Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ NGỌC QUYẾT DẠY HỌC MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ THUỘC PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn Vật lí Mã số: 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thế Khôi HÀ NỘI, 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Vật lí thầy cô Tổ môn Phương pháp dạy học môn Vật lí trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo, TS.Nguyễn Thế Khôi người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ động viên suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, thầy cô giáo, em học sinh trường THPT Lý Nhân Tông trường THPT Tiến Thịnh tạo điều kiện cần thiết để hoàn thành chương trình nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Tác giả Vũ Ngọc Quyết LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực không trùng lặp với đề tài khác.Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng ĐHQG Đại học quốc gia ĐHSP Đại học sư phạm GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học THPT Trung học phổ thông 10 TN Thực nghiệm 11 TS Tiến sĩ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Dạy học đại lượng vật lí trường THPT 1.1.1 Kiến thức vật lí 1.1.1.1 Kiến thức học sinh 1.1.1.2 Kiến thức vật lí dạy học 1.1.2 Khái niệm đại lượng vật lí [16], [24] 1.1.3 Chất lượng nắm vững kiến thức vật lí 10 1.1.3.1 Những mức độ chất lượng kiến thức 10 1.1.3.2 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng kiến thức 12 1.1.4 Yêu cầu nắm vững đại lượng vật lí dạy học 12 1.1.5 Con đường hình thành đại lượng vật lí dạy học 13 1.1.5.1 Sơ đồ 14 1.1.5.2 Sơ đồ 18 1.2 Dạy học đại lượng vật lí theo định hướng phát triển lực giải vấn đề 20 1.2.1 Năng lực giải vấn đề 20 1.3.1.1 Giải vấn đề (problem solving) 20 1.2.1.2 Năng lực giải vấn đề 21 1.2.1.3 Cấu trúc lực GQVĐ 22 1.2.1.4 Những biểu lực GQVĐ học tập môn vật lí 23 1.2.1.5 Mức độ lực GQVĐ 24 1.2.2 Dạy học đại lượng vật lí theo kiểu phát giải vấn đề 24 1.2.2.1 Dạy học phát giải vấn đề 24 1.2.2.2 Dạy học đại lượng vật lí theo kiểu phát GQVĐ 25 1.2.3 Mối quan hệ nắm vững kiến thức phát triển lực GQVĐ 27 1.3 Thực tiễn việc dạy học đại lượng vật lí THPT nhằm nâng cao chất lượng nắm vững kiến thức phát triển lực GQVĐ cho học sinh 28 1.3.1 Mục đích điều tra 28 1.3.2 Đối tượng, phương pháp điều tra 28 1.3.3 Kết điều tra 28 1.3.3.1 Về phương pháp tổ chức dạy học đại lượng vật lí phần “Điện học Điện từ học” 28 1.3.3.3 Nguyên nhân sai lầm HS học đại lượng vật lí phần “Điện học Điện từ học” 30 Chương TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ THUỘC PHẦN “ĐIỆN HỌC ĐIỆN TỪ HỌC” – VẬT LÍ 11 THPT 32 2.1 Mục tiêu dạy học vật lí phần “Điện học Điện từ học” 32 2.1.1 Mục tiêu dạy học sơ đồ cấu trúc chương “Điện tích Điện trường” 32 2.1.1.1 Mục tiêu dạy học chương “Điện tích Điện trường” 32 2.1.1.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Điện tích Điện trường” 34 2.1.2 Sơ đồ cấu trúc mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 34 2.1.2.1 Mục tiêu dạy học chương “Từ trường” 34 2.1.2.2 Sơ đồ cấu trúc chương “Từ trường” 36 2.2.1 Cường độ điện trường 37 2.2.2 Điện dung tụ điện 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Mục đích, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 55 3.1.1 Mục đích 55 3.1.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 55 3.1.3 Thời gian, địa điểm chuẩn bị thực nghiệm sư phạm 56 3.2 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 57 3.2.1 Các tiêu chí đánh giá thực nghiệm sư phạm 57 3.2.2 Phân tích hiệu tiến trình dạy học soạn thảo 57 3.2.2.1 Đánh giá định tính 57 3.2.2.2 Đánh giá định lượng 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 69 KẾT LUẬN CHUNG 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện giới bước vào kỷ XXI, kỷ kinh tếtri thức Tốc độ phát triển nhanh chóng công nghệ đòi hỏi người lao động phải có tính linh hoạt, động, tự chủ, khả thích ứng sáng tạo Đứng trước thách thức đó, giáo dục nước ta phải đổi mạnh mẽ, toàn diện đồng để khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư người học với mục đích: “Nhằm đào tạo người thích ứng với kinh tế thị trường cạnh tranh hợp tác, có lực GQVĐ đề thường gặp” [6] Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XI Ban chấp hành Trung ương Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Đổi toàn diện giáo dục đào tạo theo nhu cầu phát triển xã hội Đổi mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học tất cấp, bậc học” [14] Quán triệt tinh thần đổi nói trên, việc nghiên cứu tìm biện pháp dạy học tích cực phù hợp với hoàn cảnh đối tượng học sinh để nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên nói chung nhà nghiên cứu giáo dục nói riêng Đổi phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm”, người dạy phải hiểu yêu cầu người học để cung cấp thông tin, định hướng mục tiêu học tập, tổ chức, hướng dẫn người học chủ động tư duy, nhận thức, thực hành, sáng tạo trình tiếp nhận tri thức Do đó, để đổi phương pháp dạy học, giáo viên phải tìm kiếm, lựa chọn phương thức hoạt động chung phù hợp với học sinh nhằm thực ba chức phương pháp là: nắm vững, giáo dục phát triển Định hướng đổi phương pháp dạy học thực tất cấp học, môn học, thể việc đổi nội dung, chương trình sách giáo khoa vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học Tuy nhiên, bên cạnh thành công đạt phần lớn hiệu chưa cao, chất lượng học sinh thấp chưa đáp ứng kì vọng xã hội Nguyên nhân từ phía thầy hay học sinh mà chủ yếu phối hợp chưa đồng thầy trò hoạt động dạy học Vậy nên lúc hết việc thay đổi cách dạy, cách học, cách phối hợp làm việc thầy trò để phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh thực cần thiết Có có nguồn nhân lực không giỏi chuyên môn mà động, sáng tạo có khả xử lí linh hoạt tình sống Hưởng ứng tư tưởng đó, nước ta năm qua với phát triển đổi giáo dục, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh việc tổ chức hoạt động dạy học nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu như: Phạm Hữu Tòng [24], [25], Thái Duy Tuyên [28], Đỗ Hương Trà [26], [27]… Trong hệ thống kiến thức Vật lí 11 THPT, phần “Điện học Điện từ học” phần kiến thức quan trọng, học sinh cần trang bị đầy đủ kiến thức phần để làm tảng cho việc tiếp thu kiến thức chương “Dao động Sóng điện từ”, “Dòng điện xoay chiều” lớp 12 Đặc biệt đại lượng vật lí kiến thức trừu tượng, phong phú lại kiến thức trọng tâm, để từ xây dựng quy tắc, định luật thuyết vật lí.Vì giáo viên cần nghiên cứu tìm cách tổ chức dạy học đại lượng vật lí cách khoa học nhằm phát triển lực GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho HS.Một số tài liệu [16], [24], [26] vạch giai đoạn dạy học khái niệm vật lí (khái niệm vật, tượng; khái niệm đại lượng vật lí) Liên quan đến đề tài nghiên cứu có số công trình như: Trần Trung Dũng (2013), Thiết kế, tổ chức dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội [12]; Vương Thị Thanh Hương (2013), Dạy học đại lượng Vật lí chương “Từ trường” – Vật lí 11 hệ bổ túc văn hóa với hỗ trợ phương tiện dạy học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội [15]; Phạm Đình Lượng (2009), Soạn thảo sử dụng hệ thống tập khúc xạ ánh sáng lớp 11 THPT theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh, Luận văn khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [20] Các luận văn nghiên cứu thiết kế, tổ chức dạy học số nội dung kiến thức chương thuộc chương trình vật lí phổ thông, có khái niệm đại lượng vật lí theo hướng phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức.Và đến chưa có công trình nghiên cứu dạy học số đại lượng vật lí thuộc phần “Điện học Điện từ học” - Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho HS Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: “Dạy học số đại lượng vật lí thuộc phần “Điện học Điện từ học” - Vật lí 11 THPT theo định hướng phát triển lực” làm đề tài nghiên cứu luận văn Mục đích nghiên cứu Tổ chức dạy học số đại lượng vật lí thuộc phần “Điện học.Điện từ học” – Vật lí 11 THPT nhằm phát triển lực GQVĐ, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho HS Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động dạy học phần “Điện học Điện từ học” – Vật lí 11 THPT 71 lí thiết kế tiến trình, tổ chức dạy học phần “Điện học Điện từ học”theo kiểu dạy học phát GQVĐ phát triển lực GQVĐ góp phần nâng cao chất lượng kiến thứccho HS Qua trình hoàn thành luận văn, có số kiến nghị sau: + Cần tạo điều kiện cho GV chủ động việc truyền đạt tri thức mà không bị quản lí chặt chẽ thời gian, khuyến khích GV chủ động, mạnh dạn áp dụng PPDH tích cực dạy học đề HS tiếp thu kiến thức chủ động, phát huy lực cao em + GV cần tạo thói quen cho HS tiếp thu kiến thức cách chủ động, sáng tạo cách đưa em vào tình cần giải vấn đề việc xây dựng kiến thức học Qua trình nghiên cứu đề tài, thu số kết khẳng định đươc vai trò tiến trình dạy học mà soạn thảo việc giúp học sinh nâng cao chất lượng kiến thức phát triển lực giải vấn đề Nhưng điều kiện khuôn khổ luận văn nên việc TNSP tiến hành giới hạn hẹp, việc đánh giá chưa mang tính khái quát cao Chúng tiếp tục thực nghiệm diện rộng để hoàn chỉnh tiến trình dạy học để áp dụng cho đối tượng HS phát triển đề tài theo hướng nghiên cứu cho nội dung kiến thức khác chương trình Vật lí THPT, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lí 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo xây dựng chương trình biên soạn SGK THPT (2002), Cấu trúc, nội dung hình thức SGK THPT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực tự lực học sinh trình dạy học, Bộ giáo dục đào tạo Hà Nội Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2012), Vật lí 11, NXB Giáodục Lương Duyên Bình – Vũ Quang – Nguyễn Xuân Chi – Đàm Trung Đồn – Bùi Quang Hân – Đoàn Duy Hinh (2012), Vật lí 11 SGV, NXB Giáodục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục , NXB Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2001),Chiến lược phát triển giáo dục 2001 – 2010, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Báo cáo tổng kết Hội nghị tập huấn phương pháp giảng dạy Vật lí phổ thông, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển lực HS, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 11 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Trần Trung Dũng (2013), Thiết kế, tổ chức dạy học chương “Dao động cơ” theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo học sinh lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Hà Nội 73 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Ban chấp hành Trung Ương 15 Vương Thị Thanh Hương (2013), Dạy học đại lượng Vật lí chương “Từ trường” – Vật lí 11 hệ bổ túc văn hóa với hỗ trợ phương tiện dạy học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội 16 Nguyễn Thế Khôi (2014), Giáo trình Lí luận dạy học vật lí, Đại học Sư phạm Hà Nội 17 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2010), Vật lí 11 nâng cao, NXB Giáo dục 18 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2010), Bài tập Vật lí 11 nâng cao,NXB Giáo dục 19 Nguyễn Thế Khôi (Tổng chủ biên) – Nguyễn Phúc Thuần – Nguyễn Ngọc Hưng – Vũ Thanh Khiết – Phạm Xuân Quế - Phạm Đình Thiết – Nguyễn Trần Trác (2010), Vật lí 11 nâng cao - SGV , NXB Giáo dục 20 Phạm Đình Lượng (2009), Soạn thảo sử dụng hệ thống tập khúc xạ ánh sáng lớp 11 THPT theo chương trình nâng cao nhằm phát huy tính tích cực nâng cao chất lượng kiến thức học sinh, Luận văn khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 21 Vũ Quang (2000), Đổi phương pháp dạy học Vật lí phổ thông, Báo cáo hội nghị tập huấn phương pháp dạy học Vật lí phổ thông, Hà Nội 22 Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng Công nghệ thông tin tổ chức hoạt động nhận thức Vật lí tích cực, chủ động sáng tạo, NXB ĐHSP Hà Nội 74 23 Quốc hội Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Đức Thâm (Chủ biên), Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thông, NXB Sư phạm, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 26 Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật lí trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ sáng tạo tư khoa học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại, Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất học liệu Trường ĐHSP Hà Nội 29 Đỗ Hương Trà (2013), LAMAP - Một phương pháp dạy học đại, NXB ĐHSP Hà Nội 30 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXB Giáo dục 31 Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII (1998), NXB Chính trị Quốc gia 32 Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường THPT, NXB Giáo dục 1- PL PHỤ LỤC PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TIẾN TRÌNH HỌC ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÍ Thời gian làm bài: 45 phút Họ tên thí sinh:……………………………………… Lớp: ., Trường THPT…………………………… I.Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 1: Phát biểu sau không đúng? A Cảm ứng từ điểm đặc trưng cho từ trường phương diện tác dụng lực điểm B Độ lớn cảm ứng từ lớn từ trường mạnh, độ lớn cảm ứng từ nhỏ từ trường yếu C Độ lớn cảm ứng từ không phụ thuộc vào cường độ dòng điện chiều dài dây dẫn đặt từ trường D Cảm ứng từ đại lượng vật lí vectơ Câu 2: Cường độ điện trường điện tích điểm 𝑄 < điểm cách Q đoạn 𝑟 không khí viết: A 𝐸 = −9.109 C 𝐸 = −9.109 𝑄 𝑟2 𝑄 𝑟 B 𝐸 = 9.109 D 𝐸 = 9.109 𝑄 𝑟2 𝑄 𝑟 Câu 3: Một đoạn dòng điện nằm song song với đường sức từ có chiều ngược với chiều đường sức từ Gọi F lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện thì: A 𝐹 ≠ B 𝐹 = C Giá trị 𝐹 tùy thuộc chiều dài đoạn dòng điện 2- PL D Cả ba phương án sai Câu 4: Đơn vị sau đơn vị đo cường độ điện trường? A Niutơn B Vôn nhân mét C Culông D Vôn mét Câu 5: Phát biểu sai? Lực từ tác dụng lên đoạn dây có dòng điện đặt từ trường tỉ lệ với: A Cảm ứng từ điểm đặt đoạn dây B 𝐶𝑜𝑠𝛼 với 𝛼 góc hợp đoạn dây đường sức từ C Cường độ dòng điện cuộn đoạn dây D Chiều dài đoạn dây Câu 6: Cường độ điện trường điểm A đại lượng vô hướng B đại lượng vectơ C số tỉ lệ D.không phải đại lượng Câu 7: Một đoạn dây kim loại treo hai sợi dây mềm từ ⃗⃗ hình vẽ Giả sử cho dòng điện chạy dây dẫn có trường có 𝐵 chiều từ trái sang phải chiều chuyền động đoạn dây chiều: ⃗⃗ 𝐵 𝐼 A Chuyển động từ trái sang phải B Chuyển động từ phải sang trái C Chuyển động từ lên 3- PL D Chuyển động từ xuống Câu 8: Cường độ điện trường điện tích điểm +5.10-8C gây điểm đặt cách cm chân không A.180.103 V/m B 3600.103 V/m C 18.103 V/m D.360.103 V/m Câu 9: Phát biểu sau không đúng? A Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực điểm B Cường độ điện trường đại lượng vectơ C Độ lớn cường độ điện trường lớn điện trường mạnh, độ lớn cường độ điện trường nhỏ điện trường yếu D Độ lớn cường độ điện trường điểm điện tích điểm gây không phụ thuộc vào khoảng cách điểm tới vị trí điện tích điểm Câu 10:Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho điện trường về: A phương diện tác dụng lực điện trường điểm B.phương diện dự trữ lượng điện trường điểm C.phương diện dự trữ điện trường điểm D khả sinh công điện trường điểm II Phần tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm):Treo đồng có chiều dài 𝑙 = 5cm có khối lượng 5g vào hai sợi dây thẳng đứng chiều dài từ trường có 𝐵 = 0.5T có chiều thẳng đứng từ lên Cho dòng điện chiều có cường độ I = 2A chạy qua đồng thấy dây treo bị lệch so với phương thẳng đứng góc 𝛼 Tính 𝛼 Câu 2(2 điểm):Tại hai điểm A, B cách 20 cm không khí có đặt hai điện tích điểm 𝑞1 = −9 10−6 𝐶, 𝑞2 = −4 10−6 𝐶 Xác định vị trí điểm M mà cường độ điện trường tổng hợp hai điện tích gây 4- PL Câu (1 điểm):Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 8cm có dòng điện I = 5A đặt từ trường có cảm ứng từ 𝐵 = 0.5T Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn 𝐹 = 0,1N Tính góc hợp đoạn dây MN đưởng cảm ứng từ ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN I Phần trắc nghiệm (5 điểm) Câu 10 Đáp án C A B D B B C A D A II Phần tự luận (5 điểm) Câu (2 điểm) Chiều dòng điện, chiều cảm ứng từ, lực từ, lực căng T biểu diễn hình vẽ ⃗⃗ = Thanh đồng nằm cân nên: 𝑃⃗⃗ + 𝐹⃗ + 𝑇 Từ hình vẽ suy ra: 𝑇𝑎𝑛𝛼 = 𝐹 𝑃 = 𝐼𝐵𝑙 𝑚𝑔 = √3 , suy 𝛼 = 600 GV: Đáp số 𝛼 = 600 𝛼 ⃗⃗ 𝑇 𝐼⃗ 𝐹⃗ 𝛼 𝑃⃗⃗ ⃗⃗ 𝐵 5- PL Câu 2(2 điểm) Hướng dẫn: Gọi 𝐸⃗⃗1 𝐸⃗⃗2 cường độ điện trường q1 q2 gây điểm M cường độ điện trường tổng hợp q1,q2gây M là: 𝐸⃗⃗𝑀 = 𝐸⃗⃗1 + 𝐸⃗⃗2 = suy 𝐸⃗⃗1 =− 𝐸⃗⃗2 Vậy 𝐸⃗⃗1 𝐸⃗⃗2 phải phương, ngược chiều độ lớn Để thỏa mãn điều M phải nằm đường thẳng nối AB nằm bên A B hình vẽ: q1 𝐸⃗⃗1 A Với E1 = E2 𝑘 Suy ra: 𝐴𝑀 𝐴𝐵 −𝐴𝑀 |𝑞1 | 𝐴𝑀2 |𝑞 | 𝐸⃗⃗2 q2 M B |𝑞 | = 𝑘 (𝐴𝐵−𝐴𝑀) = √|𝑞1| = Suy AM = 12 cm 2 Câu (1 điểm): Hướng dẫn: Áp dụng công thức: 𝐹 = 𝐼𝐵𝑙𝑠𝑖𝑛𝛼 Suy ra: 𝑠𝑖𝑛𝛼 = Vậy góc 𝛼 = 300 𝐹 𝐼𝐵𝑙 = 0,1 5.0,5.8.10−2 = 6- PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN Để tìm hiểu thực tế dạy học khái niệm đại lượng Vật lí trường THPT nhằm góp phần cải tiến, đổi phương pháp dạy học, qua xây dựng tiến trình dạy học mang tính khả thi.Chúng kính mong thầy, cô dành chút thời gian bày tỏ quan điểm Xin chân thành cảm ơn thầy, cô! Ngày………tháng………năm 2015 Họ tên giáo viên:………………………………………… …Giới tính:……… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………… Qua dạy học khái niệm đại lượng vật lí thuộc phần “Điện học Điện từ học” –Vật lí 11 THPT, thầy (cô) nhận thấy: Những thuận lợi GV dạy học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những khó khăn GV dạy học: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Những khó khăn chủ yếu, sai lầm phổ biến HS học tập: …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Khi hình thành khái niệm đại lượng vật lí cho học sinh, thầy (cô) dạy học theo: A sơ đồ định hướng tư thống 7- PL B trình tự sách giáo khoa trình bày C cách riêng tùy thuộc nội dung khái niệm Khi dạy học hình thành đại lượng vật lí thầy (cô) có giúp học sinh vạch đặc điểm định tính đại lượng không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Khi đánh giá lực học sinh, thầy (cô) đánh giá qua A kiểm tra trắc nghiệm B trình giảng dạy C tình thực tế D kết hợp phương án Khi dạy học hình thành khái niệm đại lượng vật lí, thầy (cô) có định hướng tư giúp học sinh biết cách đo đại lượng Vật lí không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Trong trình giảng dạy môn vật lí, thầy (cô) có quan tâm tới việc phát triển lực giải vấn đề cho học sinh không? A Thường xuyên B Ít C Rất D Không Để nâng cao chất lượng học tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học khái niệmvề đại lượng vật lí, xin thầy (cô) đề xuất vài phương án: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 8- PL PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH (Em không ghi họ tên) Ngày…….tháng …….năm 2015 Họ tên:………………………………………………Giới tính:…………… Lớp:………Trường THPT…………………………… Tỉnh:………………… I Chọn đáp án Câu 1: Cường độ điện trường điểm B đại lượng vô hướng C đại lượng vectơ D số tỉ lệ E đại lượng Câu 2: Cường độ điện trường điểm đặc trưng cho điện trường về: A phương diện dự trữ lượng điện trường điểm B phương diện tác dụng lực điện trường điểm C phương diện dự trữ điện trường điểm Câu 3:Điện dung tụ điện A đại lượng vectơ B đại lượng vô hướng C số tỉ lệ D đại lượng Câu 4: Cường độ điện trường điểm định nghĩa là: A đại lượng vô hướng, đặc trưng cho điện trường phương diện dự trữ lượng điểm đo thương số lượng điểm độ lớn điện tích thử B đại lượng vật lí vectơ , đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực điểm đo thương số lực tác dụng lên điện tích thử đặt điểm độ lớn điện tích thử 9- PL C số tỉ lệ, đặc trưng cho điện trường phương diện tác dụng lực điểm đo thương số lực tác dụng lên điện tích thử đặt điểm độ lớn điện tich thử D đại lượng vật lí vectơ , đặc trưng cho điện trường phương diện dự trữ lượng điểm đo thương số lượng điểm độ lớn điện tich thử Câu 5: Điện dung tụ điện đại lượng đặc trưng cho khả A dự trữ lượng tụ điện hiệu điện định B sinh công tụ điện hiệu điện định C tích điện tụ điện hiệu điện định Câu 6: Cảm ứng từ B điểm đặc trưng cho từ trường về: A phương diện tác dụng lực điểm B phương diện dự trữ lượng điểm C khả sinh công di chuyển điện tích từ điểm M đến N II Em trình bày ngắn gọn cách hình thành đại lượng vật lí mà thầy cô giảng dạy lớp ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 10- PL PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LỚP THỰC NGHIỆM A Hình ảnh thực nghiệm lớp 11A7 – Trường THPT Tiến Thịnh 11- PL B Hình ảnh thực nghiệm lớp 11A1 – Trường THPT Lý Nhân Tông [...]... nghiên cứu: Tiến trình dạy học một số đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học – Vật lí 11 THPT 4 Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng được lí luận dạy học khái niệm về đại lượng vật lí và thiết kế tiến trình, tổ chức dạy học phần Điện học Điện từ học theo kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề thì có thể phát triển năng lực giải quyết vấn đề, góp phần nâng cao chất lượng kiến thức cho HS... lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học của các giáo viên THPT theo định hướng phát triển năng lực: Cường độ điện trường, điện dung của tụ điện, cảm ứng từ - Tìm hiểu chất lượng nắm vững kiến thức và khả năng phát triển năng lực GQVĐ của học sinh trong học tập các khái niệm kể trên - Tìm hiểu những khó khăn của GV, HS khi dạy học một số khái niệm đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học ... việc nắm vững một đại lượng vật lí, cần định nghĩa một đại lượng vật lí vật lí bằng cách nêu nó là đại lượng vật lí thuộc nhóm nào (đại lượng vật lí véctơ, đại lượng vật lí vô hướng hay hệ số tỉ lệ) và đặc điểm định tính, đặc điểm định lượng của khái niệm Đặc điểm định lượng được biểu thị bằng tích số hay tỉ số của hai hay nhiều đại lượng đã biết Ví dụ: “Công suất là đại lượng vật lí vô hướng, đặc trưng... sở lí luận của việc dạy học đại lượng vật lí ở trường THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề góp phần nâng cao chất lượng kiến thức của HS 5.2 Điều tra thực tiễn việc dạy học các đại lượng vật lí thuộc chương Điện học Điện từ học của GV và HS lớp 11 THPT 5.3 Nghiên cứu nội dung kiến thức, xác định mục tiêu dạy học phần Điện học Điện từ học -Vật lí 11 THPT 5.4 Đề xuất tiến trình dạy học một. .. ở trường THPT Chương 2 Tiến trình dạy học một số đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học – Vật lí 11 THPT Chương 3 Thực nghiệm sư phạm 6 Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC DẠY HỌC CÁC ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ TRONG DẠY HỌC Ở TRƯỜNG THPT 1.1 Dạy học đại lượng vật lí ở trường THPT 1.1.1 Kiến thức vật lí 1.1.1.1 Kiến thức của học sinh Kiến thức của học sinh là kết quả của quá tình nhận thức,... học sinh có thể nắm vững một đại lượng vật lí: 6) Cách thức hình thành đại lượng vật lí Những yêu cầu trên cũng chính là sơ đồ định hướng hoạt động của GV và HS trong dạy học đại lượng vật lí 1.1.5 Con đường hình thành các đại lượng vật lí trong dạy học [16], [24] Khó có thể đưa ra một sơ đồ chung, duy nhất cho việc hình thành tất cả các khái niệm về đại lượng về đại lượng vật lí Bởi lẽ những đặc điểm... của trường THPT Lý Nhân Tông – Thành phố Bắc Ninh và THPT Tiến Thịnh – Mê Linh- Hà Nội qua phỏng vấn và qua phiếu điều tra (Phụ lục 3) 1.3.3 Kết quả điều tra 1.3.3.1 Về phương pháp tổ chức dạy học các đại lượng vật lí phần Điện học Điện từ học - Khi tổ chức dạy học một đại lượng vật lí trong phần Điện học Điện từ học các GV thường chỉ dạy theo trình tự sách giáo khoa trình bày, không 29 theo rạch... dụng một số PPDH hiện đại như: Dạy học theo chủ đề; Dạy học trên cơ sở vấn đề, Dạy học theo góc; Dạy học theo dự án Trong luận văn, chúng tôi đặc biết chú ý tới việc nghiên cứu dạy học các đại lượng vật lí theo kiểu dạy học phát hiện và GQVĐ, đòi hỏi HS phải vận dụng kiến thức từ mức thấp nhất là giải quyết được tình huống tương tự cho đến đề xuất và GQVĐ mới 1.1.4 Yêu cầu nắm vững đại lượng vật lí trong... điểm định tính của công thì chỉ khi xây dựng xong khái niệm cơ năng, năng lượng mới xác định được “Công là đại lượng biểu thị phần năng lượng truyền từ vật này sang vật khác hay biến đổi từ dạng này sang dạng khác” Bước 4: Xác định đơn vị đo Đo đại lượng vật lí là so sánh nó với đại lượng cùng loại được chọn làm đơn vị Và giá trị đại lượng đo = đại lượng cần đo /đại lượng đơn vị Như vậy, đơn vị đo một đại. .. các đại lượng vật lí - GV vẫn nặng nề kiểm tra HS qua việc ghi nhớ kiến thức, tái hiện nội dung mà chưa chú trọng đến đánh giá năng lực HS qua các tình huống thực tiễn, tình huống GQVĐ 1.3.3.2 Tình hình hoạt động học tập, những khó khăn chủ yếu và những sai lầm của HS khi học các đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học - Những khái niệm đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học là ... dạy học đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học theo định hướng phát triển lực góp, phần nâng cao chất lượng kiến thức 32 Chương TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG VẬT LÍ THUỘC PHẦN... chức dạy học đại lượng vật lí phần Điện học Điện từ học 28 1.3.3.3 Nguyên nhân sai lầm HS học đại lượng vật lí phần Điện học Điện từ học 30 Chương TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ ĐẠI... trình dạy học số đại lượng vật lí thuộc phần Điện học Điện từ học – Vật lí 11 THPT Giả thuyết khoa học Nếu vận dụng lí luận dạy học khái niệm đại lượng vật lí thiết kế tiến trình, tổ chức dạy học