Khoảng cách quyền lực trong môi trường đại học tiếp nhận bởi sinh viên úc và sinh viên việt nam

89 33 0
Khoảng cách quyền lực trong môi trường đại học tiếp nhận bởi sinh viên úc và sinh viên việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

The development of mankind history requires international, thus intercultural communication. Among such communication, Power distance, one of six cultural dimensions introduced by Hofstede, has been playing the role in showing how societies handle unequal distribution of power. Since there has been little research on this in Vietnam, this paper was carried out to investigate power distance manifestation in the university environment, taking undergraduate students from Vietnam and Australia as research participants. Hopefully, the research would be a source of reference for students and teachers of English in general and cultural studies in particular. Qualitative research design was applied to discover the manifestation of power distance by students from University of Languages and International Studies VNU (Vietnam) and Swinburne University of Technology, Melbourne (Australia). Fifty students from both countries were chosen to take part in the research, which purposive sampling method was utilized. Structured questionnaire of 20 questions and semistructured interview were employed to collect data, studying two main aspects namely group work and classroom environment; meanwhile, content analysis was the main data analysis method. The findings indicated that Australian students were likely to behave in low power distance way in both group work and classroom atmosphere; whereas, Vietnamese students only followed high power distance behaviors in classroom environment while they manifested low power distance behaviors in group work. This finding suggests that students who schedule for overseas study should understand beforehand the working style of targeted environment. In addition, teachers are also advised to be careful with their foreign student evaluation, and should also negotiate working style with their students in the first lesson.

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI UNIVERSITY OF LANGUAGES AND INTERNATIONAL STUDIES FACULTY OF ENGLISH LANGUAGE TEACHER EDUCATION GRADUATION PAPER POWER DISTANCE IN UNIVERSITY ENVIRONMENT, PERCEIVED BY AUSTRALIAN AND VIETNAMESE STUDENTS Supervisor: Ms Đỗ Mai Thanh (M.A) Student: Trần Quốc Trung Year: QH2009 Hanoi, May - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƢ PHẠM TIẾNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC, TIẾP NHẬN BỞI SINH VIÊN ÚC VÀ SINH VIÊN VIỆT NAM Giáo viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ Đỗ Mai Thanh Sinh viên: Trần Quốc Trung Khóa: QH2009 Hà Nội, Tháng - 2013 i ACCEPTANCE PAGE I hereby state that I: Trần Quốc Trung (QH2009.F.1.E1), being a candidate for the degree of Bachelor of Arts (TEFL) accept the requirements of the University relating to the retention and use of Bachelor’s Graduation Paper deposited in the library In terms of these conditions, I agree that the origin of my paper deposited in the library should be accessible for the purposes of study and research, in accordance with the normal conditions established by the librarian for the care, loan or reproduction of the paper Signature Date May 31, 2013 ii ACKNOWLEDGEMENT First and foremost, it is my pleasure to be supervised by Ms Đỗ Mai Thanh, to whom I would like to express my deepest gratitude Without her all-round supervision and careful guidance, this paper could not be completed With no less sincerity, the researcher would like to thank his three beloved friends in Melbourne, Australia, Ms Trần Thảo Linh Chi, Ms Đồng Thị Huyền Ngọc and Mr Vương Quang Minh, who offered their precious help to represent the researcher to administer the questionnaire in Australia It is clear that without their support, this paper could not be finished either In addition, my thanks should go to 25 students from University of Languages and International Studies VNU and 25 students from Swinburne University of Technology, Melbourne for their enthusiastic and responsible participation in the research Moreover, I am very honored to have the continuous encouragement from Ms Phạm Thị Hạnh & Ms Đinh Hải Yến – lecturers of Fast-track division, Faculty of English language teacher education as well as Ms Phạm Ngọc Trang & Ms Nguyễn Thị Ngọc Thảo – all fourth year students at ULIS, VNU and many more friends of mine Last but not least, all my heart is dedicated to my parents, who have been providing me every piece of care and support to complete this research i ABSTRACT The development of mankind history requires international, thus intercultural communication Among such communication, Power distance, one of six cultural dimensions introduced by Hofstede, has been playing the role in showing how societies handle unequal distribution of power Since there has been little research on this in Vietnam, this paper was carried out to investigate power distance manifestation in the university environment, taking undergraduate students from Vietnam and Australia as research participants Hopefully, the research would be a source of reference for students and teachers of English in general and cultural studies in particular Qualitative research design was applied to discover the manifestation of power distance by students from University of Languages and International Studies VNU (Vietnam) and Swinburne University of Technology, Melbourne (Australia) Fifty students from both countries were chosen to take part in the research, which purposive sampling method was utilized Structured questionnaire of 20 questions and semistructured interview were employed to collect data, studying two main aspects namely group work and classroom environment; meanwhile, content analysis was the main data analysis method The findings indicated that Australian students were likely to behave in low power distance way in both group work and classroom atmosphere; whereas, Vietnamese students only followed high power distance behaviors in classroom environment while they manifested low power distance behaviors in group work This finding suggests that students who schedule for overseas study should understand beforehand the working style of targeted environment In addition, teachers are also advised to be careful with their foreign student evaluation, and should also negotiate working style with their students in the first lesson ii TABLE OF CONTENTS ACKNOWLEDGEMENT i ABSTRACT ii TABLE OF CONTENTS iii LIST OF TABLES, FIGURES AND ABBREVIATIONS vi CHAPTER 1: INTRODUCTION 1 Statement of research problem and rationale Research questions Significance of the research Scope of the study Thesis structure CHAPTER 2: LITERATURE REVIEW Definition of key concepts 1.1 Culture 1.2 Communication 1.3 Hofstede’s cultural dimensions Related studies on the definition and manifestations of Power distance Power distance index of Vietnam and Australia 13 Chapter conclusion 15 CHAPTER 3: METHODOLOGY 17 Discussion of participants 17 1.1 Selection of participants 17 iii 1.2 Sampling method 18 Research design 18 Data collection method 19 3.1 Data collection instruments 19 3.1.1 Structured questionnaire 19 3.1.2 Semi-structured interview 20 3.2 Construction of data collection instrument 21 3.3 Data collection procedure 26 3.3.1 Questionnaire 26 3.3.2 Student interview 27 Data analysis method 27 CHAPTER 4: FINDINGS AND DISCUSSION 29 Research findings 29 1.1 Vietnamese students’ perceptions of Power distance 29 1.1.1 Group work 29 1.1.2 Classroom environment 33 1.2 Australian students’ perceptions of Power distance 35 1.2.1 Group work 35 1.2.2 Classroom environment 38 Discussion of the findings 40 2.1 Group work 40 2.2 Classroom environment 42 iv Conclusion 44 CHAPTER 5: CONCLUSION 45 Summary of the study 45 Implication of the findings 46 Limitations of the study 48 Suggestions for further study 49 LIST OF REFERENCES 50 APPENDICES 58 APPENDIX 1: INTERVIEW CONSENT FORM 58 APPENDIX 2: QUESTIONNAIRE FOR AUSTRALIAN STUDENTS 59 APPENDIX 3: QUESTIONNAIRE FOR VIETNAMESE STUDENTS 63 APPENDIX 4: TENTATIVE INTERVIEW QUESTIONS 66 APPENDIX 5: INTERVIEW TRANSCRIPTION AND NOTE 67 v LIST OF TABLES, FIGURES AND ABBREVIATIONS LIST OF TABLES Table 1: The differences between a large power distance marketing department and a small power distance one 10 Table 2: Power distance differences in general norms, family, school and workplace issue 11 Table 3: Power distance in classroom environment 12 Table 4: Construction of data instrument 21 Table 5: Data analysis units 28 LIST OF FIGURES Figure 1: A comparison of cultural dimension index between Vietnam and Australia (Hofstede, n.d.) 14 Figure 2: Data collection procedure 26 Figure 3: Vietnamese students’ perceptions of group work 30 Figure 4: Vietnamese students’ perceptions of classroom environment 33 Figure 5: Australian students’ perceptions of group work 35 Figure 6: Australian students’ perceptions of classroom environment 38 vi LIST OF ABBREVIATIONS Exp Explanation HPD High power distance LPD Low power distance MOET Ministry of Education and Training of Vietnam Q Question No ULIS University of Languages and International Studies VNU Vietnam National University, Hanoi vii a Tất người hướng dẫn, giúp bạn tự học, tự tìm kiếm kiến thức b Tất giảng viên, cung cấp kiến thức cho bạn việc giảng giải c Tùy vào giáo viên 16 Sự trích giáo viên điều hồn tồn bình thƣờng a Đúng b Sai 17 Bạn gọi giáo viên nào? a “Thầy/cơ” + tên thầy/cơ b Tên thầy/cơ c Chức danh (Ơng, Bà, Cơ, etc) + tên họ giáo viên 18 Bạn muốn đặt câu hỏi Bạn xen ngang lời giáo viên nào? a Giơ tay, đợi đến gọi phát biểu b Gọi thẳng tên giáo viên phát biểu 19 Bạn đối xử tới giáo viên? a Giáo viên coi ngang sinh viên lớp b Bạn tôn trọng đặc biệt giáo viên bạn 20 Bạn nhận giáo viên bạn mắc lỗi sai Bạn phản ứng sao? a Ngồi trật tự b Nói ln: “Cơ/thầy sai (ạ)!” c Giơ tay nói: “Em nghĩ thầy/cơ nhầm (ạ)!” Nếu bạn muốn nhận tóm tắt kết nghiên cứu, vui lịng khoanh trịn chữ Yes: YES Cảm ơn hợp tác bạn, có ý nghĩa đặc biệt với Tuy nhiên, muốn lần khẳng định lại điều bạn chọn nghe thêm nhiều điều mà ngôn từ không phản ánh hết Mình muốn tổ chức buổi vấn để hiểu bạn sâu sắc Nếu bạn đồng ý tham gia, vui lịng đánh dấu vào “Tơi đồng ý” Bạn có đồng ý tham gia vấn không? ☐ Tôi đồng ý ☐ Tôi không đồng ý Nếu bạn đồng ý liên lạc với bạn cách nào? (Lưu ý tất thông tin bạn đƣợc giữ tuyệt mật): _ CÁM ƠN BẠN! 65 APPENDIX 4: TENTATIVE INTERVIEW QUESTIONS Your group is choosing a leader and you said that: a Anyone can become the leader  why? b The one with most experience/most knowledgable  why? Your group is carrying out the workload and you said that: a Works can be done at home  why? b Meetings should be held to get the member work together  why? How often does your group leader give you extension in deadline? Why you say that: a Failures should be by all means avoided? b Failures are allowed in your group? Why types of questions from students your teachers often have to cope with? You said that: a Teacher criticism is normal Why? b Teacher criticism is unexpected Why? Why you call your teacher as “[option chosen by participants]”? 66 APPENDIX 5: INTERVIEW TRANSCRIPTION AND NOTE VIETNAMESE STUDENT Interviewer (I): Chào em Rất cảm ơn em nhận lời tham gia vấn cho nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp anh! Vietnamese student (VS1): Dạ I: OK, trước tiên anh muốn em xem lại câu hỏi, questionnaire em làm hơm để xem em có thay đổi ý kiến, quan điểm bất k câu hỏi không, ok? VS1: OK, để em xem VS1: Rồi anh I: OK Bài vấn hôm kéo dài vòng gần 30 phút, nên trình vấn em có bất k câu hỏi em mạnh dạn VS1: Vâng I: Câu hỏi anh muốn hỏi em em có nói em chọn đáp án “Anyone can become the group leader” (tức tất ng trở thành leader) cho câu hỏi “Your group is choosing a leader” (câu 3) Vậy anh hỏi em em lại chọn đáp án không? VS1: Về knowledgeable không ạ? I: Đúng VS1: Em nghĩ nhóm, kiểu nhóm lớp mà hoạt động thường xuyên, khơng thiết giỏi có khả n ng trở thành leader Vì em nghĩ mà tất người bình đẳng tất người lãnh đạo, người kết nối người phân chia công việc cách hợp lý I: Uhm VS1 (tiếp tục): Những người giỏi người khác kiến thức chẳng hạn chưa người ta giỏi khả n ng lãnh đạo, người ta khiến group làm theo mà họ muốn nhiều quan điểm cá nhân I: Uhm Anh hiểu Chúng ta sang câu thứ hai Câu thứ hai liên quan câu số câu hỏi Em có cho work can be done at home, only few group meetings should be held because each member does their individual work at home Tại em lại chọn phương án này? Tại phải thành lập group meeting làm việc? VS1: Em nghĩ có nhiều công cụ hỗ trợ Skype, Google +, Facebook message nhóm nhiều, thay tổ chức group meeting nhiều thời gian, mà thường hay chém gió group meeting I: Vậy có nghĩa em phủ định hồn tồn việc chém gió online meeting? VS1: Không số chẳng hạn nói thẳng trực tiếp vào vấn đề, làm online type r ràng phải làm hơm nay, cịn với việc meeting chẳng hạn, meeting trực tiếp, gặp nhiều tình trạng bỏ bom 67 h n giờ, nói chung đến trễ nhiều, khơng thể làm thời gian chờ đấy, việc chu n bị làm tốt cho I: OK Anh hiểu Câu thứ ba anh muốn hỏi em: how often does your group leader give you extension in deadline? VS1: Extension… thường leader việc give extension, mà có extension phải chuyện cực k đặc biệt mà khơng thể làm trái Cái lý bắt buộc phải cực k đúng, khơng thể đổ lỗi chậm deadline lý chấp nhận người ta I: Rồi Anh muốn hỏi em em lại nói thất bại cho phép nhóm em? VS1: Em nghĩ khơng số làm việc lần nhóm mà thành cơng được, v dụ nhóm em present chẳng hạn gặp làm việc với lần đầu, thời gian gặp t, dẫn đến tình trạng cãi vã chuyện mà chu n bị khơng tốt, thất bại điều đương nhiên, em nghĩ thế, điều dễ gặp việc làm nhóm, từ rút điều từ thất bại I: Rồi, câu hỏi Câu thứ loại câu hỏi giáo viên em thường phải đối mặt từ ph a học sinh? VS1: Một số câu hỏi là…? I: Ah ý anh câu hỏi bất ngờ raise lên từ ph a học sinh VS1: Có đơi lúc có câu hỏi bất ngờ mà giáo viên dạy môn chẳng hạn, ờ… môn tiếng Anh, học sinh em gặp (bạn em) hỏi câu tiếng Việt, tức tình u chẳng hạn, hồn tồn khơng liên quan đến subject, chủ đề môn học hôm đấy, có đơi lúc nói chung khiến cho tình trở nên buồn cười giáo viên khó x trường hợp Cũng khơng phải khơng trả lời khiến họ trở nên bối rối I: OK Câu hỏi (câu số 16 câu hỏi) Sự tr ch giáo viên điều bình thường quan điểm em Vậy em giải th ch em lại chọn đáp án không? VS1: Em biết số bạn trường dân lập người ta cịn nói câu giáo viên sợ học sinh hơn, học sinh sợ giáo viên cho điểm chẳng hạn, sao, họ, giáo viên trường dân lập người làm công n lương, nghĩa vụ họ đào tạo học sinh theo bản, quy củ, thường học sinh thường làm ngược lại, khiến cho giáo viên vốn khó kh n việc dựng giảng mà cịn khó kh n việc xây dựng lối sống Cho nên học sinh thường chống đối lại, thường lên án gay gắt với khơng thỏa mãn họ việc tập nhà chẳng hạn, dễ gây tr ch I: OK Rồi Có câu hỏi cuối anh muốn hỏi em em lại gọi thầy giáo cách dùng title cộng với teacher’s last name? Last name tên họ không nhỉ? V dụ thầy giáo em tên Nguyễn X Y chẳng hạn, em gọi thầy Thầy Nguyễn không? Em gọi thầy thầy Nguyễn không? 68 VS1: Thường mà lớp em thường gọi Thầy/Cơ cộng với first name ln I: Vậy phải đáp án A khơng nhỉ? Em có thay đổi ý kiến với câu khơng? VS1: Nếu mà trường hợp em em phải thay đổi em chưa r , em thường gọi first name trước, kiểu Miss Samara,… I: Cả giáo viên nước ngồi khơng? VS1: Vâng V dụ thầy Jim Owen, có đơi lúc có trường hợp: thầy Jim, thầy Owen, chúng em th ch gọi thầy Owen chúng em thấy thân quen gọi Owen, Owen thân thuộc với Việt Nam chẳng hạn Đơi lúc việc thuận tiện cho việc nhận dạng I: Nếu mà thân thuộc với người Việt Nam phải Jim chứ? Chúng ta hay gọi v dụ Vân, thầy Hồng mà khơng? VS1: Vâng I: Vậy em thay đổi lựa chọn sang đáp án A? VS1: Vâng I: OK Cuộc vấn anh đến hết Một lần cám ơn em tham gia Chúc em có tuần học tới học k II đạt kết cao! VS1: Em cám ơn anh VIETNAMESE STUDENT Interviewer (I): Chào em Rất cảm ơn em nhận lời tham gia vấn cho nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp anh! Vietnamese student (VS2): Dạ I: OK, trước tiên anh muốn em xem lại câu hỏi, questionnaire em làm hơm để xem em có thay đổi ý kiến, quan điểm bất k câu hỏi không, ok? VS2: OK VS2: Câu 16 theo em hiểu sinh viên tr ch giáo viên không ạ? I: Uhm, em ah Mình [sinh viên] tr ch giáo viên VS2: Khơng anh I: OK, em cầm tờ làm reference I: Câu hỏi anh muốn dành cho em em nói người có nhiều kinh nghiệm kiến thức nhiều chọn làm leader nhóm khơng? VS2: Vâng I: Vậy em lại chọn đáp án đấy? 69 VS2: Bởi thơng thường làm việc leader bình thường em thấy nhóm em tồn chọn người có nhiều kinh nghiệm Những người nói chung t kinh nghiệm nói chung khơng chọn người dành t tơn trọng lời nói trọng lượng em nghĩ t I: OK Cảm ơn em Câu thứ hai liên quan đến câu số questionnaire Em có chọn đáp án A khơng, vài group meeting tổ chức thơi cịn lại tất người làm công việc nhà ý kiến quan điểm em vấn đề nào, em nói r không? Tại phải tổ chức meeting làm việc được? VS2: Nói chung thời gian thành viên hạn h p Các buổi meeting để bàn bạc, phân chia công việc mà người làm, thêm buổi để tổng kết công việc đến bắt đầu làm I: Thế em có sợ việc làm nhiều việc nhà ảnh hưởng đến n ng suất làm việc người hay không? VS2: Theo em nghĩ làm việc nhà t ng n ng suất ạ? I: Tại sao? VS2: Mỗi người làm chuyên sâu mảng có trách nhiệm Khi mà đến bàn bạc người nói này, người nói loãng I: Rồi OK Câu Em trả lời group leader có cho em ngày (Just one day, no more) anh muốn hỏi em câu how often, có nghĩa độ thường xuyên việc người trưởng nhóm đưa em extension deadline nào? Nó có thường xuyên hay không số lần thơi? VS2: Thì em thấy kinh nghiệm event chưa hồn thành hạn thêm mà nói chung khơng nhiều ạ, đa số người muốn làm trước anh I: Uhm, có nghĩa hồn thành trước deadline không? Nhưng mà tưởng tượng em có quan trọng mà em khơng thể hỗn việc lại dẫn đến việc em chậm deadline việc chẳng may chuyện xuất tới em lần chẳng hạn, group leader em có thơng cảm với việc hay khơng có lần thơi cịn lần thứ người ta mặc kệ? VS2: Nói chung [em] t bị trễ deadline lắm, mà lần trở lên kiểu bị [phạt], nói chung lần I: Rồi, em có nói thất bại cho phép nhóm em, anh muốn nghe thêm quan điểm em em lại chọn đáp án này? VS2: Nó có đáp án thất bại cách phải tránh thất bại cho phép nhóm Bởi thực em làm thấy lúc việc tầm kiểm sốt người cố gắng làm kết tốt thơi việc bắt buộc phải thành cơng lúc khó 70 I: Uhm OK Câu hỏi thứ n m anh muốn hỏi em em có đề cập giáo viên thường phải đối mặt với câu hỏi bất ngờ đến từ ph a học sinh Đấy, anh quan tâm nhiều đến việc là, loại câu hỏi thường đưa tới giáo viên trường hợp bất ngờ này? VS2: Em thấy có loại ạ, loại liên quan đến học, loại để trêu cô giáo? I: Trêu cô giáo? Anh muốn nghe nhiều việc này? VS2: Cái kiểu nhiều hiểu cố tình hỏi theo kiểu hỏi chếch theo kiểu vặn ạ, kiểu I: Thế v dụ tiếng Anh chẳng hạn bạn hỏi ngược lại cô tiếng Anh hay tiếng Việt (hỏi vặn cơ, hỏi xốy ý, hay dùng từ “hỏi đểu”)? VS2: Lớp em nói chung tiếng Anh nói chung tiếng Việt I: Thế cịn việc hỏi bài? VS2: Hỏi em thấy đôi lúc tiếng Việt, đôi lúc tiếng Anh, bọn em trình độ khơng [cao] I: Vậy cá nhân em em hỏi tiếng gì? VS2: Em nhiều lúc hai I: Nhiều lúc hai? VS2: OK I: Em có nói tr ch giáo viên bình thường? VS2: Thực em có đánh dấu [*] I: Ok Anh nhìn thấy Vậy anh muốn hỏi em k dấu [*] nghĩa gì? VS2: Thực em thấy nói chung em tơn trọng thầy Nhiều lúc mà ùa theo chó vui Với lại số thầy cô thực em thấy không đủ tư chất lắm, em t [tôn trọng] I: Ah em thường tr ch giáo viên mặt nào? VS2: Em thấy mặt đạo đức ạ, có số thầy dạy t mà gương mẫu nên em tôn trọng Cịn số thầy kiểu dạy rồi, v dụ em cấp II, nhiều thầy cịn hay sĩ nên thành không tôn trọng I: Câu hỏi cuối anh muốn dành cho em buổi vấn ngày hôm em gọi giáo viên cách hơ “thấy/cô” (tức teacher), cộng với tên giáo viên first name? VS2: Em chọn em thường hay gọi đủ formal, thể định độ tơn trọng I: Em học giáo viên nước chưa? VS2: Em học rồi, em học với cô Sarah I: Vậy em gọi Sarah không? 71 VS2: Miss Sarah I: Nghĩa em dùng title cộng với teacher’s first name? VS2: Dạ I: OK Thế em gọi title cộng với last name teacher chưa? VS2: Em chưa ạ, em thấy kiểu formal, xa cách với sinh viên I: OK Anh nghĩ là tồn vấn ngày hơm Rất cảm ơn em lần tham gia vấn Chúc em ngày học tập tới đạt kết cao VS2: Dạ VIETNAMESE STUDENT Interviewer (I): Chào em Rất cảm ơn em nhận lời tham gia vấn cho nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp anh! Vietnamese student (VS3): Dạ I: Câu hỏi anh muốn dành cho em là, em có nói nhóm em chọn leader, em nói người có kinh nghiệm nhiều có kiến thức rộng chọn làm trưởng nhóm Vậy anh muốn nghe thêm quan điểm em vấn đề nào? VS3: Thì em nghĩ người trưởng nhóm thật người dẫn dắt nhóm để làm cơng việc em nghĩ người phải có kinh nghiệm, phải hiểu biết đơi chút lĩnh vực mà nhóm làm, có kinh nghiệm; thứ hai phải có ạ, kiến thức, người trưởng nhóm khơng có kiến thức phải có đầu óc tổ chức, đầu óc để sai khiến, kiểu sai khiến bạn khác, để tổ chức nhóm em nghĩ nhóm khơng thể thành cơng I: OK, cám ơn em, anh hiểu Câu số hai muốn dành cho em làm workload phân group meeting phải tổ chức nhóm làm việc hiệu Vậy em lại chọn đáp án này? Tại thành viên lại không làm việc nhà mà phải tổ chức group meeting làm được? VS3: Đấy lý phải làm việc nhóm, nghĩa làm việc nhóm em nghĩ phải tổ chức nói chuyện để trao đổi thành viên hồi trước ví dụ hồi cấp ba chúng em làm việc nhóm bạn trưởng nhóm làm việc hết cơng việc bạn ấy, lúc thành viên khác họ khơng đồng ý họ khơng nói ra, làm việc nhóm em nghĩ nhiều họp diễn thành viên hiểu làm việc tốt I: Thế lại có ý kiến có nhiều hỗ trợ từ phía cơng nghệ thơng tin phần mềm Yahoo, Skype, Google Plus này, thay tổ chức nhóm offline tổ chức nhóm online? 72 VS3: Đấy thành viên nhóm s dụng thành thạo, hiệu em nghĩ khn khổ buổi mà họp nhóm em nghĩ chấp nhận Chỉ cần thành viên nhóm họp lại mà làm việc Nhưng mà tốt trực tiếp nói chuyện với hiệu Một người lúc xảy tranh cãi, mà khơng nhìn thấy mặt em nghĩ việc tranh cãi giảm I: Rồi, cám ơn em Câu thứ ba em có nói người trưởng nhóm cho em one day extension in deadline không? Vậy anh muốn hỏi em độ thường xuyên việc nới deadline nào? Chuyện có thường xuyên hay không hay lần nhất? VS3: Ví dụ em nhóm trưởng bạn xin em cần thêm ngày để hoàn thành nhiệm vụ bạn giao em nghĩ bạn trình bày lý hợp lý thuyết phục em bạn khác nhóm em nghĩ khơng vấn đề Và có deadline bạn thêm ngày chắn ngày bạn phải làm việc hiệu chắn phải hoàn thành xong công việc bạn I: Nhưng em tưởng tượng bạn liên tục liên tục lặp lại thế, lần thứ OK này, lần thứ 3, nào? Mà lý đưa hợp lý? VS3: Ờ… Cái thật khó, để em nghĩ xem, lần hai lần ba lần em nghĩ lần sau em giao cho bạn cơng việc mà không làm ảnh hưởng đến tiến độ làm việc nhóm, bạn khơng nhận tin tưởng thành viên khác nhóm I: Uhm, ok Câu thứ tư, em lại nói thất bại cho phép nhóm em? Tại thất bại tránh giá? VS3: Tức nhóm người Thì việc thất bại khơng thể tránh khỏi được, q cầu tồn mà bắt buộc phải thành cơng giá em thấy không tốt cho bạn nhóm I: Ok, cảm ơn em Rồi chuyển sang phần hai phần student and teacher Trong em có nói lớp giáo viên thường phải đương đầu với câu hỏi bất ngờ từ phía sinh viên anh muốn hỏi em loại câu hỏi mà giáo viên thường phải đương đầu với học sinh? (4:32) VS3: Có thể lượng bắt gặp nhiều giáo viên viết sai đó, học sinh hỏi lại thơi mà I: Có nghĩa có liên quan đến học không? VS3: Vâng Hoặc khác liên quan đến học, tức ví dụ học sinh đọc trước nhà, tìm thấy mà cảm thấy hấp dẫn khơng hiểu hỏi giáo viên Có thể câu hỏi giáo viên chưa nghĩ tới, ví dụ sáng A có hỏi chị B UK The UK khác nào, dạng câu hỏi bất ngờ mà giáo viên chưa chu n bị trước nhà Cịn câu hỏi khác em nghĩ hỏi câu hỏi liên quan đến học không hỏi thứ khác 73 I: Thế em gặp trường hợp mà sinh viên hỏi câu hỏi hồn tồn khơng liên quan đến học, nhằm mục đ ch công cô giáo? VS3: Thì em nghĩ mà sinh viên mà kiểu bỡn cợt ý ạ, đùa cợt khơng coi trọng giáo viên em nghĩ trường hợp xảy I: Uhm, ok Trong em có nói trích giáo viên điều bình thường? VS3: Thì em nghĩ giáo viên người khác, tức là robot máy để nói cách làm điều cách xác hay nói điều cách trơi chảy ch nh xác đấy, em nghĩ việc mắc sai lầm bị trích việc hồn tồn bình thường, thí dụ hồi cấp nói chung em thấy việc mà nói lên lỗi giáo viên ấy, bình thường lớp trường em I: OK Thế em lại nói thêm giáo viên tơn trọng cách cao độ classmate em Vậy mâu thuẫn với khơng? VS3: Thực em nghĩ khơng mâu thuẫn với Tức người nên có sai lầm, mà sai lầm cần phải để giáo viên tiến hơn, kiểu đấy, mà r ràng mà người ta mắc sai lầm người Việt Nam có câu “Một chữ thầy, mà n a chữ thầy” em nghĩ mà họ dạy r ràng phải tơn trọng họ Thì thể tôn trọng học sinh giáo viên, kiểu giống vua, thần với đức vua, kiểu I: OK Còn câu hỏi cuối anh muốn hỏi em em có viết em gọi thầy cô Thầy Cô cộng first name of the teacher Tại em lại gọi thế? VS3: Đấy thầy thể tơn trọng định em rồi, thí dụ em gọi Mr nghe xa cách Em nghĩ mà giáo viên, ví dụ cấp hay cấp đóng vai trị giáo viên thực sự, cịn lên đại học giáo viên người hướng dẫn, đóng vai trị người bạn, cung cấp kiến thức sách vở, mà kiến thức tìm thấy đời, chia sẻ kinh nghiệm giáo viên cho học sinh I: Thế giáo viên nước ngồi em? Em có học giáo viên nước ngồi khơng? VS3: Có Em học thầy J I: Thì em gọi thầy Mr J hay thầy J bình thường? VS3: Em nghĩ Mr J thầy J có nghĩa tương đương, em nghĩ I: Thế em không gọi thầy Mr cộng với tên họ thầy? VS3: Suy từ tiếng Việt ý ạ, ví dụ anh Trung Trần Quốc Trung em gọi thầy Trung, tương tự với thầy J em gọi thầy J I: OK Anh nghĩ là toàn vấn ngày hôm Rất cảm ơn em lần tham gia vấn Chúc em ngày học tập tới đạt kết cao VS2: Cám ơn anh VIETNAMESE STUDENT 74 Interviewer (I): Chào em Rất cảm ơn em nhận lời tham gia vấn cho nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp anh! Vietnamese student (VS4): Dạ I: OK, trước tiên anh muốn em xem lại câu hỏi, questionnaire em làm hơm để xem em có thay đổi ý kiến, quan điểm bất k câu hỏi không, ok? VS4: Uhm VS4: Không I: OK, Bài vấn hôm kéo dài vòng gần 10 phút, câu hỏi anh muốn dành cho em là, em có nói người có kinh nghiệm nhiều có kiến thức rộng chọn làm leader nhóm Vậy anh muốn nghe thêm quan điểm em em lại chọn phương án khơng? VS4: Thì em thấy tất cách chia nhóm thường bạn bạn có nhiều kiểu thiên kinh nghiệm mơn bạn làm nhiều hơn, hồn tồn trải nghiệm trải qua I: Uhm, ok Trong em có nói có số group meeting tổ chức thay tất group meeting phải tổ chức làm việc được, em lại nghĩ thế? VS4: Ah thực theo lớp em h n ngồi để làm việc, thường trao đổi qua mail Thế nên là… I: Em thấy việc không tổ chức họp nhóm có lợi ích gì? VS4: Em nghĩ người có việc bận khác ý, tức bạn bận ý, làm tiện Thực có khơng tốt, ví dụ trao đổi qua mail khơng thể nói chuyện bình thường với nhau; mà tiện tiết kiệm nhiều thời gian có nhiều thời gian cho việc khác ý mà em nghĩ đặc biệt n m em chủ trương học nhiều khơng phải họp nhóm nhiều I: Uhm Ok Trong em có nói người trưởng nhóm em cho em ngày gia hạn deadline, khơng, anh muốn hỏi em độ thường xuyên người trưởng nhóm, bất k nhóm nhé, gia hạn deadline có thường xun hay khơng? VS4: Cái xảy nhiều khi, thực khơng có gọi nghiêm khắc cả, em làm trưởng nhóm bạn có nhiều việc khơng thể bắt bạn làm bạn ngại làm nên người ok với việc Đến thời gian mà q date rồi, mà khơng thể mà trì hỗn bắt buộc phải có áp lực bạn ý hoàn thành I: OK Rồi Thế em lại nói thất bại cho phép nhóm em? Tại thất bại tránh giá cơng việc sn sẻ? VS4: Thật tất mơn có nhiều trường hợp không hiểu mục đ ch tập gì, phải đến làm rồi, g i rồi, đáp án đến bạn nghĩ show idea xem này không lại quay lại hỏi giáo 75 Cái trường hợp xảy nhiều Thế nên lúc đầu bọn em thường mò mẫm, lúc sau I: Uhm Thì hỏi qua câu nhóm em thất bại chưa? VS4: Ồ nhiều đằng khác Tại thật riêng lớp em trường hợp mà hơm sau nộp hơm trước làm nhiều Kể với presentation kéo dài 30 phút mà slide đến gần tháng xong, có q nhiều trường hợp nên thất bại chuyện dễ hiểu I: Ok, xong phần phần làm việc nhóm Chuyển sang phần hai giáo viên – sinh viên – khơng khí lớp học Thì em có đề cập đến giáo viên thường hay phải đối mặt với câu hỏi bất ngờ từ sinh viên Thì anh quan tâm nhiều đến việc loại câu hỏi mà giáo viên thường hay phải đối mặt với sinh viên? VS4: Thường câu hỏi ví dụ mơn tiếng chẳng hạn bạn hỏi vặn ngược lại trường hợp đáp án bạn ý sai, trường hợp môn kiểu RM thứ phải giải thích k định nghĩa mà bạn chưa hiểu I: Thế loại câu hỏi mà hồn tồn khơng liên quan đến học? Ví dụ sinh viên hỏi với mục đ ch công giáo viên mà hay gọi vui hỏi đểu? VS4: Vấn đề thường không hay xảy lớp em Bởi khơng có giáo viên khiến chúng phải khổ sở kiểu xúc mà phải công Với lớp em kiểu neutral ý, kiểu bọn bình thường với tất giáo viên, kể với người khơng thích I: OK Trong em có nói trích giáo viên điều bình thường em lại chọn vậy? VS4: Bởi học sinh có lúc lúc nọ, có lúc khơng thích với giáo viên, kiểu từ cấp cấp ý, em thấy so với lớp khác lớp em khơng kiểu nói xấu kiểu gay gắt mà mà phải ký vào tờ giấy mà đòi đổi giáo viên cả, hơm ví dụ thái độ cơ, nghĩ khơng nên này, khơng nên trường hợp trường hợp nhiều Không phải lớp ngồi với mà là 1-2 cá nhân I: Uhm Ok Trong anh thấy em gọi giáo viên thầy cộng với teacher’s first name Thế quan điểm em vấn đề nào, không gọi Mr cộng với last name chẳng hạn? VS4: Vì em gọi Ms Nguyễn chẳng hạn có khoảng chục quay lại Đấy thứ nhất, thứ hai kiểu bên quen kiểu gọi cô thôi, nên em thấy việc tốt nhiều, ví dụ số người gọi mụ mụ hay bà bà kia, em thấy gọi thầy cô thích hợp I: OK Anh nghĩ là tồn vấn ngày hơm Rất cảm ơn em lần tham gia vấn VS4: Vâng 76 VIETNAMESE STUDENT Interviewer (I): Chào em Rất cảm ơn em nhận lời tham gia vấn cho nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp anh! Vietnamese student (VS5): Dạ I: Bài vấn kéo dài khoảng 10 phút anh hỏi em số câu hỏi Câu hỏi đầu tiên, em có nói người có nhiều hiểu biết hơn, nhiều kinh nghiệm chọn group leader Thì anh muốn nghe quan điểm em em lại chọn đáp án đấy? VS5: Bởi giống tập thể người lãnh đạo, khơng có tài n ng kinh nghiệm, kiến thức mức định dĩ nhiên tiếng nói khơng có sức thuyết phục Thế nên muốn đứng người làm group leader mức phải có tài n ng kinh nghiệm định I: ok Cảm ơn em Câu số hai em có nói có số group meeting tổ chức thơi, cịn lại tất việc khác làm nhà Thì không thiết phải tổ chức buổi làm việc được? VS5: Ờ theo khoa học nói, em thấy mà họp nhiều người họ trì trệ, đợi lắng nghe tiếng nói người khác Trong có cơng việc cần tự lực thân nhiều Và tự lực có deadline định có áp lực, có áp lực tạo nên chút thành cơng I: ok, thank you Câu hỏi em có nói tới việc người group leader khơng cho em extension deadline Có nghĩa em phủ định hoàn toàn việc group leader cho em extension Vì anh muốn đặt em hồn cảnh này: Em có việc quan trọng, mà ảnh hưởng đến việc nhóm, mà khiến em phải trì hỗn, em phản ứng nào? VS5: Ờ group leader không thiết phải người deadline, mà deadline tự người nhận nhiệm vụ giao nhiệm vụ, họ tự ý thức tầm quan trọng đặt deadline cho phù hợp với người để cho cơng việc khơng ảnh hưởng đến tập thể chung I: uhm Ok Anh thấy điều thú vị em em chọn thất bại phải tránh giá? VS5: Dĩ nhiên Bởi liên quan đến gọi áp lực Khi mà có áp lực thất bại phải tránh giá hiển nhiên cơng việc c n thận hết mức Cịn dĩ nhiên sau chương trình hay cơng việc có gọi chưa ý muốn khơng có hồn hảo Lúc gọi thất bại m thành công, nghĩa rút chưa cho Cịn q trình hồn thành, phải ln đề ta không phép thất bại 77 I: Uhm Ok Hiểu Sang câu số 5, em có đề giáo viên lớp hay phải đối mặt với câu hỏi bất ngờ từ phía sinh viên Thì anh muốn hỏi em loại câu hỏi giáo viên phải thường xuyên đối mặt với? VS5: Có loại câu hỏi Một liên quan đến học hai không liên quan đến học Câu khơng liên quan đến học mà gây bất ngờ vui thơi, điều mà giáo viên khó x trả lời Cịn mà liên quan đến học thường thứ giáo viên ngờ tới t nh sáng tạo sinh viên, học sinh I: Thế em gặp trường hợp mà sinh viên hỏi câu hỏi không liên quan, chí có câu hỏi mang tính cơng hỏi đểu giáo viên? VS5: Có Rất nhiều trường hợp xảy Đấy mà phần mà sinh viên khơng ưa giảng viên, giáo viên Thì để cơng đá xốy để giáo viên có chút khó x I: Trong em có nói đến việc trích giáo viên bình thường, khơng, em lại nghĩ vậy? VS5: Bởi có quyền gọi tự chút việc phát biểu Và khơng thể tránh việc trích I: Thế việc trích giáo viên với việc em tơn trọng họ có mâu thuẫn khơng? VS5: Gần hiểu mà trích giáo viên mức độ mà mức độ gần mức độ nặng rồi, đồng nghĩa với việc tôn trọng chưa cao Cịn mà mức độ người giáo viên bị khó x chút bối rối chút tơn trọng I: OK Còn câu hỏi cuối anh muốn hỏi em em gọi giáo viên title đó, v dụ ông bà last name, last name tên họ nhé? Ví dụ ơng Nguyễn, bà Trần? VS5: Ờ không ông Nguyễn bà Trần, mà nói chuyện với bạn bè gọi cách xuồng xã I: Nhưng mà em dùng last name họ không? VS5: Đúng I: Ông Nguyễn, bà Trần, cô Phạm không? VS5: Đúng I: Đúng thế? Còn với việc giao tiếp với giáo sao, ví dụ ơi, em gọi first name hay last name? VS5: Khi mà gọi giáo em ln dùng chút kính ngữ em thưa sau nói chuyện sau, lúc nói chuyện với giáo viên tránh gọi tên I: Ah ok thank you em Anh nghĩ là toàn vấn ngày hôm Rất cảm ơn em lần tham gia vấn Chúc em học tốt 78 VS4: Vâng cám ơn anh AUSTRALIAN STUDENT (INTERVIEW NOTE) Interviewer (I): Good morning Great to see you at the interview and thank you for accepting my request to the interview Australian student (AS1): Welcome I: Your group is choosing a leader and you say that more knowledgeable/more experienced people will be chosen Could you explain more about this? AS1: I feel like they can provide a better outcome/result in the long run I: Why usual group meetings have to be held to get the group work together? AS1: I believe that group meeting is essential We can see the progression and help each others In a group we can form a unity This could allow everyone to have a better understanding of the topics been researched I: It seems that your group is very strict in dealing with deadline Could you please tell me why it has to be so strict? AS1: Due to unpleasant experiences in the past It's good to be up to date If anything happens, there is enough time to fix it I: Could you tell me why failures are by all means avoided, while some people say that failure is a part of the game and we have to accept it? AS1: While failure is part of life It's best to avoid it at all cost Personally I'm a bit of a perfectionist and strive for only the best (of my abilities) I: What types of questions your teachers have to cope with during lessons? AS1: While educational institution try to segregate from personal aspects Students often bombard the classes with (sometimes) unsavory outburst and questions I: Why you regard teacher criticism something very normal? AS1: Constructive criticism can allow the student to benefit and learn from the mistakes I: Why you use this method to call your teacher (Title + teacher’s last name)? Is it a common thing or not in your locality? AS1: During primary and secondary school, we would refer our teachers by their title and last name In university we refer our lecturers by their first names Yes, it is a common thing I: Thank you for the interview 79 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI NGỮ KHOA SƢ PHẠM TIẾNG ANH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KHOẢNG CÁCH QUYỀN LỰC TRONG MÔI TRƢỜNG ĐẠI HỌC, TIẾP NHẬN BỞI SINH VIÊN ÚC VÀ SINH VIÊN VIỆT NAM. .. + first Ms., etc) + teacher’s name of teacher last name b Teacher’s first name Exp.: Students never call teachers by first name (HPD) / Teachers encourage a firstname basis (LPD) a Raise hands,... between Vietnam and Australia (Hofstede, n.d.) 14 Figure 2: Data collection procedure 26 Figure 3: Vietnamese students’ perceptions of group work 30 Figure 4: Vietnamese

Ngày đăng: 29/12/2020, 15:02

Mục lục

  • LIST OF TABLES, FIGURES AND ABBREVIATIONS

  • CHAPTER 1: INTRODUCTION

    • 1. Statement of research problem and rationale

    • 3. Significance of the research

    • 4. Scope of the study

    • 1.3 Hofstede’s cultural dimensions

    • 2. Related studies on the definition and manifestations of Power distance

    • 3. Power distance index of Vietnam and Australia

    • 3.2 Construction of data collection instrument

    • CHAPTER 5: CONCLUSION

      • 1. Summary of the study

      • 2. Implication of the findings

      • 3. Limitations of the study

      • 4. Suggestions for further study

      • APPENDICES

        • APPENDIX 1: INTERVIEW CONSENT FORM

        • APPENDIX 2: QUESTIONNAIRE FOR AUSTRALIAN STUDENTS

        • APPENDIX 3: QUESTIONNAIRE FOR VIETNAMESE STUDENTS

        • APPENDIX 4: TENTATIVE INTERVIEW QUESTIONS

        • APPENDIX 5: INTERVIEW TRANSCRIPTION AND NOTE

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan