1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên các trường nghệ thuật ở việt nam hiện nay

190 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 190
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN MAI HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ===================== NGUYỄN MAI HƢƠNG NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY CHUYÊN NGÀNH: CNDVBC&CNDVLS MÃ SỐ: 62 22 03 02 LUẬN ÁN TIẾN SỸ TRIẾT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS Phạm Công Nhất HÀ NỘI – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn PGS.TS Phạm Công Nhất, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố chương trình TÁC GIẢ LUẬN ÁN NGUYỄN MAI HƢƠNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bộ Giáo dục đào tạo : Bộ GD& ĐT Chương trình đào tạo : CTĐT Công nghệ thông tin : CNTT Học sinh sinh viên : HSSV Kiến thức : KTCB Nghiên cứu khoa học : NCKH Nghệ sĩ nhân dân : NSND Nghệ sĩ ưu tú : NSƯT Liên hoan phim : LHP Sân khấu – Điện ảnh : SKĐA Phương pháp giáo dục : PPGD Văn hóa nghệ thuật : VHNT MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Những cơng trình nghiên cứu tiêu biểu nghệ thuật, lực sáng tạo lực sáng tạo nghệ thuật 1.2 Những cơng trình nghiên cứu liên quan đến thực trạng vấn đề đặt việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 21 1.3 Những cơng trình nghiên cứu phương hướng giải pháp nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .23 1.4 Những thành tựu vấn đề đặt luận án cần tiếp tục nghiên cứu .26 Kết luận chương 29 Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGHỆ THUẬT VÀ NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 30 2.1 Lý luận nghệ thuật 30 2.2 Lý luận lực sáng tạo nghệ thuật 39 2.3 Sinh viên trường nghệ thuật yêu cầu nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 50 2.4 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt nam 58 Kết luận chương 70 Chƣơng THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CỦA SINH VIÊN CÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 72 3.1 Thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .72 3.2 Một số vấn đề đặt thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 103 Kết luận chương 116 Chƣơng PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC SÁNG TẠO NGHỆ THUẬT CHO SINH VIÊNCÁC TRƢỜNG NGHỆ THUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 117 4.1 Những phương hướng việc tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 117 4.2 Những giải pháp tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam .121 Kết luận chương 142 KẾT LUẬN .144 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 147 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 161 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ thuật hình thái ý thức xã hội đặc thù, có vai trị vơ quan trọng đời sống người Hoạt động nghệ thuật loại hoạt động sáng tạo, với mục đích tạo đẹp làm thỏa mãn nhu cầu thẩm mỹ cho người Nghệ thuật thể trình độ, tài sáng tạo người Vì vậy, hoạt động sáng tạo nghệ thuật địi hỏi trình độ lực thẩm mỹ cao, tích lũy kinh nghiệm sống kinh nghiệm sáng tạo chủ thể Người sáng tạo nghệ thuật khơng ngừng nâng cao trình độ lấy chất liệu từ sống phong phú với trí tưởng tượng mạnh mẽ tài biểu cảm xuất sắc Do đó, hoạt động sáng tạo nghệ thuật lĩnh vực chuyên môn cao việc tái tạo đẹp, nhằm thỏa mãn nhu cầu thưởng thức đẹp ngày phong phú xã hội Việc tham gia tích cực vào q trình sáng tạo nghệ thuật giúp cho người củng cố cách vững chắc, sâu sắc tri thức thẩm mỹ, tri thức nghệ thuật truyền thụ Đây đường để chủ thể sáng tạo bộc lộ cảm xúc, thử thách thị hiếu thể lý tưởng Sáng tạo nghệ thuật cách thức có hiệu để người phát triển toàn diện phẩm chất lực thẩm mỹ Do đó, việc rèn luyện phát triển sức sáng tạo nghệ thuật vấn đề cần thiết Kể từ khởi xướng công đổi mới, Đảng ta xác định nghiệp đổi đất nước sinh viên lực lượng có vai trị quan trọng Chính vậy, sinh viên Việt Nam, phận trí tuệ ưu tú niên, nơi kết tinh nhiều tài sáng tạo, nguồn lao động có học vấn cao, tri thức chuyên sâu ngày xã hội quan tâm coi trọng Đặc biệt, sinh viên trường nghệ thuật chủ thể hoạt động sáng tạo nghệ thuật tương lai xã hội, có vị trí quan trọng q trình xây dựng người xã hội Sinh viên trường nghệ thuật người tuyển chọn sở khiếu bẩm sinh phù hợp với loại hình nghệ thuật đào tạo Trình độ phát triển lực sáng tạo nghệ thuật họ phụ thuộc vào hai yếu tố chính: khiếu bẩm sinh trình giáo dục, rèn luyện thực tiễn Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên nghệ thuật làm cho khiếu họ phát triển mạnh mẽ, làm cho đời sống tinh thần họ ngày phong phú, có khả đánh giá nhanh, nhạy với đẹp sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị cao Trước tác động kinh tế thị trường, văn hóa dân tộc phải đối mặt với nguy bị hịa tan trước nhiều sóng văn hóa khác giới nhiều đường khác nhau, có đường nằm tầm quản lý, có kênh thơng tin nằm ngồi tầm kiểm sốt Trong mơi trường văn hóa xã hội, xuất khơng tượng phản giá trị lĩnh vực nghệ thuật Xu hướng “thương mại hóa” thị trường văn hóa, nghệ thuật làm xuất tác phẩm độc hại đầu độc bầu khơng khí văn hóa lành mạnh giàu tính nhân văn nước ta Đây mặt trái lĩnh vực “hàng hóa” văn hóa, nghệ thuật Sự biến đổi lĩnh vực sáng tạo nghệ thuật tác động kinh tế thị trường ngày trở nên phức tạp Năng lực sáng tạo nghệ thuật cịn có hạn chế chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đời sống tinh thần ngày cao nhân dân Do vậy, hoạt động giáo dục trường nghệ thuật nhằm mục đích nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên phải xem nhiệm vụ chiến lược hoạt động giáo dục nhà trường, góp phần giải mối quan hệ đạo đức - trí tuệ - thể chất thẩm mỹ phát triển người mục tiêu giáo dục: dân tộc – đại Trong đó, cần phải nhấn mạnh giáo dục lý luận đẹp - đẹp người Việt Nam, xã hội Việt Nam giá trị truyền thống đậm đà sắc dân tộc giá trị đại; biết phân biệt đẹp xấu, ác, giả tạo, phù phiếm thời thượng; biết bảo vệ khẳng định mới, độc đáo đại Quan trọng cần khuyến khích sinh viên tự bộc lộ cảm xúc, tình cảm thẩm mỹ cá nhân để họ tự sáng tạo tác phẩm nghệ thuật có giá trị xã hội mà khơng theo khn mẫu, khơng theo cơng thức sẵn có Với lý trên, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ triết học nhằm góp phần vào hoạt động giáo dục nhà trường đào tạo sinh viên nghệ thuật trở thành người nghệ sĩ chân chính, đem lại lợi ích cho xã hội, đất nước Sức sáng tạo tiềm ẩn người đặc biệt sinh viên - chủ nhân tương lai đất nước, cần phải phát huy để cơng hiến cho xã hội lồi người với tiến không ngừng Trên đường sáng tạo tương lai, sinh viên nghệ thuật với sức sống dồi dào, lịng nhiệt huyết tuổi trẻ trí tuệ sáng tạo phát triển mạnh mẽ thực tốt mục tiêu đề ra, góp phần định công xây dựng bảo vệ nhà nước, kiến tạo nên cơng trình nghệ thuật ngày có giá trị Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích: Từ góc độ triết học nghệ thuật, luận án nghiên cứu vấn đề lực sáng tạo nghệ thuật thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nhằm góp phần xác lập sở lý luận thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài có nhiệm vụ sau - Làm rõ mặt lý luận vấn đề lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay; - Phân tích đánh giá thực trạng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay, nguyên nhân chủ yếu thực trạng vấn đề đặt từ thực trạng - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Phạm vi nghiên cứu luận án: Dưới góc độ triết học nghệ thuật, luận án tiến hành nghiên cứu số vấn đề liên quan đến lực sáng tạo nghệ thuật cách khái quát sở kết tâm lý học, nghệ thuật học, xã hội học… Phạm vi điều tra, khảo sát sinh viên khóa học từ năm thứ đến năm thứ tư năm học từ 2013 hai trường Đại học Sân khấu Điện ảnh thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Sân khấu – Điện ảnh (SKĐA) Hà Nội trường đại học SKĐA Hồ Chí Minh hai trường đại học nghệ thuật trọng điểm hàng đầu nước, chuyên đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu hoạt động lĩnh vực sân khấu, điện ảnh, nhiếp ảnh, múa, thiết kế mỹ thuật truyền hình có trình độ đại học sau đại học Do vậy, sinh viên khoa chuyên ngành, khóa học nhà trường đại diện cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Cơ sở lý luận, thực tiễn phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận thực tiễn luận án - Cơ sở lý luận: Luận án dựa quan điểm vật biện chứng vật lịch sử, trực tiếp nguyên lý mỹ học Mác – Lênin, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh nghệ thuật, lực sáng tạo nghệ thuật Đồng thời, luận án kế thừa số kết nghiên cứu cơng trình khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu đề tài - Cơ sở thực tiễn: Những kết nghiên cứu luận án chủ yếu dựa vào thực tiễn điều tra, khảo sát thực tế lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên hai trường SKĐA - Phương pháp nghiên cứu: Luận án chủ yếu sử dụng phương pháp luận PHỤ LỤC DÀN Ý PHỎNG VẤN DÀNH CHO SINH VIÊN Để nâng cao hiệu giáo dục trường nghệ thuật thời kỳ đổi hội nhập phát triển, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam nay” Đề nghị bạn vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau đây: Bạn sinh viên thuộc khoa nào? năm thứ …………………………… ………………………………………………… …………………………… ………………………………………………… Bạn đánh lực sáng tạo học tập môn chuyên ngành sinh viên khoa Bạn học ? Vì bạn có đánh vậy? -3 Theo Bạn, yếu tố ảnh hưởng nhiều đến lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên? -4 Theo Bạn, để bạn sinh viên Khoa phát huy lực sáng tạo thân, cần điều từ thận họ? -5 Theo Bạn, để bạn sinh viên khoa phát huy lực sáng tạo thân, cần điều từ phía giảng viên, khoa nhà trường? Xin chân thành cảm ơn 172 BẢNG TỔNG HỢP KẾT QUẢ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC Nhận thức tầm quan trọng việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Phương án trả lời Đối tượng (Chọn phương án trả Giảng viên Sinh viên lời) (100) (500) Rất quan trọng 78 – 78% 355 – 71% Quan trọng 22 - 22% 145 – 29% Bình thường 0 Khơng quan trọng 0 173 PHỤ LỤC Đánh giá trách nhiệm tổ chức lực lượng việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Tổ chức Đảng ủy, Ban Giám hiệu Các quan chức Các khoa chuyên ngành Đội ngũ giảng viên Đội ngũ sinh viên Các mức độ đánh giá Rất cao Cao Trung bình Thấp Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Thấp Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Thấp Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Thấp Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Thấp Khó trả lời 174 Giảng viên (100) 21 – 21% 60 – 60% - 6% - 5% – 8% – 4% 14 – 14% 69 – 69% – 6% – 7% 12 – 12% 77 – 77% – 5% – 6% – 0% 25 – 25% 69 – 69% – 6% 0 76 – 76% – 9% 15 – 15% – 0% – 0% Sinh viên (500) 94 – 18,8% 251 – 50,2% 81 – 16,2% 37 – 7,4% 37 – 7,4% 42 – 8,4% 139 – 27,8% 252 – 50,4% 32 – 6,4 % 35 – 7,0% 130 - 26% 304 - 60,8% 42 - 8,4% 24 - 4,8% - 0% 369 - 73,8% 100 - 20% 31 - 6,2% 0 378 - 75,6% 39 - 7,8% 61 - 12,2% 22 - 4,4% - 0% PHỤ LỤC Đánh giá giảng viên lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên việc học tập môn chuyên ngành nghệ thuật qua thời kỳ Các mức độ Tuyển sinh Quá trình học tập Kết thi tốt nghiệp Rất cao 10 – 10% 15 – 15% 21 – 21% Cao 12 – 12% 21 – 21% 32 – 32% Trung bình 49 – 49% 56 – 56% 41 – 41% Thấp 19 – 19% – 3% – 4% – 6% – 5% – 2% Khó trả lời 175 PHỤ LỤC Đánh giá mức độ biểu phẩm chất lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Các nhân tố Năng khiếu bẩm sinh Sự rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo Sự say mê hoạt động nghệ thuật Trình độ văn hóa chung Trình độ kiến thức chuyên ngành Mức độ Giảng viên (100) 11 – 11 % 68 – 68% 21 – 21% – 0% – 0% 14 – 14% 53 – 53% 33– 33% – 0% – 0% 20 – 20% 35 – 35% 33 – 33% 12 – 12% – 0% – 5% 20 -20 % 55– 55% 20 – 20% – 0% 44 – 44% 21 – 21% 35 – 35% – 0% – 0% Rất cao Cao Trung bình Yếu Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Yếu Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Yếu Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Yếu Khó trả lời Rất cao Cao Trung bình Yếu Khó trả lời 176 Sinh viên (500) 160 - 32% 290 - 58% 25 - 5% - 0% 25 - 5% 55 - 11% 320 - 64% 125 - 25% - 0% - 0% 108 – 21,6% 170 - 34% 112 – 22,4% 60 - 12% 50 - 10% 30 - 6% 120 - 24% 120 - 24% 190 - 38% 40 - 8% 270 - 54% 160 - 32% 50 - 10% 20 - 4% - 0% PHỤ LỤC Những biện pháp chủ yếu để nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật (Có thể chọn nhiều phương án) Biện pháp Giảng viên Sinh viên (100) (500) 60 - 60% 410 – 82% 59 - 59% 180 – 36% 36 – 36% 233 – 71,2% Đổi phương pháp giảng dậy 75 – 75% 289 – 57,8% Tăng cường số lượng chất lượng 41 – 41% 277 – 37,8% 64 – 64% 367 – 77,4% 36 – 36% 258 – 51,6% 56 - 56% 245 – 49% Luôn đổi để nâng cao chất lượng tuyển sinh khiếu nghệ thuật Tăng cường công tác quản lý tổ chức, lực lượng nhà trường Đổi nội dung, chương trình đào tạo nhà trường đội ngũ giảng viên chuyên ngành nghệ thuật Tăng cường sở vật chất nhà trường đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục nghệ thuật Tăng cường hoạt động giao lưu liên kết hoạt động nghệ thuật nhà trường với thực tiễn hoạt động nghệ thuật xã hội Tăng cường hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế để học tập chia sẻ kinh nghiệm đào tạo nghệ thuật 177 PHỤ LỤC 10 Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến hạn chế nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật (có thể chọn nhiều nguyên nhân) Nguyên nhân Công tác tuyển sinh nhiều bất cập nên Giảng viên Sinh viên (100) (500) 38 - 38% 330 – 36% 58 - 58% 125 – 25% 48 – 48% 233 – 46,6% 75 – 75% 356 – 71, 2% 36 – 36% 277 – 55,4% 89 – 89% 367 – 73,4% 45 – 45% 133 – 26,6% 67 – 67% 389 – 77,8% chưa tuyển chọn sinh viên có khiếu nghệ thuật Nội dung, chương trình đào tạo nghệ thuật cịn nhiều điểm chưa phù hợp Phương pháp giảng dậy nhà trường cịn mang nặng tính truyền thống, chưa đổi Đội ngũ giảng viên chuyên ngành nghệ thuật có kinh nghiệm thiếu hụt Cơ sở vật chất nhà trường chưa đáp ứng yêu cầu hoạt động giáo dục nghệ thuật Hoạt động nghệ thuật nhà trường với thực tiễn hoạt động nghệ thuật xã hội cịn chưa có mối liên hệ chặt chẽ Hoạt động giao lưu hợp tác quốc tế chưa mở rộng Năng lực học tập rèn luyện mơn nghệ thuật sinh viên cịn hạn chế 178 PHỤ LỤC 11 Mức độ cần thiết biện pháp đề xuất để nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Biện pháp đề xuất Chú trọng công tác phát hiện, lựa chọn đối tượng khiếu Xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên nghệ thuật Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo Xây dựng liên kết chặt chẽ hướng đào tạo nhà trường với nhu cầu nghệ thuật xã hội Tăng cường công tác giao lưu học tập đào tạo sinh viên nghệ thuật với quốc gia khu vực quốc tế Đầu tư sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện nghệ thuật sinh viên Xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật nhà trường để thúc đẩy trình tự học tự rèn luyện sinh viên Sinh viên(500) Mức độ Giảng viên (100) Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 66 – 66% 34 – 34% – 0% 78 – 78% 22 – 22% – 0% 12 – 12% 68 – 68% 20 – 20% 62 – 62% 28 – 28% 10 – 10% 230 – 46% 180 – 36% 90 – 18% 175 – 35% 325 – 65% – 0% 115 – 23% 255 – 51% 130 – 26% 322 – 64,4% 148 – 29,6% 30 – 6% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 12 – 12% 62 – 62% 24 – 24% 90 – 18% 235 – 47% 174 – 34,8% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 32 – 32% 68 – 68% – 0% 223 – 44,6% 277 – 55,4% – 0% Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết 34 – 34% 52 – 52% 14 – 14% 227 – 45,4% 171 – 34,2% 102 – 20,4% 179 PHỤ LỤC 12 Tính khả thi biện pháp đề xuất để nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Biện pháp đề xuất Chú trọng công tác phát hiện, lựa chọn đối tượng khiếu Xây dựng, đào tạo đội ngũ giảng viên nghệ thuật Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đào tạo Xây dựng liên kết chặt chẽ hướng đào tạo nhà trường với nhu cầu nghệ thuật ngồi xã hội Tăng cường cơng tác giao lưu học tập đào tạo sinh viên nghệ thuật với quốc gia khu vực quốc tế Đầu tư sở vật chất đáp ứng nhu cầu học tập rèn luyện nghệ thuật sinh viên Xây dựng môi trường sư phạm nghệ thuật nhà trường để thúc đẩy trình tự học tự rèn luyện sinh viên Tính khả thi Giảng viên (100) 43 – 43% Sinh viên (500) 175 – 35% Không khả thi 57 – 57% 325 – 65% Khả thi 73– 73% 268 – 53,6% Không khả thi 27 – 27% 232 – 46,4% Khả thi 64 – 64% 312 – 62,4% Không khả thi 36 – 36% 188 – 37,6% Khả thi 57 – 57% 413 – 82,6% Không khả thi 43 – 43% 87 – 17,4% Khả thi 52 – 52% 90 – 18% Không khả thi 58 – 48% 228 – 45,6% Khả thi 47 – 47% 235 – 47% Không khả thi 53 – 53% 265 – 53% Khả thi 62 – 62% 280 – 56% Không khả thi 38 – 38% 220 – 44% Khả thi 180 PHỤ LỤC 13 TỔNG HỢP SỐ LIỆU SINH VIÊN TỐT NGHIỆP TỪ NĂM 2013 ĐẾN 2016 Năm 2013 2014 2015 2016 Tổng số SV: Tổng số SV: Tổng số SV: Tổng số SV: 343 679 749 550 Loại Loại giỏi 46 - Loại 203- 59,91 trung 94 - 27,4% Loại 13% 37- 5,4% 119- 15,8% 59 - 10,72% 430 - 63,3% 323- 43,1% 307- 55,81% 212 - 31,2% 307- 40,98% 184 - 33,45% bình Nguồn cung cấp: Phịng đào tạo PHỤ LỤC 14 Tình hình việc làm sinh viên trường Đại học Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội (Trong năm từ 2010 đến 2015) Năm học Tỷ lệ SV có việc làm năm Tỷ lệ SV có việc làm sau tốt nghiệp nghề nghiệp đào tạo 2009 - 2010 92% 87% 2010 - 2011 90% 80% 2011- 2012 91% 82% 2012 - 2013 91% 80% 2013 - 2014 93% 82% 2014 - 2015 92% 83% (Nguồn: Phòng Khảo thí & ĐBCLGD – ĐH Sân khấu – Điện ảnh HN) 181 PHỤ LỤC 15 Chuyên gia nước đến trường tham gia công tác giảng dạy, trao đổi học thuật, nghề nghiệp Năm Số lƣợt chuyên Nội dung giảng dạy, trao đổi Quốc gia gia sang GD làm việc 2012 10 Hướng dẫn làm phim tài liệu, Bỉ, Nga, Đức, dựng phim âm Úc, Mỹ, Nhật phim; Giao lưu, trao đổi kinh Bản nghiệm đào tạo điện ảnh, âm liên hoan phim; Hướng dẫn cách làm phim ngắn, quay phim, lý luận phê bình điện ảnh 2013 13 (trong có Hướng dẫn làm phim tài liệu, Bỉ, Mỹ, Đức, 04 SV Đức Dựng phim, Dựng âm thanh, Na Uy, Đức, 02 sinh viên Bỉ Đạo diễn Truyền hình, Quay Trung sang thực tập) Quốc, phim điện ảnh, Hình thể tiếng Đài Loan nói sân khấu, Giao lưu, trao đổi, thảo luận hợp tác quốc tế 2014 14 (trong có Đạo diễn sân khấu, Nghệ thuật Bỉ, Đức, Nga, 02 sinh viên Bỉ sân khấu, Hình thể sân khấu, Singapore, Áo, sang thực tập) quay phim điện ảnh, Đạo diễn Trung Quốc phim truyện, Sản xuất phim, Hướng dẫn làm phim tài liệu, Dựng phim, Dựng âm thanh, 182 Nhiếp ảnh 2015 12 (trong có Quay phim điện ảnh, Đạo diễn Bỉ,Trung 02 sinh viên Bỉ phim tài liệu, Dựng phim, Quốc, Mỹ, Úc, sang thực tập Dựng âm thanh,Lịch sử điện Nga,Singapore ảnh, Múa, Đạo diễn Âm Ánh sáng, Lịch sử phim truyền hình Trung Quốc, Sân khấu (Nguồn: Phịng Khảo thí & ĐBCLGD – ĐH Sân khấu – Điện ảnh HN) PHỤ LỤC 16 Cán bộ, giảng viên, sinh viên tham dự hội thảo, hội nghị, liên hoan sân khấu, liên hoan phim, học tập nước Năm Số lƣợng Nội dung làm việc Quốc gia CBGV, SV 2012 13 Tham dự Diễn đàn Sân khấu Châu Trung (ATEC) Liên hoan trường Sân Quốc, Nga, khấu Châu Á; Hội thảo trường Văn Nam Phi, hóa Nghệ thuật; Hội thảo Sân khấu, Hội nghị thường niên CILECT 2013 20 Tham dự Hiệp hội Trường nghệ Nhật Bản, thuật Châu Á (ALIA), Diễn đàn Sân Singapore, khấu Châu Á (ATEC) lần 8, 02 sinh viên thực tập làm phim Bỉ, 02 sinh viên học Nga, 03 sinh viên tham dự thi “Amazing Thailand Film Challenge” Thái Lan 2014 30 Trao đổi hợp tác đào tạo, tham gia thiết Áo, 183 Hàn kế trang phục phim “Mãi tuổi Quốc, xuân”, tham dự liên hoan phim sinh Trung viên Châu Á lần 1, thực hành làm phim Quốc, Bỉ, tài liệu, Hội nghị thường niên CILECT, Mỹ, Đài Hội nghị Trường nghệ thuật Châu Loan, Nhật Á (ALIA), tham gia Chương trình giao Bản, Trung lưu Thanh niên Đông Nam Á Quốc (JENESYS), Tham gia khóa học âm thanh, ánh sáng; Liên hoan Trường Sân khấu Châu Á (ATEC) 2015 22 Tham dự Diễn đàn Sân khấu Châu Á Colombia, (ATEC), Tham dự Chương trình Mùa Đài Loan, hè SCOT, Liên hoan Con đường tơ lụa Nhật Bản, kỷ 21, Liên hoan phim sinh viên Trung Châu Á lần thứ 2, Liên hoan phim sinh Quốc, Hàn viên VGIK lần thứ 35, Tham dự khóa Quốc, Bỉ học làm phim tài liệu, Dự lễ tốt nghiệp trao đổi khả hợp tác (Nguồn: Phịng Khảo thí & ĐBCLGD – ĐH Sân khấu – Điện ảnh HN) PHỤ LỤC 17 Các dự án thực từ năm 2012 đến TT Dự án/Đề án Hợp tác đào tạo Quốc gia Thời gian Nội dung Dự án/Đề án Hàn Quốc 2009 - Trao đổi học giả 2012 tham gia hội Trường ĐH SKĐAHN Trường Nghệ thuật thảo, chương trình Truyền Thơng giảng dạy dự án 184 Dong-Ah (DIMA nghiên cứu; Trao đổi ấn phẩm thông tin vấn đề quan tâm; Trao đổi giảng viên sinh viên học tập, nghiên cứu Hỗ trợ hợp tác đào tạo Bỉ 2010 trường ĐH - Giảng dạy cho cán bộ, giảng viên, sinh SKĐAHN Wallonie viên Trường đại học - Bruxelles Sân khấu - Điện ảnh Hà Nội nghiệp vụ thực phim tài liệu, thu dựng phim Quỹ Đoàn kết ưu tiên Pháp tài 2010-nay Trang bị cho Trung Hỗ trợ phát triển Văn hóa trợ Tâm Âm Ánh Việt Nam (FSP) - HV sáng thuộc trường đào tạo KTV - Pháp ĐH SKĐAHN phục vụ cho đào tạo “Hỗ trợ công tác giảng Trung 2005- Các chuyên gia từ dạy mục tiêu phát Quốc, Trường Sân triển nghiệp đào Nga, Anh, khấu, Điện ảnh, tạo” Đức, Truyền hình Nauy, Úc, nước sang giảng Mỹ, dạy Đạo diễn điện Singapore, ảnh – truyền hình, Nhật, … quay phim điện ảnh, dựng phim, hướng dẫn làm phim, đạo 185 diễn sân khấu, hóa trang, trang phục, Thỏa thuận hợp tác đào Đức 2010-nay Trường HFF cử tạo ĐH SKĐAHN giảng viên sang Trường ĐA-TH giảng dạy cho sinh Konrad Wolf (HFF) viên khoa NT Điện Postdam Babelsberg, ảnh, Truyền hình, CHLB Đức Quỹ KT CNĐATH DAAD tài trợ Dự án hợp tác ĐH Nhật Bản 2012-nay Phía Nhật Bản cử SKĐAHN Quỹ giao nghệ sĩ, chuyên lưu văn hóa Việt Nam - gia, đạo diễn, nhà Nhật Bản (Japan làm phim sang giao Foundation) lưu, trao đổi kinh nghiệm ĐH SKĐAHN cử cán bộ, giảng viên sang Nhật Bản học tập Hợp tác đào tạo Đài Loan trường Đại học Sân 2014 - Trao đổi học giả tham gia hội khấu - Điện ảnh Hà Nội thảo, chương trình trường Âm - giảng dạy dự án Hình ảnh, Đại học nghiên cứu; Trao đổi Nghệ thuật Quốc gia ấn phẩm thông tin Tainan, Đài Loan vấn đề quan (TNUA) tâm; Trao đổi giảng viên sinh viên học tập, nghiên cứu (Nguồn: Phịng Khảo thí & ĐBCLGD – ĐH Sân khấu – Điện ảnh HN) 186 ... Sinh viên trường nghệ thuật yêu cầu nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 50 2.4 Các nhân tố tác động đến việc nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên. .. tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam 117 4.2 Những giải pháp tiếp tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam ... tục nâng cao lực sáng tạo nghệ thuật cho sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Năng lực sáng tạo nghệ thuật sinh viên trường nghệ thuật Việt Nam

Ngày đăng: 12/03/2021, 20:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w