1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tổ chức dạy học một số kiến thức chương quang học vật lí 9 theo định hướng phát triển năng lực ngoại ngữ cho học sinh

111 121 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 2,9 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 2018 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành : Sư phạm vật lí Khóa học : 2014 - 2018 Người hướng dẫn: Th.S TRẦN THỊ HƯƠNG XUÂN Đà Nẵng, 2018 LỜI MỞ ĐẦU Trong thời gian thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, hướng dẫn tận tình GV hướng dẫn phía nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, tơi có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu không nỗ lực riêng cá nhân tơi mà có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Quý thầy cô khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN tận tình dạy dỗ, giúp trang bị kiến thức cần thiết, quý báu Th.S Trần Thị Hương Xuân – người hướng dẫn, tận tình bảo tơi suốt thời gian qua để tơi hồn thành khóa luận Ban giám hiệu quý thầy cô trường THCS Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng giúp đỡ, tạo điều kiện cho tiến hành thực nghiệm sư phạm đồng thời hồn thiện đề tài Cuối cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, ủng hộ giúp đỡ tháng ngày học tập trường Sư phạm thời gian tơi hồn thành khóa luận Mặc dù tơi cố gắng khả phạm vi cho phép để hồn thành khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận thơng cảm góp ý tận tình q thầy bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà nẵng, tháng 04 năm 2018 Sinh viên thực Nguyễn Khánh Linh MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC HÌNH ẢNH .6 DANH MỤC B ẢNG BIỂU PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 10 1.1 Năng lực 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 1.1.2 Cấu trúc lực .10 1.1.3 Phát triển lực cho học sinh trung học sở .12 1.1.4 Các phương pháp đánh giá l ực 13 1.2 Năng lực ngôn ngữ 14 1.2.1 Khái niệm lực ngôn ngữ 14 1.2.2 Cấu trúc lực ngôn ngữ 14 1.3 Dạy học song ngữ 15 1.3.1 Khái niệm trình dạy học 15 1.3.2 Khái niệm dạy học song ngữ 15 1.3.3 Đặc điểm dạy học song ngữ 16 1.3.4 Các loại hình dạy học song ngữ [5] .17 1.4 Thực trạng dạy học song ngữ môn vật lí trường trung học sở 17 1.4.1 Mục đích điều tra 17 1.4.2 Đối tượng điều tra 17 1.4.3 Mô tả câu hỏi vấn .17 1.4.4 Kết điều tra 17 1.4.5 Đánh giá thực trạng dạy học song ngữ mơn vật lí trường trung học sở .18 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC TRONG CHƯƠNG “QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH 19 2.1 Phân tích cấu trúc, nội dung chương “Quang học” vật lí .19 2.1.1 Đặc điểm chương .19 2.1.3 Cấu trúc chương 19 2.1.4 Chuẩn kiến thức, kỹ chương [1] 20 2.1.5 Các lực hướng đến 22 2.1.6 Cách tác động song ngữ 23 2.2 Tiêu chí đánh giá 23 2.2.1 Tiêu chí đánh giá kiến thức [7] 24 2.2.2 Tiêu chí đánh giá lực ngoại ngữ [10] .26 2.3 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh .29 2.3.1 Quy trình thiết kế tiến trình dạy học chung theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh 29 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh 30 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .97 3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm 97 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 97 3.4.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm 97 3.4.2 Đánh giá định tính 103 3.4.3 Đánh giá định lượng 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 107 Kết luận 107 Khuyến nghị 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN 109 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT Dạy học song ngữ : DHSN Giáo viên : GV Hoạt động : HĐ Học sinh : HS Năng lực : NL Năng lực học sinh : NLHS Năng lực ngơn ngữ : NLNN Q trình dạy học : QTDH Tiêu chí đánh giá : TCĐG Tổ chức nước kinh tế phát triển: OECD Trung học sở : THCS Trung bình : TB DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 - Mơ hình cấu trúc lực hành động……… .11 Hình 1.2 - Mơ hình thành phần lực tương ứng với bốn trụ cốt giáo dục theo UNESCO 12 Hình 2.1 - Sơ đồ cấu trúc chương “Quang học” vật lí 21 Hình 3.1 – GV làm thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng bút….99 Hình 3.2 3.3 – GV cung cấp từ vựng cho HS 100 Hình 3.4 – GV làm thí nghiệm với tia sáng để chúng tỏ có khúc xạ truyền từ nước vào khơng khí 100 Hình 3.5 – HS thảo luận nhóm để đưa khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng tiếng Anh… 101 Hình 3.6 – HS xem video khúc xạ tia sáng trường hợp 101 Hình 3.7 – HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập 102 Hình 3.8 – HS trình bày kết nhóm tiếng Anh 102 Hình 3.9 - GV tóm tắt kết luận 102 Hình 3.10 – GV cho HS coi video tượng khúc xạ ánh sáng đời sống 103 Hình 3.11 – HS giải thích tượng thực tế .103 Hình 3.12 – Biểu đồ thể mức độ khả tiếp thu vận dụng kết hợp kiến thức chuyên môn ngoại ngữ HS… 105 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 – Chuẩn kiến thức, kĩ chương quang học 23 Bảng 2.2 - Bảng nhóm NL chun biệt mơn vật lí 27 Bảng 2.3 – Bảng đánh giá tiêu chí kiến thức mơn vật lí 27 Bảng 2.4 - Bảng mô tả Khung tham chiếu trình độ ngoại ngữ chung Châu Âu (CEFR) 29 Bảng 2.5 - Các tiêu chí mức độ đánh giá NL ngoại ngữ mơn vật lí 30 Bảng 3.1 – Bảng tính kết kiểm tra lần 104 Bảng 3.2 – Bảng tính kết kiểm tra lần 105 Bảng 3.3 – Bảng tính kết trung bình sau đợt kiểm tra 105 Bảng 3.4 – Bảng đánh giá mức độ đạt kiến thức chuyên môn tỷ lệ HS đạt 106 PHẦN I: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong giai đoạn hội nhập quốc tế, yêu cầu trình độ ngoại ngữ, đặc biệt tiếng Anh ngày cao Để đáp ứng u cầu đó, Thủ tướng Chính phủ ban hành “Quyết định quy định việc dạy học tiếng nước nhà trường sở giáo dục khác” Trong đó, Thủ tướng Chính phủ quy định chương trình tài liệu dạy học tiếng nước ngồi giáo dục phổ thơng Đó là: “Chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam dạy học phần hoàn toàn tiếng nước ngoài, ưu tiên lĩnh vực tốn, khoa học tự nhiên, cơng nghệ tin học Sách giáo khoa, tài liệu sử dụng dạy học tiếng nước (bằng tiếng nước ngoài, tiếng Việt song ngữ) phải Sở Giáo dục Đào tạo cho phép sử dụng.” Quy định nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với ngoại ngữ nhiều thông qua môn học nâng cao khả sử dụng ngoại ngữ thân Hiện nay, Việt Nam số trường phổ thông thực dạy học song ngữ, hình thức chưa triển khai diện rộng Hoạt động dạy học song ngữ không u cầu trình độ chun mơn mà trình độ ngoại ngữ giáo viên Mặt khác, lực ngoại ngữ học sinh không đồng Đây khó khăn việc áp dụng hình thức tổ chức dạy học trường phổ thông Việc tổ chức dạy học môn khoa học tự nhiên, cụ thể mơn vật lí song ngữ giúp học sinh vừa hiểu kiến thức vật lí, vừa có khả nâng cao trình độ sử dụng ngoại ngữ việc đọc tài liệu gốc viết tiếng Anh Đây hội để học sinh Việt Nam tiếp cận với nguồn tư liệu phong phú không ngừng cập nhật giới Chính vậy, tơi định tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Tổ chức dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh.” Với đề tài giảng dạy song ngữ Anh – Việt, khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, số tác giả thực vào năm 2016, 2017 số chương chương trình vật lí lớp 10 11 Tuy nhiên nghiên cứu thiên thiết kế Limited visibility Extremely far range Khoảng cực viễn /ik'stri:mli fɑ:[r] reindʒ/ /'limitid ,vizə'biləti/ Extremely near range Khoảng cực cận /ik'stri:mli niə[r] reindʒ/ Giới hạn nhìn rõ Phiếu kiểm tra cũ: TEST “A camera is a device used to …….” A print an image B zoom in an image C get the image of an object that we want to record D make films A camera has ……… important parts A B C D Fill in the blank: - In a film camera, the screen is ……………… - An objective of a camera is ………………………… - In a camera, the image on the screen is …………., ………………., ……………… AB is placed before a camera Known that distance from AB to the objective is 20m, distance from A’B’ to the objective i s 20cm The height of AB is 8m a Draw the image of the object AB Determine the focal points F and F’ on the picture 95 b Calculate the height of A’B’ A 0,08 cm B 0,8 m C cm D 0,08 mm 96 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm Trên sở tiến trình dạy học soạn thảo, tơi tiến hành thực nghiệm nhằm kiểm tra tính khả thi việc dạy học theo định hướng phát triển NL ngoại ngữ cho HS số kiến thức chương “Quang học” vật lí 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm Trong q trình thực nghiệm tơi tiến hành thực công việc sau - Lập kế hoạch thực nghiệm sư phạm - Liên hệ trường THCS GV hỗ trợ thực nghiệm sư phạm - Tổ chức thực nghiệm sư phạm trường liên hệ - Khảo sát hiệu DHSN mơn vật lí thực HS (thông qua kiểm tra) GV (thông qua vấn) 3.3 Đối tượng phạm vi thực nghiệm sư phạm - Đối tượng thực nghiệm: HS GV môn vật lí trường THCS Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng - Phạm vi thực nghiệm: Lớp 9/9 trường THCS Tây Sơn, thành phố Đà Nẵng - Thời gian thực nghiệm: Từ ngày 19/2/2018 đến ngày 25/2/2018 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 3.4.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm Lớp 9/9 gồm 43 HS Tiết học thực phòng mơn vật lí trường THCS Tây Sơn GV hỗ trợ thực nghiệm: GV mơn vật lí lớp 9/9 – Trần Thị Nhị Quân  Tình dẫn nhập vào 40 “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” (refraction of light) GV yêu cầu HS quan sát nhận xét hình dạng bút chì (thẳng hay cong) Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + “Làm để làm đũa không thẳng nữa?” – HS: “Bẻ gãy bút” + Nếu không bẻ gãy (không dùng lực) có cách khác để làm bút cong không? – HS suy nghĩ cách làm cho bút không thẳng không dùng lực 97 GV làm thí nghiệm: Cho bút vào cốc đựng nước yêu cầu HS quan sát nhận xét HS ngạc nhiên thấy bút bị bẻ gãy mặt phân cách nước khơng khí khơng dùng lực Hình 3.1 – GV làm thí nghiệm tượng khúc xạ ánh sáng bút Sau đó, GV giới thiệu học “Hiện tượng khúc xạ ánh sáng” với tên tiếng Anh “Refraction of light”  Hoạt động cung cấp từ vựng tiếng Anh tượng khúc xạ ánh sáng Trước học mới, GV cung cấp từ vựng tiếng Anh cần nhớ thông qua flashcard (thẻ từ vựng) GV yêu cầu HS từ hình ảnh đoán nghĩa từ vựng HS hứng thú với hình ảnh, tích cực phát biểu, đốn nghĩa từ vựng 98 Hình 3.2 3.3 – GV cung cấp từ vựng cho HS  Tìm hiểu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng khái niệm liên quan GV làm thí nghiệm khúc xạ ánh sáng với tia sáng để hình thành khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng cho HS, liên hệ với tượng bút bị gãy khúc nhúng phần vào nước HS quan sát GV làm thí nghiệm phát biểu khái niệm tượng tiếng Việt Sau đó, HS thảo luận nhóm, sử dụng từ vựng tiếng Anh học xếp từ vào chỗ trống thích hợp phát biểu lại khái niệm tiếng Anh HS tích cực tham gia phát biểu bài, hứng thú với cách học Hình 3.4 – GV làm thí nghiệm với tia sáng để chúng tỏ có khúc xạ truyền từ nước vào khơng khí 99 Hình 3.5 – HS thảo luận nhóm để đưa khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng tiếng Anh Sau đó, GV u cầu HS tìm hiểu tài liệu, thảo luận nhóm xác đinh khái niệm pháp tuyến, điểm tới, tia tới, mặt phẳng tới, góc tới, tia khúc xạ, góc khúc xạ cách điền vào chỗ trống tiếng Anh task Sau thảo luận xong, HS trình bày kết nhóm với lớp Sau GV đưa đáp án giải thích lại (nếu cần)  Tìm hiểu khúc xạ tia sáng hai trường hợp GV cho HS xem video tiếng Anh trình chiếu song song hai trường hợp: tia sáng truyền từ nước khơng khí từ khơng khí vào nước Video có hướng dẫn cách xác định góc khúc xạ góc tới Sau đó, HS thảo luận nhóm nhận xét đặc điểm tia sáng sau qua mơi trường suốt theo hai nhóm A B tiếng Anh, trình bày trước lớp Hình 3.6 – HS xem video khúc xạ tia sáng trường hợp 100 Hình 3.7 – HS thảo luận nhóm để hồn thành nhiệm vụ học tập Sau HS trình bày xong, nhóm khác nhận xét GV tóm tắt kết luận lại ý cần nhớ Hình 3.8 – HS trình bày kết nhóm tiếng Anh Hình 3.9 - GV tóm tắt kết luận 101  Làm tập vận dụng giải thích vài tượng đời sống khúc xạ ánh sáng GV phát phiếu tập, yêu cầu HS thảo luận nhóm để hồn thành phiếu Phiếu tập làm tiếng Anh thông qua việc điền từ vào chỗ trống Sau HS nộp trình bày trước lớp GV đưa thêm vài tượng khúc xạ ánh sáng yêu cầu HS giải thích Hiện tượng trình chiếu video GV chiếu thêm đoạn video để gợi ý cho HS giải thích Sau đó, HS giải thích theo hiểu xem nghe video nói Hình 3.10 – GV cho HS coi video tượng khúc xạ ánh sáng đời sống Hình 3.11 – HS giải thích tượng thực tế 102 3.4.2 Đánh giá định tính Từ việc quan sát biểu HS trình tổ chức hoạt động DHSN phân tích đoạn ghi hình, rút kết sau: + Về mặt thời gian: Việc tổ chức dạy học DHSN đảm bảo thời lượng tiết học + Về thái độ HS: Hầu hết HS hứng thú, tích cực hoạt động nhóm Các em thể ngạc nhiên quan sát tượng xảy Lớp học không bị trầm, nặng nề kiến thức HS giải nhiệm vụ học tập tiếng Anh Điều cho thấy HS vừa nắm kiến thức học vừa phát triện NL ngoại ngữ + Về việc tương tác với GV: GV tạo cho HS hội trao đổi tiếng Anh, tiếp cận với tiếng Anh nhiều việc tìm hiểu tượng thơng qua quan sát thí nghiệm, nghe xem video nước Điều bước đầu giúp cho HS hình thành phát triển kĩ nghe – nói – đọc – viết, phát triển NL ngoại ngữ, đồng thời gợi cho em tò mò, tìm tòi, học hỏi qua video nước ngồi mà khơng e ngại rào cản tiếng Anh HS giải nhiệm vụ học tập vật lí, đảm bảo kiến thức chun mơn 3.4.3 Đánh giá định lượng Tôi tiến hành đánh giá định lượng, dựa vào kết làm phiếu tập mà HS làm sau học xong kết làm phiếu kiểm tra kiến thức, kết hợp với điểm trung bình tiêu chí kiến tức chun mơn ngoại ngữ để đánh giá NL kiến thức chuyên môn NL ngoại ngữ HS Kết làm phiếu tập Điểm 10 Số HS 9 19 Tỷ lệ (%) 2,33 11,62 20,93 20,93 44,19 Bảng 3.1 – Bảng tính kết kiểm tra lần 103 Kết làm phiếu kiểm trả kiến thức Điểm 10 Số HS 10 22 Tỷ lệ (%) 2,33 4,65 6,97 11,63 23,26 51,16 Bảng 3.2 – Bảng tính kết kiểm tra lần Các mức độ đánh giá + Từ đến 10 điểm: HS nắm vững kiến thức chuyên môn: phân biệt khái niệm, đặc điểm tượng khúc xạ ánh sáng hai trường hợp; vận dụng từ vựng tiếng Anh chuyên ngành học để làm tập + Từ đến điểm: HS nắm kiến thức chuyên môn tương đối, bị nhầm lẫn đặc điểm khúc xạ tia sáng hai trường hợp; vận dụng từ vựng chuyên ngành có vài từ chưa thuộc + Từ điểm trở xuống: HS chưa nắm kiến thức chuyên môn, HS nêu t khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng, bị nhần lẫn đặc điểm khúc xạ tia sáng hai trường hợp, xác định sai góc tới góc khúc xạ; từ vựng tiếng Anh chưa thuộc Tỷ lệ trung bình số HS ba mức độ Từ điểm trở xuống Từ đến điểm Từ đến 10 điểm 4,65% 25,58% 69,77% Tỷ lệ trung bình Bảng 3.3 – Bảng tính kết trung bình sau đợt kiểm tra Từ bảng trên, vẽ biểu đồ thể khả tiếp thu kết hợp kiến thức chuyên môn ngoại ngữ HS THCS 5% 25% 70% TB =< =< TB =< =< TB =< 10 104 Hình 3.12 – Biểu đồ thể mức độ khả tiếp thu vận dụng kết hợp kiến thức chuyên môn ngoại ngữ HS Nhận xét: Từ biểu đồ 3.11 kết hợp với hai bảng tính kết làm HS, cho thấy số HS tiếp thu vận dụng tốt vừa kiến tức chuyên môn, vừa ngoại ngữ cao (69,77%) Số HS tiếp thu vận dụng tương đối kiến thức chun mơn ngoại ngữ 25,58% Còn số HS lại chiếm tỷ lệ thấp Từ đây, GV điều chỉnh phương pháp dạy phù hợp với phần đông HS Đánh giá theo kiến thức chuyên môn lực ngoại ngữ Về kiến thức chuyên môn Kỹ năng, kiến thức Mức độ Tỷ lệ HS đạt đạt được (%) Phát biểu khái niệm tượng khúc xạ ánh sáng 100 Mô tả tượng khúc xạ ánh sáng 100 Xác định thành phần: Pháp tuyến, mặt phẳng 97,85 79,07 Phân biệt tượng khúc xạ phản xạ ánh sáng 69,76 Giải thích tượng khúc xạ ánh sáng 23,26 tới, tia tới, tia khúc xạ, góc tới, góc khúc xạ Phân biệt khúc xạ ánh sáng trường hơp: truyền nước khơng khí ngược lại đời sống Bảng 3.4 – Bảng đánh giá mức độ đạt kiến thức chuyên môn tỷ lệ HS đạt Về NL ngoại ngữ: HS bước đầu tiếp cận với tiếng Anh chuyên ngành, nên mức độ kĩ nghe – nói – đọc – viết đạt mức độ NL ngoại ngữ HS đánh giá qua hoạt động nhóm kết phiếu học tập nhóm, phiếu tập, phiếu kiểm tra kiến thức Phần lớn HS nhớ từ vựng sử dụng chúng hiệu Tổng kết: Qua thu thập số liệu từ bảng 3.3 và bảng 3.4 cho thấy tính khả thi đề tài tổ chức dạy học số kiến thức mơn vật lí theo định hướng phát triển NL 105 ngoại ngữ cho HS THCS Sự kết hợp phương pháp dạy học tích cực, dụng cụ trực quan phương tiện công nghệ thông tin, lồng ghép ngoại ngữ vào học vật lí khơng gây thêm gánh nặng kiến thức cho HS, đảm bảo lượng kiến thức học 106 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đề tài nghiên cứu tổ chức hoạt động dạy học số kiến thức chương “Quang học” vật lí theo định hướng phát triển NL ngoại ngữ cho HS Trong phạm vi giới hạn đề tài, sau tiến hành nghiên cứu thực nghiệm thu số kết sau: - Làm sáng tỏ lý luận DHSN dạy học vật lý - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học theo định hướng phát triển NL ngoại ngữ học chương “Quang học” vật lí - Xây dựng phiếu học tập nhóm, cá nhân, phiếu tập phiếu kiểm tra kiến thức nhằm đánh giá NL kiến thức NL ngoại ngữ HS, đồng thời phát huy tính hứng thú học tập, góp phần nâng cao hiệu học tập - Đánh giá hiệu quả, tính khả thi tiến trình dạy học xây dựng thơng qua tiến hành thực nghiệm dạy học trường THCS - Các kết thực nghiệm thu thông qua đánh giá định tính định lượng chứng tỏ việc tổ chức hoạt động dạy học mơn vật lí định hướng phát triển NL ngoại ngữ cho HS hút ý HS, tạo sở hình thành phát triển hứng thú HS môn Vật lý môn ngoại ngữ Khuyến nghị Thông qua kết thực nghiệm sư phạm trường THCS, chúng tơi có số khuyến nghị sau: - GV phải có chuẩn bị chu đáo trình thiết kế học - Để đảm bảo mặt thời gian, GV cần thiết kế nhiệm vụ phù hợp đảm bảo đầy đủ nội dung theo SGK, hướng dẫn HS cách luân chuyển cho tiết kiệm thời gian tránh trật tự Do điều kiện thời gian nên thực nghiệm lớp, trường THCS Vì việc đánh giá hiệu tiến trình soạn thảo chưa mang tính khái qt Những kết thực nghiệm tạo điều kiện cho mở rộng nghiên cứu sang nội dung kiến thức khác chương trình vật lý THCS 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Chuẩn kiến thức, kĩ Vật lí 6, 7, 8, 9, Bộ giáo dục đào tạo [2] Lê Đông Hải, 2011, Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 nâng cao theo cá giai đoạn phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ bồi dưỡng lực sáng tạo học sinh” [3] Nguyễn Thị Hồng Luyến, 2016, Luận văn thạc sĩ “Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương nhóm Nitơ – Hóa học nâng cao 11”, Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Nguyễn Thu Hà, 2014, “Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáo dục: Một số vấn đề lí luận bản” [5] Nhóm tác giả, 2013, Tài liệu tập huấn “Dạy học mơn tốn mơn khoa học tự nhiên tiếng Anh trường trung học phổ thông”, Bộ giáo dục đào tạo, Hà Nội [6] Tài liệu dự thảo, 2014, “Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình giáo dục phổ thơng mới”, Bộ giáo dục Đào tạo [7] Tài liệu tập huấn, 2014, “Hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng lực học sinh cấp trung học phổ thơng mơn Vật lí”, Vụ Giáo dục trung học [8] Vũ Quang, Đồn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngơ Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, 2016, Vật lí – Song ngữ Việt – Anh, NXB giáo dục Việt Nam Tiếng Anh [9] Hongzhi zhao, 2014, “Research of university physics bilingual teaching based on vitual reality technology” [10] The Common European Framework of Reference (CEFR) 108 Ý KIÊN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng, ngày tháng năm NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) 109 ... trình dạy học chung theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh 29 2.3.2 Thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương Quang học vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại. .. học theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh giảng - Xây dựng, thiết kế tiến trình dạy học giảng dạy mơn vật lí theo định hướng phát triển lực ngoại ngữ cho học sinh chương quang học. ..ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÍ NGUYỄN KHÁNH LINH TỔ CHỨC DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƯƠNG QUANG HỌC” VẬT LÍ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGOẠI NGỮ CHO HỌC SINH KHÓA

Ngày đăng: 06/10/2019, 06:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Lê Đông Hải, 2011, Luận văn thạc sĩ “Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 nâng cao theo cá giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Chất khí” Vật lí 10 nâng cao theo cá giai đoạn của phương pháp thực nghiệm nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ và bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh
[3] Nguyễn Thị Hồng Luyến, 2016, Luận văn thạc sĩ “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm Nitơ – Hóa học nâng cao 11”, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề tích hợp chương nhóm Nitơ – Hóa học nâng cao 11
[4] Nguyễn Thu Hà, 2014, “Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảng dạy theo năng lực và đánh giá theo năng lực trong giáo dục: Một số vấn đề lí luận cơ bản
[5] Nhóm tác giả, 2013, Tài liệu tập huấn “Dạy học môn toán và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh trong trường trung học phổ thông”, Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn toán và các môn khoa học tự nhiên bằng tiếng Anh trong trường trung học phổ thông
[6] Tài liệu dự thảo, 2014, “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới”, Bộ giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể trong chương trình giáo dục phổ thông mới
[7] Tài liệu tập huấn, 2014, “Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lí”, Vụ Giáo dục trung học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn dạy học và kiểm tra đánh giá theo định hướng năng lực học sinh cấp trung học phổ thông môn Vật lí
[9] Hongzhi zhao, 2014, “Research of university physics bilingual teaching based on vitual reality technology” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Research of university physics bilingual teaching based on vitual reality technology
[1] Chuẩn kiến thức, kĩ năng Vật lí 6, 7, 8, 9, Bộ giáo dục và đào tạo Khác
[8] Vũ Quang, Đoàn Duy Hinh, Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm, 2016, Vật lí 9 – Song ngữ Việt – Anh, NXB giáo dục Việt NamTiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w