Phát triển năng lực so sánh cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản

137 7 0
Phát triển năng lực so sánh cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đọc hiểu văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BÍCH LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ BÍCH LIÊN PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Chuyên ngành: Lý luận phƣơng pháp dạy học môn Ngữ Văn Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THỊ HỒ QUANG NGHỆ AN - 2017 LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Lê Thị Hồ Quang - ngƣời tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Ngữ văn trƣờng Đại học Vinh tạo điều kiện, đóng góp ý kiến q báu cho tơi q trình viết luận văn Cuối cùng, xin đƣợc cảm ơn tất ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm khích lệ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng năm 2017 Tác giả Trần Thị Bích Liên BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT & CÁCH CHÚ THÍCH TÀI LIỆU TRÍCH DẪN GV : Giáo viên HS : Học sinh GDPT : Giáo dục phổ thông GD & ĐT : Giáo dục đào tạo Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng PPDH : Phƣơng pháp dạy học Cách thích tài liệu trích dẫn: số thứ tự tài liệu đứng trƣớc, số trang đứng sau Ví dụ: [30, 125] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 30, nhận định trích dẫn nằm trang 125 tài liệu MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 6 Phƣơng pháp nghiên cứu 7 Đóng góp luận văn Cấu trúc đề tài Chƣơng CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Vấn đề phát triển lực học sinh dạy học Ngữ văn 1.1.1 Khái niệm “năng lực” 1.1.2 Các loại hình lực cần hình thành - phát triển cho học sinh thông qua dạy học Ngữ văn 10 1.2 Dạy đọc hiểu văn văn học vấn đề phát triển lực so sánh cho học sinh THPT 19 1.2.1 Dạy đọc hiểu văn văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT 19 1.2.2 Năng lực so sánh vấn đề phát triển lực so sánh cho học sinh THPT thông qua dạy đọc hiểu văn văn học 21 1.3 Thực trạng rèn luyện phát triển lực so sánh cho học sinh qua dạy học đọc hiểu văn văn học chƣơng trình Ngữ văn THPT (khảo sát trƣờng THPT địa bàn huyện Đô Lƣơng, tỉnh Nghệ An) 28 1.3.1 Thực trạng nhận thức vấn đề giáo viên học sinh 29 1.3.2 Thực trạng hoạt động tổ chức dạy học Đọc hiểu văn theo định hƣớng phát triển lực so sánh 31 1.3.3 Thực trạng kiểm tra, đánh giá theo định hƣớng phát triển lực so sánh 32 Chương ĐỊNH HƯỚNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 35 2.1 Định hƣớng dạy học đọc hiểu văn văn học trƣờng THPT theo hƣớng phát triển lực so sánh cho học sinh 35 2.1.1 Luôn ý thức so sánh nhƣ lực cần hình thành phát triển cho học sinh dạy học đọc hiểu văn văn học 35 2.1.2 Xác định rõ mục đích, yêu cầu học đọc hiểu văn văn học để xây dựng tiêu chí, nội dung cách thức so sánh 37 2.1.3 Bám sát đặc trƣng thể loại loại hình văn đọc hiểu để tiến hành so sánh 41 2.1.4 Vận dụng lý thuyết liên văn vào dạy học đọc hiểu văn để nâng cao ý nghĩa hiệu so sánh 43 2.2 Biện pháp hình thành phát triển lực so sánh cho học sinh THPT qua dạy học đọc hiểu văn văn học 45 2.2.1 Biện pháp dạy học đọc hiểu văn theo định hƣớng phát triển lực so sánh cho học sinh thông qua hoạt động chuẩn bị nhà 45 2.2.2 Biện pháp dạy