Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
3,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sư phạm vật lí Khóa học Người hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ HƯƠNG XUÂN Đà Nẵng, 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình GV hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực riêng cá nhân tơi mà có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy cô khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tận tình dạy dỗ, giúp tơi trang bị kiến thức cần thiết, quý báu Th.S Trần Thị Hương Xuân – người hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Ban giám hiệu q thầy cô trường THCS Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm sư phạm đồng thời hoàn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH DANH MỤC BẢNG BIỂU PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .10 1.1 Năng lực 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Cấu trúc lực 10 1.1.3 Phát triển lực cho học sinh trung học sở 12 1.1.4 Các phương pháp đánh giá l ực 13 1.2 Năng lực ngôn ngữ 14 1.2.1 Khái niệm lực ngôn ngữ 14 1.2.2 Cấu trúc c lực ngôn ngữ 14 1.3 Dạy học song ngữ 15 1.3.1 Khái niệm trình dạy học 15 1.3.2 Khái niệm dạy học song ngữ 15 1.3.3 Đặc điểm dạy học song ngữ 16 1.3.4 Các loại hình dạy học song ngữ [5] 17 1.4 Thực trạng dạy học song ngữ mơn vật lí trường trung học sở 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Đối tượng điều tra 17 1.4.3 Mô tả câu hỏi phỏ ng vấn 17 1.4.4 Kết điều tra 17 1.4.5 Đánh giá thực trạng dạy học song ngữ mơn vật lí trường trung học sở 18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH 19 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Quang học” vật lí 19 2.1.1 Đặc điểm chương 19 2.1.3 Cấu trúc c chương 19 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kỹ chương [1] 20 2.1.5 Các lực hướng đế n 22 2.1.6 Cách tác động song ngữ 23 2.2 Tiêu chí đánh giá 23 2.2.1 Tiêu chí đánh giá kiến thức [7] 24 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực ngoại ngữ [10] 26 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát tri ển lực ngoại ngữ cho học sinh 29 2.3.1 Quy trình thi ết kế tiến trình dạy học chung theo định hướng phát tri ển lực ngoại ngữ cho học sinh 29 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát tri ển lực ngoại ngữ cho học sinh .30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 97 3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 97 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 97 3.4.1 Phân tích di ễn biến thực nghiệm sư phạm 97 3.4.2 Đánh giá định tính .103 3.4.3 Đánh giá định lượng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyế n nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO .108 Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 109 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Dạy học song ngữ : DHSN Giáo viên : GV Hoạt động : HĐ Học sinh : HS Năng lực : NL Năng lực học sinh : NLHS Năng lực ngôn ngữ : NLNN Quá trình dạy học : QTDH Tiêu chí đánh giá : TCĐG Tổ chức nước kinh tế phát triển: OECD Trung học sở : THCS Trung bình : TB DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Mơ hình cấu trúc lực hành động……… .11 Hình 1.2 - Mơ hình thành phần lực tương ứng với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO 12 Hình 2.1 - Sơ đồ cấu trúc chương “Quang học” vật lí 21 Hình 3.1 – GV làm thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng bút….99 Hình 3.2 3.3 – GV cung cấp từ vựng cho HS 100 Hình 3.4 – GV làm thí nghiệm với tia sáng để chúng tỏ có khúc xạ truyền từ nước vào khơng khí 100 Hình 3.5 – HS thảo luận nhóm để đưa khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng tiếng Anh… 101 Hình 3.6 – HS xem video khúc xạ tia sáng trường hợp 101 Hình 3.7 – HS thảo luận nhóm để hoàn thành nhiệm vụ học tập 102 Hình 3.8 – HS trình bày kết nhóm tiếng Anh 102 Hình 3.9 - GV tóm tắt kết luận 102 Hình 3.10 – GV cho HS coi video tượng khúc xạ ánh sáng đời sống 103 Hình 3.11 – HS giải thích tượng thực tế 103 Hình 3.12 – Biểu đồ thể mức độ khả tiếp thu vận dụng kết hợp kiến thức chuyên môn ngoại ngữ HS… 105 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Chuẩn kiến thức, kĩ chương quang học 23 Bảng 2.2 - Bảng nhóm NL chun biệt mơn vật lí 27 Bảng 2.3 – Bảng đánh giá tiêu chí kiến thức mơn vật lí 27 Bảng 2.4 - Bảng mô tả Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) 29 Bảng 2.5 - Các tiêu chí mức độ đánh giá NL ngoại ngữ mơn vật lí 30 Bảng 3.1 – Bảng tính kết kiểm tra lần 104 Bảng 3.2 – Bảng tính kết kiểm tra lần 105 Bảng 3.3 – Bảng tính kết trung bình sau đợt kiểm tra 105 Bảng 3.4 – Bảng đánh giá mức độ đạt kiến thức chuyên môn tỷ lệ HS đạt 106 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, yêu cầu trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh ngày cao Để đáp ứng yêu cầu đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác” Trong đó, Thủ tướng Chính phủ quy định chương trình tài liệu dạy học tiếng nước ngồi giáo dục phổ thơng Đó là: “Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam dạy học phần hoàn toàn tiếng nước ngoài, ưu tiên lĩnh vực tốn, khoa học tự nhiên, cơng nghệ tin học Sách giáo khoa, tài liệu sử dụng dạy học tiếng nước (bằng tiếng nước ngoài, tiếng Việt song ngữ) phải Sở Giáo dục Đào tạo cho phép sử dụng.” Quy định nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với ngoại ngữ nhiều thông qua môn học nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ thân Hiện nay, Việt Nam số trường phổ thông thực dạy học song ngữ, hình thức chưa triển khai diện rộng Hoạt động dạy học song ngữ không yêu cầu trình độ chun mơn mà trình độ ngoại ngữ giáo viên Mặt khác, lực ngoại ngữ học sinh khơng đồng Đây khó khăn việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Việc tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên, cụ thể mơn vật lí song ngữ giúp học sinh vừa hiểu kiến thức vật lí, vừa có khả nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ việc đọc tài liệu gốc viết tiếng Anh Đây hội để học sinh Việt Nam tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú không ngừng cập nhật giới Chính vậy, tơi định tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh.” Với đề tài giảng dạy song ngữ Anh – Việt, khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số tác giả thực vào năm 2016, 2017 số chương chương trình vật lí lớp 10 11 Tuy nhiên nghiên cứu thiên thiết kế Hình 3.2 3.3 – GV cung cấp từ vựng cho HS Tìm hiểu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng khái ni ệm liên quan GV làm thí nghiệm khúc xạ ánh sáng với tia sáng để hình thành khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng cho HS, liên hệ với tượng bút bị gãy khúc nhúng phần vào nước HS quan sát GV làm thí nghiệm phát biểu khái niệm tượng tiếng Việt Sau đó, HS thảo luận nhóm, sử dụng từ vựng tiếng Anh học xếp từ vào chỗ trống thích hợp phát biểu lại khái niệm tiếng Anh HS tích cực tham gia phát biểu bài, hứng thú với cách học Hình 3.4 – GV làm thí nghiệm với tia sáng để chúng tỏ có khúc xạ truyền từ nước vào khơng khí 99 Hình 3.5 – HS thảo luận nhóm để đưa khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng tiếng Anh Sau đó, GV u cầu HS tìm hiểu tài liệu, thảo luận nhóm xác đinh khái niệm pháp tuyến, điểm tới, tia tới, mặt phẳng tới, góc tới, tia khúc xạ, góc khúc xạ cách điền vào chỗ trống tiếng Anh task Sau thảo luận xong, HS trình bày kết nhóm với lớp Sau GV đưa đáp án giải thích lại (nếu cần) Tìm hiểu khúc xạ tia sáng hai trường hợp GV cho HS xem video tiếng Anh trình chiếu song song hai trường hợp: tia sáng truyền từ nước khơng khí từ khơng khí vào nước Video có hướng dẫn cách xác định góc khúc xạ góc tới Sau đó, HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm tia sáng sau qua mơi trường suốt theo hai nhóm A B tiếng Anh, trình bày trước lớp Hình 3.6 – HS xem video khúc xạ tia sáng trường hợp 100 Hình 3.7 – HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Sau HS trình bày xong, nhóm khác nhận xét GV tóm tắt kết luận lại ý cần nhớ H ì n h – H S t r ì n h b y k ế t q u ả c ủ a n h ó m b ằ n g t i ế n g A n h Hình 3.9 - GV tóm tắt kết luận 101 Làm tập vận dụng giải thích vài tượng đời sống khúc xạ ánh sáng GV phát phiếu tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu Phiếu tập làm tiếng Anh thông qua việc điền từ vào chỗ trống Sau HS nộp trình bày trước lớp GV đưa thêm vài tượng khúc xạ ánh sáng yêu cầu HS giải thích Hiện tượng trình chiếu video GV chiếu thêm đoạn video để gợi ý cho HS giải thích Sau đó, HS giải thích theo hiểu xem nghe video nói Hình 3.10 – GV cho HS coi video tượng khúc xạ ánh sáng đời sống H ìn h 1 – H S gi ải th íc h hi ệ n t ợ n g th ự c tế 102 3.4.2 Đánh giá định tính Từ việc quan sát biểu HS trình tổ chức hoạt động DHSN phân tích đoạn ghi hình, tơi rút kết sau: + Về mặt thời gian: Việc tổ chức dạy học DHSN đảm bảo thời lượng tiết học + Về thái độ HS: Hầu hết HS hứng thú, tích cực hoạt động nhóm Các em thể ngạc nhiên quan sát tượng xảy Lớp học không bị trầm, nặng nề kiến thức HS giải nhiệm vụ học tập tiếng Anh Điều cho thấy HS vừa nắm kiến thức học vừa phát triện NL ngoại ngữ + Về việc tương tác với GV: GV tạo cho HS hội trao đổi tiếng Anh, tiếp cận với tiếng Anh nhiều việc tìm hiểu tượng thơng qua quan sát thí nghiệm, nghe xem video nước Điều bước đầu giúp cho HS hình thành phát triển kĩ nghe – nói – đọc – viết, phát triển NL ngoại ngữ, đồng thời gợi cho em tò mò, tìm tòi, học hỏi qua video nước ngồi mà khơng e ngại rào cản tiếng Anh HS giải nhiệm vụ học tập vật lí, đảm bảo kiến thức chuyên môn 3.4.3 Đánh giá định lượng Tôi tiến hành đánh giá định lượng, dựa vào kết làm phiếu tập mà HS làm sau học xong kết làm phiếu kiểm tra kiến thức, kết hợp với điểm trung bình tiêu chí kiến tức chuyên môn ngoại ngữ để đánh giá NL kiến thức chuyên môn NL ngoại ngữ HS Kết làm phiếu tập Điểm Số HS Tỷ lệ (%) 103 Kết làm phiếu kiểm trả kiến thức Điểm Số HS Tỷ lệ (%) Các mức độ đánh giá + Từ đến 10 điểm: HS nắm vững kiến thức chuyên môn: phân biệt khái niệm, đặc điểm tượng khúc xạ ánh sáng hai trường hợp; vận dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành học để làm tập + Từ đến điểm: HS nắm kiến thức chuyên mơn tương đối, bị nhầm lẫn đặc điểm khúc xạ tia sáng hai trường hợp; vận dụng từ vựng chuyên ngành có vài từ chưa thuộc + Từ điểm trở xuống: HS chưa nắm kiến thức chuyên môn, HS nêu t khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng, bị nhần lẫn đặc điểm khúc xạ tia sáng hai trường hợp, xác định sai góc tới góc khúc xạ; từ vựng tiếng Anh chưa thuộc Tỷ lệ trung bình số HS ba mức độ Tỷ lệ trung bình Bảng 3.3 – Bảng tính kết trung bình sau đợt kiểm tra Từ bảng trên, vẽ biểu đồ thể khả tiếp thu kết hợp kiến thức chuyên môn ngoại ngữ HS THCS 5% 25% 70% TB=