1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Dạy học đọc - hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo định hướng phát triển năng lực Ngữ văn cho học sinh THPT

67 928 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận, tơi nhận nhiều quan tâm, giúp đỡ Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy giáo, cô giáo trường Đại học Sư phạm Hà Nội nhiệt tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian học tập Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ cô: Trần Hạnh Phương người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực đề tài Tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè dành cho quan tâm khích lệ chia sẻ suốt thời gian học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng, khóa luận khó tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hằng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn1 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu khóa luận trung thực khơng trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực khóa luận cảm ơn thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả Phạm Thị Hằng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn2 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên NNC : Nhà nghiên cứu PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông GQVĐ : Giải vấn đề DKTL : Dự kiến trả lời NXB : Nhà xuất ĐHSP : Đại học Sư phạm ĐHTN : Đại học Thái Nguyên Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn3 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề vấn đề Mục đích nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp khóa luận Cấu trúc khóa luận NỘI DUNG Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TỄN 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Lí thuyết Đọc hiểu 1.1.1.1 Khái niệm 1.1.1.2 Vấn đề đọc hiểu văn văn học trường THPT 1.1.2 Lí thuyết tiếp nhận 1.1.2.1 Khái niệm 1.1.2.2 Quá trình tiếp nhận văn văn học trường THPT 10 1.1.3 Năng lực Ngữ văn 11 1.1.3.1 Khái niệm 11 1.1.3.2 Cấu trúc 12 1.1.4 Những lực Ngữ văn học sinh THPT 13 1.1.4.1 Năng lực đọc - hiểu 13 1.1.4.2 Năng lực cảm thụ thẩm mĩ 14 1.1.4.3 Năng lực tiếp nhận 14 1.1.4.4 Năng lực đánh giá 14 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn4 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 1.2 Cơ sở thực tiễn 15 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH THPT QUA DẠY HỌC ĐỌC HIỂU ĐOẠN TRÍCH “HỒN TRƯƠNG BA, DA HÀNG THỊT” (LƯU QUANG VŨ) 17 2.1 Nguyên tắc 17 2.1.1 Tính sáng tạo 17 2.1.2 Tính khoa học 17 2.1.3 Tính thực tiễn 17 2.2 Vận dụng dạy học đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nhằm phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 18 2.2.1 Phát triển lực đọc - hiểu 18 2.2.1.1 Phương pháp đọc diễn cảm 18 2.2.1.2 Phương pháp đóng vai 20 2.2.2 Phát triển lực tiếp nhận 21 2.2.2.1 Sử dụng phương tiện dạy học trực quan 21 2.2.2.2 Phương pháp vấn đáp 22 2.2.3 Phát triển lực thưởng thức văn học cảm thụ thẩm mĩ 25 2.2.3.1 Phương pháp nêu vấn đề 25 2.2.3.2 Phương pháp giảng bình 27 2.2.3.3 Tổ chức hoạt động ngoại khóa văn học 30 2.2.3.4 Kĩ thuật “trình bày phút” 32 2.2.4 Phát triển lực đánh giá 33 2.2.4.1 Phương pháp thảo luận lớp 34 2.2.4.2 Phương pháp thảo luận theo nhóm nhỏ 38 2.2.4.3 Các hình thức dạy học trò chơi 39 Chương GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM 42 Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn5 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 3.1 Mục tiêu cần đạt 42 3.1.1 Kiến thức 42 3.1.2 Kĩ 42 3.1.3 Thái độ 42 3.2 Phương pháp, phương tiện dạy học 42 3.2.1 Phương pháp 42 3.2.2 Phương tiện thực 43 3.3 Định hướng phát triển lực 43 3.4 Cách thức tiến hành 43 KẾT LUẬN 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn6 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Giáo dục phổ thơng nước ta chuyển từ giáo dục nội dung sang giáo dục giáo dục phát triển lực cho học sinh nhà trường phổ thông lối dạy học “truyền thụ chiều” dần chuyển sang dạy học theo hướng phát triển lực vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành lực phẩm chất cho em Từ đó, nhà trường đào tạo người có kĩ sống, kĩ giải tình huống, vận dụng điều học vào thực tiễn, khả tự học để học tập suốt đời Trong xu hướng đổi chung chương trình giáo dục, mơn Ngữ văn chuyển Việc dạy văn theo định hướng phát triển lực học sinh phần lớn giáo viên đồng tình thực Với xu hướng việc đọc hiểu tác phẩm văn học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT tiến hành đổi nhằm phát huy tối đa lực cho học sinh Giúp giáo viên chủ động giảng dạy lựa chọn kiến thức truyền thụ phù hợp đối tượng học sinh.g Học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức tự rèn luyện nhiều kỹ Đổi từ cách dạy truyền thống thiên đọc chép sang cách dạy đọc - hiểu Trước đây, thường coi phân tích hay giảng văn, bình luận phương pháp đặc thù dạy học văn cách dạy đọc hiểu giúp học sinh biết cách đọc, cách tiếp cận, khám phá nội dung nghệ thuật văn theo mức độ khác từ đọc sang đọc sáng tạo, khơi dậy học sinh khả liên tưởng, tưởng tượng, giúp học sinh thực đắm giới văn chương Từ đó, khơi dậy em tình cảm mang tính thẩm mĩ, biết hướng tới giá trị chân - thiện - mĩ Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn7 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Việc dạy đọc hiểu không rèn luyện cho học sinh lực đọc hiểu mà rèn luyện lực tạo lập văn đặc biệt lực viết sáng tạo Tức học sinh có khả trình bày, thể suy nghĩ, cảm nhận thân trước đối tượng, vấn đề đặt Qua khảo sát thực trạng dạy học, nhận thấy có phận giáo viên vướng mắc, lúng túng cách thức dạy đọc - hiểu Xuất phát từ lí trên, chúng tơi mạnh dạn chọn đề tài: Dạy học đọc - hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT với mong muốn nhiều góp phần đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Ngữ văn THPT Lịch sử vấn đề vấn đề Đọc - hiểu có từ lâu nhiều nước giới, đặc biệt nước Âu - Mĩ với đời nhiều chuyên luận quan trọng: “Dạy trẻ đọc” J Richar Smith D Dali Jonhson thuộc trường đại học tổng hợp Wisconsin (Mĩ), (xuất năm 1976), chuyên luận dạy “Dạy giao tiếp kĩ đọc môn học” G Dorothy Kenning trường đại học Henning xuất 1982 Ở nước ta lí thuyết vấn đề đọc - hiểu chưa nhiều Việc giảng dạy giáo viên nhà trường phổ thơng chủ yếu mang tính chất kinh nghiệm Trong thời đại đọc hiểu văn giữ vai trò quan trọng học văn nên nhiều nhà nghiên cứu, nhà phương pháp quan tâm Bài viết Nguyễn Thanh Hùng: “Dạy đọc hiểu tảng văn hóa cho người đọc” tham gia hội thảo chương trình SGK thí điểm THCS tháng 9/2009 Với kinh nghiệm giảng dạy nghiên cứu lâu năm, giáo sư tầm quan trọng vấn đề đọc hiểu góp phần củng cố, nắm vững sử dụng thành thạo Tiếng Việt Đồng thời giáo sư đọc lực văn hóa có ý nghĩa việc phát triển nhân cách học sinh Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn8 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 NNC Trần Đình Sử viết: “Mơn văn thực trạng giải pháp” đăng báo văn nghệ số ngày 14 tháng năm 1998 nhấn mạnh: Rèn luyện kĩ biết đọc hiểu văn nhằm rèn cho học sinh cách đọcvăn hóa, có phương pháp khơng suy diễn tự tiện, dung tục Từ giúp học sinh nắm nội dung nghệ thuật tác phẩm Giáo sư đưa giải pháp thực hiện: “SGK cần chuẩn bị cơng phu, thích kĩ, xác bên cạnh hệ thống câu hỏi gợi ý cách đọc cần phải có câu hỏi kiểm tra xem học sinhđọc hiểu thực khơng” Trong cuốn: “Phương pháp dạy học văn” nhà nghiên cứu Phan Trọng Luận cho rằng: Đọc ba phương pháp thường dùng tiếp cận tác phẩm văn chương Ông rằng: “Nhiều giáo viên thất bại giảng văn khơng biết phát huy nghệ thuật đọc diễn cảm: Giờ văn rời rạc, khô khan, thiếu xúc cảm, nặng nề diễn giải Người giáo viên đơn độc, xa cách nhà văn không nhà văn hỗ trợ Đọc diễn cảm gắn bó suốt trình giảng văn làm cho tiếng nói nhà văn ln gần gũi với học sinh Giờ giảng văn trở thành cơng việc tâm tình, giao tiếp thật cho sống khơng bàn luận trị, lí luận, nặng nề xã hội học” [12; 197] NNC Nguyễn Trọng Hoàn viết: “Một số vấn đề đọc hiểu văn ngữ văn” đăng Tạp chí giáo dục số 56 tháng 4/ năm 2003, tr26 đưa ba cách tiếp cận đọc - hiểu khác nhau: Đọc hiểu gắn liền với minh họa, đọc - hiểu phù hợp với cá nhân, đọc hiểu huy động vốn kinh nghiệm Kịch văn học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” tác giả Lưu Quang Vũ sách giáo khoa Ngữ văn lớp 12 (chương trình chuẩn) tác phẩm đưa vào chương trình, song có nhiều viết định hướng phương pháp tiếp cận văn - Trong “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12”, chương trình nâng cao, nhà xuất Giáo dục (2008), tác giả Lê Quang Hưng định hướng Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn9 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 phân tích kịch văn học “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” có nói tới sáng tạo nghệ thuật tác giả Lưu Quang Vũ đề cập đến điểm sau: + Qua diễn biến xung đột kịch, cho thấy Lưu Quang Vũ khéo dồn nén mâu thuẫn, đẩy tình kịch lên cao trào giải thật tự nhiên, hợp lí + Lưu Quang Vũ khéo mượn lời nhân vật khác - người thân gia đình Trương Ba để điều (nỗi đau khổ hồn Trương Ba) - Cuốn “Lưu Quang Vũ - Tài lao động nghệ thuật” tác giả Lưu Khánh Thơ biên soạn, nhà xuất Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội (2000) có viết kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Phan Ngọc, Cao Minh, Lưu Khánh Thơ Các tác giả nhấn mạnh đến sáng tạo nghệ thuật bật Lưu Quang Vũ xây dựng kịch khai thác mơ típ dân gian để viết kịch mang đậm dấu ấn cá nhân phong cách riêng Ý nghĩa kịch không đề cập đến chuyện thời mà đề cập đến chuyện muôn đời - Bài “Nhân đọc xem Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, tác giả Phan Trọng Thưởng nêu rõ: Vở kịch vừa mang ý nghĩa tự nó, vừa mang ý nghĩa cho Nghĩa tự “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” hòa hợp ý thức đạo lý phần hồn phần xác người Còn nghĩa cho đấu tranh cho hồn thiện nhân cách người Tác giả Phan Trọng Thưởng nói đến sáng tạo nghệ thuật Lưu Quang Vũ xây dựng kịch: Khai thác triết lí nhân sinh truyện cổ tích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”… Từ triết lí nhân sinh truyện cổ tích, Lưu Quang Vũ sáng tạo nên tác phẩm đa nghĩa - Cuốn “Lưu Quang Vũ - tác gia tác phẩm” Lý Hoài Thu Lưu Khánh Thơ, NXB Giáo dục (2007) có số viết sáng tạo Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn10 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn53 of 56 cuối hồn nguy bị xác lấn át Trở sống gia đình, hồn Trương Ba bị người thân gia đình nghi ngờ, xa lánh Nỗi đau khổ Trương Ba lên đến dẫn đến định giải chọn chết hẳn, khơng nhập vào thân xác khác GV: Phân vai cho HS đọc đoạn trích, - Đọc ý dựa vào dẫn sân khấu để thể giọng đọc phù hợp với tình huống, thể hàng động, thái độ, cảm xúc tính cách nhân vật (Sử dụng phương pháp đọc diễn cảm đọc phân vai) + Giọng Trương Ba: Đau đớn, tuyệt vọng, liệt, dội + Giọng xác anh hàng thịt mỉa mai, lấn lướt +Lời cuả người vợ: Đau khổ, dằn dỗi + Lời chị dâu thông cảm, lo lắng + Lời đứa cháu gái bực bội, liệt HS: Nhập vai diễn lại kịch GV: Có thể chia đoạn trích thành - Bố cục đoạn trích: phần? Nội dung phần? Gồm lớp (đoạn kịch văn - GV cho HS thảo luận thành nhóm học) (dưới hình thức: Nhóm nhỏ rì rầm) Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn53 of 56 47 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn54 of 56 theo bàn, sau gọi HS thay + Lớp 1: Từ đầu đoạn trích đến “… mặt nhóm lên trả lời Hồn Trương Ba bần thần lại nhập lại - HS bàn luận, suy nghĩ trả lời vào xác hàng thịt” (Cuộc đối thoại hồn xác) + Lớp 2: Tiếp theo đến “…Không cần đến đời sống mày mang lại! Khơng cần! Khơng cần!” (Tình cảnh, nỗi khổ Trương Ba bị người trách cứ, xa lánh) + Lớp 3: Phần lại (Ứơc mơ giải định chọn lựa chết) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọchiểu văn II Đọc hiểu văn  Mục tiêu: Hướng dẫn HS sâu vào Độc thoại hồn Trương Ba tìm hiểu tác phẩm  Phương pháp: Đặt câu hỏi nêu vấn đề, vấn đáp, giảng bình, trình bày phút, thảo luận nhóm… GV đọc hai lời thoại hồn Trương Ba, sau hỏi học sinh: ? Em phân tích ý nghĩa lời thoại Trương Ba đoạn trích Chú ý + Hành động ôm đầu => Trạng thái u đến cách sử dùng ngôn ngữ tác uất, bế tắc, khơng lối => Đau khổ, dằn vặt, quẫn bách đến cực, giả? chịu đựng dày vò thêm (vùng đứng dậy) => Những lời độc thoại đầy nước mắt Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn54 of 56 48 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn55 of 56 + Lời nói phủ định “Khơng! Khơng! Tơi khơng muốn sống mãi” thể tâm trạng:  Chán chỗ  Sợ thân thể kềnh , thô lỗ muốn xa “tức khắc”  Khao khát tách thân xác này, dù lần Nhận xét câu cảm thán ngắn => Lời văn dồn dập, hối thúc => Trạng GV: Cho học sinh xem máy chiếu thái căng thẳng, bách trích đoạn kịch nói Đối thoại hồn Trương Ba chuyện nhân vật: Hồn Trương xác anh hàng thịt Ba xác anh hàng thịt - Cuộc đối thoại hồn Trương Ba ? Em cho biết đối thoại xác anh hàng thịt diễn với - Rơi vào bi kịch đánh mình: ? Hồn cảnh éo le nhân vật hồn Sống nhờ, sống gửi, đau đớn phải Trương Ba từ phải sống nhờ sống “Bên đằng, bên thân xác anh hàng thịt nẻo” - HS trả lời câu hỏi + Các chi tiết: ? Tìm chi tiết thể dằn Qua lời dẫn kịch: “Ngồi ôm đầu vặt, đau khổ hồn Trương Ba hồi lâu”, “bịt tai lại”, “như tuyệt vọng”, đối thoại với xác anh hàng thịt “bần thần nhập lại vào xác anh hàng - HS dựa vào văn để trả lời câu thịt”… hỏi, gạch chân dẫn chứng SGK Qua lời thoại: “Ta…ta bảo mày im đi”; “trời”… Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn55 of 56 49 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn56 of 56 Qua lời độc thoại nội tâm: “Mày thắng Cái thân xác ta ạ… không cần đến đời sống ? Em nhận xét ngôn ngữ mày mang lại” giọng điệu hồn xác đoạn đối - Xưng hô “mày - ta”, giọng điệu giận dữ, khinh bỉ đồng thời ngậm ngùi, thoại này? - HS lên trả lời tự ghi chép luận tuyệt vọng điểm - Xung đột ngày đẩy lên cao trào, xác tung lí lẽ sắc bén, xưng hơ “ơng - tơi” Giọng điệu khiêu khích, thách thức, khoét sâu vào lỗi đau ? Theo em tác giả gửi gắm hàm ý bị tha hóa hồn qua lời đối thoại này? - Hàm ý mà tác giả gửi gắm qua - HS trả lời, HS nhận xét bổ tranh cãi khơng thể có tâm sung hồn cao thể xác phàm GV tóm lại ý trả lời HS, sau tục, tội lỗi Khi người bị chi phối nhu cầu đừng nhận xét hồn thiện đổ lỗi cho thân xác - Khi người phải sống dung tục tất yếu dung tục ngự trị, thắng thế, lấn át tàn phá sạch, đẹp đẽ, cao quý GV tiếp tục sử dụng phương pháp người vấn đáp đưa hệ thống câu hỏi bám Cuộc đối thoại hồn Trương sát văn dần độ sâu, hướng Ba với người thân gia đình dẫn HS tìm hiểu Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn56 of 56 50 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn57 of 56 - HS dựa vào phần soạn để trả lời câu hỏi ? Tác giả dựng lên xung đột hồn  Bà vợ: Buồn bã, đau khổ muốn chết, Trương Ba với người thân bỏ đi, nhường chồng cho vợ anh hàng gia đình ơng mang xác anh hàng thịt thịt Xung đột thể  Cái Gái: Phản ứng liệt nào? đứa trẻ Tâm hồn trẻ thơ vốn GV: Bình, chốt ý trẻo, kiên không chấp nhận xấu, ác  Con dâu: - Thấu hiểu cảm thông, nhận thức thật đau đớn: “Làm giữ thầy lại, hiền hậu, vui vẻ, tốt lành thầy chúng xưa” ? Độc thoại hồn Trương Ba sau - Độc thoại lượt đối thoại với người thân có + Ý thức, công nhận thắng khác với đọc thoại lần trước xác: “Mày thắng đấy, thân - HS suy nghĩ trả lời xác ta ạ, mày tìm đủ cách để lấn át ta…” + Tự vấn: “Lẽ ta lại chịu thua mày, khuất phục mày tự đánh mình?” + Phản lại lí luận xác: “Có thật khơng cách khác? Khơng cần GV sau để học sinh trả lời, đưa đến đời sống mày mang lại! nhận xét, chốt lại kiến thức Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn57 of 56 Không cần” 51 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn58 of 56 - HS ghi chép vào  Thái độ kiên quyết, dứt