết chấm văn học sinh lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Từ kết việc tiến hành điều tra học sinh khảo sát thực trạng dạy học đưa giải pháp thiết thực, hợp lí giảng dạy văn nghị luận Việt Nam trung đại THCS THPT Như vậy, để giá trị văn nghị luận Việt Nam trung đại hai cấp học THCS THPT khơng bị mai địi hỏi nỗ lực nhiều người mà trước hết giáo viên trực tiếp đứng lớp Người giáo viên cần khắc phục điều hạn chế phát huy lợi để trình dạy học môn Ngữ văn đạt kết tốt Chúng tơi hi vọng đề góp phần đưa lại giá trị thiết thực trình dạy học, truyền thụ tiếp nhận tác phẩm văn học nghị luận Việt 89 Nam trung đại giáo viên học sinh trường trung học sở trung học phổ thông Với mong muốn hoạt động dạy học văn thực khoa học mang lại kết mong đợi nhằm bồi đắp thêm hay, đẹp qua văn nghị luận bất hủ dân tộc 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Anh (sưu tầm, 2005), Luật Giáo dục năm 2005, Nxb Lao động, Hà Nội Nguyễn Huyền Anh (1967), Việt Nam danh nhân từ điển văn học (bộ mới), Nxb Khai Trí, Sài Gòn Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy học tích cực số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2002), Chương trình trung học phổ thơng, mơn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, Trường Đại học Vinh - Sở GDĐT Nghệ An-Sở GDĐT Hà Tĩnh - Sở GDĐT Thanh Hoá (2006), Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An Bộ giáo dục đào tạo (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 7, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 8, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 10 , tập 2, Nxb Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2003), Ngữ văn 7, (Sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 8, (Sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 8, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 91 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Ngữ văn 10, (Sách giáo viên), tập 2, Nxb Giáo dục 15 Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Ngữ văn 11, (Sách giáo viên), tập 1, Nxb Giáo dục 16 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 17 Hoàng Hữu Bội (2004), Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp, Nxb Giáo dục 18 Nguyễn Viết Chữ (2005), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29 NQTW ngày 4/01/2013 Hội nghị Trung ương khóa 11 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 20 Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Quang Đạm (1980), “Nội dung tư tưởng hình thức văn học Đại cáo bình Ngơ”, Tạp chí Văn học, (4) 22 Lại Nguyên Đán, Bùi Văn Trọng Cường (2005), Từ điển văn học Việt Nam: từ nguồn gốc đến hết kỷ XIX, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 23 Nguyễn Hải Châu (chủ biên, 2007), Giới thiệu giáo án ngữ văn 10, tập 2, Nxb Hà Nội 24 Phan Huy Dũng (1995), “Mâu thuẫn nghệ thuật đặc thù tác phẩm văn học cách đặt câu hỏi then chốt cho giảng văn”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học văn, Hà Nội 25 Phan Huy Dũng (2007), “Về vai trò người tham dự - chia sẻ người GV dạy đọc văn”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 92 26 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng – góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 27 Đinh Trí Dũng (2007), “Nắm vững quan điểm thể loại dạy học Ngữ văn theo chương trình trường THPT”, Kỉ yếu hội thảo khoa học dạy học Ngữ văn trường PT theo chương trình SGK mới, Nxb Nghệ An 28 Khánh Dương (2002), “Quy trình sử dụng câu hỏi dạy học”, Tạp chí Giáo dục, (23) 29 Phan Cự Đệ (chủ biên, 2004) , Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh 31 Phạm Văn Đồng (1973), “Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện”, Nghiên cứu giáo dục, (28) 32 Nguyễn Văn Đường (chủ biên, 2003), Thiết kế giảng ngữ văn trung học sở, lớp 8, tập 2, Nxb Hà Nội 33 Nguyễn Bích Hà (2007), “Vấn đề dạy văn nhà trường phổ thông nay”, Văn học tuổi trẻ, (12) 34 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 35 Trần Thị Hằng (2011), Phương pháp phân tích nhân vật văn xuôi Việt Nam trung đại, Luận văn thạc sĩ 36 Hoàng Ngọc Hiến (1990), Văn học học văn, Nxb Trường Cao đẳng Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 Hồng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại, Bộ văn hóa thơng tin thể thao - Trường Viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 38 Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (đồng chủ biên, 2003), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới 93 39 Nguyễn Trọng Hoàn (1999), Rèn luyện tư sáng tạo dạy học tác phẩm văn chương, Nxb Giáo Dục 40 Đỗ Kim Hồi (1988), Dạy học văn trường phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Nguyễn Thanh Hùng, Lê Thị Diệu Hoa (2006), Phương pháp dạy học Ngữ văn trung học phổ thông vấn đề cập nhật, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 42 Nguyễn Thanh Hùng (2000), Hiểu văn, dạy văn, Nxb Giáo dục Hà Nội 43 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương, Nxb Giáo dục 44 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Thị Thanh Hương (2007), Để dạy học tốt tác phẩm văn chương (Phần trung đại phổ thông), Nxb Đại học Sư phạm 46 Đinh Gia Khánh (1980), Lịch sử văn học Việt Nam, tập 1, Nxb Khoa học, Hà Nội 47 Đinh Gia Khánh, Bùi Duy Tân, Mai Cao Chương (2002), Văn học Việt Nam kỷ X - nửa đầu kỷ XVIII, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Nguyễn Thị Dư Khánh (2006), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 49 Phan Trọng Luận (1992), Cảm thụ văn học, dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Phan Trọng Luận (1997), Phân tích tác phẩm văn học nhà trường, Nxb Giáo dục 51 Phan Trọng Luận (2003), Văn chương, bạn đọc, sáng tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 52 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 1, Nxb Đại học Sư phạm 94 53 Phan Trọng Luận (2008), Phương pháp dạy học văn, tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 54 Phan Trọng Luận (2009), Văn học nhà trường, nhận diện, tiếp cận, đổi mới, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 55 Phương Lựu (2006), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Nguyễn Công Lý, Dạy học văn học trung đại Việt Nam, đôi điều suy nghĩ, Hội thảo Khoa học Đổi dạy học theo học chế tín chỉ, Trường Đại học Đồng Nai, tháng – 2013, Nxb Đồng Nai, 2013 57 Lê Đình Mai (1996), Để làm tốt kiểu văn nghị luận phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 58 Nguyễn Đăng Mạnh (1993), Văn dạy văn học, Nxb Văn hóa 59 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Nhiều tác giả (1984), Từ điển thuật ngữ văn học, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 61 Nhiều tác giả (1998), Phương pháp dạy học văn, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 62 Nhiều tác giả (2007), 162 văn chọn lọc 8, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 63 Nhiều tác giả (2007), Mười kỷ bàn luận văn chương, Nxb Giáo dục Hà Nội 64 Ngơ Thì Nhậm (2001), Tác phẩm, tập I, tập II, Nxb Văn học, Trung tâm nghiên cứu quốc học 65 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 66 Phạm Thế Ngũ (1996),Việt Nam văn học sử giản ước tân biên, tập 1, Nxb Đồng Tháp 95 67 Bùi Văn Nguyên (2005), Tổng tập văn học Việt Nam, tập 4, tái bản, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 68 Huệ Nguyễn (2001), “Dạy - học Ngữ văn trường trung học phổ thông nay”, Văn nghệ trẻ (32) 69 Phan Hữu Nghệ (1995), “Khảo sát bình chú, từ ngữ Bình Ngơ đại cáo”, Tạp chí Văn học, (7) 70 Ơkơn (1976), Những sở việc dạy học nêu vấn đề, Nxb Giáo dục, Hà Nội 71 Hoàng Phê (2013), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Phương Đông 72 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nxb Giáo dục 73 B.L.Riptin (1994), “Mấy vấn đề nghiên cứu văn học trung cổ Phương Đông theo phương pháp loại hình”, Tạp chí Văn học, (2) 74 Lê Sử (2007), “Vận dụng phương pháp vào dạy hoc Ngữ văn trường trung học phổ thông”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học đổi phương pháp dạy học văn, Hà Nội 75 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục 76 Trần Đình Sử (1999), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Trần Đình Sử (2005) Tuyển tập - cơng trình lí luận phê bình văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2005), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 79 Trần Đình Sử (2006), Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm 80 Trần Đình Sử (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Trần Đình Sử (2010), Thi pháp học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 96 82 Duy Tân (1980), “Nguyễn Trãi - nhà văn nghị luận kiệt xuất”, Tạp chí Văn học,(4) 83 Bùi Duy Tân (1999), Khảo luận số tác gia, tác phẩm văn học trung đại Việt Nam, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 84 Nguyễn Minh Tấn (1981, chủ biên), Trần Lê Sáng, Minh Hạnh, Trần Nghĩa, Từ di sản (Những ý kiến văn học từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Tác phẩm Hà Nội 85 Nguyễn Cảnh Tồn (chủ biên, 1997), Q trình dạy - tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 86 Phạm Tồn (2000), Cơng nghệ dạy văn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 87 Khâu Chấn Thanh (2005), Lí luận văn học cổ điển Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 88 Trần Thị Thìn (1997), Những làm văn mẫu, lớp 8, tập 2, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 89 Trần Nho Thìn (2003), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 90 Trần Nho Thìn (2007), “Tiếp cận văn hóa tác phẩm văn học trung đại”, Văn học & Tuổi trẻ, (149) 91 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam - từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam 92 Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam (1980), tập I, Lịch sử văn học việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 93 Lê Trí Viễn (1996), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 94 Trịnh Xuân Vũ (1993), “Những biện pháp tích cực hóa hoạt động tiếp nhận học sinh”, Nghiên cứu Giáo dục, (5) 95 Trịnh Xuân Vũ (2002), Phương pháp dạy học Văn bậc Trung học, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 97 96 Phạm Tuấn Vũ (2007), Văn học Việt Nam trung đại nhà trường, Nxb Giáo dục 97 Phạm Tuấn Vũ (2010), Văn luận Việt Nam thời trung đại, Nxb Khoa học Xã hội 98 Phạm Tuấn Vũ (2015), Góp phần nghiên cứu văn chương Việt Nam trung đại, Nxb Đại học Vinh 99 Phạm Tuấn Vũ (2011), Về số vấn đề tác giả tác phẩm văn chương, Nxb văn học 100 Trần Ngọc Vương (chủ biên, 2005), Văn học trung đại Việt Nam từ kỷ X- XIX vấn đề lý luận lịch sử, Nxb Giáo dục ... biệt dạy văn nghị luận Việt Nam trung đại văn nghị luận Việt Nam đại Văn nghị luận Việt Nam trung đại văn nghị luận Việt Nam đại có điểm khác biệt Đặc điểm văn nghị luận Việt Nam trung đại văn nghị. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ THÙY LINH DẠY HỌC VĂN NGHỊ LUẬN VIỆT NAM TRUNG ĐẠI Ở TRUNG HỌC CƠ SỞ VÀ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO HƯỚNG CHÚ TRỌNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH. .. ? ?Dạy học văn nghị luận Việt Nam trung đại trường Trung học sở Trung học phổ thông theo hướng trọng phát triển lực cho học sinh? ?? làm đề tài nghiên cứu 2 Lịch sử vấn đề Phát triển lực cho học sinh

Ngày đăng: 27/08/2021, 09:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN