Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản môn ngữ văn tại trường thpt nguyễn trãi, thành phố đà nẵng

73 9 0
Phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học đọc hiểu văn bản môn ngữ văn tại trường thpt nguyễn trãi, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HỒI LINH PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN TẠI TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Ngữ văn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS Hồ Trần Ngọc Oanh Đà Nẵng, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết nghiên cứu trình bày cơng trình trung thực, chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Hoài Linh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành nghiên cứu này, nhận nhiều giúp đỡ vô quý báu tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng tri ân sâu sắc đến TS Hồ Trần Ngọc Oanh – người tận tâm hướng dẫn tơi q trình học tập triển khai khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng động viên, truyền đạt kinh nghiệm quý báu suốt thời gian mà học tập trường Cảm ơn tập thể lớp 18SNV động viên, giúp đỡ chúng tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận Xin cảm ơn thầy cô giáo tổ Ngữ văn em học sinh lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng hợp tác, hỗ trợ chúng tơi q trình thực khóa luận Xin biết ơn gia đình, người thân điểm tựa vững để tơi cố gắng hồn thành cơng trình Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Hoài Linh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp phân tích – tổng hợp 5.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 5.3 Phương pháp điều tra – khảo sát 5.4 Phương pháp thống kê, xử lí số liệu phân loại 5.5 Phương pháp thực nghiệp sư phạm 6 Đóng góp khoa học nghiên cứu Ý nghĩa lí luận ý nghĩa thực tiễn nghiên cứu Cấu trúc nghiên cứu CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 1.1 Cơ sở lí luận vấn đề phát huy tính tích cực cho học sinh dạy đọc hiểu văn môn Ngữ văn 1.1.1 Văn hoạt động đọc hiểu văn 1.1.2 Tính tích cực học sinh hoạt động đọc hiểu văn 12 iii 1.1.3 Vai trò việc phát huy tính tích cực cho học sinh dạy học đọc hiểu văn 13 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề phát huy tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn 14 1.2.1 Thực tiễn tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn - khảo sát giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng 14 1.2.2 Thực tiễn tính tích cực học sinh học đọc hiểu văn môn Ngữ văn - khảo sát qua đối tượng HS lớp 10 trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng 18 1.2.3 Nhận xét, đánh giá chung tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn vấn đề đặt 22 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 24 2.1 Nâng cao nhận thức học sinh giá trị hoạt động đọc văn 24 2.1.1 Thơng qua tình có tính ứng dụng, liên hệ với thực tế/bản thân người học từ văn nhà trường 24 2.2.2 Thông qua chia sẻ lợi ích nhận học sinh qua trình đọc hiểu văn 25 2.2 Tăng cường tính tích cực học sinh việc khám phá kiến thức đọc hiểu văn 26 2.2.1 Thông qua việc giới thiệu/xác định vấn đề/nhiệm vụ học tập học cách hấp dẫn 26 2.2.2 Thông qua cách đặt câu hỏi gợi dẫn nhằm kích thích q trình tư học sinh 27 2.2.3 Thông qua trình dẫn dắt học sinh làm việc chủ động với SGK, thiết bị/phương tiện dạy học, học liệu cụ thể 28 2.3 Tạo tính tương tác tích cực trao đổi hoạt động đọc hiểu văn HS 30 2.3.1 Thông qua “câu lệnh” giáo viên để học sinh làm việc đồng loạt 30 2.3.2 Thơng qua khuyến khích học sinh trình bày suy nghĩ, ý kiến 31 2.3.3 Thơng qua đa dạng hóa cách thức để học sinh lên tiếng 32 2.4 Tăng cường tính tích cực việc thực hành, vận dụng kiến thức đọc hiểu văn 32 iv 2.4.1 Thông qua phương pháp dạy cách đọc trực quan, dễ nắm bắt, dễ vận dụng HS 33 2.4.2 Thông qua tập thực hành, vận dụng cho HS hội phản biện có tính liên hệ cao với thực tiễn, với thân người học 34 2.4.3 Thông qua việc giúp học sinh xây dựng kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luận văn 35 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 37 3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng thực nghiệm 37 3.2 Giáo án thực nghiệm 38 3.2.1 Cấu trúc giáo án thực nghiệm 38 3.2.2 Nội dung giáo án thực nghiệm 38 3.3 Cách thức tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm 38 3.4 Tổ chức thực nghiệm 38 3.5 Kết thực nghiệm kết luận 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .46 TÀI LIỆU THAM KHẢO .48 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT 10 11 12 Viết tắt DH ĐH ĐC GV HS NV PH SGK TN THPT TTC VB Từ, cụm từ Dạy học Đọc hiểu Đối chứng Giáo viên Học sinh Ngữ văn Phát huy Sách giáo khoa Thực nghiệm Trung học phổ thơng Tính tích cực Văn vi DANH MỤC BẢNG Bảng Đánh giá GV tầm quan trọng việc PH TTC cho HS DH ĐH VB môn NV 15 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm tập trung ý tới học HS 15 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học HS 16 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm có sáng tạo q trình học tập HS 16 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm thực tốt nhiệm vụ học tập HS 16 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm hiểu trình bày lại theo cách hiểu HS 17 Bảng Đánh giá GV mức độ xuất đặc điểm biết vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn HS 17 Bảng Đánh giá HS tầm quan trọng việc HS có tích cực, hứng thú học ĐH VB môn NV 18 Bảng Đánh giá HS mức độ hứng thú em tiết ĐH VB môn NV 19 Bảng 10 Đánh giá HS mức độ tập trung ý em tiết ĐH VB môn NV 19 Bảng 11 Đánh giá HS mức độ tự giác, tích cực em tham gia vào hoạt động học tiết ĐH VB môn NV 20 Bảng 12 Đánh giá HS mức độ sáng tạo em tiết ĐH VB môn NV 20 Bảng 13 Đánh giá HS mức độ thực tốt nhiệm vụ giao em tiết ĐH VB môn NV 20 Bảng 14 Đánh giá HS mức độ hiểu trình bày lại theo cách hiểu em tiết ĐH VB môn NV 21 Bảng 15 Đánh giá HS mức độ biết vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn em tiết ĐH VB môn NV 21 Bảng 16 Danh sách lớp học học thực nghiệm 39 Bảng 17 Danh sách lớp học học đối chứng 39 vii DANH MỤC HÌNH Hình Ảnh chụp từ trang sách tảng mạng xã hội Facebook (“Sách em bay đến ước mơ”) xây dựng từ ý tưởng đề tài 25 Hình Mơ hình cách đọc tác phẩm trữ tình 34 viii MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài TTC yếu tố quan trọng tạo nên thành công nhiều hoạt động sống nói chung, đặc biệt giáo dục, TTC người học đóng vai trị cốt lõi việc đảm bảo thực mục tiêu giáo dục đề Bởi HS đối tượng trung tâm, người trực tiếp chuyển hóa thân suốt trình học tập, hết, HS người cần chủ động, tích cực xuyên suốt hoạt động học tập Nếu HS không tâm vào học thụ động rõ ràng HS chưa thể tham gia vào trình học tập, mà khơng thể dẫn đến chuyển hóa thực phẩm chất, lực HS Xét riêng môn NV, mơn học có địi hỏi cao tâm tiếp nhận TTC vấn đề cần quan tâm, đó, việc DH ĐH VB – nội dung giáo dục trọng yếu mơn NV có địi hỏi cao người học TTC Đặt bối cảnh đổi giáo dục nước ta với tinh thần cốt lõi phát huy vai trị chủ thể, tính chủ động người học theo định hướng “tích cực hóa hoạt động HS” [2, tr.32], TTC người học vấn đề cần quan tâm hàng đầu Trên thực tế, mơi trường học đường, cịn nhiều HS chưa thể “mặn mà” với môn NV, chưa thể tham gia học tập vào học NV tinh thần hăng say, tích cực Đối với học ĐH VB nói riêng vậy, có nhiều HS cảm thấy khó khăn việc theo dõi, tiếp nhận, cảm thụ VB cách thoải mái, hứng thú chủ động Chúng ta nhìn thấy trạng có nỗ lực khắc phục nhìn chung nhiệm vụ khó khăn… Đứng trước thực tế có lẽ giáo dục, nhà trường, GV cần nhìn nhận trách nhiệm trước tiên có điều chỉnh phương pháp, cách thức DH để tạo thay đổi rõ nét việc PH TTC người học đáp ứng đòi hỏi bối cảnh đổi giáo dục Nếu không liệt nghiên cứu đổi cách tư duy, cách dạy môn Ngữ văn nói chung DH ĐH VB nhà trường nói riêng lối mịn, hướng chưa phù hợp ngày khó sửa, nhiều HS cảm thấy thiếu hứng thú, tích cực học NV, học ĐH VB phải bỏ lỡ hội quý báu mở trước mắt – hội đổi giáo dục thông qua vận hành Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 diễn Việc nghiên cứu sâu vấn đề PH TTC cho người học DH ĐH VB môn NV tìm biện pháp cho vấn đề này, xét mặt lý luận hay thực tiễn việc làm cấp bách, có ý nghĩa sâu sắc Trên sở đó, chúng tơi lựa chọn đề tài “Phát huy tính tích cực PHỤ LỤC Phụ lục 1.1 Nội dung giáo án TN – Tiết TN thứ ĐỌC VĂN: TÌNH CẢNH LẺ LOI CỦA NGƯỜI CHINH PHỤ (TRÍCH CHINH PHỤ NGÂM) TÁC GIẢ: ĐẶNG TRẦN CƠN DỊCH GIẢ: ĐỒN THỊ ĐIỂM A MỤC TIÊU BÀI HỌC - Cảm nhận tâm trạng cô đơn, sầu muộn người chinh phụ tình cảnh lẻ loi chồng chiến tranh; thấy tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến đề cao hạnh phúc lứa đôi - Thấy tài hoa, tinh tế nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG, THÁI ĐỘ Kiến thức Tiếng nói tố cáo chiến tranh phong kiến, địi quyền hưởng hạnh phúc lứa đơi thể qua việc miêu tả giới nội tâm đầy mong nhớ, cô đơn, khao khát,…của người chinh phụ Kỹ Đọc – hiểu, tiếp cận thể loại ngâm khúc Thái độ Có ý thức cảm thơng, chia sẻ với số phận có hồn cảnh đau thương B CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS TRƯỚC GIỜ HỌC GV: chuẩn bị giáo án, nội dung trình chiếu, phiếu học tập để phát cho HS hướng dẫn HS tự đọc VB trước nhà giao nhiệm vụ chuẩn bị học trước nhà cho HS HS: đọc VB trước nhà theo hướng dẫn GV C TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định lớp Bài * Khởi động: - GV mở đoạn video, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam chờ đợi chồng tham gia vào chiến đấu khốc liệt chiến trường GV cho HS nêu cảm nhận hình ảnh dẫn dắt vào học (Lời dẫn: Tình yêu điều mà người ta ln khao khát, có tình u đích thực ai trân q tình u gắn kết bền chặt để đưa đến hứa hẹn tương lai gắn bó nhân rõ ràng ấy, tình yêu họ nhiều chờ mong, khát vọng, khát vọng gắn bó, nương tựa họ coi điểm tựa đời mình… Nhưng giả sử, người yêu, người chồng phải chiến đấu đối mặt với hiểm nguy người gái lại có cảm xúc nào? Rõ ràng đau khổ, tình cảnh đáng thương người lại mà nguyên nhân xuất phát từ chiến tranh, từ bạo lực Hôm tìm hiểu tác phẩm viết dựa trình hoàn cảnh tương tư - chiến tranh, chia xa, nỗi đơn độc, lẻ loi người lại - qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ.) HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG BÀI HỌC CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH - GV yêu cầu HS làm việc trước nhà, I GIỚI THIỆU CHUNG đọc phần tiểu dẫn SGK, đọc tác phẩm Tác giả dịch giả làm việc theo nhóm để tìm hiểu chung tác giả, dịch giả, tác phẩm (HS nhóm 1, tìm hiểu tác giả, dịch giả; HS nhóm 3,4 tìm hiểu tác phẩm) * Tác giả: - Đặng Trần Côn người làng Nhân Mục huyện Thanh Trì-Hà Nội, sống vào khoảng nửa đầu TK XVIII - Ngồi tác phẩm Chinh phụ - GV cho HS nhóm trình bày nét khái qt chung tác giả dịch giả - GV cho HS nhóm nhận xét nhận xét, bổ sung sau GV chốt vấn đề ngâm, ơng cịn làm thơ chữ Hán viết số phú chữ Hán * Dịch giả: Đoàn Thị Điểm (1705 – 1848), huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên Là người phụ nữ nhan sắc tài hoa Tác phẩm “Truyền kỳ tân phả” Nhưng có thuyết nói dịch giả Chinh phụ ngâm Phan Huy Ích - GV cho HS nhóm trình bày khái quát Tác phẩm tác phẩm a Thể loại -GV cho HS nhóm nhận xét, bổ sung, - Tác phẩm thuộc thể loại ngâm khúc (thể sau GV chốt ý loại trữ tình trường thiên, có quy mơ lớn, thường xây dựng hình tượng nhân vật trữ tình mong chờ, hồi tưởng, suy tư, ốn, xót thương cho số phận - Tác phẩm viết chữ Hán, gồm 476 câu thơ làm theo thể trường đoản cú (câu thơ dài ngắn không nhau) - Bản dịch hành: chữ Nơm, thể song thất lục bát b Hồn cảnh đời - Đầu đời vua Lê Hiển Tơng có nhiều khởi nghĩa nông dân nổ quanh kinh thành Thăng Long, triều đình cất quân đánh dẹp, nhiều trai tráng phải từ giã người thân đánh trận - Đặng Trần Côn thương cảm trước nỗi đau, mát người viết “Chinh Phụ ngâm” c Nội dung - Nói lên ốn ghét chiến tranh phi nghĩa - Thể tâm trạng khao khát tình u hạnh phúc lứa đơi Đoạn trích a Vị trí: Trích từ câu 193 đến 216 “Chinh phụ ngâm” - GV định hướng cho HS chia bố cục b Bố cục: đoạn trích Đoạn trích chia thành đoạn: - GV hướng dẫn cách đọc cho HS: giọng + Đoạn 1: câu đầu (Nỗi đơn, lẻ bóng buồn, chậm rãi, tha thiết người chinh phụ) + Đoạn 2: câu (Nỗi sầu muộn triền miên người chinh phụ) + Đoạn 3: câu lại (Nỗi nhớ thương đau đáu người chinh phụ) II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN Đọc - GV phát Phiếu học tập cho HS làm Tìm hiểu văn việc theo nhóm đơi tối đa phút, để a Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh tìm hiểu giá trị nội dung, nghệ thuật phụ (8 câu đầu) câu thơ - Không gian: Câu hỏi gợi dẫn Phiếu học tập 1: + “Hiên vắng”: không gian vắng vẻ, cô - Không gian, thời gian mà người chinh tịch, gợi cảm giác trống vắng, đơn phụ xuất hiện? + Kh phịng: khơng gian chật hẹp, tù - Cảm giác thời gian trôi qua nào, túng, gợi cảm giác ngột ngạt, bí bách nhanh hay chậm chạp, nặng nề? - Thời gian: từ ngày sang đêm, thời - Đâu hành động, cử chỉ, tâm gian tâm trạng, gắn liền với nỗi thao thức, trạng người chinh phụ? Những hành động, cử chỉ, tâm trạng người chinh phụ thể nào? Chúng có ý nghĩa sao? trằn trọc người chinh phụ nỗi nhớ thương chồng =>Không gian thời gian tựa phơng làm cho nỗi lịng, tâm trạng người tơ đậm thêm… - GV khuyến khích tạo hết mức điều kiện để HS trình bày, tương tác, nhận xét bổ sung - GV diễn giải, bình giảng thêm chốt vấn đề - Hành động, cử chỉ, tâm trạng người chinh phụ: + Dạo hiên vắng mình: hành động đi lại lại với bước chân nặng nề, mệt mỏi + Buông rèm xuống lên nhiều lần: hành động lặp lặp lại cách vô thức, bâng quơ, thẫn thờ => Cho thấy tâm trạng buồn rầu, bồn chồn, lo lắng khơng n tâm trí khắc khoải, mong ngóng nơi chiến trường + Trách móc chim thước “thước chẳng mách tin”: thể ngóng trơng người chinh phụ hình bóng người chồng quay trở với nàng dường tất vô vọng, chẳng có tin lành cả,… + Tâm với đèn: Người chinh phụ đặt câu hỏi với đèn để tâm sự, thấu hiểu - “đèn biết chăng?”, “đèn có biết” nhận dường đèn “chẳng biết” => Người chinh phụ mong muốn tâm với đèn, đành tự hỏi phải tự trả lời, đèn vô tri thấu hiểu lòng nàng nỗi niềm cần giãi bày nàng đầy vơi mà nàng cảm nhận nàng phải đối diện với - “lịng thiếp riêng bi thiết mà thơi” => Hình ảnh đèn xuất lần: gợi thao thức, nỗi nhớ đằng đẵng thâu đêm người chinh phụ Và “hoa đèn” tựa số phận người chinh phụ mỏng manh, dang dở, lụi tàn,… => Qua thấy người chinh phụ nỗi cô đơn khao khát giãi bày cuối ý thức sâu sắc cảnh ngộ lẻ loi khơng thể tìm người đồng cảm, sẻ chia mình… Vì mà đành tự thương xót cho thân – “Hoa đèn với bóng người thương” - GV gọi HS đứng dậy nhận xét giá trị * Tiểu kết nghệ thuật giá trị nội dung câu - Nghệ thuật: thơ + Đối: “Dạo hiên vắng” >< “ngồi rèm - GV diễn giải, bình giảng thêm chốt thưa”; “ngoài rèm” >< “trong rèm” -> Nỗi vấn đề buồn bao trùm không gian thời gian + Tả cảnh ngụ tình: miêu tả khơng gian, cảnh vật làm bật lên nỗi lòng tâm trạng người + Nhịp thơ, vần thơ thống thiết, than vãn oán trách - Nội dung: + Thể cách tinh tế, sâu sắc tâm trạng lẻ loi người chinh phụ: Buồn, cô đơn, khát khao tình yêu, hạnh phúc + Cho thấy tình cảm tác giả, dịch giả với đồng cảm, chia sẻ sâu sắc với thân - Liên hệ: + Dù VB đời cách lâu, nói lên vấn đề “bản chất”, “muôn thuở” người – khát vọng hạnh phúc Và điều giá trị hữu sống mà em dễ dàng nhìn thấy qua ba mẹ/người thân xung quanh/trên phương tiện truyền thông/… Dù đôi lúc, với cảm xúc yêu thương người thường giấu không để lộ rõ, thực ln xuất khắp nơi đời này… + Khi nhìn thấy hình ảnh gái, người phụ nữ có người yêu/chồng phải tham gia vào chiến khiến họ phải đợi chờ mòn mỏi, em thấy họ phải đau khổ nào… Và người biết trân trọng hạnh phúc giản đơn mà có/chúng ta thấy sống - Khái qt, mơ hình hóa cách đọc VB trữ tình: Sau đọc hiểu câu thơ đoạn trích, em rút nhận xét cách thức tiếp nhận VB trữ tình? phận người phụ nữ Qua tố cáo chiến tranh phi nghĩa, đề cao khát vong hạnh phúc * GV giao tập vận dụng cho HS Từ nhân vật trữ tình người chinh phụ đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ em liên hệ tới người phụ nữ sống ngày để bàn luận vấn đề khát vọng tình yêu, hạnh phúc người phụ nữ xưa Củng cố học: - Nỗi đơn, lẻ bóng người chinh phụ câu đầu - Cách thức tiếp nhận VB trữ tình Dặn dị: * GV Giúp HS xây dựng kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luận VB: - Tìm hiểu đoạn thơ cịn lại đoạn trích để chuẩn bị cho tiết học - GV u cầu/khuyến khích HS tìm đọc VB trọn vẹn tác phẩm Chinh phụ ngâm, tìm đọc thêm VB Cung oán ngâm khúc Nguyễn Gia Thiều đọc lại Chuyện người gái Nam Xương để liên hệ, thảo luận học tới (tìm hiểu câu thơ cịn lại đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ) Phụ lục 1.2 Nội dung giáo án TN – Tiết TN thứ hai ĐỌC VĂN: TRAO DUYÊN (Tiết 2) (Trích Truyện Kiều) Nguyễn Du I MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: Hiểu bi kịch tình yêu, thân phận nhân cách cao q Kiều quan đoạn trích Kĩ năng: Hình thành kĩ đọc hiểu, phân tích tác phẩm Thái độ: Yêu cảm thông cho thân phận tâm hồn người II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS TRƯỚC GIỜ HỌC GV: chuẩn bị giáo án, nội dung trình chiếu, phiếu học tập để phát cho HS hướng dẫn HS tự đọc VB trước nhà giao nhiệm vụ chuẩn bị học trước nhà cho HS HS: đọc VB trước nhà theo hướng dẫn GV II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp Bài *Khởi động: GV cho HS xem số hình ảnh cặp đơi lớn tuổi ngồi đời thực, sống hạnh phúc già đi; GV kể cho HS câu chuyện tình cặp đơi vượt qua nhiều thử thách để lời hẹn ước họ trở thành thực… - GV dẫn dắt: Họ người khao khát bên nhau, gắn bó đời chắn hẳn lúc yêu họ thề ước, nguyện ước để bên Có lẽ tình yêu, nỗ lực may mắn mỉm cười với họ để giúp họ giữ trọn lời thề ước Nhưng đời này, yêu đến với nhau, yêu giữ lời thề… Trong Văn học, chuyện tình Kim Trọng Thúy Kiều chuyện tình đẹp mà dở dang Chuyện tình Kim - Kiều thực sâu đậm, họ u thực lịng… Nhưng xảy đến nàng cịn cách phụ tình chàng, nàng muốn giữ trọn lời thề, muốn chàng Kim hạnh phúc nên mực muốn “trao duyên” lại cho em… Nhưng vốn dĩ, “trao duyên” diễn cách dễ dàng, mà chắn hẳn mang nhiều giằng xé, nhiều đấu tranh tình cảm khơng phải thứ mà nói dứt dứt được… Chúng ta tiếp tục theo dõi diễn biến tâm lí Kiều 14 câu thơ đoạn trích HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG BÀI HỌC - GV cho HS đọc lại toàn văn - GV cho HS nêu lại nội dung câu thơ đầu - GV phát phiếu học tập số để HS làm việc theo nhóm đơi, nội dung PHT sau: Thúy Kiều trao kỉ vật cho em? Khi trao kỉ vật Kiều nói với em? Em cảm nhận cách nói II Đọc – hiểu văn bản: 12 câu thơ đầu: Lời trao duyên Thúy Kiều 14 câu tiếp theo: Thúy Kiều trao kỷ vật tình yêu Kiều? - Kỉ vật tình yêu: vành, tờ mây, phím Em hiểu người mệnh đàn, mảnh hương nguyền bạc? Tại Kiều lại xem người mệnh bạc? Từ “mệnh bạc” nhắc đến đặt để câu thơ “Dù em nên vợ nên chồng, Xót người mệnh bạc lịng chẳng qn” có ý nghĩa nào? -> Những kỷ vật quý giá, thiêng liêng minh chứng cho tình yêu sâu đậm -> Là vật liên kết cuối tình yêu, mối liên hệ Kiều Kim Trọng phải trao lại cho Vân, điều thật khó khăn, đầy day dứt… Em hiểu từ “của tin” mà Kiều nhắc đến bối cảnh câu thơ “Mất người cịn chút tin, Phím đàn với mảnh hương nguyền ngày xưa”? Từ đoạn “Mai sau dù có bao giờ… Rưới xin giọt nước cho người thác oan”, Kiều dặn dò em điều gì? Cách dặn dị Kiều có đặc biệt? - Tâm trạng trao kỉ vật: “Duyên giữ, vật chung” -> “của chung” có nghĩa khơng của Kim Trọng, Vân mà cịn có chị nữa, rõ ràng Kiều trao vật, trao dun lịng chưa thể dứt có lẽ cịn hướng chuyện tình đó… - Lời dặn dị em: + Hàng loạt từ ngữ chết xuất hiện: “dạ đài”, “thác”, “hồn”, “nát thân bồ liễu” - GV khuyến khích tạo hết mức +“Rưới xin giọt nước cho người thác oan” điều kiện để HS trình bày, tương -> Nàng nhận định chết đầy oan tác, nhận xét bổ sung nghiệt… - GV diễn giảng, dẫn chứng thêm -> Nàng "xin rưới giọt nước" để linh hồn đơn chốt vấn đề độc, đau khổ nàng siêu thoát => Tất xuất phát từ nỗi đau khổ tình yêu tan vỡ khiến cho cảm nhận sống, tương lai Kiều toàn màu u tối… * Tiểu kết: - Nội dung: Đoạn thơ hỗn độn nhiều cảm xúc người Kiều, lý trí mách - GV cho HS nhận xét giá trị nội bảo nàng phải “trao duyên” lại cho em dung nghệ thuật 14 câu thơ lịng nàng day dứt không nỡ, đầy mâu thuẫn, đầy luyến tiếc đầy rẫy ốn, xót thương cho thân phận mình… Từ nói lên nỗi đau đớn thân phận người phụ nữ bất hạnh phải tự lựa chọn từ bỏ tình cảm son sắt, sâu nặng đời - Nghệ thuật: Nghệ thuật nắm bắt miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế câu cuối: Kiều đối diện với thực lời nhắn gửi cho Kim Trọng - Kiều ý thức tại, thân thân phận - GV đưa câu hỏi sau mình: để HS suy nghĩ trả lời: + “Trâm gãy bình tan” Đoạn thơ có thay đổi ngôn ngữ đối thoại nhân vật trữ tình? Đoạn này, Kiều chủ yếu nói chuyện với ai? Vì sao? Cái lạy có giống, khác với lạy đoạn đầu? Vì sao? Hình dung tâm trạng Kiều lên hai câu cuối cùng? Em có nhận xét nhịp thơ câu thơ cuối theo em + “phận bạc vôi” + “hoa trôi”; “nước chảy lỡ làng” -> từ ngữ tan vỡ, dở dang tình duyên số phận Kiều - Kiều hướng chàng Kim + Lạy: lạy tạ lỗi vĩnh biệt + “Tơ duyên ngắn ngủi có ngần thôi” > Lời than thở lên chua xót, tiếc nuối đầy bất lực chúng có hiệu nghệ thuật + “Ơi”, “Hỡi”: Gọi Kim Trọng tha thiết, nào? da diết - GV khuyến khích tạo hết mức + “Thơi thơi” lời xác nhận phụ tình điều kiện để HS trình bày, tương mình, dấu mốc chấm dứt tác, nhận xét bổ sung mối quan hệ Kiều Kim Trọng - GV diễn giảng, dẫn chứng thêm > Tiếng gọi nàng tiếng kêu chới chốt vấn đề với tuyệt vọng từ thân phận nguời phụ nữ “tài hoa bạc mệnh” - GV liên hệ đến thực tế: Không phải đến với người u… Khơng phải sống diễn theo ý muốn, có lúc phải buộc chọn kia, có lúc phải chấp nhận đánh thứ q giá đời có lựa chọn bất đắc dĩ mà khiến ta phải đau đớn suốt đời Ví cặp vợ chồng đón em bé chào đời biết tin sức khỏe người mẹ gặp nguy hiểm sinh đứa bé ra, đành phải chọn lựa việc giữ lại mạng sống người mẹ hay đứa bé? Chọn mát, đau thương Hay ví người mẹ muốn giữ an tồn mạng sống cho làng mà chôn sống đứa khóc để địch Mĩ khơng phát để 40 năm sau đó, ngày bà phải thơ thẩn tìm con… Cịn Kiều, chữ hiếu mà phụ tình với Kim Trọng, giây phút trao dun đầy xót xa, tủi cực tâm nàng chết rồi… Các bạn vậy, bạn phải đứng chọn lựa? Sau có lúc bạn phải chọn lựa này, hay kia, chọn tình yêu hay nghệp, chọn theo đuổi đam mê hay chọn công việc ni sống thân, chọn tin tưởng hay chọn hồi nghi đó… Rất nhiều thử thách chờ đợi phía trước, dù thử thách mong người đủ lĩnh để đối diện vượt qua… - GV cho HS nhận xét giá trị nội dung nghệ thuật câu thơ cuối - Theo bạn, bước cần làm tiếp nhận văn thơ * Tiểu kết - Nội dung: Đoạn thơ dòng cảm xúc đau khổ đến Kiều gửi lời nhắn nhủ cuối đến người yêu, ý thức sâu sắc chia li vĩnh viễn với chàng ý thức thân phận lỡ làng thân… Từ gì? nói lên nỗi đau đớn thân phận người phụ nữ tài hoa bất hạnh, bị dồn đến đường phải rũ bỏ hạnh phúc đời mình… - Nghệ thuật: Nghệ thuật nắm bắt miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế Thao tác 3: GV hướng dẫn HS tổng III Tổng kết: kết học Nội dung: - Qua việc tìm hiểu giá trị nghệ thuật - Đoạn trích thể hiện: nội dung, em khái quát chủ đề, + Tâm trạng phức tạp Kiều giây phút giá trị đoạn trích? trao dun bi kịch tình u xảy đến với nàng + Tình yêu chân thành, sâu đậm nhân cách sáng, biết hy sinh người yêu người thân + Thân phận bất hạnh nàng - Một số nghệ thuật tiêu biểu + Sư thấu hiểu tâm lý người, đồng cảm sâu truyện thơ? sắc với nhân vật tác giả Nguyễn Du - HS trả lời, GV chốt kiến thức Nghệ thuật: - Miêu tả tinh tế diễn biến tâm lý nhân vật từ đối thoại đến độc thoại nội tâm - Ngôn ngữ sinh động, giản dị, tự nhiên đạt đến trình độ uyên bác Củng cố học: - Bi kịch tình yêu, thân phận nhân cách cao quý Kiều quan đoạn trích - Cách thức tiếp nhận VB thuộc thể loại truyện thơ Dặn dò: * GV giao tập vận dụng rèn tư phản biện cho HS: Vì nội dung học dài nên tập vận dụng giao cho HS nhà làm (có báo cáo kết tập cho GV) với nội dung cụ thể sau: Em chọn hai đề sau: Đề 1: Có ý kiến cho rằng, hành xử Kiều đoạn trích Trao duyên cho thấy nàng có phần đành đoạn ích kỉ buộc em vào phải chấp nhận lời trao duyên Em có đồng ý với quan điểm này? Đề 2: Có ý kiến cho rằng, khát khao hạnh phúc, tình cảm đơi lứa khơng phải điều vĩnh cửu chóng qua, nỗi đau chuyện tình yêu nỗi đau chia lìa, xa cách mà Kiều trải qua đoạn trích Trao duyên điều to tát đáng sợ, chúng sớm qua mà thơi Em có đồng tình với quan điểm khơng? * GV Giúp HS xây dựng kế hoạch đọc, báo cáo, thảo luận VB: - GV yêu cầu/khuyến khích HS tìm đọc đoạn trích Thề nguyền – Truyện Kiều để thấy rõ sâu đậm chuyện tình Kim Trọng Thúy Kiều, đồng thời nỗi đau mà Kiều phải trải qua từ bỏ tình duyên để liên hệ, thảo luận học tới Phụ lục 1.3 Nội dung phiếu khảo sát đánh giá tiết dạy TN dành cho HS PHIẾU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TIẾT DẠY Tên dạy: ………………………………………………………………………… Câu 1: Em đánh mức độ thành công tiết học ĐH theo mong đợi em? a Rất thành công b Thành công c Không thực thành công Câu 2: Mức độ hứng thú em tiết học đọc hiểu văn này? a Rất hứng thú b Hứng thú c Không thực hứng thú Câu 3: Mức độ tập trung ý tới học em tiết học đọc hiểu văn này? a Rất tập trung ý b Tập trung ý c Không thực tập trung ý Câu 4: Mức độ tự giác, tích cực tham gia vào hoạt động học tập học (giơ tay phát biểu, trao đổi – thảo luận, ghi chép,…) em tiết học đọc hiểu văn này? a Rất tự giác, tích cực b Tự giác, tích cực c Khơng thực tự giác, tích cực Câu 5: Mức độ sáng tạo em tiết học đọc hiểu văn này? a Rất sáng tạo b Sáng tạo c Không thực sáng tạo Câu 6: Mức độ thực tốt nhiệm vụ học tập giao em tiết học đọc hiểu văn này? a Rất tốt b Tốt c Không thực tốt Câu 7: Mức độ hiểu trình bày lại theo cách hiểu (khơng dừng lại lớp nghĩa bề mặt mà khám phá giới hình tượng thẩm mĩ để tiệm cận với lớp nghĩa bên trong, giá trị nội dung sâu xa văn bản…)? a Rất tốt b Tốt c Không thực tốt Câu 8: Khả vận dụng tri thức thu vào giải vấn đề thực tiễn sau học tiết đọc hiểu văn này? a Rất tốt b Tốt c Không thực tốt Câu 9: Điều mà em thích/chưa thích tiết dạy đọc hiểu văn mà em mong GV thay đổi để em hứng thú, tích cực tiết học ĐH VB tiếp theo? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ... tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn Trong việc nghiên cứu thực tiễn đề tài ? ?Phát huy tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Đà Nẵng? ??,... tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn 14 1.2.1 Thực tiễn tính tích cực học sinh dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn - khảo sát giáo viên Ngữ văn trường THPT Nguyễn Trãi, Đà Nẵng ... sinh dạy học đọc hiểu văn môn Ngữ văn vấn đề đặt 22 CHƯƠNG CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN MÔN NGỮ VĂN 24 2.1 Nâng cao nhận thức học sinh

Ngày đăng: 01/03/2023, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan