Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 108 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
108
Dung lượng
851,93 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH KỊCH BẢN “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” THEO HƢỚNG KHÁM PHÁ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA LƢU QUANG VŨ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH KỊCH BẢN “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” THEO HƢỚNG KHÁM PHÁ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA LƢU QUANG VŨ CHO HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên ngành: Lí luận phương pháp dạy học Văn - Tiếng Việt Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Hoàng Hữu Bội Thái Nguyên - Năm 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đào Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Mục lục ii PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 13 Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 13 1.1 Cơ sở lí luận 13 1.1.1 Kịch văn học 13 1.1.2 Đặc trưng thể loại kịch văn học 15 1.1.3 Vở kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 18 1.1.3.1 Nguồn gốc kịch 18 1.1.3.2 Tóm tắt kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 19 1.1.3.3 Những điểm khác kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” với truyện cổ tích tên 21 1.2 Cơ sở thực tiễn 30 1.2.1 Tình hình dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” giáo viên nhà trường 30 1.2.2 Đặc điểm cảm thụ văn học học sinh dân tộc thiểu số miền núi đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 32 1.2.2.1 Đặc điểm cảm thụ văn học học sinh dân tộc thiểu số miền núi 32 1.2.2.2 Năng lực cảm thụ đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” học sinh trường Văn hóa I - Bộ Cơng an 36 Chƣơng ĐƢA HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ MIỀN NÚI ĐẾN VỚI TRÍCH ĐOẠN “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 12 41 2.1 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi đến với sáng tạo nội dung tư tưởng tưởng trích đoạn “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 41 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.1.1 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi đến với tư tưởng triết lí nhân sinh 42 2.1.2 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi đến với ý nghĩa phê phán đoạn trích 49 2.2 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi đến với sáng tạo thi pháp kịch 55 2.2.1 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi khám phá sáng tạo xung đột kịch 56 2.2.2 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi khám phá sáng tạo hành động kịch 58 2.2.3 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi khám phá sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch 60 2.2.4 Đưa học sinh dân tộc thiểu số miền núi khám phá sáng tạo ngôn ngữ kịch 64 2.2.4.1 Hướng dẫn học sinh dân tộc thiểu số khám phá sáng tạo đối thoại kịch 65 2.2.4.2 Hướng dẫn học sinh dân tộc thiểu số khám phá đặc điểm ngơn ngữ kịch đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” 68 2.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học 74 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 78 3.1 Thiết kế dạy học đoạn trích kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hướng tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật 78 3.2 Dạy thực nghiệm 90 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm 90 3.2.2 Đối tượng, đại bàn thời gian thực nghiệm 90 3.2.3 Nội dung thực nghiệm 91 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm 91 3.2.5 Kết luận chung thực nghiệm 96 PHẦN KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v PHỤ LỤC 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại vấn đề đặt từ lâu thực tiễn giảng dạy văn học trường Trung học phổ thông Đây vấn đề quan tâm nhiều giáo viên trình đổi phương pháp dạy học Loại thể văn học thuộc ý thức, cách thể sống văn học cách cấu tạo biểu nội dung tác phẩm văn học cụ thể Tác phẩm văn học tồn hình thức loại thể văn học Khơng có tác phẩm tồn ngồi hình thức quen thuộc loại thể Vì tìm hiểu tác phẩm văn học nội dung nghệ thuật xem nhẹ đặc trưng loại thể Nói cách khác phải vận dụng kiến thức lý luận văn học loại thể việc dạy học văn Đây vấn đề nguyên tắc, có ý nghĩa phương pháp luận Bởi tác phẩm văn học thuộc loại thể định Mỗi loại thể lại có đặc điểm thi pháp riêng Nếu xác định thể loại tìm hiểu thấu đáo giá trị nội dung tư tưởng giá trị nghệ thuật tác phẩm Cịn khơng xác định thể loại “Dù việc phân tích có sắc sảo đến đâu võ đoán” [4, tr 94] Mặt khác, mục đích giảng dạy văn học nhà trường giúp học sinh cảm thụ đầy đủ giá trị tư tưởng nghệ thuật hình tượng văn học tác phẩm, từ giáo dục cho em nhận thức, tư tưởng, tình cảm, đạo đức, thẩm mĩ tư ngơn ngữ Để đạt mục đích ấy, việc lựa chọn phương pháp dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại tối ưu 1.2 Lưu Quang Vũ nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt Nam đại Ông đánh giá tượng đặc biệt sân khấu kịch trường năm tám mươi kỉ XX Với tài đến độ chín sức lao động nghệ thuật phi thường, khoảng thời gian chưa đầy chục năm, ơng sáng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn tác khoảng năm mươi kịch hầu hết nhà hát toàn quốc dàn dựng qua nhiều loại hình sân khấu từ kịch nói, chèo, cải lương đến kịch dân ca Lưu Quang Vũ đến với sân khấu vào lúc đất nước ta vừa trải qua hai chiến tranh tàn khốc phải đối mặt với khó khăn sống Là nghệ sĩ nhạy cảm trước thực, ông hướng ngịi bút vào tất ngõ ngách đời tâm hồn người sống, góp tiếng nói thiết thực vào công đổi nước nhà Những kịch Lưu Quang Vũ tiếng nói phản ánh sống diễn với thực tươi mới, gần gũi Có thể nói, di sản Lưu Quang Vũ, đồ sộ khối lượng, phong phú nội dung, đa dạng thể tài phong cách Đúng nhà nghiên cứu Phan Ngọc nhận định: Lưu Quang Vũ nhà viết kịch lớn kỉ Việt Nam, nhà văn hóa 1.3 Trong kịch Lưu Quang Vũ, đáng ý “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Từ truyện cổ dân gian nhà viết kịch sáng tác thành kịch đại, phản ánh thực đặt vấn đề mẻ cách sống quan niệm sống người xã hội Lưu Quang Vũ “Đổ rượu vào bình cũ, kể lại chuyện hài cổ bi kịch triết lí thời với hai chiều kích đa thoa: chiều kích nhân sinh - xã hội chiều kích thể - siêu hình” [25, tr 272] Tác phẩm đánh giá kịch đặc sắc thể rõ nét phong cách nghệ thuật kịch độc đáo tác giả Lưu Quang Vũ “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” số kịch văn học đưa vào chương trình giảng dạy Trung học phổ thông Khi giảng dạy tác phẩm này, giáo viên vận dụng phương pháp dạy học mới, song nhiều vướng mắc, hiệu giảng dạy chưa cao, đặc biệt dạy tác phẩm cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số miền núi Qua thực tế giảng dạy, chúng tơi thấy, em gặp nhiều khó khăn việc cảm thụ nội dung tư tưởng nghệ thuật kịch: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn em không nắm đặc trưng thể loại kịch, không hiểu hiểu không thấu đáo ý nghĩa hàm ẩn sau ngôn ngữ kịch, không nhận thấy sáng tạo tác giả xây dựng kịch em không hứng thú học tác phẩm Nguyên nhân điều kiện sống vùng sâu vùng xa nên em chưa tiếp xúc với sân khấu kịch, vốn ngơn ngữ cịn nghèo nàn, vốn hiểu biết thể loại kịch, sống, xã hội…còn nhiều hạn chế nên em chưa thể phát cảm nhận hết đặc sắc nội dung tư tưởng, giá trị nghệ thuật kịch Thực tế thơi thúc chúng tơi tìm cho phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh Từ sở trên, chọn đề tài: “Dạy học đoạn trích kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hƣớng khám phá sáng tạo nghệ thuật Lƣu Quang Vũ cho học sinh miền núi” Chọn đề tài này, chúng tơi mong muốn tìm hướng khai thác riêng dạy văn kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số miền núi Từ khắc phục khó khăn giảng dạy văn kịch nhà trường nói chung, giảng dạy trích đoạn kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” nói riêng Chúng tơi hi vọng luận văn tài liệu tham khảo hữu ích cho đồng nghiệp dạy văn kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Lịch sử vấn đề Kịch văn học “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” tác giả Lưu Quang Vũ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (chương trình chuẩn) tác phẩm đưa vào chương trình, song có nhiều viết định hướng phương pháp tiếp cận văn 2.1 Những ý kiến phẩm bình kịch Lƣu Quang Vũ - Cuốn “Phân tích Ngữ văn 12” tác giả Trần Nho Thìn, nhà xuất Giáo dục (2009) định hướng phân tích đoạn kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”: “Đối với văn tác phẩm kịch cách phân tích thuận tiện phân tích đối thoại, xung đột nhân vật…” Tác giả cho rằng: tồn nhân vật kịch tồn thơng qua đối thoại Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 87 Hồn Trương Ba: “Có sai khơng thể sửa Chắp vá gượng ép làm sai thêm Chỉ có cách đừng sai nữa, phải bù lại việc khác” Những lời thoại gợi người sống vào năm 50 đến 70 kỉ trước sai lầm sửa sai cải cách ruộng đất từ 1953 – 1956, sai lầm sách giá – lương – tiền sau đó…Tác giả gửi gắm nhiều thông điệp thời sống cách mạnh mẽ, liệt sâu sắc 3.4 Đoạn kết Gợi dẫn 7: Đoạn kết có nội dung nào? Có hàm nghĩa gì? u cầu: 3.4.1 Nội dung đoạn kết Cảnh tượng sống gia đình ơng Trương Ba trở lại “Trong điều tốt lành đời”, sống lại tiếp tục sinh sôi nẩy nở với hình ảnh sống động, gần gũi, thân thương đầy chất thơ 3.4.2 Hàm nghĩa đoạn kết - Con người ta biết dám hi sinh cho người khác, hạnh phúc người khác linh hồn bất tử, người sống tâm trí người gia đình bà hàng xóm Hoạt động 4: Tổng hợp sáng tạo nghệ thuật Lƣu Quang Vũ tâm ông gửi gắm kịch 4.1 Sáng tạo Lƣu Quang Vũ dựng cảnh, dựng đối thoại kịch, tình kịch Gợi dẫn 8: Nhà viết kịch Lưu Quang Vũ có sáng tạo nghệ thuật đoạn trích này? u cầu: - Hành động nhân vật kịch phù hợp với hoàn cảnh tính cách, thể phát triển tình kịch - Lời thoại nhân vật sinh động, sắc sảo hàm chứa ẩn ý sâu sắc, có lời độc thoại nội tâm làm rõ tính cách nhân vật, có Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 88 lời thoại vừa hướng ngoại vừa hướng nội (lời thoại hồn Trương Ba với Đế Thích) 4.2 Tâm Lƣu Quang Vũ gửi gắm kịch Gợi dẫn 9: Có thể tóm lại tâm Lưu Quang Vũ gửi gắm đoạn trích nào? Yêu cầu: Gửi gắm triết lí nhân sinh (suy ngẫm lẽ sống, lẽ làm người) Cuộc sống thật đáng quý sống đáng quý Nếu sống giả tạo, khơng dám sống cách tồn vẹn người gặp bi kịch mà Con người thực sống hạnh phúc sống mình, hài hịa tâm hồn thể xác, hài hòa vẻ đẹp tâm hồn nhu cầu vật chất Gửi gắm lời phê phán tới nhận thức ấu trĩ, sai lầm thời suy thoái đạo đức phận không nhỏ người cầm quyền từ Trung ương đến địa phương Nhận thức sai lầm: - Chỉ coi trọng tư tưởng trị mà coi nhẹ đời sống vật chất nhân dân - Tình trạng người sống giả tạo, khơng dám sống - Một số người có chức quyền làm việc tắc trách, tham nhũng, hối lộ Vở kịch đấu tranh bảo vệ phẩm chất cao quý người nhằm hướng tới khát vọng sống sạch, hài hòa thể xác tâm hồn, đời sống vật chất đời sống tinh thần, khát vọng người sống 4.3 Đặc trƣng thể loại kịch (Rút từ đoạn trích kịch) Gợi dẫn 10: Qua đoạn trích em biết đặc trưng loại hình kịch? Yêu cầu: Kịch phản ánh sống việc khám phá, phát mâu thuẫn, xung đột sống thực tại, trình bày câu chuyện hành động ngôn ngữ đối thoại nhân vật kết dệt nên Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 89 Ở lớp: Giáo viên nêu câu hỏi gợi dẫn: Cảm nhận em nhân vật Trương Ba? Trong đoạn trích, em ấn tượng đối thoại nào? Vì sao? Yêu cầu: Học sinh có cảm nhận khác nhân vật Trương Ba Tuy nhiên cần phải nói nội dung sau: Trương Ba nông phu làm vườn nho nhã, nhân hậu, có tâm hồn cao khiết người yêu thương, quý mến Sau bị chết oan, Trương Ba Đế Thích cho sống lại xác anh hàng thịt thô lỗ, phàm phu Ba tháng sống nhờ xác hàng thịt, Trương Ba bị thân xác lấn át, Trương Ba, đổi thay bị người gia đình từ chối Điều khiến cho Trương Ba vô đau khổ, dằn vặt Cuối cùng, Trương Ba mời Đế Thích xuống để xin khỏi tình trạng sống nhờ Trương Ba chết hẳn thương nhớ người thân cu Tị anh hàng thịt sống Quá trình diễn biến hành động tâm trạng phù hợp với tính cách Trương Ba: nhân hậu, biết sống người, biết hi sinh cho người khác sống Cảm nhận đối thoại, học sinh có cảm nhận khác nhau, song giải thích cần nêu ý nghĩa tư tưởng sâu sắc đối thoại Ở nhà Giả định Đế Thích cho hồn Trương Ba quyền sống (không phải mượn) xác hàng thịt hồn Trương Ba nhập vào cu Tị Trương Ba đồng ý, theo em, sống Trương Ba sau nào? Trình bày ý tưởng rắc rối xảy viết lớp kịch ngắn điều 3.2 Dạy thực nghiệm 3.2.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm Chúng tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm mục đích: - Kiểm chứng tính khả thi việc dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo hướng khám phá sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 90 - Tìm khó khăn thuận lợi, ưu điểm cần phát huy hạn chế cần khắc phục dạy học đoạn trích - Qua q trình thực nghiệm, chúng tơi sửa chữa bổ sung để hồn thiện phương án dạy học đoạn trích theo hướng khám phá sáng tạo nghệ thuật 3.2.2 Đối tƣợng, địa bàn thời gian thực nghiệm * Đối tƣợng dạy thực nghiệm - Học sinh người dân tộc thiểu số miền núi học lớp 12 trường Văn hóa I – Bộ Công an, tỉnh Thái Nguyên - Chúng chọn dạy thực nghiệm lớp 12A1, 12A2, 12A6 trường Văn hóa I – Bộ Cơng an * Đại điểm dạy thực nghiệm Để thuận lợi cho việc đánh giá kết thực nghiệm, việc tổ chức thực nghiệm tiến hành trường Văn hóa I – Bộ Công an, tỉnh Thái Nguyên Đây ngơi trường có đối tượng học sinh em dân tộc thiểu số tỉnh miền núi phía Bắc Tổ quốc * Thời gian dạy thực nghiệm Thời gian thực nghiệm tiến hành tuần thứ 29, tiết 82, 83 học kì II, năm học 2011 – 2012, theo Phân phối chương trình Ngữ văn lớp 12 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành 3.2.3 Nội dung thực nghiệm Những nội dung luận văn xác định thực nghiệm gồm: - Bài thực nghiệm: 01 - Số tiết dạy: 06 - Số lớp dạy: 03 - Số kiểm tra: 03 - Giáo viên tham gia dạy thực nghiệm: 02: Đào Thu Hoài, tổ Ngữ văn, trường Văn hóa I, dạy thực nghiệm lớp 12A2 Đào Thị Thu Hằng, tổ Ngữ văn, trường Văn hóa I (người thực luận văn), dạy thực nghiệm lớp 12A1, 12A6 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 91 3.2.4 Đánh giá kết thực nghiệm Mục đích việc đánh giá: Chúng tiến hành đánh giá kết thực nghiệm sau dạy thử nghiệm để thấy hiệu phương án dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hướng khám phá sáng tạo nghệ thuật Phƣơng pháp đánh giá: Chúng tổng hợp kết tiếp thu học sinh qua kiểm tra viết câu hỏi phát vấn học Nội dung đánh giá: Để đánh giá kết nhận thức học sinh qua học, đưa hệ thống câu hỏi với nội dung bám sát kiến thức mà em vừa học Câu hỏi kiểm tra viết sau: Câu 1: Sau học xong đoạn trích kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt”, em thích lời thoại nào? Vì sao? Câu 2: Em rút học cho thân sau học xong đoạn trích Kết làm học sinh: Đánh giá kết làm học sinh, luận văn vào tiêu chí đánh giá điểm sau để phân loại: - Loại Giỏi: điểm 9,10 - Loại Khá: điểm 7,8 - Loại Trung bình: điểm 5,6 - Loại Yếu: điểm 3,4 - Loại Kém: điểm 0,1,2 Kết cụ thể nhƣ sau: Lớp Số học sinh Loại Giỏi SL % Loại Trung bình Loại Khá SL % Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên SL % Loại Yếu Loại Kém Sl SL % http://www.lrc-tnu.edu.vn % 92 12A1 37 0 21,6 25 67,6 8,1 2,7 12A2 36 0 10 27,8 23 63,9 8,3 0 12A6 38 2,6 10 39,5 20 52,6 5,3 0 Tổng hợp 111 0,9 28 25,2 68 61,3 13 11,7 0,9 Nhận xét kết quả: Bài thiết kế dạy thực nghiệm theo hướng mà luận văn đề Dưới dẫn dắt, định hướng giáo viên, học sinh trả lời tốt gợi dẫn mà giáo viên đưa ra, khơng khí học diễn sôi nổi, khơi gợi hứng thú cho học sinh Các em phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học, bước khám phá cách đầy đủ, toàn vẹn văn theo hướng tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật tài tình Lưu Quang Vũ đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Kết làm học sinh cho thấy, số lượng điểm giỏi ít: 1bài/111bài (Chiếm 0,9%) điểm trung bình chiếm phần lớn: 96bài/111bài (Chiếm 86,5%), điểm yếu: 13bài/111bài (Chiếm 11,7%), điểm có 1bài/111bài (Chiếm 0,9%) Như vậy, với định hướng dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hướng tìm hiểu sáng tạo nghệ thuật giáo án thực nghiệm, học sinh đa số hiểu bài, nắm nội dung tư tưởng đoạn trích thấy sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ xây dựng kịch Đặc biệt vướng mắc ban đầu em học sinh giải tỏa Sau kết cảm nhận học sinh sau học xong đoạn trích Thứ nhất, em học sinh cảm nhận đƣợc thơng điệp triết lí nhân sinh sâu sắc sống, ngƣời ý nghĩa phê phán tƣợng tiêu cực xã hội, mà tác giả Lƣu Quang Vũ muốn gửi tới ngƣời đọc Ví dụ em Nguyễn Thành Tuân dân tộc Nùng, tỉnh Cao Bằng có cảm nhận sâu sắc hàm ý kịch sau: “Tác giả gửi tới người đọc thông điệp: Con người phải thể thống nhất, hài hòa thể xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 93 tâm hồn, phải biết sống mình, sống chân thật khơng nên sống giả dối Mỗi người phải biết đấu tranh với thân mình, đấu tranh với xấu để hồn thiện nhân cách, để khơng đánh trước hồn cảnh Qua lời thoại, tác giả hàm ý phê phán tượng tiêu cực xã hội: tham nhũng, hối lộ, bệnh thành tích, nói đằng làm nẻo…” Em Phàn Lao Lở dân tộc Dao, tỉnh Lai Châu lại có cảm nhận: “Đoạn trích hàm ẩn triết lí nhân sinh sâu sắc sống người: Con người phải thể thống tâm hồn thể xác Cuộc sống đáng quý sống Hãy sống mình, khơng nên sống giả tạo Đồng thời, tác giả cịn gửi thơng điệp phê phán tượng tiêu cực xã hội: tham nhũng, sống giả dối…” Còn em Ma Thị Học dân tộc Tày, tỉnh Cao Bằng cảm nhận hàm ý sâu sắc kịch góc độ khác: “Qua đối thoại, tác giả Lưu Quang Vũ gửi tới người đọc thông điệp: Cuộc sống thực hạnh phúc có ý nghĩa sống Mỗi người biết hi sinh hạnh phúc người khác biết sống người tác giả cịn phê phán nhận thức ấu trĩ, sai lầm thời, coi trọng phần hồn mà không chăm lo đời sống vật chất người Tình trạng suy thối đạo đức giới trẻ tác giả cảnh báo qua lời thoại đầy hàm ý sâu xa.” Thứ hai, học sinh cảm nhận đƣợc sáng tạo nghệ thuật nhà viết kịch tài ba Lƣu Quang Vũ xây dựng kịch Mỗi em có cách thể khác cảm nhận mình, ví dụ: Em Lo Xn Điệp dân tộc Ơ Đu, tỉnh Nghệ An viết: “Tác giả Lưu Quang Vũ sáng tạo nghệ thuật xây dựng nhân vật kịch Qua ngôn ngữ đối thoại, nhân vật lên thật sinh động, rõ nét Mỗi nhân vật tính cách, tâm trạng khiến người đọc khơng thể qn Đó ơng Trương Ba hiền hậu, nho nhã, thương yêu vợ con, gia đình; anh hàng thịt phàm phu, thơ thiển thích ăn ngon uống rượu…” Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 94 Hay em Chảo Ông San dân tộc Dao, tỉnh Lào Cai lại cảm nhận tài Lưu Quang Vũ nghệ thuật xây dựng xung đột kịch hành động kịch Em viết: “Có thể nói, tác giả sáng tạo việc xây dựng xung đột kịch Bắt đầu từ tình độc đáo: hồn người sống xác người kia, nảy sinh mâu thuẫn gay gắt Hành động kịch góp phần thúc đẩy diễn biến xung đột kịch đến cao trào mở nút cách tự nhiên, hợp lí, hợp tình phù hợp với tính cách, tâm trạng nhân vật.” Em Hoa Văn Thiên dân tộc Khơ Mú, tỉnh Thanh Hóa cảm nhận sâu sắc ngôn ngữ kịch, đặc biệt nghệ thuật dựng đối thoại kịch Em viết: “Bên cạnh sáng tạo xây dựng xung đột kịch, hành động kịch xây dựng nhân vật kịch, tác giả thành công việc dựng đối thoại kịch Trong đoạn trích có ba đối thoại, lại hàm chứa tư tưởng triết lí nhân sinh phê phán sâu sắc Trong đó, đối thoại xác hồn đặc sắc Đây thực chất đối thoại người, đấu tranh xấu với thiện, đẹp Trong sống người biết đấu tranh để chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách…” Thứ ba, em học sinh cảm nhận sâu sắc hàm nghĩa lời thoại đoạn trích Như em Nơng Diệp Anh dân tộc Tày, tỉnh Bắc Kạn cảm nhận lời thoại: “Không thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” sau: “Lời thoại mang đến cho em học lối sống cao đẹp phải sống hịa hợp tâm hồn thể xác, phải sống chân thật, Đồng thời cho thấy khát vọng sống cách tồn vẹn người” Em Lâm Văn Lưu dân tộc Sán Chí, tỉnh Bắc Giang lại cảm nhận mộc mạc hàm ẩn lời thoại: “Vì để chứng minh ơng tồn mà phải tiếp tục sống ư? Không, ông phải tồn lấy chứ!” Em viết: “Lời thoại có hàm ý khun người khơng nên sống dựa vào người khác, không bắt người khác sống mình, mà phải biết sống Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 95 người Mỗi người phải tự tồn lấy, phải tự quết định cho tương lai mình, phải tự lập sống.” Em Đàm Hương Thảo dân tộc Nùng, tỉnh Hà Giang lại cảm nhận tầng hàm nghĩa sâu sắc lời thoại: “Thế ông ngỡ tất người tồn vẹn ư? Ngay tơi Ở bên ngồi, tơi đâu có sống theo điều tơi nghĩ bên Mà ngọc Hồng nữa, Người phải khn ép cho xứng với danh vị Ngọc Hoàng Dưới đất trời cả, ông” Em viết: “Lời thoại phê phán thực trạng tiêu cực lối sống người, tượng sống giả dối diễn phổ biến xã hội ta Lối sống giả dối, nói đằng làm nẻo dẫn đến người sống khơng mình, khơng thật với mình.” Thứ tƣ, sau học xong tác phẩm, em rút đƣợc học cho thân từ ý nghĩa sâu sắc kịch Em Mùa A Chư dân tộc H’Mông, tỉnh Điện Biên viết mộc mạc học rút từ kịch: “Sau học xong đoạn trích, em thấy nên sống thực với người để sống có nhiều niềm vui, phải ln đấu tranh để loại bỏ dung tục để hoàn thiện nhân cách Con người không sống giả dối, sống giả dối gặp nhiều khổ đau giống Trương Ba, tâm hồn bị nhiễm xấu, tình cảm gia đình bị mát, khơng cịn Em phấn đấu để trở thành người tốt, biết sống người sống chân thật với người.” Em Đinh Nuôn dân tộc Vân Kiều, tỉnh Quảng Bình lại viết: Từ ý nghĩa triết lí nhân sinh kịch, em rút học cho thân: “Phải biết sống mình, sống chân thật với lịng mình, khơng nên sống giả dối để hạnh phúc, niềm tin tình yêu Mỗi người phải ln biết đấu tranh với thân mình, đấu tranh với xấu để hoàn thiện nhân cách, để khơng đánh trước hồn cảnh.” Cịn em Phạm Minh Giang dân tộc Mường, tỉnh Hịa Bình lại vận dụng kiến thức học vào thực tế nay, để rút học cho thân: “Vở kịch viết vào năm 80 kỉ trước em thấy cịn ngun Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 96 giá trị, qua kịch tác giả Lưu Quang Vũ không đề cập đến vấn đề triết lí nhân sinh mà gửi tới hệ trẻ chúng em thông điệp nữa: Trước phát triển lên xã hội, có nhiều tác động xấu mơi trường, chúng em phải có lập trường vững vàng để không bị nhiễm xấu, tiêu cực Em ln ln phấn đấu để tự hồn thiện mình, để trở thành người có ích, để đem lại niềm vui cho gia đình, thầy bạn bè.” 3.2.5 Kết luận chung thực nghiệm - Khi xây dựng giáo án, bám sát vào định hướng đề Đồng thời bám sát với yêu cầu kiến thức Bộ Giáo dục Đào tạo qui định - Xây dựng xong giáo án, tham khảo ý kiến đồng nghiệp tiến hành dạy thực nghiệm Trong thời gian cho phép tiến hành thực nghiệm ba lớp Số lượng thực nghiệm cịn hạn chế chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm Tuy vậy, với kết thử nghiệm trên, tin đề tài có tính khả thi ứng dụng vào thực tế dạy học nhà trường phổ thông Qua q trình thực nghiệm chúng tơi thấy: - Đối với giáo viên: + Những yêu cầu giáo án giáo viên thực tốt, tạo hiệu cho học Khi tiến hành thực nghiệm giáo án giáo viên khơng gặp trở ngại + Thời gian thực nghiệm giáo án 90 phút (2 tiết) Hoạt động giáo viên học sinh chủ động, dạy vận dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên người hướng dẫn, tổ chức học sinh khám phá giá trị văn Sau học có kiểm tra, đánh giá vận dụng kiến thức - Đối với học sinh: Chúng sử dụng hệ thống câu hỏi nêu vấn đề gợi dẫn học sinh với nội dung học Nhìn chung, học sôi nổi, học sinh phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, bước khám phá đầy đủ nội dung tư tưởng sáng tạo nghệ thuật đoạn trích Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 97 Giờ dạy học thực nghiệm cho thấy tính khả thi việc ứng dụng đề tài: “Dạy học đoạn trích kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hƣớng khám phá sáng tạo nghệ thuật Lƣu Quang Vũ cho học sinh miền núi” Tuy nhiên, với số lượng thực nghiệm cịn ỏi chưa có điều kiện mở rộng địa bàn thực nghiệm nên chúng tơi chưa thực hài lịng với kết đạt Chúng tiếp tục tìm tịi, học hỏi thêm theo hướng nghiên cứu đề tài Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 98 PHẦN KẾT LUẬN Đề tài “Dạy học đoạn trích kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo hƣớng khám phá sáng tạo nghệ thuật Lƣu Quang Vũ cho học sinh miền núi” nhằm định hướng dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” theo đặc trưng thể loại cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Tổ quốc Đề tài triển khai theo trình tự hợp lí thu kết bước đầu: Nghiên cứu lí luận thể loại đặc trưng thể loại kịch, kịch “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” để làm sở cho việc dạy học đoạn trích theo đặc trưng thể loại, nghiên cứu thực tiễn tình hình dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” nhà trường Trung học phổ thông để làm sở cho đề xuất dạy học đoạn trích phù hợp với đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số miền núi (Chương I) Luận văn đề xuất định hướng đưa học sinh dân tộc miền núi khám phá sáng tạo nghệ thuật để từ phát giá trị nội dung tư tưởng hàm ẩn đoạn trích tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học để khắc sâu kiến thức cho học sinh (Chương II) Cuối cùng, luận văn thiết kế học tiến hành dạy thực nghiệm cho đối tượng học sinh người dân tộc thiểu số miền núi, trường văn hóa I – Bộ Cơng an, tỉnh Thái Nguyên để kiểm tra tính khả thi phương án dạy học mà luận văn đề xuất (Chương III) Dạy học tác phẩm văn chương theo đặc trưng thể loại khơng cịn vấn đề mới, song dạy học tác phẩm kịch theo đặc trưng thể loại cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số miền núi lại vấn đề quan tâm Những đề xuất dạy học luận văn ý kiến chủ quan qua trình thực tế dạy học cho em học sinh người dân tộc thiểu số miền núi trường Văn hóa I – Bộ Công an Do điều kiện chủ quan, khách quan mà người thực luận văn tiến hành thực nghiệm phạm vi nhỏ hẹp trường Văn hóa I – Bộ Cơng an, tỉnh Thái Ngun Luận văn chưa tiến hành dạy đối chứng để so sánh hiệu cảm thụ văn học học sinh Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 99 đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” Đặc biệt, luận văn đề cập đến phạm vi đối tượng dạy học nhỏ hẹp: học sinh người dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Tổ quốc Vì vấn đề đặt luận văn vấn đề cần tiếp tục tìm tịi thêm Người thực luận văn cố gắng kế thừa công trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn tác phẩm vừa mẻ vừa ỏi nhà trường Đến với đề tài này, người thực luận văn hi vọng gợi ý cho bè bạn đồng nghiệp tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học đoạn trích “Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt” nói riêng tác phẩm văn học thể loại kịch nói chung Cuối cùng, lực người làm luận văn hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại không dễ dàng, điều tra thực tiễn dạy thực nghiệm chưa rộng khắp chưa nhiều nên vấn đề nghiên cứu đề tài không tránh khỏi mặt hạn chế thiếu sót Người thực luận văn mong nhận góp ý chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện thực giải pháp cho việc dạy học kịch văn học cho đối tượng học sinh dân tộc thiểu số miền núi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo , Nhà xuất Giáo dục Việt Nam (2011), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Ngữ văn lớp 12 Hoàng Hữu Bội (1997), Dạy học tác phẩm văn học trường PTTH miền núi, Nhà xuất Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2008), Thiết kế dạy học ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Viết Chữ (2000), Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương (theo loại thể), Nhà xuất Đại học sư phạm Trần Thanh Đạm (1971), Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể, Nhà xuất Giáo dục Nhà xuất Đại học sư phạm (2007), Tác phẩm thể loại văn học Hà Minh Đức (1996), Lí luận văn học, Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Văn Đường (2008), Thiết kế giảng Ngữ văn 12, tập II, Nhà xuất Hà Nội Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1996), Từ điển thuật ngữ văn học, Nhà xuất Giáo dục 10 Nguyễn Thanh Hùng (2002), Đọc tiếp nhận văn chương , Nhà xuất Giáo dục 11 Nhà xuất Khoa học xã hội (1983), Từ điển văn học, tập I 12 Phan Trọng Luận (1996), Phương pháp dạy học văn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 13 Phan Trọng Luận (2000), Đổi dạy học tác phẩm văn chương, Nhà xuất Giáo dục 14 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập II, Nhà xuất Giáo dục 15 Phan Trọng Luận tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập II, Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 101 16 Nguyễn Đăng Mạnh (2008), Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12 (Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục 17 Nhà xuất Mỹ thuật (2008), Truyện cổ tích Hồn Trương Ba, da hàng thịt 18 Nguyễn Kim Phong chủ biên (2008), Kĩ đọc – hiểu văn Ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục 19 Nguyễn Huy Quát, Hoàng Hữu Bội (2001), Một số vấn đề phương pháp dạy học văn nhà trường, Nhà xuất Giáo dục 20 Nhà xuất Sân khấu Hà Nội (1994), Lưu Quang Vũ – Tuyển tập kịch 21 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo khoa Ngữ văn 12, tập I (Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục 22 Trần Đình Sử tổng chủ biên (2008), Sách giáo viên Ngữ văn 12, tập I (Nâng cao), Nhà xuất Giáo dục 23 Trần Nho Thìn (2009), Phân tích tác phẩm Ngữ văn 12, Nhà xuất Giáo dục 24 Lưu Khánh Thơ (2001), Lưu Quang Vũ – Tài lao động nghệ thuật, Nhà xuất Văn hóa – Thơng tin 25 Lý Hoài Thu, Lưu Khánh Thơ (2007), Lưu Quang Vũ tác gia tác phẩm, Nhà xuất Giáo dục 26 Hồng Tiến Tựu (…), Bình giảng truyện dân gian, Nhà xuất Giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀO THỊ THU HẰNG DẠY HỌC ĐOẠN TRÍCH KỊCH BẢN “HỒN TRƢƠNG BA, DA HÀNG THỊT” THEO HƢỚNG KHÁM PHÁ NHỮNG SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA LƢU QUANG VŨ CHO HỌC SINH MIỀN... dạy học thầy trò việc dạy học văn kịch ? ?Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt? ?? theo hướng khai thác sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Dạy học trích đoạn kịch văn học ? ?Hồn Trƣơng Ba, ... thụ học sinh trích đoạn ? ?Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt? ?? tác giả Lưu Quang Vũ nhà trường 5.3 Đề xuất hướng dạy học trích đoạn kịch ? ?Hồn Trƣơng Ba, da hàng thịt? ?? tác giả Lưu Quang Vũ theo hướng tìm