học đọc hiểu văn theo định hƣớng phát triển lực so sánh cho học sinh thông qua hoạt động lớp 48 2.2.3 Biện pháp xây dựng dạng tập, đề kiểm tra phần đọc hiểu văn văn học tiêu chí đánh giá theo hƣớng phát triển lực so sánh cho HS THPT 61 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.1 Mục đích, yêu cầu củ hoạt động thực nghiệm 74 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 74 3.1.2 cầu thực nghiệm 74 3.2 Đối tƣợng, địa bàn, thời gian quy trình thực nghiệm 74 3.2.1 Đối tƣợng địa bàn thực nghiệm 74 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 75 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 75 3.3 Thiết kế giáo án thực nghiệm 75 3.3.1 Giáo án thứ nhất: 76 3.3.2 Giáo án thứ hai: 76 3.3.3 Giáo án thứ ba: 76 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 107 3.4.1 Tiêu chuẩn đánh giá 107 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 107 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 108 3.4.4 Đánh giá chung 108 3.5 Kết luận thực nghiệm 109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Giáo dục đào tạo lĩnh vực có vai trị quan trọng đời sống xã hội quốc gia, dân tộc Trong xu hội nhập phát triển hôm nay, giáo dục đƣợc xem mục tiêu hàng đầu, sách, biện pháp quan trọng để phát triển giới Để đáp ứng nhu cầu xã hội, giáo dục cần thiết phải đổi chiến lƣợc đào tạo ngƣời Nền giáo dục tiên tiến phải tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, có khả đóng góp làm thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ Muốn vậy, giáo dục cần hƣớng tới mục tiêu phát triển lực ngƣời học, khơi dậy hứng thú, đam mê khám phá, tự tin làm chủ tri thức, chủ động giải tình phức tạp đời sống 1.2 Thấm nhuần tinh thần đổi giáo dục phát triển bền vững tồn cầu, giáo dục Việt Nam có chuyển biến đáng kể từ chƣơng trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực ngƣời học Theo định hƣớng nói trên, cách thức tổ chức dạy học cần có thay đổi hợp lí nhằm giúp ngƣời học tự kiến tạo tảng tri thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành, bồi dƣỡng, phát triển lực phẩm chất Để thực mục tiêu giáo dục giai đoạn tồn cầu hóa, nhà quản lí giáo dục đông đảo giáo viên quan tâm đến cơng tác đổi dạy học Tuy nhiên, thực tế tồn bất cập, nặng hình thức mà chƣa có thực chất Tâm lí xã hội cịn đánh giá kết phát triển giáo dục thông qua chất lƣợng kì thi Trong dạy học chịu áp lực thi cử, dẫn đến lối mịn tâm lí thực dụng “thi học nấy”, “thi xong coi nhƣ quên”… Điều dẫn đến thực tế dạy học nặng chép, minh họa, thiếu linh hoạt, chủ động đánh thức tƣ duy, việc liên hệ, gắn kết đồng hóa tri thức cịn hạn chế 1.3 Trong chƣơng trình Ngữ văn THPT, đọc hiểu văn văn học nội dung then chốt, góp phần quan trọng việc cung cấp tri thức, củng cố kĩ môn nhƣ bồi dƣỡng tƣ tƣởng nhận thức ngƣời học Để nâng cao hiệu đọc hiểu, giáo viên Ngữ văn ln có tìm tịi, trăn trở, khơng ngừng đổi phƣơng pháp, lựa chọn tình dạy học nhằm khơi dậy hứng thú tích cực học sinh Từ học nhƣ thế, ngƣời học lớn dần tâm hồn, trí tuệ nhận thức Muốn vậy, hoạt động tổ chức đọc hiểu văn bản, giáo viên không hƣớng đến mục tiêu phát triển lực cách chung chung mà cần linh hoạt việc bồi dƣỡng lực chuyên biệt, đặc thù, có tính trội mơn Ngữ văn nhƣ lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực cảm thụ thẩm mĩ… 1.4 Nhằm góp phần đổi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh, hƣớng đến mục tiêu đào tạo công dân động, sáng tạo, tự tin, đáp ứng yêu cầu đất nƣớc thời kỳ hội nhập, chọn vấn đề Phát triển lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn văn học làm đề tài nghiên cứu Lịch sử vấn đề 2.1 Những công trình, tài liệu bàn phát triển lực học sinh nói chung Giáo dục theo định hƣớng phát triển lực trở thành vấn đề có tính thời sự, đƣợc đơng đảo dƣ luận quan tâm Xoay quanh vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu bàn bạc, trao đổi, phân tích, đánh giá nhiều mức độ khác Với quan điểm “lấy việc hình thành lực ngƣời học làm trung tâm, làm mục tiêu đào tạo thay cho truyền thụ tri thức”, ngày tháng 11 năm 2013, Tổng Bí thƣ Nguyễn Phú Trọng kí ban hành nghị Hội nghị lần 8, Ban Chấp hành Trung Ƣơng khóa XI (Nghị Quyết số 29 -NQ/ TƢ) đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo định hƣớng phát triển lực: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc” Tác giả Nguyễn Thu Hà (2014) Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục : Một số vấn đề lí luận tập trung phân tích khái niệm giáo dục lực nhƣ phƣơng pháp giảng dạy đánh giá theo lực Tài liệu tập huấn Bộ giáo dục Đào tạo Dạy học kiểm tra, đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn cấp THPT (2014) định hƣớng cách toàn diện, đầy đủ vấn đề Xuất phát từ thực trạng dạy học trƣờng THPT, tài liệu định hƣớng đổi yếu tố then chốt chƣơng trình giáo dục phổ thông, định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đổi kiểm tra, đánh giá kết học tập nhằm trọng phát triển lực học sinh… Bài viết tác giả Bùi Mạnh Hùng: Phác thảo nét lớn chương trình Ngữ văn theo định hướng phát triển lực (2014) thể trăn trở đổi dạy học Ngữ văn Tác giả có trao đổi đề xuất phƣơng án thích hợp cho chƣơng trình Ngữ văn Việt Nam sau năm 2015 theo hƣớng đổi tồn diện chƣơng trình: từ quan niệm đặc trƣng môn học đến mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp dạy học đánh giá kết học tập Đó phải chƣơng trình tích hợp triệt để, lấy học sinh làm trung tâm trọng giúp học sinh phát triển kỹ giao hệ thống chuẩn cần đạt thay cho việc cung cấp nhiều kiến thức cho ngƣời học Tác giả Nguyễn Thanh Lâm (2016) viết Phát triển lực đọc hiểu cho HS THPT đáp ứng yêu cầu chương trình giáo dục phổ thơng 116 38 Trần Đình Sử, Lã Nhâm Thìn Lê Lƣu Oanh (tuyển chọn, 2005), Văn học so sánh nghiên cứu triển vọng, NXB Đại học Sƣ phạm 39 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 10, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 42 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 10, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 11, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2007), Sách giáo viên ngữ văn nâng cao 11, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn (nâng cao) 12, tập2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 49 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên ngữ văn (nâng cao) 12, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Trần Đình Sử (2009), “Trở với văn văn học - Con đƣờng đổi phƣơng pháp dạy học Văn”, Văn nghệ (10) 117 52 Trần Đình Sử (2013), “Đọc hiểu văn - khâu đột phá dạy học văn nay”, http://trandinhsu.wordpress 53 Lê Ngọc Trà (1988), Lí luận văn học, Nxb Trẻ 54 Đỗ Ngọc Thống (2006), Tìm hiểu chương trình sách giáo khoa Ngữ văn Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội 55 Đỗ Ngọc Thống (2013), Tài liệu chuyên văn- tập một, Nxb Giáo dục, Hà Nội 56 Đỗ Ngọc Thống (2013), Tài liệu chuyên văn- tập hai, Nxb Giáo dục, Hà Nội 57 Đỗ Ngọc Thống (2013), Tài liệu chuyên văn- tập ba, Nxb Giáo dục, Hà Nội 58 Đỗ Ngọc Thống (2007), Hệ thống đề mở Ngữ văn 10, Nxb Giáo dục, Hà Nội 59 Đỗ Ngọc Thống (2008), Hệ thống đề mở Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục, Hà Nội 60 Đỗ Ngọc Thống (2009), Hệ thống đề mở Ngữ văn 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội 61 Đỗ Ngọc Thống (2013), “Đánh giá kết học tập - mắt xích trọng yếu đổi giáo dục phổ thông”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Về dạy học Ngữ văn trường phổ thông Việt Nam, Nxb Đại học Sƣ phạm, Hà Nội 62 Đồng Thị Thuận (2007), Những biện pháp phát huy lực cảm thụ HS dạy học truyện ngắn Nam Cao trường THPT, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 63 Huỳnh Văn Thế (2014), Về giải pháp nâng cao lực tự học cho HS THPT, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Dạy học Ngữ văn bối cảnh đổi bản, toàn diện giáo dục phổ thơng, Nxb Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh 64 Trịnh Xuân Vũ (2003), Phương pháp dạy học văn bậc trung học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 65 Ngơ Vƣu (2012), “So sánh nghị luận văn học”, http// thptqhoc.thuathienhue.edu.vn PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNHCHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (Dành cho giáo viên) Họ tên: ……………………………….……… Trƣờng THPT: ………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh trịn vào đáp án mà thầy (cơ) cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án đƣa ý kiến khác Câu 1: Thầy (cô) quan niệm nhƣ so sánh đọc hiểu văn bản? A Là thao tác C Là kĩ thuật B Là lực D Tất Câu 2: Theo thầy (cơ), so sánh có phải lực cần hình thành phát triển cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn bản? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Không thật cần thiết Câu 3: Thầy (cô) thƣờng sử dụng so sánh tổ chức cho học sinh đọc hiểu loại văn thuộc thể loại nào? A Văn trữ tình C Văn nghị luận B Văn tự D Tất thể loại Câu 4: Theo thầy (cơ), đọc hiểu văn tạo điều kiện thuận lợi để HS hình thành phát triển lực so sánh? A Vì tính liên văn sáng tạo tiếp nhận văn học B Vì văn văn học ln có khả khơi gợi liên tƣởng phong phú đa chiều C Vì thơng qua so sánh, học sinh tiếp nhận văn hứng thú sâu sắc D Ý kiến khác Câu 5: Thầy (cô) thƣờng sử dụng so sánh trình tổ chức cho học sinh đọc hiểu văn với tần số nhƣ nào? A Không B Hiếm C Vừa phải, tùy tính chất học D.Thƣờng xuyên Câu 6: Thầy (cơ) gặp khó khăn việc rèn luyện lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn ? A Học sinh thƣờng dựa dẫm vào tài liệu tham khảo, chủ động, sáng tạo trình đọc hiểu B Giáo viên cảm thấy lúng túng việc khơi gợi, định hƣớng cho học sinh liên hệ, so sánh C Học sinh khơng có khả đối chiếu đề xuất tiêu chí so sánh D Ý kiến khác Câu 7: Đánh giá thầy/cô học sinh dạy học đọc hiểu văn trƣờng THPT theo định hƣớng phát triển lực so sánh? A Tích cực B Rất tích cực C Bình thƣờng D Hồn tồn thụ động Câu 8: Theo thầy (cô), tiền đề cần ý dạy học đọc hiểu văn theo định hƣớng phát triển lực so sánh cho học sinh THPT? A Tiền đề kiến thức văn học B Tiền đề liên tƣởng, tƣởng tƣợng, phát vấn đề C Tiền đề kĩ thiết lập tiêu chí so sánh D Cả ý Câu 9: Thầy (cô) thƣờng sử dụng phƣơng pháp sau để rèn luyện lực so sánh ho học sinh dạy học đọc hiểu văn ? A Thảo luận nhóm B Xây dựng chủ đề dạy học dễ nảy sinh khả so sánh C Nêu vấn đề “cặp đôi” để HS cảm nhận, suy nghĩ D Ý kiến khác Câu 10: Thầy (cơ) có thƣờng xun tạo tình dễ gợi liên tƣởng để giúp học sinh phát triển lực so sánh hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thƣờng xuyên PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Họ tên: ……………………………….……… Trƣờng THPT: ………………………………… Em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn vào đáp án mà em cho phù hợp Có thể lựa chọn nhiều phƣơng án đƣa ý kiến khác Câu 1: Quan điểm em tính cần thiết việc hình thành phát triển lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn ? A Cần thiết B Rất cần thiết C Không cần thiết D Khơng thật cần thiết Câu 2: Theo em, việc hình thành phát triển lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn có tác dụng nhƣ nào? A Giúp học sinh phát huy khả liên tƣởng, đối chiếu để cảm nhận văn tốt B Kích thích độc lập, sáng tạo HS trình đọc hiểu C Củng cố, nâng cao kiến thức kĩ học tập môn Ngữ văn D Ý kiến khác Câu 3: Em thấy đề thi/đề kiểm tra năm gần đây, xuất tình “nghị luận cặp đôi” mức độ nào? A Nhiều B Vừa phải C Ít D Khơng có Câu 4: Em có thích so sánh học đọc hiểu văn hay khơng? A Khơng thích B Khơng quan tâm C Thích D Rất thích Câu 5: Trong q trình đọc hiểu văn bản, em có thƣờng xuyên so sánh, liên hệ hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thƣờng xuyên Câu 6: Theo em, nguyên nhân dẫn đến việc rèn luyện lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn chƣa đạt hiệu cao? A Học sinh thƣờng dựa dẫm vào tài liệu tham khảo, chủ động, sáng tạo trình đọc hiểu B Giáo viên chƣa biết khơi gợi, định hƣớng cho học sinh liên hệ, so sánh C Học sinh khả đối chiếu đề xuất tiêu chí so sánh D Ý kiến khác Câu 7: Khó khăn mà em gặp phải sử dụng so sánh, đối chiếu đọc hiểu văn gì? A Khơng lựa chọn đƣợc đối tƣợng so sánh thích hợp B Khơng xác lập tiêu chí so sánh C Không phân biệt điểm giống khác vấn đề so sánh D Ý kiến khác Câu 8: Trong trình làm kiểm tra/ thi cử dạng đề nghị luận văn học, em có thƣờng xuyên sử dụng kỹ so sánh hay không? A Không B Hiếm C Thỉnh thoảng D Thƣờng xuyên Câu 9: Theo em, để hình thành phát triển lực so sánh cho học sinh THPT dạy học đọc hiểu văn bản, cần phải ý điều kiện sau đây? A Có kiến thức văn học sâu rộng B Khả liên tƣởng phong phú C Sự tinh tế, nhạy cảm việc lựa chọn đối tƣợng, xác lập tiêu chí, phát điểm tƣơng đồng, khác biệt D Ý kiến khác Câu 10: Thầy/cô em thƣờng sử dụng phƣơng pháp phƣơng pháp sau để rèn luyện lực so sánh cho học sinh? A Thảo luận nhóm B Xây dựng chủ đề dạy học dễ nảy sinh khả so sánh C Nêu vấn đề “cặp đôi” để HS cảm nhận, suy nghĩ D Ý kiến khác PHỤ LỤC Bảng Kết khảo sát thực trạng phát triển lực so sánh cho HS THPT dạy học Đọc hiểu văn (Đối với giáo viên) Các phƣơng án trả lời Câu A B Số Tỉ lệ Số lƣợng % lƣợng 0,7 2 6,6 3 C Tỉ lệ % D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % 0 28 93 13,3 0 24 80 10 0 26 87 20 23 30 20 67 23 20 23 10 33 25 83 10 10 33 0,7 15 50 10 16 23 20 10 13 17 56 15 50 15 50 23 26 10 0,7 13 14 46 10 33 Bảng Kết khảo sát thực trạng phát triển lực so sánh cho HS THPT dạy học Đọc hiểu văn (Đối với học sinh) Các phƣơng án trả lời Câu A B C D Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ lƣợng % lƣợng % lƣợng % lƣợng % 150 37 90 22 10 50 12 150 37 100 25 40 10 33 51 12,2 260 65 63 15 36 80 20 23 5,7 207 51,7 90 22,5 12 26 6,5 222 55,5 140 35 198 49,5 43 10,7 158 39,5 0,25 258 64,5 65 16,2 47 11,7 89 22,3 26 6,5 84 21 202 50,5 88 22 24 67 16,7 365 91,2 43 10,7 10 46 11,5 98 24,5 307 76,7 97 24,2 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ LỚP HỌC THỰC NGHIỆM TẠI TRƢỜNG THPT ĐÔ LƢƠNG Giờ đọc hiểu văn Những đứa gia đình (Nguyễn Thi) Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Mai Loan Giờ đọc hiểu văn Chí khí anh hùng (trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Giáo viên thực hiện: Trần Thị Bích Liên PHỤ LỤC Hình ảnh bổ trợ cho đọc hiểu Hiền tài nguyên khí Quốc gia (Tác giả: Thân Nhân Trung) Gác Khuê Văn Bia đá Văn Miếu Quốc Tử Giám Bảng so sánh văn Văn Bố cục Tựa trích diễm thi tập Hiền tài nguyên khí (Hoàng Đức Lƣơng) Quốc gia (Thân Nhân Trung) - Luận đề: Ý thức trân trọng, - Luận đề: Tƣ tƣởng trân (Luận đề trách nhiệm gìn giữ trọng, đề cao hiền tài hệ thơ hay tiền nhân - Luận điểm: thống - Luận điểm: + Vai trị hiền tài luận + Lí làm sách vận mệnh quốc gia điểm) + Quá trình biên soạn Trích diễm + Ý nghĩa việc khắc bia thi tập Nghệ - Phƣơng pháp quy nạp, phân - Phƣơng pháp diễn dịch, dùng thuật lập tích khách quan, xác luận tiến sĩ nghệ thuật tăng tiến, đối lập - Lời lẽ nghiêm túc, giọng khiêm - Câu văn biền ngẫu, giọng tâm tốn, nhã nhặn, nghiêm túc huyết, trang trọng, tha thiết - Kết hợp nghị luận biểu cảm - Ngôn từ tinh tế, trang nhã Sơ đồ kết cấu văn bia PHỤ LỤC Hình ảnh bổ trợ cho đọc hiểu Chí khí anh hùng (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du) Hình ảnh minh họa nhân vật Truyện Kiều Phƣơng pháp đọc - hiểu truyện thơ - Xác định phƣơng thức biểu đạt (Tự hay trữ tình) - Khai thác văn theo hƣớng: + Nếu yếu tố trữ tình bật, cần trọng khai thác tâm trạng nhân vật qua ngơn ngữ, hình ảnh, lời nửa trực tiếp + Nếu văn nghiêng tự sự, cần dựng hình tƣợng nhân vật qua việc, chi tiết, hình ảnh, lời thoại - Đúc rút khái quát giá trị văn phƣơng diện nghệ thuật nội dung, tƣ tƣởng ... PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 35 2.1 Định hƣớng dạy học đọc hiểu văn văn học trƣờng THPT theo hƣớng phát triển lực so sánh cho học. .. PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SO SÁNH CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC 2.1 Định hƣớng dạy học đọc hiểu văn văn học trƣờng THPT theo hƣớng phát triển lực so sánh cho học sinh 2.1.1... tíchtổng hợp Năng lực so sánh đối chiếu Năng lực đối thoại Năng lực phản biện 19 1.2 Dạy đọc hiểu văn văn học vấn đề phát triển lực so sánh cho học sinh THPT 1.2.1 Dạy đọc hiểu văn văn học chương

Ngày đăng: 25/08/2021, 16:36

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan