Định hướng tìm tòi giải quyết vấn đề khi dạy bài tập chương các định luật bảo toàn vật lý 10 cơ bản nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập của học sinh miền núi
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 159 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
159
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRƢƠNG HÙNG PHÁC ĐỊNH HƢỚNG TÌM TỊI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY BÀI TẬP ĐỊNH LƢỢNG CHƢƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 - CƠ BẢN NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: LL & PP dạy học môn vật lý Mã số : 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hƣớng dẫn khoa học : PGS - TS Phan Đình Kiển PGS - TS Phạm Xuân Quế Thái Nguyên - Năm 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình đề tài nghiên cứu tơi, tơi viết nghiên cứu hồn thành chưa cơng bố đâu tạp chí khác Thái nguyên, tháng 10 – 2011 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii LỜI CẢM ƠN Bằng lòng thành kính, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS - TS Phan Đình Kiển tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn PGS - TS Phạm Xn Quế tận tình hướng dẫn tơi q trình làm luận văn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS -TS Nguyễn Văn Khải hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt việc nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo cán phịng ĐT NCKH, khoa Vật lý, thư viện trường ĐHSP - ĐH Thái Nguyên tạo điều kiện cho việc học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Trường THPT Tháng 10, THPT Na Hang đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ trình làm luận văn Thái nguyên, tháng 10 – 2011 Tác giả Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv MỤC LỤC Trang bìa phụ i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vii Danh mục bảng viii Danh mục hình vẽ, biểu đồ, đồ thị viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ĐỊNH HƢỚNG TÌM TỊI GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ KHI DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ ĐỊNH LƢỢNG Ở TRƢỜNG THPT MIỀN NÚI 1.1 Lịch sử vấn đề cần ngiên cứu 1.1.1.Con đường hoạt động nhận thức nhận thức Vật lý 1.1.2 Bản chất hoạt động học Vật lý 1.1.3 Bản chất hoạt động dạy Vật Lý 13 1.2 Dạy học giải quyế vấn đề 16 1.2.1 Khái niệm vấn đề 16 1.2.2 Khái niệm tình 17 1.2.3 Khái niệm tình có vấn đề 17 1.2.4 Khái niệm dạy học giải vấn đề 19 1.3 Hoạt động dạy tập dạy học Vật lý 21 1.3.1 Tác dụng tập dạy học Vật lý 21 1.3.2 Các loại tập Vật lý 23 1.3.3 Những yêu cầu chung dạy học tập Vật lý 25 Các biện pháp định hướng tìm tịi giải vấn đề dạy học Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 26 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v 1.4.1 Tổ chức tình có vấn đề 26 1.4.2 Hướng dẫn học sinh giải vấn đề 27 1.4.3 Các kiểu định hướng học sinh giải vấn đề 28 1.5 Một số đặc điểm tâm lý học tập học sinh THPT miền núi 31 1.5.1 Thái độ học tập môn Vật lý học sinh miền núi 31 1.5.2 Việc tự giải tập Vật lý nhà học sinh miền núi 31 1.5.3 Điều kiên học tập 32 1.5.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng học tập môn Vật lý học sinh 32 1.6 Xây dựng sơ đồ tiến trình bước dạy học tập Vật lý định lượng theo định hướng tìm tịi giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi 33 1.6.1 Cở sở lý thuyết trình xây dựng sơ đồ tiến trình bước dạy học tập Vật lý định lượng 33 1.6.2 Sơ đồ tiến trình khái quát bước để giải tập Vật lý định lượng 33 1.7 Thực trạng dạy học tập Vật lý định lượng số trường THPT miền núi…………………………………………………………………… 52 1.7.1 Tình hình giảng dạy giáo viên 52 1.7.2 Nhận xét 54 CHƢƠNG II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ” ( VẬT LÝ 10 - CƠ BẢN ) NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 56 2.1 Phân tích nội dung chương trình Vật lý 10 - phần học Nội dung định luật chương 56 2.1.1 Cấu trúc, nội dung chương trình Vật lý 10 - phần học Cấu trúc, mục tiêu nội dung chương “ Các định luật bảo toàn ” 56 2.1.2 Nội dung định luật chương “ Các định luật bảo toàn” 57 2.2 Bài soạn thực nghiệm 57 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi 2.2.1 Những vấn đề mà giáo viên cần lưu ý chuẩn bị soạn cho tiết hướng dẫn học sinh giải tập Vật lý định lượng 58 2.2.2 Nội dung soạn 59 CHƢƠNG III: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 113 3.1 Mục đích nhiệm vụ cúa thực nghiệm sư phạm 113 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 113 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 113 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 114 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 114 3.2.2 Phương pháp thực nghiệm 114 3.3 Nội dung tổ chức thực nghiệm sư phạm 114 3.3.1 Điều tra 114 3.3.2 Chọn nội dung kiến thức dạy thực nghiệm 116 3.3.3 Nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 117 3.3.4 Giáo viên dạy thực nghiệm 118 3.3.5 Phương pháp đánh giá kết 118 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 120 3.4.1 Kết thực nghiệm lần 120 3.4.2 Kết thực nghiệm lần 125 3.4.3 Kết thực nghiệm lần 128 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm sư phạm 131 KẾT LUẬN 133 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 138 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTVL : Bài tập Vật lý BGH : Ban giám hiệu ĐLBT : Định luật bảo toàn ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh PP : Phương pháp PPPT : Phương pháp phân tích PPTH : Phương pháp tổng hợp TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm THPT : Trung học phổ thông THCS : Trung học sở SGK : Sách giáo khoa SBT : Sách tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Đặc điểm tình hình giáo viên 115 Bảng 3.2 Đặc điểm học sinh kết học tập 116 Bảng 3.3 Kết học tập môn Vật lý 10 117 Bảng 3.4 Bảng điểm thực nghiệm lần 121 Bảng 3.5 Bảng xếp loại học tập lần 121 Bảng 3.6 Bảng phân phối tần suất lần 122 Bảng 3.7 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra lần 124 Bảng 3.8 Bảng phân phối thực nghiệm lần 125 Bảng 3.9 Bảng xếp loại học tập lần 125 Bảng 3.10 Bảng phân phối tần suất lần 126 Bảng 3.11 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra lần 127 Bảng 3.12 Bảng phân phối thực nghiệm lần 128 Bảng 3.13 Bảng xếp loại học tập lần 129 Bảng 3.14 Bảng phân phối tần suất lần 130 Bảng 3.15 Bảng kết tính tham số thống kê – Bài kiểm tra lần 131 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu đồ Biểu đồ xếp loại lần 122 Biểu đồ Biểu đồ xếp loại lần 126 Biểu đồ Biểu đồ xếp loại lần 129 Đồ thị Đồ thị tần suất lần 123 Đồ thị Đồ thị tần suất lần 130 Đồ thị Đồ thị tần suất lần 127 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Xuất phát từ mục tiêu định hướng Đảng Nhà nước phát triển giáo dục u cầu cơng ngiệp hóa đại hóa đất nước địi hỏi nghành giáo dục phải “ đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục – đào tạo khắc phục lối tiếp thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sang tạo người học” nghị TW II khóa rõ Một biện pháp quan trọng để thực đường lối đưa học sinh vào vị trí chủ thể hoạt động nhận thức thơng qua hoạt động tự lực thân mà chiếm lĩnh kiến thức, phát triển tư sáng tạo lực trí tuệ Việc nghiên cứu phương pháp giáo dục tích cực, tìm biện pháp phù hợp với hoàn cảnh, đối tượng để nâng cao chất lượng dạy học vấn đề cấp thiết giáo viên Đặc biệt giáo dục miền núi vấn đề cấp thiết Bài tập Vật lý với tư cách phương pháp dạy học giữ vai trò quan trọng đặc biệt dạy học Vật lý trường phổ thơng Trong q trình giải vấn đề tình cụ thể tập đề ra, học sinh phải vận dụng thao tác như: tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp để tự lực tim hiểu vấn đề Vì vậy, tập Vật lý phương tiện tốt để phát triển tư duy, óc sáng tạo, tưởng tượng, tính độc lập việc xuy đốn, tính kiên trì vượt khó nhằm củng cố mở rộng nâng cao lực tự chiếm lĩnh tri thức Vật lý Trong hệ thống tập Vật lý sử dụng trường phổ thông tập định lượng có vai trị đặc biệt quan trọng Song trường THPT đặc biệt trường THPT miền núi việc phát huy khả tích cực tìm tịi tạo hứng thú tập cho học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 136 13 Nguyễn Văn Hộ (1997), Lý luận dạy đại học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 14 Nguyễn Văn Khải ( 1999), Những vấn đề lý luận dạy học Vật lý, Giáo trình giảng cao học, Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên 15 Nguyễn Văn Khải (1995), Hình thành kiến thức lực nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường PTTH, Đại học Thái nguyên, Thái Nguyên 16 Vũ Thang Khiết ( 1999), Bài tập nâng cao Vật lý 10, NXB ĐHQG, Hà Nội 17 Phan Đình Kiển ( 1996) Một số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lý miền núi, ĐHSP - Đại Học Thái Nguyên, Thái Nguyên 18 Vũ Chí Kỳ (1999), Xây dựng tiến trình giải tập Vật lý thí nghiệm nhằm phát huy tính tích cực học tập học sinh THPT miền núi, Luận văn thạc sỹ, Trường ĐHSP - ĐHTN, Thái Nguyên 19 Nguyễn Quang Lạc (1995) Dạy học Vật lý theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm, NCGD 20 Lê Nguyên Long, An Văn Chiêu Nguyễn khắc Mão (2002), Giải toán Vật lý THPT - Một số phương pháp, NXB giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đức Phúc ( 2003), Bồi dưỡng lực giải tập Vật lý định tính sở vận dụng số yếu tố dạy học giải vấn đề cho học sinh THPT miền núi, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên 22 Dƣơng Tiến Sỹ (2002), Dạy học giải vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh, Tạp chí Giáo Dục Số 47 23 Đào Quang Thành (1997), Tích cực hóa hoạt động học tập Vật lý học sinh THPT miền núi sở tổ chức, định hướng rèn luyện kỹ giải tập Vật lý, Luận văn thạc sỹ - Trường ĐHSP - ĐHTN, Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 137 24 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1999), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB ĐHQG, Hà Nội 25 Nguyễn Đức Thâm, An Văn Chiêu, Vũ Đào Cỉnh, Phạm Hữu Tòng (1978), Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông Liên Xô CHDC Đức, NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông - NXB ĐHSP, Hà Nội 27 Lê Văn Thông ( 1997), Phân loại phương pháp giải BTVL lớp 10 NXB trẻ, Hà Nội 28 Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lý trường trung học NXB Giáo Dục, Hà Nội 29 Phạm Hữu Tịng (1996), Hình thành kiến thức, kỹ - phát triển trí tuệ lực sáng tạo học sinh dạy học Vật lý, NXB Giáo Dục, Hà Nội 30 Phạm Hữu Tòng (2002), Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lý cho học sinh - Bài giảng chuyên đề lý luận dạy học Vật lý 31 Phạm Viết Vƣợng ( 1997), Phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB ĐHQG, Hà Nội 32 Phạm Viết Vƣợng (1995), Bài phương pháp giáo dục tích cực, NCGD 33 Nghị TW Đảng lần II khóa VIII 34 Lê Đình Yên: Dạy học số kiến thức Vật lý tình có vấn đề THPT miền núi, Luận văn thạc sỹ, ĐHSP - ĐHTN, Thái Nguyên 35 Trịnh Thị Hải Yến Nguyễn Phƣơng Hồng ( 2003), Những giải pháp đổi phương pháp dạy học Vật lý, Tạp chí Giáo Dục số 54 36 I.F Khalamop (1978), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 138 PHỤ LỤC PHỤ LỤC I ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút Điểm Nhận xét giáo viên Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu Trong va chạm đàn hồi đại lương đươc bảo tồn? A Động lượng bảo toàn B Động bảo toàn C Cả động lượng động bảo toàn D Khơng đại lượng bảo tồn Câu Đâu biểu thức xác định động lượng A F = m.v2 B C D F = m.v Câu Động lượng tính đơn vị nào? A N/m B N.s C N.m D N m/s Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Đâu biểu thức biểu diễn định luật bảo toàn động lượng A C B D F = mv Câu Một máy bay có khối lượng 160000 kg bay với vận tốc 870 km/h động lượng cua máy bay là: A 38,66.106 kg.m/s B 38,66.107 kg.m/s C 37,33.106 kg.m/s D 37,66.107 kg.m/s Giải tập sau: Câu Một toa xe có khối lượng chuyển động với vận tốc v1 đến va chạm vào toa xe thứ hai đứng yên có khối lượng Sau đó, hai chuyển động với vận tốc 2m/s Hỏi toa xe có vận tốc Câu Một bóng khối lượng m = 0,2kg đập vng góc vào mặt tường với vận tốc v1 = 5m/s bật ngược trở lại với vận tốc v2 = 4m/s Tính độ biến thiên động lượng bóng lực trung bình tác dụng lên tường biết thời gian va chạm 0,1s Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút Điểm Nhận xét giáo viên Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu Đâu biểu thức tính cơng: A A = F.s.cosα B A = F s sinα C A= D A = F t F s Câu Đâu biêu thức công suất A = A t B = A t C = F t D = F.t Câu Công công suất đo đơn vị nào? A Niuton Jun B Niuton oát C Jun ốt D Jun mét Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Giải tập sau: Câu Một người kéo hòm gỗ khối lượng 80 kg trượt sàn nhà dây có phương hợp góc 300 so với phương nằm ngang Lực tác dụng lên dây 150N Tính cơng lực hịm trượt 20m Câu Một vật có khối lượng m= (kg ) bắt đầu chuyển động mặt nhẵn nằm ngang từ trạng thái nghỉ tác dụng lực theo phương ngang có cường độ F = ( N ) Công lực F thực sau giây? Câu Vật có khối lượng m= 10 kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh mặt dốc cao 20m Khi tới chân vật có vận tốc 15 m/s Tính cơng lực ma sát (g = 10 m/s2) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐỀ KIỂM TRA LẦN Họ tên: Lớp: ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Thời gian làm bài: 15 phút Điểm Nhận xét giáo viên Khoanh tròn vào chữ đứng trước phương án trả lời Câu Đâu biểu thức xác định động vật: A Wđ = mgz B Wđ = mgv C Wđ = mv D Wđ = mv 2 Câu Đâu biểu thức xác vật A Wt = mgz B Wt = mg z C Wt = mv D Wt = mv 2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Câu Biểu thức chung A W = mv + mgz B W = mv2 + mgz C W = mgz + mv2 D W= mv2 mgz Giải tập sau: Câu Một vật ném thẳng đứng lên cao với tốc độ m/s: a) Tính độ cao cực đại b) Ở độ cao băng 1/2 động c) Ở độ cao động Câu Một lắc đơn chiều dài 1m Kéo cho dây làm với đường thẳng đứng góc 450 tha nhẹ Tính vận tốc lắc qua vị trí mà dây làm với đường thẳng đứng góc 300 Lấy g = 10 m/s2 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC II PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN ( Về việc dạy môn Vật lý nói chung việc hướng dẫn học sinh giải tập Vật lý định lượng nói riêng) Xin đồng chí vui long trả lời câu hỏi sau: Đồng chí dạy trường nào………………………………………… Số năm trực tiếp giảng dạy Vật lý trường THPT……………………… Trong lên lớp đồng chí thường sử dụng phương pháp giảng dạy sau đây? ( Thường xuyên { + }; Đôi { - }; Không { } ) - Thuyế trình {} - Diễn giảng {} - Đàm thoại {} - Giải vấn đề {} - Chương trình hóa {} - Thực nghiệm {} - Sử dụng phương tiện kỹ thuật {} - Các phương pháp khác {} Theo đồng chí yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng học tập môn Vật lý học sinh miền núi: ( Đánh dấu { + } vào lựa chọn - Hồn cảnh gia đình {} - Mơi trường xã hội {} - Đặc điểm tâm lý, ngơn ngữ {} Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Giáo viên {} - Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo {} - Cơ sở vật chất, thí nghiệm {} - Các yếu tố khác Những tài liệu phục vụ giảng dạy Vật lý mà đồng chí có: Có { + } Khơng { } - SGK {} - Sách tập {} - Sách hướng dẫn thí nghiệm {} - Sách tham khảo phương pháp dạy học {} - Sách tham khaoe môn Vật lý {} - Sách GV {} - Sách hướng dẫn giải tập {} Để hướng dẫn học sinh giải tập có hiệu đồng chí có biện pháp gì? Theo đồng chí lớp đồng chí dạy thì: - Số học sinh có khả tự lực vận dụng kiến thức để giải tập: Ngay lớp ………………………………………….% Ở nhà …………………………………………………% - Số học sinh có khả phải có giúp đỡ giáo viên Ngay lớp……………………………………………% Ở nhà ………………………………………………….% Số học sinh có hướng dẫn giáo viên khơng có khả vận dụng kiến thức để giải tập……………………………….% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Theo đồng chí yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kiến thức để giải BTVL học sinh là: Đồng ý {+} Có thể {-} Khơng {0} - Học sinh chưa nắm vững lý thuyết {} - Do kỹ vận dụng {} - Do giáo viên chưa hướng dẫn hợp lý {} - Do yêu cầu chương trình {} - Do đặc thù học sinh miền núi tư chậm {} - Do yếu tố gia dình xã hội {} Đồng chí hướng dẫn học sinh giải tập định lượng vào thời gian nào? - Đánh dấu vào ô lựa chọn { + } - Kiểm tra đầu {} - Sau dậy song kiến thức {} - Trong tập {} 10 Đối với tập định lượng đồng chí thường: Đánh dấu vào ô lựa chọn { + } - Gợi ý, dẫn dắt học sinh tìm phương án trả lời {} - Giải cho học sinh {} 11 Theo đồng chí, khó khăn việc hướng dẫn học sinh giải tập định lượng gì? 12 Theo đồng chí, tập định lượng có tác dụng trình dạy học Vật lý? ( Phiếu dùng để ngiên cứu khoa học, tác dụng đánh giá giáo viên Rất mong đồng chí cho ý kiến xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC III PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH ( Về việc học mơn Vật lý nói chung việc giải tốn Vật lý định tính nói riêng) Họ tên………………………………………………………… Trƣờng……………………………Lớp………………… Dân tộc……… Thành phần gia đình ( Cán bộ, nơng dân, tiểu thương)…………………… Em có thích học mơn Vật lý khơng? Tại sao………………… Em có tài liệu học tập phục vụ cho mơn Vật lý Có { + } Không { } - Sách giáo khoa { } - Sách tập { } - Sách hướng dẫn giải tập { } - Các sách tham khảo khác { } Em thường học Vật lý theo cách nào? Thường xuyên { + } Đôi { - } Không { } - Học theo ghi { } - Học theo SGK { } - Học kết hợp ghi SGK { } - Học thuộc long { } - Học hiểu { } - Học theo cách học thân { } Khi làm tập Vật lý em thường: Đồng ý { + } Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Học lý thuyết song làm tập { } - Vừa làm tập vừa xem lý thuyết { } - Làm hết { } - Chỉ giải tập rễ { } - Giải them tập tập dược giao { } Khi giải tập Vật lý định lượng em gặp khó khăn điểm nào? Đồng ý { + } - Khơng tóm tắt đầu { } - Nhứ lý thuyết vân dụng { } - Không xác định lời giải { } Thời gian dành cho việc tự học môn Vật lý Đồng y { + ) - Ngày học { } - Học vào ngày hôm trước hôm sau có mơn Vật lý { } - Chỉ học giáo viên cho biết có kiểm tra { } - Chỉ học chuẩn bị kiểm tra học kỳ { } - Thời gian dành cho buổi học……………………….giờ/buổi Khi học môn Vật lý em học Đánh dấu { + } vào ô lựa chọn - Lý thuyết { } - Bài tập { } - Cả lý thuyết tập { } Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 10 Khi làm tập Vật lý em thường tự làm loại tập nào? Đồng ý { + } - Bài tập định tính { } - Bài tập định lượng { } - Cả loại { } 11 Khi gặp phải tập không giải em làm gì? Đồng ý { + } - Đọc kỹ lại lý thuyết tiêp tục xuy nghĩ { } - Thảo luận trao đổi với bạn bè { } - Xem hướng dẫn giải { } - Đợi giáo viên chữa chép lại { } 12 Trong tập giáo viên có yêu cầu em vận dụng kiến thức vào giải thích tượng thực tế không Đồng ý { + } - Thường xuyên { } - Thỉnh thoảng { } - Không { } ( Phiếu nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, khơng có tác dụng đánh giá học sinh Đề nghị trả em trung thực ) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHỤ LỤC IV I Kết điều tra học sinh Số học sinh điều tra: 200 học sinh Tự học môn Vật lý: Chỉ học lý thuyết: 40 hs ( chiếm 20%) Học lý thuyết lẫn tập: 160 hs ( chiếm 80% ) Về việc tƣc lực giải tập Vật lý Số học sinh làm tập định lượng 90 hs ( chiếm 45%) Số học sinh làm tập định lượng lẫn tập định tính 110 hs ( chiếm 55%) Khi gặp tập khó + Số học sinh cố gắng xuy nghĩ thảo luận bạn bè 60 hs ( chiếm 30%) + Số học sinh đợi thầy cô giáo chữa chép lại 120 hs ( chiếm 70%) Về thời gian tự học: - Chỉ học hơm sau có Vật lý: 160 hs ( chiếm 80%) - Học thường xuyên 40 hs ( chiếm 20%) Thời gian dành cho việc học môn vật lý 30 phút đến 1h có 80 hs ( chiếm 40%) 1h đến 2h có 120 hs ( chiếm 60%) Tài liệu môn Vật lý: SGK SBT 200 hs Sách tham khảo khác 20 hs ( chiếm 10%) II Kết điều tra tình hình giảng dạy giáo viên Số GV Thuyết trình 20 % 20 100 Diễn giảng Đàm thoại 20 100 20 100 Giải Chƣơng Thực Sử dụng Các trình nghiệm phƣơng vấn đề hóa phƣơng pháp tiện kỹ khác thuật 10 15 10 50 75 25 50 40 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... miền núi nói riêng Với lý xác định đề tài nghiên cứu “ Định hướng tìm tịi giải vấn đề dạy tập chương Các định luật bảo toàn Vật lý 10 - nhằm phát huy tính tích cực hoạt động học tập học sinh miền. .. hƣớng tìm tịi giải vấn đề dạy học Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh 1.4.1 Tổ chức tình có vấn đề Nét chất dạy học giải vấn đề đặt câu hỏi mà tạo tình có vấn đề Tổ chức tình có vấn. .. tiến trình dạy học tập định lượng theo định hướng tìm tịi giải vấn đề cách khoa học hợp lý phát huy tính tích cực học tập cho học sinh THPT miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên