1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh thông qua dạy học giải quyết vấn đề chương động lực học chất điểm vật lí 10 theo chương trình chuẩn

79 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh Trần thị xuân Phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua dạy học giải vấn đề ch-ơng Động lực học chất điểm- Vật lí 10 theo ch-ơng trình chuẩn Chuyên ngành: Lí luận ph-ơng pháp dạy học vật lí Mà số: 60.14.10 luận văn thạc sĩ giáo dục học Cán h-ỡng dẫn: TS Nguyễn đình thuớc Vinh, 2009 LI CM N Trong trình học tập nghiên cứu Đại học Vinh, ngồi nỗ lực thân tơi nhận quan tâm, giúp đỡ gia đình, bạn bè, người thân, thầy giáo bạn đồng nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS Nguyễn Đình Thước - người tận tình hưỡng dẫn, bảo tơi suốt q trình triển khai hồn thiện luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân yêu gia đình quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới thầy cô giáo khoa Vật lí – hun nghành Vật lí t mơn vật lí, s đào tạo sau đại học Trường đại học Vinh tạo điều kiện cho thời gian học tập nghiên cứu Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Ban giám đốc, bạn đồng nghiệp đơn vị công tác - Trung tâm G TX Đô ương tạo điều kiện cho thời gian thực nghiệm sư phạm hoàn thiện luận văn Vinh, tháng 12 năm 2009 Tác giả MỞ ĐẦU LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta sống xã hội đại, kinh tế hội nhập, giáo dục dang đứng truớc thách thức to lớn Với mục tiêu giáo dục phổ thông là: “Giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tƣ cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động tham gia bảo vệ tổ quốc” ; Chƣơng trình giáo dục phổ thơng ban hành kèm theo định số 16/ 2006/ QĐ- BGD ĐT ngày 5/5/2006 trƣởng giáo dục đào tạo nêu : “ Phải phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc trƣng môn học, đặc điểm đồi tƣợng học sinh, điều kiện của lớp học, bồi dƣỡng học sinh phƣơng pháp tự học, khả hợp tác, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú trách nhiệm học tập học sinh’’ Chính thế, đổi phƣơng pháp dạy học nhằm nâng cao hiệu dạy học vấn đề cần thiết Muốn nâng cao hiệu dạy học cần phải khai thác mặt mạnh phƣơng pháp dạy học truyền thống vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhằm rèn luyện lực giải vấn đề cho học sinh Một cách mạng dạy học dạy học lấy học sinh làm trung tâm, ngƣời học phải tích cực, tự lực q trình học, tự tìm kiếm kiến thức có hƣỡng dẫn giáo viên để tự học, tự nghiên cứu, tự giải vấn đề thực tiễn sống rời ghế nhà trƣờng Vì lí lựa chọn đề tài nghiên cứu: Phát huy tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học giải vấn đề chƣơng “ Động lực học chất điểm’’- Vật lí 10 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phát huy tính tích cực học tập học sinh theo định hƣớng dạy học GQVĐ thông qua nội dung chƣơng “ Động lực học chất điểm’’ nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Lí thuyết dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học theo định hƣớng GQVĐ - Học sinh lớp 10 THPT 3.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung kiến thức chƣơng “ Động lực học chất điểm”- Vật lí 10 - theo chƣơng trình chuẩn - Dạy học tích cực theo định hƣớng GQVĐ mơn vật lí GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu phát huy tốt tính tích cực hoạt động học sinh thông qua dạy học GQVĐ nội dung chƣơng “ Động lực học chất điểm’’ góp phần nâng cao hiệu dạy học vật lí cho học sinh THPT NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lí thuyết tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí - Tìm hiểu lí luận dạy học GQVĐ - Nghiên cứu điều kiện vận dụng dạy học GQVĐ vào số học chƣơng “ động lực học chất điểm’’ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh - Tìm hiểu thực trạng nhận thức vận dụng phƣơng pháp dạy học số trƣờng THPH - Xây dựng tiến trình dạy học số học thuộc chƣơng “ Động lực học chất điểm” - Thực nghiệm sƣ phạm Đánh giá kết nghiên cứu PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phƣơng pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu liên quan từ sách, báo, mạng Intenet 6.2 Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn: Tiến hành thiết kế giáo án, thực giảng dạy giáo án trƣờng phổ thông, thăm dò, lấy ý kiến từ giáo viên, học sinh để đánh giá lí luận nêu 6.3 Phƣơng pháp thống kê toán học CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Mở đầu Nội dung Chƣơng 1: Cơ sở lí luận thực tiễn đề tài Chƣơng 2: Tiến trình dạy học chƣơng “ Động lực học chất điểm” theo định hƣớng dạy học GQVĐ Chƣơng 3: Thực nghiệm sƣ phạm Kết luận Phụ lục ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Luận văn làm sáng tỏ sở lí luận thực tiễn đề tài Đã xây dựng đƣợc tập theo tinh thần dạy học GQVĐ, thiết kế đƣợc tiến trình dạy học theo định hƣớng dạy học GQVĐ Các tiến trình đƣợc tiến hành thực nghiệm sƣ phạm khẳng định tính khả thi đề tài nhà trƣờng phổ thông Việt Nam NỘI DUNG Chƣơng1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh Vấn đề tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh đƣợc nhà sƣ phạm giới đề cập từ năm kỉ XX, nhƣng năm gần với phong trào đổi PPDH, Vấn đề đƣợc quan tâm mức nhà trƣờng Việt Nam Mới giáo dục ban hành chủ trƣơng xây dựng: “ trƣờng học thân thiện học sinh tích cực” Vậy tính tích cực gì? Theo I.F Kharlamốp15,43: “ Tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, nghĩa ngƣời hành động Tính tích cực nhận thức trạng thái hoạt động học sinh đặc trƣng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững kiến thức” Cũng nói tích cực nét tính cách, đƣợc thể qua hành động, thái độ hăng hái chủ thể thực công việc cách khoa học nhằm đạt đƣợc mục đích cuối qua thân chủ thể có bƣớc chuyển 1.1.1 Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh q trình dạy học Tích cực hố hoạt động học tập phát triển mức độ cao tƣ địi hỏi q trình hoạt động bên căng thẳng với nghị lực cao thân nhằm đạt đƣợc mục đích giải vấn đề cụ thể nêu ra Nghiên cứu chất học tập I.F Kharlamốp cho rằng: Bản chất học tập đƣợc xem nhƣ trình nắm vững kiến thức,kĩ kĩ xảo19,11 Theo định nghĩa triết học: “ Kiến thức- P.V Kopnin viết- tổ hợp tƣ tƣởng ngƣời diễn tả nắm vững đối tƣợng mặt lí thuyết’’ ( P.V Kopnin – Phép biện chứng logic học, khoa học 1973 tr 194) Theo định nghĩa giáo dục học: Kiến thức thơng hiểu lƣu trữ trí nhớ kiện khoa học quy tắc kết luận quy luật xuất xứ từ kiện ấy.(Những vấn đề triết học, 1974 số Tr 52) Theo định nghĩa sinh lí học, kiến thức dạng định liên hệ tạm thời, đƣợc tạo nên vỏ bán cầu đại não ảnh huởng kích thích bên ngồi hoạt động tƣ tích cực chủ thể nhận thức Nhƣ định nghĩa số định nghĩa nêu chất kiến thức vạch cho thấy mặt Nhƣng định nghĩa triết học, giáo dục học, sinh lí học định nghĩa có ý nghĩa lớn việc phát quy luật học tập coi nhƣ trình hoạt động nhận thức - Kỹ năng lực học sinh hồn thành hành động gắn liền với áp dụng kiến thức vào thực tiễn - Kỹ xảo đƣợc coi kỹ thành thạo, đạt tới mức tự động hoá đặc trƣng trình độ hồn hảo định Bàn quan hệ hoạt động nhận thức học tập, P.M Erđơniep nói: “ Sự học tập trƣờng hợp riêng nhận thức, nhận thức đƣợc dễ dàng đƣợc thực dƣới đạo giáo viên” Khi sinh thời, X.L Rubinxten viết số quan điểm giống học tập nhận thức khoa học, ông nhận xét rằng: Mỗi ngƣời tự khám phá giới cho cách hay cách khác “Khi nói ngƣời, với tƣ cách cá thể không khám phá mà lĩnh hội kiến thức nhân loại dành đƣợc, dĩ nhiên điều có nghĩa khơng khám phá kiến thức cho nhân loại thôi, nhƣng phải khám phá cho than dù “ Khám phá lại” Con ngƣời thực nắm vững mà thân dành đƣợc lao động mình” Học sinh khơng nắm vững thật kiến thức ngƣời ta đem đến cho em dƣới dạng “chuẩn bị sẵn” Tất vấn đề chỗ trình nắm vững kiến thức, mức độ định địi hỏi “khơi phục lại” thao tác tƣ mà nhà bác học thực trình nhận thức tƣợng nhƣng đƣợc xử lí cơng phu rút gọn Và đạo nhà giáo dục vừa có mục đích làm dễ dàng q trình đó, vừa để tổ chức hợp lí tìm tịi dành lấy chân lí mà thúc đẩy nhanh nhận thức Học sinh phải vƣợt khỏi giới hạn kiến thức mà em có trải qua tình khó khăn nhận thức đụng chạm với tƣợng phán đốn nghịch lí, vạch đƣợc dấu hiệu chất thứ yếu tƣợng đối chiếu Ngƣời giáo viên tạo nên điều kiện cần thiết để kích thích hoạt động nhận thức học sinh việc nắm vững kiến thức diễn tuỳ theo mức độ biểu lộ tính tích cực trí tuệ lịng ham hiểu biết em dĩ nhiên phải kể đến khiếu trí tuệ nữa.15,18 Trong năm gần đây, việc đổi PPDH đƣợc đề cập nhiều, song việc thực gặp khơng khó khăn, nhiều giáo viên lúng túng thực vấn đề Vậy mục tiêu việc đổi gì? Đó câu hỏi mà GV phải trăn trở suy nghĩ để thực tốt vai trị Khi nói tới phƣơng pháp tích cực thực tế nói tới nhóm phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực học sinh Cơ sở phƣơng pháp lí luận dạy học cần kích thích hứng thú học tập cho học sinh Để làm điều ngƣời GV phải lựa chọn, tìm tịi phƣơng pháp dạy học phù hợp với nội dung học, đặc điểm đối tƣợng, điều kiện vật chất hoạt động sáng tạo ngƣời thầy hoạt động dạy Phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực thể đƣợc phản ánh trình hoạt động nhận thức học sinh nhằm đạt đƣợc mục đích đề giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động theo hƣớng tích cực giúp học sinh tự giác tiếp nhận kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt đƣợc mục đích đề với kết cao Tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh nhiệm vụ thầy giáo nhà trƣờng biện pháp nâng cao chất lƣợng dạy học Tuy vấn đề nhƣng xu hƣớng đổi dạy học việc tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh vấn đề đựơc đặc biệt quan tâm Nhiều nhà vật lí học giới hƣớng tới việc tìm kiếm đƣờng tối ƣu nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh, nhiều cơng trình luận án tiến sĩ đề cập đến vấn đề Tất hƣớng tới việc thay đổi vai trò ngƣời dạy ngƣời học nhằm nâng cao hiệu trình dạy học để đáp ứng yêu cầu dạy học giai đoạn phát triển Trong học sinh đóng vai trị ngƣời thu nhận thơng tin sang vai trị chủ động, tích cực, tham gia tìm kiếm kiến thức Cịn thầy giáo chuyển từ ngƣời truyền thơng tin sang vai trị ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự tìm kiếm kiến thức Q trình tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh góp phần làm cho quan hệ dạy học, thầy trị, ngày gắn bó hiệu Tích cực hố vừa biện pháp thực nhiệm vụ dạy học, đồng thời góp phần rèn luyện cho học sinh phẩm chất ngƣời lao động mới: tự chủ, động, sáng tạo Đó mục tiêu mà nhà trƣờng phải hƣớng tới 1.1.2 Các biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí Vật lí học mơn khoa học thực nghiệm, để tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh địi hỏi ngƣời giáo viên vật lí việc nắm vững đƣờng, cách thức chung cịn cần phải hiểu đƣợc đặc trƣng mơn dạy.Có thể phân biện pháp nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh nhƣ sau: - Tạo trì khơng khí học tập học sinh Đây vấn đề nhạy cảm cần thiết tích cực hố em có động hứng thú học tập Do nghệ thuật sƣ phạm ngƣời giáo viên cần phải tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi điều kiện tốt để học sinh có lịng tự tin, say mê, hứng thú việc học tập, rèn luyện phát triển - Tạo tâm lí kích thích tính tích cực học sinh Việc tạo khơng khí học tập cho học sinh khó, việc trì lại khó khăn Để tạo khơng khí học tập cho học sinh, ngƣời giáo viên phải nắm đƣợc kiến thức em biết, kiến thức em tự lực chiếm lĩnh đƣợc cần gợi ý nhỏ giáo viên Giáo viên đóng vai trị ngƣời tạo nấc thang để em từ chỗ chƣa biết đến biết, từ biết đế biết nhiều, từ chƣa hiểu chất đến hiểu chất Tài sƣ phạm giáo viên thể việc tạo tâm lí cho học sinh, làm cho học sinh ln đƣợc đặt vào tình có vấn đề mong muốn giải đƣợc vấn đề Mỗi tình có vấn đề tập nhận thức mà học sinh cần giải quyết, hiểu theo sơ đồ sau: Bài tập nhận thức Hoạt động nhận thức Nhận thức Sơ đồ Việc làm xun suốt học thì1mới trì đƣợc khơng khí hăng say học tập học sinh Khi giải xong vấn đề học sinh khẳng 10 - Đọc ơn tập chƣơng - Ơn lại kiến thức điều kiện cân chất điểm KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lí luận nhƣ nêu chƣơng 1, chúng tơi đã: - Tìm hiểu mục tiêu dạy học chƣơng: “ Động lực học chất điểm” - Xác định khả áp dụng mức độ dạy học GQVĐ vào chƣơng: “Động lực học chất điểm” - Tiến hành lập sơ đồ cấu trúc logic chƣơng: “Động lực học chất điểm” - Xây dựng số tập thí nghiệm (bài tập vấn đề) thuộc chƣơng chƣơn - Xây dựng tiến trình dạy học số học thuộc chƣơng “Động lực học chất điểm” theo định hƣớng dạy học GQVĐ Nhằm phát huy tính tích cực học tập HS, là: §20 Lực đàn hồi lị xo Định luật Húc §22 Lực hƣớng tâm §25 Thực hành đo hệ số ma sát trƣợt Trên sở chúng tơi tiến hành thực nghiệm sƣ phạm Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 Thực nghiệm sƣ phạm đƣợcc tiến hành nhằm mục đích kiểm tra giả thuyết tính khả thi đề tài nghiên cứu Sơ đánh giá chất lƣợng hiệu việc phát huy tính tích cực học tập học sinh thông qua dạy học GQVĐ mức độ khác nhà trƣờng nay, đồng thời nhận thấy đƣợc khả áp dụng cho điều kiện trƣớc mắt nhƣ tƣơng lai 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm Để đạt đƣợc mục đích trên, cơng vệc thực nghiệm sƣ phạm cần phải thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành dạy học theo giáo án soạn - So sánh kết học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng - Đánh giá tính tích cực học tập học sinh thông qua dạy học GQVĐ phƣơng pháp dạy học truyền thống - Đánh giá tính khả thi hiệu việc áp dụng lí thuyết vào thực tiễn Có nên hay khơng triển khai rộng, bƣớc triển khai nhƣ nào? 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm Học sinh lớp 10 Trung tâm GDTX Đô Lƣơng năm học 2009- 2010 3.4 Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 3.4.1 Chọn mẫu: Nhận thức đƣợc tầm quan trọng việc thực nghiệm sƣ phạm, lựa chọn mẫu thực nghiệm gồm hai lớp: thực nghiệm, đối chứng có sĩ số gần nhau, có trình độ tƣơng đƣơng nhau, cụ thể: - Nhóm thực nghiệm: Lớp 10D (em) - Nhóm đối chứng: Lớp 10C (em) 3.4.2 Phương pháp tiến hành Trên sở giáo án soạn chƣơng 2, đã: - Gặp ban lãnh đạo nhà truờng, tổ trƣởng tổ chuyên môn trao đổi với họ mục đích thực nghiệm sƣ phạm xin phép triển khai thực nghiệm sƣ phạm - Gặp giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 10C, 10D để trao đổi mục đích nhiệm vụ, nội dung giáo án thực nghiệm 66 - Lớp thực nghiệm lớp đối chứng giáo viên dạy khác chỗ: Lớp thực nghiệm dạy theo giáo án mà soạn, lớp đối chứng dạy theo giáo án truyền thống GV - Tham gia dự lớp đối chứng lớp thực nghiệm - Trực tiếp dạy số tiết thực nghiệm mời giáo viên tổ dự số thực nghiệm để đánh giá tính khả thi đề tài - Kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Đánh giá định tính: Trên sở dạy thực nghiệm, tiến hành kiểm tra mức độ lĩnh hội tri thức phiếu học tập, kiểm tra 15 phút, kiểm tra tiết; thăm dò ý kiến HS ý kiến GV nhận thấy: - HS lớp thực nghiệm hiểu vấn đề sâu lớp đối chứng - Tinh thần đóng góp ý kiến xây dựng lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Đa số GV môn lớp thực nghiệm cho bình thƣờng HS thiếu ý phát biểu nhƣng dạy thực nghiệm nhận thấy em ý tích cực phát biểu xây dựng - Sau tiết học, HS lớp thực nghiệm thƣờng có câu hỏi mang ý tƣởng gắn lí thuyết với thực tiễn, băn khoăn thắc mắc muốn GV giải thích - Đa số GV dự cho dạy học GQVĐ đƣợc phát huy tốt phát huy đƣợc tính tích cực HS điều kiện nhƣ tƣơng lai 3.5.2 Đánh giá định lượng Sau kiểm tra hai khối thực nghiệm đối chứng thu thập xử lý số liệu theo phƣơng pháp thống kê toán học Sau đây, chúng tơi xin trình bày chi tiết việc xử lý kết - Tính tham số thống kê: X , S , S , m , V theo cơng thức: + Số trung bình cộng: X 10  fi Xi n i 1 67 (với fi: số HS đạt điểm Xi, Xi điểm số n số HS tham gia kiểm tra) + Phƣơng sai: S  f (X  i  X )2 i n 1 + Độ lệch chuẩn: S + Sai số tiêu chuẩn: m  f (X i i  X )2 n 1 S n cho biết mức độ phân tán quanh giá trị X , giá trị S bé chứng tỏ số liệu phân tán + Hệ số biến thiên: V S 100% V cho biết mức độ phân tán X số liệu Bảng 3.1 Bảng kết phân phối thực nghiệm Nhóm Số học sinh đạt điểm ( X i ) Số HS 10 ĐC n = 47 12 11 TN n = 48 0 16 11 Từ bảng kết phân phối thực nghiệm ta lập bảng phân phối tần suất bảng phân phối tần suất luỹ tích Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất Số % học sinh đạt điểm X1 Nhóm Số HS ĐC n = 47 TN n = 48 4,2 12,8 25,5 23,4 17 8,5 6,3 2,1 4,2 12,5 33,3 22,9 12,5 8,3 4,2 10 2,1 Từ bảng phân phối tần suất ta có đồ thị phân phối tần suất (đồ thị 3.1a) biểu đồ phân phối tần suất (biểu đồ 3.1b) Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 68 Nhóm Số HS ĐC TN Số % học sinh đạt dƣới điểm Xi n = 47 4,2 n = 48 0 17 42,5 65,9 82,9 91,4 97,9 100 10 4,2 16,7 50,0 72,9 85,4 93,7 97,9 100 Từ bảng phân phối tần suất luỹ tích ta có đồ thị phân phối tần suất luỹ tích (đồ thị 3.2a) biểu đồ tần suất luỹ tích (biểu đồ 3.2b) * Các thơng số tốn học: + Điểm trung bình kiểm tra: X DC  10 234 ( f i X i ) DC   4,98  49 i 1 47 X TN  10 266 ( f i X i ) TN   5,79 ;  48 i 1 48 10 + Phƣơng sai: S DC   f (X i 1 i  X )2 i n 1 10 STN   f (X i 1 i i  2,63 ;  X )2 n 1  2,38 + Độ lệch chuẩn: S DC  S DC  2,63  1,62 ; STN  STN  2,38  1,54 + Hệ số biên thiên: VDC  S DC 1,62  100%  100%  32,53 ; X DC 4,98 VTN  S TN 1,54  100%  100%  26,59 X TN 5,79 + Sai số tiêu chuẩn: mDC  S DC 1,62   0,035 ; nDC 47 mTN  S TN 1,54   0,032 nTN 48 69 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê Nhóm Số HS X S2 S V (%) X  X m ĐC 47 4,98 2,63 1,62 32,53 4,98 ± 0,035 TN 48 5,79 2,38 1,54 26,59 5,79 ± 0,032 40 35 % học sinh đạt điểm Xi 30 25 ĐC 20 TN 15 10 5 10 Điểm số Xi 3.1a Đồ thị phân phối tần suất 40 35 Số % học sinh 30 25 ĐC 20 TN 15 10 5 10 Điểm số 3.1 b Biểu đồ phân phân phối tần suất 70 Số % học sinh đạt điểm Xi 120 100 80 ĐC n =47 60 TN n = 48 40 20 10 Điểm số 3.2a Đồ thị phân phối tần suất lũy tích Số % học sinh đạt điểm Xi 120 100 80 ĐC n =47 TN n = 48 60 40 20 10 Điểm số Xi 3.2b Biểu đồ phân phối tần suất lũy tích Từ phân tích định lƣợng ta thấy: - Điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 71 - Độ phân tán V lớp thực nghiệm nhỏ lớp đối chứng - Đƣờng phân phối tích lũy lớp thực nghiệm nằm phía bên phải phía dƣới Điều chứng tỏ: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Liệu kết có phải áp dụng tiến trình dạy học GQVĐ mà có khơng? Hay kết ngẫu nhiên? Để trả lời câu hỏi đó, chúng tơi đá tiến hành kiểm định giả thuyết thống kê với mức ý nghĩa α nhƣ sau: - Gọi H0: Giả thuyết thống kê: Sự khác XTN XĐC ( Cụ thể XTN>XĐC) khơng thực chất mà ngẫu nhiên mà có với mức ý nghĩa α = 0,05 - Gọi H1 : Đối giả thuyết thống kê: Sự khác XTN XĐC (cụ thể XTN > XĐC) thực chất, định hƣớng dạy học GQVĐ đem lại Để kiểm định giả thuyết H1 Ta sử dụng đại lƣợng ngẫu nhiên: Z X TN  X DC S TN S2  DC nTN n DC 2 Với XTN = 5,79; XĐC = 4,98; STN = 2,38; S DC = 2,63 ; nTN = 48 ; nĐC = 47; Thay số ta tìm đƣợc Z = 2,45 Chọn mức ý nghĩa 0,05, tra bảng giá trị hàm Laplace ta đƣợc Zα = 1,65 So sánh kết ta thấy: Z > Zα, nên ta bác bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 Điếu khẳng định: Điểm trung bình cộng nhóm thực nghiêm cao lớp đối chứng thực chất ngầu nhiên Điều lần khẳng định tiến trình dạy học GQVĐ thực mang lại hiệu cao phƣơng pháp dạy học truyền thống 72 KẾT LUẬN CHƢƠNG Thông qua thực nghiệm sƣ phạm nhận thấy rằng: - Mặc dù vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc triển khai rộng khắp, mạnh mẽ trƣờng phổ thông nhƣng thực chất nặng tính hình thức Việc sử dụng thiết bị thí nghiệm chủ yếu nhằm để minh họa chƣa sử dụng để xây dựng kiến thức Một số GV trẻ cịn lạm dụng hiệu ứng cơng nghệ thơng tin, khơng khai thác hết thí nghiệm có Phƣơng pháp thơng báo tiếp nhận kết hợp với đàm thoại đƣợc nhiều GV sử dụng câu hỏi mà GV phát vấn HS chƣa theo logic chặt chẽ chƣa phát huy hết tính tích cực HS Đa số GV cho cần thiết việc dạy HS nắm đƣợc kiến thức giải đƣợc tập, làm đƣợc kiểm tra mà xem nhẹ việc rèn luyện khả tƣ duy, khả phát độc lập giải vấn đề, tính sáng tạo cho HS - HS lớp thực nghiệm hứng thú với tiến trình dạy học GQVĐ, thể tập trung suy nghĩ, tranh luận, sôi phát biểu xây dựng bài, mong muốn nhiều tiết học đƣợc GV áp dụng - Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng bƣớc đầu khẳng định tính khả thi đề tài, dạy học GQVĐ hƣớng tích cực phong trào đổi phƣơng pháp dạy học Tuy nhiên, dạy học GQVĐ đòi hỏi vững vàng kiến thức khoa học kĩ sƣ phạm GV; để làm đƣợc điều GV phải khơng ngừng học hỏi, tận tâm, tận lực, có tâm cao việc thực Để việc đổi PPDH thực bƣớc đột phá giai đoạn nay, trƣờng phổ thơng nên có cách đánh giá cho kết học tập cuả HS HS không tiếp thu kiến thức để phục vụ cho việc kiểm tra thi cử mà cần phải trang bị cho em khả tƣ duy, tính sáng tạo, khả GQVĐ để đối mặt với sống tƣơng lai 73 KẾT LUẬN CHUNG Đề tài đề cập đƣợc vấn đề sau: - Lí thuyết tích cực hố hoạt động nhận thức HS dạy học vật lí - Lí luận dạy học GQVĐ mơn vật lí, mức độ dạy học GQVĐ vận dụng vào trình dạy học - Tìm hiểu thực trạng nhận thức vận dụng phƣơng pháp dạy học số trƣờng THPH - Cụ thể hóa sở lí luận dạy học GQVĐ vào dạng học: Xây dựng kiến thƣc mới, tập vấn đề, thực hành vật lí q trình dạy học chƣơng “Động lực học chất điểm - Thực nghiệm sƣ phạm chứng tỏ giả thuyết đề tài có tính khả thi Một số kiến nghị: Để đổi phƣơng pháp dạy học Vật lí nhà trƣờng THPT phân ban GV cần biết khai thác mạnh dạy học GQVĐ cách sáng tạo cho đối tƣợng HS (theo hƣớng phân hóa, cá biệt hóa sâu), có nhƣ phát triển đƣợc khả tƣ lực sáng tạo cho HS học tập Vật lí 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên môn vật lý 10, NXBGD Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Vật lý 10 (Ban bản), NXBGD Lƣơng Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Bài tậpVật lý 10 (Ban bản), NXBGD Lƣơng Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2006), Sách giáo viên Vật lý 10 (Ban bản), NXBGD Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, Lƣu Văn Tạo (1980), Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thông, NXBGD M A Đanilôp M N Xcatkin (1983), Lý luận dạy học trường phổ thông, NXBGD Hà Nội Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tấn Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Tƣờng (2006), Vật lý 10 nâng cao, NXBGD Nguyễn Thế Khôi, Phạm Quý Tƣ, Lƣơng Tấn Đạt, Lê Chấn Hùng, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Đình Thiết, Bùi Trọng Tuấn, Lê Trọng Tƣờng (2006), Sách giáo viên Vật lý 10 nâng cao, NXBGD Nguyễn Quang Lạc (1997), Lý luận dạy học vật lý trường phổ thông, ĐHV 10 Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học đại trường phổ thông, Bài giảng chuyên đề cho học viên cao học, ĐHV 11 I Ia Lence (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXBGD Hà Nội 12 Phạm Thị Phú (2002), Nghiên cứu vận dụng phương pháp nhận thức vào dạy học giải vấn đề dạy học Vật lý trung học phổ thông, ĐHV, Đề tài cấp 13 Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thƣớc (2000), Bài giảng lơgic dạy học Vật lý, ĐHV 14 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động học sinh dạy học Vật lý trƣờng phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 75 15 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHSP Hà Nội 16 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học, NXBGD 17 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lý trường trung học theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB ĐHSP 18 Phạm Hữu Tòng, Phạm Xuân Quế, Nguyễn Đƣc Thâm (2005), Tài liêu bồi dưỡng thường xuyên giáo viên THPT chu kỳ (2004 - 2007), Viện nghiên cứu sƣ phạm 19 I F Kharlamop(968), Phát huy tính tích cực học sinh nào, NXBGD 76 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN: NỘI DUNG Chƣơng1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Khái niệm tính tích cực học tập học sinh 1.1.1 Tích cực hoá hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học 1.1.2 Các biện pháp nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh dạy học vật lí 1.2 Dạy học GQVĐ mơn vật lí 13 1.1.1.Khái niệm dạy học GQVĐ 13 1.2.2 Vấn đề tình có vấn đề 14 1.2.3 Các giai đoạn dạy học giải vấn đề: 18 1.2.4 Các mức độ dạy học giải vấn đề 20 1.2.5 Các điều kiện đảm bảo cho thực dạy học GQVĐ17,92 21 1.3 Dạy học GQVĐ loại học Vật lí 24 1.3.1 Dạy học GQVĐ học xây dựng kiến thức 24 1.3.2 Dạy học GQVĐ học thực hành thí nghiệm vật lý 25 1.3.3 Dạy học GQVĐ học tập vật lý 27 1.4 Thực trạng dạy học GQVĐ dạy học vật lí THPT 28 77 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 Ch-¬ng 2: 31 THIẾT KẾ TIẾN TR NH D Y H C CH NG §éng lùc h c chÊt i m THEO Đ NH HƢỚNG DẠY HỌC GQVĐ 31 2.1 Mục tiêu dạy học chƣơng: “Động lực học chất điểm” 31 2.2 Khả áp dụng mức độ dạy học GQVĐ vào chƣơng “Động lực học chất điểm” 33 2.3 Sơ đồ cấu trúc chƣơng động lực học chất điểm 34 2.4 Hoạt động giải tập theo tinh thần dạy học GQVĐ 35 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học số học xây dựng kiến thức thuộc chƣơng : “Động lực học chất điểm” 41 2.6 Xây dựng tiến trình dạy học thực hành thí nghiệm Vật lí 58 KẾT LUẬN CHƢƠNG 65 Chƣơng 65 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 65 3.1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm 65 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sƣ phạm 66 3.3 Đối tƣợng thực nghiệm sƣ phạm 66 3.4.1 Chọn mẫu: 66 3.4.2 Phƣơng pháp tiến hành 66 3.5 Đánh giá kết thực nghiệm sƣ phạm 67 3.5.1 Đánh giá định tính: 67 3.5.2 Đánh giá định lƣợng 67 Bảng 3.1 Bảng kết phân phối thực nghiệm 68 KẾT LUẬN CHƢƠNG 73 KẾT LUẬN CHUNG 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 MỤC LỤC 77 78 79 ... “ Động lực học chất điểm? ??- Vật lí 10 - theo chƣơng trình chuẩn - Dạy học tích cực theo định hƣớng GQVĐ mơn vật lí GIẢ THUYẾT KHOA HỌC: Nếu phát huy tốt tính tích cực hoạt động học sinh thơng qua. .. chƣơng “ Động lực học chất điểm? ??’- Vật lí 10 THPT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: Phát huy tính tích cực học tập học sinh theo định hƣớng dạy học GQVĐ thông qua nội dung chƣơng “ Động lực học chất điểm? ??’... học sinh dạy học vật lí - Tìm hiểu lí luận dạy học GQVĐ - Nghiên cứu điều kiện vận dụng dạy học GQVĐ vào số học chƣơng “ động lực học chất điểm? ??’ nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh

Ngày đăng: 16/10/2021, 22:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w