1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)

107 700 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 1,98 MB

Nội dung

ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)ổ chức dạy học chương “Động lực học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh miền núi (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VŨ THÚY QUỲNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VŨ THÚY QUỲNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: TS Phạm Kim Chung THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Thái ngun, tháng năm 2016 Tác giả Lê Vũ Thúy Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn thầy, cô giáo, cán Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ thời gian học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Kim Chung tận tình hướng dẫn em thực đề tài Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Vũ Thúy Quỳnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu mẫu khảo sát Giới hạn phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Năng lực giải vấn đề dạy học 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc thành phần lực 1.1.3 Năng lực giải vấn đề 1.1.4 Cấp độ lực 10 1.2 Dạy học phát giải vấn đề 11 1.2.1 Bản chất dạy học phát giải vấn đề 11 1.2.2 Cấu trúc dạy học phát giải vấn đề 14 1.2.3 Tình có vấn đề 20 iii 1.2.4 Ưu điểm phương pháp dạy học phát giải vấn đề 22 1.3 Đặc điểm dạy học miền núi 22 1.3.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên - xã hội - văn hoá miền núi 22 1.3.2 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc trình học tập 24 1.3.3 Một số biện pháp cụ thể việc tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi 25 KẾT LUẬN CHƯƠNG 27 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT MIỀN NÚI CHƯƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH 28 2.1 Các nội dung mục tiêu dạy học phần Động lực học chất điểm - vật lí lớp 10 28 2.1.1 Khái quát nội dung chương "Động lực học chất điểm" 28 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ chương "Động lực học chất điểm" 34 2.2 Thực trạng việc dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường THPT miền núi 36 2.2.1 Mục đích điều tra 36 2.2.2 Phương pháp điều tra 37 2.2.3 Nội dung kết điều tra 37 2.3 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực giải vấn đề chương "Động lực học chất điểm" 40 2.3.1 Ý tưởng xây dựng tình có vấn đề dạy học chương "Động lực học chất điểm" 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 70 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 70 iv 3.3 Địa điểm thực nghiệm đối tượng thực nghiệm 70 3.4 Phương pháp thực 71 3.4.1 Tổ chức thực nghiệm 71 3.4.2 Phương pháp đánh giá kết 72 3.4.3 Tiêu chí đánh giá 72 3.5 Kết thực nghiệm 73 3.5.1 Phương pháp xử lí kết thực nghiệm 73 3.5.2 Kết TNSP 74 3.5.3 Đánh giá định tính kết 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT : Công nghệ thông tin GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh SGK : Sách giáo khoa SP : Sư phạm TH : Thực hành THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm TNVL : Thí nghiệm vật lí VL : Vật lí iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các cấp độ lực học sinh 10 Bảng 1.2 Dạy học giải vấn đề loại kiến thức vật lí đặc thù 18 Bảng 2.1 Các tình theo chủ đề phần Động lực học chất điểm 41 Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra số lớp TN ĐC 75 Bảng 3.2 Bảng tần suất (f%): Số HS đạt điểm xi lớp TN ĐC 75 Bảng 3.3 Bảng so sánh tham số đặc trưng hai lớp TN ĐC 75 Bảng 3.4 Bảng tần suất hội tụ tiến 76 Bảng 3.5 Xếp loại học tập 77 v DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Hình Hình 1.1 Tiến trình dạy học theo kiểu dạy học giải vấn đề 15 Hình 3.1 Biểu đồ tần suất điểm kiểm tra hai lớp TN ĐC 76 Hình 3.2 Đồ thị tần suất hội tụ tiến 76 Hình 3.3 Biểu đồ phân loại HS 77 Hình 3.4 Một số hình ảnh thực nghiệm 78 Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 44 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 2.1 48 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 2.2 51 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 2.3 54 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 3.1 58 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 3.2 61 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề - Tình 4.1 66 vi TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo (2015), Chương tình tổng thể giáo dục phổ thơng (bản dự thảo) Lương Dun Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Quang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Lương Dun Bình, Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Sách Giáo Viên Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Giáo dục Phạm Hồng Quang (2009), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014); Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở (Mơn Vật lí) Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Văn Khải (2007): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học Vật lí để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Tạp chí Giáo dục, 176 - (11/2007) - trang 29 83 10 Phạm Hữu Tịng (2001), Lí luận dạy học vật lí trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Phạm Hữu Tịng (2004) Dạy học vật lí trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Hữu Tòng (2012) Phát huy chức “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” vận hành ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giảng Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 13 Xavier Roegiers (1996 - Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Tiếng Anh 14 C Glava , A E Glava, and M Bocoş (2000), Formative potential of virtual instrumentation learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education, UNESCO, World Educational Report, Pari 15 Carl J.Wenning (2000), Assessing Inquiry skill as a component of scientific literacy, Physics teacher education Coordinator, Illinoise State University 16 Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006), The Assessment of Problem-Solving Competencie, http://www.diebonn.de/esprid/dokumente/doc-2006/reeff06_01.pdf, ngày 15/07/2006 84 PHỤ LỤC Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM I Mục tiêu cần đạt Kiến thức - Phát biểu định nghĩa tổng hợp phân tích lực, quy tắc hình bình hành, điều kiện cân chất điểm; - Nhận biết bước phương pháp TN Kỹ - Vẽ hình phép tổng hợp lực, xác định độ lớn hướng hợp lực; - Vẽ hình phép phân tích lực, xác định độ lớn hướng lực thành phần; - Lắp đặt thí nghiệm thực thao tác thí nghiệm để tìm hiểu quy tắc hình bình hành Về thái độ - Tích cực, tự lực chiếm lĩnh kiến thức, vận dụng kiến thức để giải tập II Chuẩn bị Giáo viên: - Bộ thí nghiệm tổng hợp lực; - Phiếu học tập; - Chia nhóm Học sinh: - Ôn kiến thức lực học lớp 6, quy tắc hình bình hành III Tổ chức hoạt động học tập Hoạt động (2phút): Ổn định lớp, giới thiệu chương Động lực học chất điểm Hoạt động (4 phút): Tổ chức tình có vấn đề GV mơ tả tình thơng qua video clip chẻ củi (không sử dụng nêm) HS quan sát nhận thấy: cậu bé dùng mà không chẻ củi GV đặt câu hỏi: Các em có cách giúp cậu bé chẻ củi? Dựa kinh nghiệm quan sát ngày, đa số HS nghĩ cần dùng nêm để giúp cậu bé chẻ củi GV trình chiếu video clip (với tốc độ đủ chậm) chẻ củi dùng nêm HS quan sát nhận thấy cậu bé dễ dàng chẻ củi lớn GV đặt câu hỏi: Vì dùng nêm chẻ củi lớn? Câu trả lời HS chưa xác Từ xuất tình có vấn đề Hoạt động (7 phút): Nhắc lại khái niệm lực, cân lực HS làm việc độc lập, thực yêu cầu phiếu học tập số trình bày kết máy chiếu GV nhận xét, yêu cầu HS phát biểu xác kiến thức mục I nhấn mạnh: dùng khái niệm “gia tốc” thay cho “biến đổi chuyển động” học trung học sở Hoạt động (12 phút): Tìm hiểu tổng hợp lực Hoạt động GV Hoạt động HS Đề xuất vấn đề Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm hồn thành phiếu học tập 1.1 Định hướng HS câu hỏi phiếu + Dựa vào kinh nghiệm kiến thức học, xác định lực tác dụng lên HS thảo luận để đưa câu trả lời: pháo? - Có lực tác dụng lên pháo theo + Dựa vào hướng chuyển động phương dây tời pháo, xác định hướng lực tổng - lực có tác dụng tổng hợp khiến Hoạt động GV hợp từ lực trên? Hoạt động HS pháo dịch chuyển lên + Từ tổng hợp hai lực, thay - Dự đóa HS có/ khơng nhiều lực lực có tác dụng HS lên bảng vẽ lực căng dây F1 tương đương khơng? F2 Tiến hành thí nghiệm kiểm tra N GV định hướng học sinh cần thí nghiệm để kiểm tra dự đốn M  F1 Thí nghiệm thực minh họa  F2 SGK O HS lên bảng vẽ lực F3 lực F cân với F3 hình P1.5 + Gọi HS lên bảng vẽ lực căng dây F1 F2 theo tỷ lệ xích chọn trước + Lập luận để đưa đến lực cân với F3 phải độ lớn ngược chiều với F3 HS thảo luận nhận xét: + Gọi HS lên bảng vẽ lực F3 + F1, F2 F đồng quy đồng lực F cân với F3 phẳng; Lập luận: Lực F thay + F đường chéo hình bình lực F1 F2 việc giữ cho chùm hành tạo F1 F2 nặng C đứng yên Vậy F tổng * Khẳng định giả thuyết chấp nhận hợp lực F1 F2 Thông báo định nghĩa tổng hợp lực Nếu hai lực đồng quy làm thành hai Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu HS nhận xét xem lực cạnh hình bình hành, F1 , F2 F lực đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực chúng có mối liên quan với nhau? GV hồn chỉnh nhận xét HS thơng báo quy tắc hình bình hành (quy tắc tổng hợp lực) Hoạt động (2 phút): Tìm hiểu điều kiện cân chất điểm Mục tiêu: Phát biểu điều kiện cân chất điểm GV: tìm hợp lực F1 , F2 F3 thí nghiệm trên? HS nhận xét hợp lực F1 F2 trực F3 , nên hợp lực lực không GV nhận xét câu trả lời HS, từ rút kết luận điều kiện cân chất điểm: F = F1 + F2 + F3 + = Hoạt động (8 phút): Tìm hiểu phép phân tích lực Mục tiêu: Xác định phương lực thành phần Vẽ hình diễn tả phép phân tích lực tính độ lớn lực thành phần GV yêu cầu HS giải thích cân vịng nhẫn thí nghiệm phần II theo cách khác Nếu HS chưa trả lời GV gợi ý: Lực F3 gây tác dụng dây MO, NO? HS nhận xét được: Lực F3 làm cho hai dây MO, NO căng GV trình chiếu kết luận thơng báo định nghĩa phân tích lực ' ' GV yêu cầu nhận xét mối liên hệ F3 , F1 F2 ' ' HS nhận xét: F3 , F1 F2 tạo thành hình bình hành GV: Vậy muốn phân tích lực thành hai lực thành phần có phương biết phải tiến hành nào? HS thảo luận trả lời GV trình chiếu hình ảnh hồn chỉnh câu trả lời HS Lưu ý với HS: để phân tích lực, ta dùng quy tắc hình bình hành Nhưng chỉ biết lực có tác dụng cụ thể theo hai phương phân tích lực theo hai phương Hoạt động (10 phút): Vận dụng quy tắc hình bình hành GV phát phiếu học tập số HS làm việc cá nhân phiếu học tập Phụ lục BÀI KIỂM TRA ÁP DỤNG TỔNG HỢP VÀ PHÂN TÍCH LỰC ĐIỀU KIỆN CÂN BẰNG CỦA CHẤT ĐIỂM Câu Các lực tác dụng lên vật gọi cân A hợp lực tất lực tác dụng lên vật không B hợp lực tất lực tác dụng lên vật số C vật chuyển động với gia tốc không đổi D vật đứng yên Câu Một sợi dây có khối lượng khơng đáng kể, đầu giữ cố định, đầu có gắn vậ nặng có khối lượng m Vật đứng yên cân Khi A vật chỉ chịu tác dụng trọng lực B vật chịu tác dụng trọng lực, lực ma sát lực căng dây C vật chịu tác dụng ba lực hợp lực chúng không D vật chịu tác dụng trọng lực lực căng dây Câu Chọn phát biểu đúng: A Dưới tác dụng lực vật chuyển động thẳng tròn B Lực nguyên nhân làm vật vật bị biến dạng C Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động D Lực nguyên nhân làm vật thay đổi chuyển động làm vật bị biến dạng Câu 4: Hai lực cân khơng thể có: A hướng B phương C giá D độ lớn Câu 5: Câu ? Hợp lực hai lực có độ lớn F 2F A nhỏ F C vng góc với lực B lớn 3F D vng góc với lực Câu Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 11 N Giá trị hợp lực giá trị giá trị sau ? A 19 N B 15 N C N D N Câu 7: Cho hai lực đồng quy có độ lớn N 12 N Giá trị hợp lực giá trị giá trị sau ? A 19 N B N C 21 N D N Câu 8: Một chất điểm đứng yên tác dụng lực N, 5N 6N Nếu bỏ lực 6N hợp lực lực cịn lại ? A 9N C 6N B 1N D chưa biết góc hai lực cịn lại Câu Một chật điểm đứng yên tác dụng lực 6N, 8N 10N Hỏi góc hai lực 6N 8N ? A 300 B 450 C 600 D 900 Câu 10: Một vật chịu lực tác dụng Lực F1 = 40N hướng phía Đơng,lực F2 = 50N hướng phía Bắc, lực F3 = 70N hướng phía Tây, lực F4 = 90N hướng phía Nam Độ lớn hợp lực tác dụng lên vật ? A 50N B 170N C 131N D 250N Phụ lục PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÍ (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học không sử dụng để đánh giá Rất mong Thầy (Cơ) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Thầy (cô) đánh dấu () vào ô lựa chọn cho câu Trong giảng dạy Vật lí, Thầy (Cô) thường sử dụng phương pháp nào? Mức độ sử dụng Phương pháp Thường Thỉnh Chưa bao xuyên thoảng dùng Diễn giảng - minh hoạ Thuyết trình hỏi đáp Dạy học phát giải vấn đề Phương pháp mơ hình hố Dạy học angorit hóa Dùng phương pháp thực nghiệm Vận dụng CNTT Thầy (cơ) có sử dụng phối hợp phương pháp dạy học dạy Vật lí khơng? Rất thường xuyên Đôi Chưa dùng Ý kiến thầy cô việc sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề dạy học vật lí nay? Rất hiệu Hiệu Khơng cần thiết phải sử dụng Theo Thầy (cô) dạy học giải vấn đề, mục đích có tầm quan trọng nào? Mục đích việc sử dụng dạy học giải vấn đề Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giúp cho học sinh nắm vững nhớ lâu kiến thức cần học Nâng cao tính tích cực, chủ động nhận thức học sinh học tập Sử dụng đồ dùng phương tiện dạy học cách hợp lý hiệu Thực đổi phương pháp dạy học nhà trường Hình thành cho học sinh kĩ giải vấn đề Gây hứng thú học tập cho học sinh Giáo viên đỡ vất vả Rèn cho học sinh kĩ thực hành vận dụng vào sống Rất Hơi quan quan trọng trọng Khơng Phân quan vân trọng Hồn tồn không quan trọng Thầy (cô) đánh dấu ( )vào ô lựa chọn, chọn nhiều câu trả lời cho câu hỏi Thầy (cô) sử dụng phương pháp dạy học giải vấn đề vào việc xây dựng kiến thức vật lí cụ thể nào? Hiện tượng vật lí Đại lượng vật lí Định luật vật lí Ứng dụng vật lí Các kiến thức khác: Thầy (cô) sử dụng vào giai đoạn trình dạy học? Làm xuất vấn đề nghiên cứu học sinh Đưa dự đoán, đề xuất giả thuyết Kiểm tra giả thuyết Minh họa kiến thức Củng cố, vận dụng kiến thức Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh Khâu then chốt trình dạy học giải vấn đề là: Làm nảy sinh vấn đề cần giải Phát biểu vấn đề cần giải Giải vấn đề Rút kết luận (kiến thức mới) Vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ đặt Xin Thầy (cô) cho biết yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học mơn Vật lí học sinh: Bản thân học sinh Hồn cảnh gia đình Cơ sở vật chất nhà trường Phương pháp dạy học GV Để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Vật Lí trường phổ thơng thầy ( ) có kiến nghị đề xuất gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu dùng để nghiên cứu khoa học không dùng để đánh giá học sinh Mong em trả lời câu hỏi sau) Em điền dấu () vào ô vuông mà em cho thích hợp để trả lời câu hỏi Em có thích học mơn Vật lí khơng? Rất thích Bình thường Khơng thích Theo em, Vật lí mơn học nào? Khó, trừu tượng Bình thường Dễ hiểu, dễ học Em thường học Vật lí theo cách nào? Theo ghi Theo sách giáo khoa Học theo nhóm Đọc thêm tài liệu tham khảo Học mạng Trong học Vật lí, giáo viên có sử dụng thí nghiệm khơng? Thường xun Đơi Chưa Trong học Vật lí; đề xuất vấn đề mới, cần giải giáo viên thường đặt vấn đề cách đây: Thí nghiệm Kiến thức cũ Kinh nghiệm thực tiễn Bài tập Truyện kể lịch sử Các trường hợp khác: Những kiến thức vật lí học, em vận dụng để giải thích tượng em bắt gặp sống hàng ngày mức nào? Thường xuyên Đôi Không áp dụng Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lí? Các tượng xa rời thực tế Khơng có thí nghiệm Khơng có tài liệu tham khảo Phương pháp giảng GV Hoàn cảnh gia đình Để em tiếp thu học tốt hơn, em có kiến nghị đề xuất với thầy (cơ) giảng dạy mơn Vật lí? Xin chân thành cảm ơn em! ... việc tổ chức dạy học vật lí phần Động lực học chất điểm theo định hướng phát triển lực GQVĐ học sinh THPT miền núi Những đóng góp đề tài - Phát triển lý luận dạy học theo định hướng phát triển lực. .. khoa học Nếu tổ chức hoạt động dạy học theo định hướng phát triển lực GQVĐ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, đặc điểm học tập học sinh miền núi phát triển lực GQVĐ học sinh miền núi dạy học chương. ..ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LÊ VŨ THÚY QUỲNH TỔ CHỨC DẠY HỌC CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Phạm Hữu Tòng (2012). Phát huy chức năng “Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học” để nâng cao chất lượng, hiệu quả dạy học. bài giảng Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động học” trong sự vận hành ba yếu tố “Nội dung, mục tiêu, giải pháp dạy học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Năm: 2012
14. C. Glava , A. E. Glava, and M. Bocoş (2000), Formative potential of virtual instrumentation learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education, UNESCO, World Educational Report, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative potential of virtual "instrumentation" learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education
Tác giả: C. Glava , A. E. Glava, and M. Bocoş
Năm: 2000
15. Carl J.Wenning (2000), Assessing Inquiry skill as a component of scientific literacy, Physics teacher education Coordinator, Illinoise State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing Inquiry skill as a component of scientific literacy
Tác giả: Carl J.Wenning
Năm: 2000
16. Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006), The Assessment of Problem-Solving Competencie, http://www.die-bonn.de/esprid/dokumente/doc-2006/reeff06_01.pdf, ngày 15/07/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Assessment of Problem-Solving Competencie
Tác giả: Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech
Năm: 2006
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương tình tổng thể giáo dục phổ thông (bản dự thảo) Khác
2. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Quang, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Sách Giáo Khoa Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Khác
3. Lương Duyên Bình, Nguyễn Xuân Chi, Tô Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2013), Sách Giáo Viên Vật lí lớp 10, NXB Giáo Dục, HN Khác
4. Nguyễn Văn Khải (Chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Khác
5. Phạm Hồng Quang (2009), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
6. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga, Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014); Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở (Môn Vật lí) Khác
7. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc Gia, Hà Nội Khác
8. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội Khác
9. Nguyễn Văn Khải (2007): Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học Vật lí để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh - Tạp chí Giáo dục, 176 - 1 (11/2007) - trang 29 Khác
10. Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học vật lí ở trường trung học, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
11. Phạm Hữu Tòng (2004). Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Khác
13. Xavier Roegiers (1996 - Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Người dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị).Tiếng Anh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w