1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học chương “động học chất điểm” vật lí 10 theo định hướng phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh miền núi

121 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 121
Dung lượng 2,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ THỊ PHƯƠNG HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VÂT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– LÊ THỊ PHƯƠNG HIỀN TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VÂT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Vật lí Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn: TS Phạm Kim Chung THÁI NGUYÊN - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Lê Thị Phương Hiền i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn thầy giáo, giáo, cán Khoa Vật lí, Trường Đại học Sư Phạm Thái Nguyên quan tâm giúp đỡ em thời gian học tập thực đề tài luận văn Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn TS Phạm Kim Chung tận tình hướng dẫn em thực đề tài Thái Nguyên, 2016 Tác giả ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể, đối tượng nghiên cứu mẫu khảo sát Giới hạn phạm vi nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Về dạy học giải vấn đề học sinh miền núi 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 11 iii 1.2.3 Tổ chức dạy học nhằm phát triển lực giải vấn đề dạy học vật lí trường phổ thông 12 1.3 Đă ̣c điể m của ho ̣c sinh dân tô ̣c miề n núi 13 1.3.1 Đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc trình học tập 13 1.3.2 Đặc điểm nhu cầu học sinh dân tộc 15 1.3.3 Đặc điểm giao tiếp học sinh dân tộc 16 1.3.4 Đặc điểm phong cách học học sinh dân tộc 17 1.4 Thực trạng hoạt động dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực GQVĐ học sinh phổ thông miền núi 23 1.4 Mục đích điều tra 23 1.4.2 Nội dung điều tra 23 1.4.3 Đối tượng điều tra 23 1.4.4 Phương pháp điều tra 23 1.4.5 Kết điều tra 24 1.5 Kết luận chương 25 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 27 2.1 Các nội dung mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm – vật lí lớp 10 27 2.1.1 Nội dung chương “Động học chất điểm” 27 2.1.2 Chuẩn kiến thức kỹ chương “ Động học chất điểm” 27 2.1.3 Xây dựng chủ đề phần Động học chất điểm 30 2.1.4 Mục tiêu dạy học phần động học chất điểm 32 2.2 Tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực GQVĐ chương ‘‘Động học chất điểm’’ - vật lí 10 39 2.2.1 Ý tưởng xây dựng tình dạy học chương ‘‘Động học chất điểm’’ 39 iv 2.2.2 Xây dựng quy trình tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh chương ‘‘Động học chất điểm’’ Vật lí 10 41 2.3 Kết luận chương 68 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 70 3.2 Đối tượng phương thức thực nghiệm sư phạm 71 3.2.1 Đối tượng, sở, thời gian tiến hành thực nghiệm 71 3.2.2 Phương thức thực nghiệm 71 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 72 3.4 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá kết TNSP 73 3.4.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm sư phạm 73 3.4.3 Phân tích định lượng kết thực nghiệm sư phạm 76 3.5 Hiệu tiến trình dạy học việc phát triển hứng thú, tích cực, tự lực giải vấn đề học tập học sinh 81 3.6 Kết luận chương 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC v DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất DH Dạy học DTNT Dân tộc nội trú GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HS Học sinh KHKT Khoa học - kỹ thuật TLGK Tài liệu giáo khoa TN Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TNVL Thí nghiệm vật lí TNVLPT Thí nghiệm vật lí phổ thông TH Thực hành THPT Trung học phổ thông MTĐT Máy tính điện tử PTDH Phương tiện dạy học SGK Sách giáo khoa SP Sư phạm VL Vật lí iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tổng hợp phong cách học học sinh dân tộc 21 Bảng 2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình vật lí 10 (cơ bản) phần Động học chất điểm 28 Bảng 2.2 Mục tiêu dạy học phần Động học chất điểm 33 Bảng 2.3 Ngữ cảnh cho chủ đề dạy học phần Động học chất điểm 40 Bảng 3.1 Kết thi khảo sát chất lượng đầu năm mơn Vật lí 72 Bảng 3.2 Bảng kết kiểm tra 78 Bảng 3.3 Bảng xếp hạng kiểm tra 78 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất kết kiểm tra 79 Bảng 3.5 Bảng lũy tích kết kiểm tra 79 Bảng 3.6 Các tham số thống kê 80 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình: Hình 1.1 Sơ đồ khái quát tiến trình xây dựng kiến thức theo kiểu dạy học phát giải vấn đề 13 Hình 3.1 Biểu đồ xếp loại kiểm tra 78 Hình 3.2 Đồ thị đường phân bố tần suất kết kiểm tra 79 Hình 3.3 Đồ thị đường phân phối tần suất kết kiểm tra 80 Sơ đồ: Sơ đồ 2.1 Cấu trúc nội dung chương động học chất điểm theo chủ đề 32 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 43 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tiến trình dạy học chủ đề 2.1 49 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tiến trình dạy học tình 2.2 53 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tiến trình dạy học tình 58 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ tiến trình dạy học tình 3.2 62 Sơ đồ 2.7 Tiến trình dạy học dạy học tình 3.3 66 vi STT Họ tên Lớp Giới tính Dân tộc ACT/ SEN/ VIS/ SEQ/ REF INT VRB GLO 131 Ngô Hải Yến 10A7 Nữ Kinh 3b 3a 3b 1a 132 Nguyễn Hoàng Anh 10A6 Nam Kinh 3a 5a 3b 5b 133 Đỗ Đại Cường 10A6 Nam Sán Dìu 7a 7a 1a 9a 134 Trịnh Hồng Dương 10A6 Nữ Kinh 5a 3a 3a 1a 135 Lê Văn Đạt 10A6 Nam Sán Dìu 1a 1b 1b 3b 136 Lưu Huỳnh Đức 10A6 Nam Sán Dìu 3a 5a 1a 1a 137 Lý Xuân Đức 10A6 Nam Sán Dìu 5a 5a 3a 3b 138 Dương Thị Giang 10A6 Nữ Kinh 5a 9a 5b 1a 139 Trần Thị Thu Hà 10A6 Nữ Kinh 3a 5a 5a 1b 140 Triệu Quang Hà 10A6 Nam Dao 3a 7a 3a 3b 141 Nguyễn Hữu Hiểu 10A6 Nam Kinh 1a 1a 1b 7b 142 Lưu THị Hoa 10A6 Nữ Kinh 3a 3a 7a 3a 143 Dương Văn Huy 10A6 Nam Dao 9a 1a 1a 1a 144 Phó Văn Kiên 10A6 Nam Sán Dìu 5a 3a 1a 3a 145 Ngơ Văn Khải 10A6 Nam Sán Dìu 1a 5a 1a 5a 146 Ngơ Thị Bích Lương 10A6 Nữ Kinh 7a 1a 3a 5a 147 Ân Thị Lan 10A6 Nữ Sán Dìu 5a 7a 7a 1b 148 Trần Thị Mỹ Linh 10A6 Nữ Kinh 3a 3b 1a 1b 149 Nguyễn Phương Linh 10A6 Nữ Sán Dìu 7a 7a 1a 7a 150 Vũ Đình Luân 10A6 Nam Sán Dìu 5a 3a 3a 1b 151 Phú Thị Mai Ly 10A6 Nữ Sán Dìu 1a 1b 1b 3b 152 Hồng Thị Mai 10A6 Nữ Kinh 3a 5a 1a 1b 153 Phạm Hải Nam 10A6 Nam Kinh 5a 5a 3a 3b 154 Lưu Hồi Ngân 10A6 Nữ Sán Dìu 5a 9a 5b 1b 155 Trần Thi Hồng Nga 10A6 Nữ Kinh 3a 5a 5a 3b 156 Trần Đức Ngọc 10A6 Nam Kinh 3a 7a 3a 3b 157 Nguyễn Văn Nghiệp 10A6 Nam Kinh 1a 1a 1b 7b 158 Lê Thị Oanh 10A6 Nữ Kinh 3a 3a 7a 3a 159 Hoàng Nhã Phương 10A6 Nữ Sán Dìu 9a 1a 1a 3a 160 Lại Thị Quỳnh 10A6 Nữ Sán Dìu 5a 3a 1a 3a 161 Vũ THị Quyên 10A6 Nữ Sán Dìu 1a 5a 1a 5a 162 Dương Thị Quyên 10A6 Nữ Sán Dìu 7a 1a 3a 5a 163 Bùi Thanh Sơn 10A6 Nam Kinh 5a 7a 7a 1b STT Họ tên Lớp Giới tính Dân tộc ACT/ SEN/ VIS/ SEQ/ REF INT VRB GLO 164 Nguyễn Văn Thái 10A6 Nam Sán Dìu 3a 3b 1a 1b 165 Trần Văn Thông 10A6 Nam Kinh 3a 3a 7a 3a 166 Phú Văn Thắng 10A6 Nam Sán Dìu 3a 5a 3b 5b 167 Phạm Ngọc Thanh 10A6 Nam Kinh 7a 7a 1a 9a 168 Hà Quang Thiện 10A6 Nam Nùng 5a 3a 3a 1a 169 Nguyễn Thị Thoa 10A6 Nữ Kinh 1a 1b 1b 3b 170 Nguyễn Thị Thư 10A6 Nam Kinh 3a 5a 1a 1a 171 Nguyễn Văn Thịnh 10A6 Nữ Kinh 5a 5a 3a 3b 172 Nguyễn Thị Trang 10A6 Nữ Kinh 7a 1a 3a 5a 173 Trần Văn Tùng 10A6 Nam Kinh 5a 7a 7a 1a 174 Diệp Văn Tuấn 10A6 Nam Sán Dìu 3a 3b 1a 1b 175 Lý Thị Vân 10A6 Nữ Sán Dìu 3a 3a 7a 1a Phụ lục Đề kiểm tra thực nghiệm ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MÔN VẬT LÍ 10 Chương I Động học chất điểm Thời gian: 45 phút Phần I Trắc nghiệm khách quan (Tổng:5điểm - 0,5 đ cho câu trả lời đúng) Câu I Phát biểu sau không đúng? A Trái đất coi chất điểm chuyển động xung quanh Mặt trời B Trái bóng coi chất điểm lăn từ đầu đến cuối sân C Ơ tơ coi chất điểm chuyển động từ Hà Nội đến Hải Phòng D Mặt trăng không coi chất điểm chuyển động xung quanh Trái Đất Câu I.2 Phương trình chuyển động chất điểm chuyển động thẳng có dạng: x=10- 2t (x tính km, t tính giờ), mơ tả chuyển động chất điểm sau: A Xuất phát từ gốc tọa độ, vận tốc 2km/h B Xuất phát từ điểm có tọa độ 10km, vận tốc 2m/s C Xuất phát từ gốc tọa độ, vận tốc -2km/h D Xuất phát từ điểm có tọa độ 10km, vận tốc -2km/h Câu I.3 Cùng lúc hai điểm A B cách 10km có hai tơ chạy chiều đường thẳng từ A đến B Vận tốc ô tô chạy từ A 54km/h ô tô chạy từ B 48km/h Chọn A làm mốc Chọn thời điểm xuất phát hai xe ô tô làm mốc thời gian chọn chiều chuyển động hai xe tơ chiều dương Phương trình chuyển động ô tô nào? A xA = 54t ; xB = 48t + 10 B xA = 54t+10 ; xB = 48t C xA = 54t ; xB = 48t – 10 D xA = - 54t ; xB = 48t Câu I.4 Trong chuyển động thẳng chậm dần đều, phát biểu sau đúng? A Véc tơ gia tốc chiều với vec tơ vận tốc B Vec tơ gia tốc chiều chuyển động C Vectơ gia tốc ngược chiều chuyển động D Gia tốc âm Câu I.5 Một chất điểm chuyển động thẳng nhanh dần với vận tốc đầu không Trong giây thứ vật 36m Gia tốc chuyển động vật là: A 4m/s2 B 8m/s2 C 9m/s2 D 7,2 m/s2 Câu I.6 Thả đá từ độ cao h xuống đất hết thời gian 1s Nếu thả đá từ độ cao 2h thời gian rơi hết là: A 2s B 2,5 s C 1,5 s D 2s Câu I.7 Phát biểu sau sai? Trong chuyển động tròn vectơ gia tốc hướng tâm A Có phương, chiều độ lớn khơng đổi B Có phương ln thay đổi, độ lớn khơng đổi C Ln có chiều hướng vào tâm quỹ đạo trịn D Có điểm đặt vật Câu I.8 hai xe tô chuyển động đường thẳng ngược chiều Vận tốc xe v1 v2 Vận tốc xe xe là: A v1- v2 B v2-v1 C v1+v2 D không xác định Câu I.9 Mặt trăng quay vòng quanh trái đát hết 27 ngày đêm Xác định tốc độ góc Mặt trăng A 2,7 rad/s B 2,7 10-6 rad/s C 5,4 rad/s D 5,4.10-6rad/s Câu I.10 Một máy bay có tốc độ 1000 km/h Để bay đến thành phố Hồ Chí Minh hết Biết khoảng cách hai thành phố 2000Km A 1h Câu Đáp án B 2h I.1 I.2 C 10h I.3 I.4 I.5 D 20h I.6 I.7 I.8 I.9 I.10 Phần II Tự luận (5 điểm) Câu II.1 (2 điểm) Lúc h sáng ô tô xuất phát từ Hà Nội Thái Nguyên (xe A) với vận tốc 50km/h Cùng lúc tơ khác xuất phát từ Thái Nguyên Hà Nội (xe B) với vận tốc 30km/h Biết Hà Nội Thái Nguyên cách 80km a Lấy Hà Nội – Thái Nguyên làm trục tọa độ, Hà Nội làm gốc tọa độ, chiều dương từ Hà Nội đến Thái Nguyên, gốc thời gian lúc 6h Hãy lập phương trình chuyển động xe b Xác định vị trí thời gian gặp hai xe CâuII (1,5 đ) Một vật rơi tự do, 4s cuối vật rơi 320m Tính: a Thời gian rơi b Vận tốc cuối Lấy g=10m/s2 Câu II.3 (1,5 đ) Hai bến sông A B cách 70km Khi xi dịng từ A đến B, ca nơ đến sớm 48 phút so với ngược dòng từ B A Vận tốc canô nước yên lặng v1=30km/h Tính vận tốc v2 dịng nước ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG MƠN VẬT LÍ 10 I Phần I Trắc nghiệm (0,5điểm cho câu trả lời đúng) Câu Đáp án I.1 I.2 I.3 I.4 I.5 I.6 I.7 I.8 I.9 I.10 D D A C B D A C B B II Phần tự luận Câu Gợi ý giải Câu II.1 -Đưa phương trình chuyển động tổng (tổng quát x= x0+ v(t-t0) 2điểm) - Từ hệ quy chiếu đầu cho, xác định giá trị x0, v, t0 cho xe cụ thể + Xe A : x0A=0; vA= 50km/h; t0A=0  phương trình chuyển động xe A: x1= 50t (km) + xe B: x0B=AB=80km; vB=-v2=- 30km/h t0B=0  phương trình chuyển động xe B: x2= 80-30t (km) b Vị trí thời điểm hai xe gặp - Khi hai xe gặp x1=x2 50t= 80 -30t Giải phương trình ta nghiệm: t= 1h Vậy hai xe gặp sau 1h xuất phát tức lúc 7h + Vị trí gặp nhau: Thay t=1h vào phương trình x1 x2 ta tìm x1= 50km Vậy hai xe gặp vị trí Hà Nội 50km phía Thái Nguyên Điểm Chú ý 0.25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ 0,25đ - Nếu học sinh giải cách vẽ đồ thị tìm kết đúng cho điểm tuyệt đối Câu II.2 - Chọn hệ quy chiếu 0,25đ + chiều dương từ xuống + gốc tọa độ chỗ bắt đàu rơi + Gốc thời gian lúc bắt đầu rơi - Quãng đường vật rơi S= gt ; 0,25 S’= g t  42 0,25 - Theo ra: S-h’=320 0.25 Giải phương trình ta t=10s 0,5đ 2 b vận tốc cuối vc=g.t= 100m/s Câu II.3 - Vận tốc ca nơ xi dịng: 0,25 v=v1+v2=30+v2 km/h - Thời gian ca nơ xi dịng: t 0.25 AB 70  v 30  v - Vận tốc ca nơ ngược dịng v '  v1  v2  30  v2 0.25 - Thời gian ca nơ ngược dịng là: t'  AB 70  >t ' 30  v v 0.25 Theo : t’- t= 48 phút = 0,8 Giải phương trình bậc hai ta nghiệm v2= 5km/h 0.5 Phụ lục Giáo án thực nghiệm Chủ đề 2.2 CỘNG VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức Học sinh xây dựng : - Công thức tổng quát cộng vận tốc, áp dụng vào trường hợp cụ thể: thuyền xi dịng, thuyền ngược dịng… 2.Kỹ năng: - Biết cách tóm tắt tình lên phương án giải tình đa cho - Biết cách xác định đâu vận tốc tuyệt đối, đâu vận tốc tương đối - Vận dụng cơng thức cộng vận tốc để tính vận tốc tương đối vật vật toán cụ thể 3.Thái độ: - Có ý thức làm việc nhóm, phối hợp với thành viên khác nhóm để giải nhiệm vụ học tập giao II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên - Lựa chọn xây dựng tình thực tế phù hợp với nội dung kiến thức dạy - Chuẩn bị phiếu học tập cá nhân - Cho lớp kê lại bàn ghế để phù hợp với hoạt động nhóm - Phân cơng vị trí nhóm giao nhiệm vụ chuẩn bị học cho nhóm 2.Học sinh - Đọc tìm hiểu thơng tin, ví dụ thực tế phù hợp với kiến thức học - Nghiên cứu nhiệm vụ giao phiếu học tập nhà giáo viên cho III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động 1: Ổn định lớp (2 phút) Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5 phút) Nội dung kiểm tra: Chuyển động thẳng đều, vận tốc, gia tốc Câu hỏi 1: Nêu khái niệm chuyển động thẳng đều? Lấy ví dụ thực tế chuyển động thẳng đều? Câu hỏi 2: Viết phương trình vận tốc quãng đường chuyển động thẳng đều? Hoạt động 3: Đặt vấn đề - Nêu tình (5 phút) Các Hoạt động Hoạt động giáo viên bước Điều khiển hoạt động học sinh Trình bày bảng Chủ đề 2.2 CỘNG VẬN TỐC - Chiếu Trong đua thuyền: Cự li slied hình 3000m (2 lượt đoạn đường ảnh đua 1500m) - Quan sát tình tình + Thuyền số 3:Lượt xi dịng giáo viên đặt 2.2 chảy nước chuyển động với - Yêu cầu vận tốc 30km/ht, lượt ngược HS tóm tắt dịng chảy nước với vận tốc - Tóm tắt lại tình lại Nêu tình huống cho tình 20km/h Coi tốc độ chèo thuyền đội đua thuyền ổn định đường đua + Cùng lúc thuyền số chịu tác dụng hai véc tơ vận tốc : Vận tốc đẩy thuyền viên đội chèo thuyền vận tốc dòng chảy nước + Tìm phương án để xác định vận tốc dịng nước chảy biết vận tốc thuyền xuôi ngược dịng chảy nước + Từ suy kết luận chuyển động thuyền xuôi ngược dòng chảy nươc Hoạt động 4: Giải vấn đề tình đặt (25 phút) 4.1 Tìm phương án để xác định vận tốc dòng nước chảy biết vận tốc thuyền xi ngược dịng chảy nước Các Hoạt động Hoạt động giáo viên bước học sinh Tổ chức lớp hoạt động theo nhóm - Chia lớp thành nhóm - Yêu cầu nhóm làm - Vận tốc đại việc lượng đo - Hoạt động nhóm để Câu hỏi gợi ý cho học sinh - Suy nghĩ, vẽ đường đường quãng tìm phương án vật giải vấn đề thuyền xác định chuyển động mà thuyền đơn vị thời gian Phân tích tình tham gia u cầu 1-2 nhóm trình bày phương án để giải Đại diện trình bày yêu cầu tình - nhóm - GV thành viên phương án nhóm nhóm khác đặt câu hỏi cho nhóm vừa trình bày - Thảo luận - Giáo viên nhận xét, học sinh bàn luận để đưa phương án giải vấn đề mà tình đưa cách chính xác tối ưu nhất 4.2 Xác định vận tốc thuyền Hoạt động giáo viên Các Điều khiển bước Hoạt động Trình bày bảng hoạt động học sinh Xác định vận tốc - Hoạt động nhóm, Từ phương án để thuyền đua (so với bàn bạc, tìm vận tốc dịng bờ) đưa ý kiến giải chảy nước mà pháp thống giáo viên học - Khi xi dịng: + vẽ hình biểu diên sinh véc tơ vận tốc thảo luận, tìm Giáo thuyền vth viên yêu cầu học + Dùng quy tắc công véc tơ để xác định Giải sinh biểu diễn vận - Khi ngược dòng: tốc thuyền, vận tốc dòng chảy thuyền véc tơ vận tốc vấn đề nước hình vẽ tình - Gọi 1-2 nhóm trình bày kết đặt hoạt động nhóm Ta có : vth  vday  vnc - Giáo viên nhận - Khi xi dịng chảy: xét, Cùng học sinh vthuyền = vđẩy + vnước bàn bạc thống - Khi ngược dòng chảy: giải pháp vthuyền = vđẩy + vnước - Từ việc giải yêu cầu trên, đưa  Vận tôc nước công thức cộng vận * Công thức cộng vận tốc tốc    v13  v12  v23 + Áp dụng cơng thức cộng véctơ để tính độ lớn vận tốc dòng chảy nước Hoat động: Thể chế kiến thức ( phút) Các bước Kết luận rút kiến thức Hoạt động giáo viên Điều khiển Trình bày bảng hoạt động Tính chất tương đối chuyển động công thức cộng vận tốc - Yêu cầu HS nêu - Chuyển động vật có tính chất tương đối tính chất tương đối: Quỹ chuyển đông đạo chuyển động vận - Yêu cầu HS lên tốc chuyển động vật bảng viết công thức hệ quy chiếu cộng vận tốc tổng khác khác quát - Công thức cộng vận tốc Hoạt động học sinh - Lắng nghe giáo viên giảng - Phát biểu ý kiến xây dựng    v13  v12  v23 Giải tập vận dụng (6 phút) Các bước Vận dụng Hoạt động giáo viên Hướng dẫn hoạt động Trình bày bảng Du lịch Suối Yến – Chùa Hương - Phát phiếu học tập Câu hỏi 1: cho học sinh + Thuyền ngược dòng - Yêu cầu học Vthuyền=15km/h sinh làm việc cá nhân Vnước= 5km/h để giải tập Tính vận tốc thuyền Hướng dẫn: với bờ? - Đọc tóm tắt yêu cầu ngữ cảnh tập cho Phân tích yêu cầu tập Hoạt động học sinh - Làm việc cá nhân, giải tập giáo viên cho + Đọc tóm tắt nội dung ngữ cảnh tập + Phân tích yêu cầu toán đưa Câu hỏi Gọi thuyền 1, Nước 2, bờ V13 vận tốc tuyệt đối thuyền so với bờ V12 vận tốc tương đối thuyền so dòng nước; V23 vận tốc nước so với bờ Ap dụng cơng thức cộng vận tốc ta có:    v13  v12  v 23 Câu hỏi 2: - Thuyền xi dịng Vthuyền=15km/h Vnước= 5km/h Tính vận tốc thuyền với bờ? thời gian để thuyền đến bờ biết khoảng cách 15km Độ lớn: v13= v122+ 2.v12.v23 cos  + v232 Với  góc tạo v12 v23 Vì  = 180  v13= v12  v23 Câu hỏi 2:    v13  v12  v 23  =00 nên v13= v12+v23 =20km/h  t= S/v = 15/20=0,75h =45 phút Hoạt động nhà (2 phút) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh - Dặn dò học sinh nhà làm tập chuẩn bị nhiệm vụ, tình học tập cho tiết sau Phụ lục Một số hình ảnh thực nghiệm sư phạm Các nhóm thảo luận giải tình đưa Thảo luận nhóm để tìm phương án tối ưu ... điểm dạy học dựa giải vấn đề, nhận thấy phương pháp dạy học hiệu nâng cao lực khoa học học sinh miền núi dạy học vật lí 26 Chương TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” – VẬT LÍ 10 THEO. .. kĩ so với học sinh trung học sở Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài ? ?Tổ chức dạy học chương “Động học chất điểm” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực GQVĐ cho học sinh miền núi? ?? làm đề... 1.5 Kết luận chương 25 Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC VẬT LÍ CHƯƠNG “ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI 27 2.1 Các

Ngày đăng: 24/03/2021, 09:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Quang Báu (2012), Đổi mới chương trình và sách giáo khoa GD phổ thông - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới chương trình và sách giáo khoa GD phổ thông - kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào Việt Nam
Tác giả: Đinh Quang Báu
Năm: 2012
3. Nguyễn Hữu Chương, Huỳnh huệ (dịch): Tư liệu Vật lí cấp3 , NXB Giáo dục H. 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư liệu Vật lí cấp3
Nhà XB: NXB Giáo dục H. 1979
4. Nguyễn Cao Đằng, Nguyễn Văn Khôi (2007), “Dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm sáng tạo”, Tạp chí Khoa học, (3), tr.44-51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học thực hành kỹ thuật theo quan điểm sáng tạo”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Nguyễn Cao Đằng, Nguyễn Văn Khôi
Năm: 2007
5. Nguyễn Văn Đồng (chủ biên): "Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường Phổ thông" , Tập 1, NXB Giáo dục H. 1979 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp giảng dạy Vật lí ở trường Phổ thông
Nhà XB: NXB Giáo dục H. 1979
6. Phạm Hồng Quang (2012), Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi, Nbx ĐHSP HN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức dạy học cho học sinh dân tộc, miền núi
Tác giả: Phạm Hồng Quang
Năm: 2012
7. Phạm Xuân Quế (1997), Giảng dạy các ứng dụng kĩ thuật trong dạy học vật lý, Thông báo khoa học số 3 - 1997, Đại học Sư phạm - ĐHQG Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy các ứng dụng kĩ thuật trong dạy học vật lý
Tác giả: Phạm Xuân Quế
Năm: 1997
8. Phạm Xuân Quế: Tăng cường đưa các ứng dụng kĩ thuật hiện đại và gần gũi với đời sống vào bài giảng vật lí ở trường Phổ thông cùng với việc tạo ra các mô hình vật chất chức năng tương ứng của chúng, Thông báo khoa học số 6/1997, Đại học Sư phạm- Đại học Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường đưa các ứng dụng kĩ thuật hiện đại và gần gũi với đời sống vào bài giảng vật lí ở trường Phổ thông cùng với việc tạo ra các mô hình vật chất chức năng tương ứng của chúng
10. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường Phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường Phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
11. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học vật lí ở trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học vật lí ở trường trung học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
12. Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học vật lí ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học
Tác giả: Phạm Hữu Tòng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội
Năm: 2004
13. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp - Hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXBGD, Hà Nội.II. Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp - Hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1996
14. Avi Hofstein, Vincent N. Lunetta (2003), The laboratory in Science Education: Foundation for the twenty-Fisrt Century, Wiley Periodicals, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: The laboratory in Science Education: Foundation for the twenty-Fisrt Century
Tác giả: Avi Hofstein, Vincent N. Lunetta
Năm: 2003
15. C. Glava, A. E. Glava, and M. Bocoş (2000), Formative potential of virtual instrumentation learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education, UNESCO, World Educational Report, Pari Sách, tạp chí
Tiêu đề: Formative potential of virtual instrumentation learning tools for lower secondary school students acquisition of abstract concepts in Science education
Tác giả: C. Glava, A. E. Glava, and M. Bocoş
Năm: 2000
16. Carl J.Wenning (2000), Assessing Inquiry skill as a component of scientific literacy, Physics teacher education Coordinator, Illinoise State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Assessing Inquiry skill as a component of scientific literacy
Tác giả: Carl J.Wenning
Năm: 2000
17. Jean-Paul Reeff, Anouk Zabal, Christine Blech (2006), The Assessment of Problem-Solving Competencies, Deutsches Institut für Erwachsenenbildung, Online in Internet: URL: http://www.die- bonn.de/esprid/dokumente/doc-2006/reeff06_01.pdf Link
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Chương tình tổng thể giáo dục phổ thông (bản dự thảo) Khác
9. Phạm Xuân Quế, Ngô Diệu Nga,Nguyễn Văn Biên, Nguyễn Anh Thuấn, Nguyễn Văn Nghiệp, Nguyễn Trọng Sửu (2014), Tài liệu tập huấn “Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong trường trung học cơ sở (Môn Vật lí) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w