khoát - GV bình, chốt ý Nếu độc thoại đầu tiên, Trương Ba lên trạng thái dằn vặt đau khổ độc thoại này, nỗi đau xót xa Nhân vật khơng trăn trở tình trạng hồn - xác bất mà GV tiếp tục sử dụng phương pháp vấn có thái độ chủ động dứt khoát đáp, đặt câu hỏi có tính vấn đề để Cuộc đối thoại hồn Trương Ba kích thích tư sáng tạo HS với Đế Thích ? Chỉ khác quan niệm Trương Ba Đế Thích ý nghĩa sống? Theo em Trương Ba trách: - Lời đối thoại: Bộc lộ quan niệm sống “Ông đơn giản cho sống * Lời thoại Hồn sống ơng chẳng cần + “Khơng thể bên đằng, bên biết” có khơng? Vì sao? Màn đối ngồi nẻo Tôi muốn thoại Trương Ba Đế Thích tốt tơi tồn vẹn” => người thể lên ý nghĩa gì? thống Hồn xác phải hài hòa, - GV cho HS thảo luận nhóm (thảo khơng thể có tâm hồn cao luận lớp), chia lớp thành nhóm, thân xác phàm tục, tội lỗi bên đưa ý kiến khác tranh Thái độ sống cần có người: luận vấn đề dũng cảm, dám đối mặt, thừa nhận - HS: Có ý kiến trái ngược nhau: sai lầm thân, để không Thứ nhất: Theo quan điểm Đế trốn chạy + “Sống nhờ vào đồ đạc… sống Thích Thứ hai: Theo quan điểm Trương ơng chẳng cần biết” Cuộc sống thật đáng q sống Ba Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn58 of 56 52 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn59 of 56 + Tìm chứng cớ chứng minh kiểm nhờ, sống gửi, sống chắp vá, không thật vơ nghĩa tra chứng * Lời thoại Đế Thích - GV đưa câu hỏi gợi mở: - Khuyên Trương Ba nên chấp nhận - HS trả lời sống nhờ vào xác người khác, “tất ? Phản ứng hồn Đế Thích người khơng tồn vẹn Dưới khuyên hồn đổi tâm hồn đất, trời cả…” đáng quí lấy chỗ cho phần hồn tầm - Đế Thích cho rằng: “Con người thường anh hàng thịt hạ giới ông thật khó hiểu” ? Hỏi việc hồn Trương Ba từ chối  Cho thấy quan niệm sống giúp đỡ Đế Thích, khơng chịu cách hời hợt: “sống cần tồn nhập hồn vào cu Tị nhầm mục đích khơng thiết phải gì? Điều cho thấy ơng Trương Ba mình” Đế Thích người nào? * Phản ứng Hồn: - HS trả lời • Thấu hiểu: Tầm thường anh ta, sống hòa thuận với thân anh ta, chúng sinh để sống với • Thương người vợ anh hàng thịt Thể sâu sắc tính ? Quyết định có hợp logic lương thiện hiểu giá trị sống trình phát triển hành động kịch không đời Trương Ba - Quyết định dứt khoát xin tiên Đế - HS trả lời Thích cho cu Tị sống lại, cho chết hẳn khơng nhập hồn vào thân thể người khác Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn59 of 56 53 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn60 of 56 - Quyết định kết q trình diễn biến hợp lí Hơn nữa, định cần phải đưa kịp thời cu Tị vừa chết - Hồn Trương Ba hình dung cảnh hồn lại nhập vào xác cu Tị để sống thấy rõ “bao nhiêu rắc rối” vơ lí lại tiếp tục xảy Nhận thức tỉnh táo tình thương mẹ cu Tị khiến Hồn đến định dứt khoát => Trương Ba giàu lòng tự trọng, người ý thức ý nghĩa sống - Cái chết cu Tị có ý nghĩa đẩy nhanh diễn biến kịch đến chố “mở nút” Đoạn kết GV chia lớp thành nhóm, nhóm - Khung cảnh: bàn, thảo luận phút nội + Vườn cây: Rung rinh ánh sáng => dung ý nghĩa cảnh kết thúc Không gian quen thuộc gắn với - HS tiến hành thảo luận làm việc người Trương Ba, tinh thần Trương Ba => nơi lưu dấu hồi ức tươi đẹp nhóm theo yêu cầu GV - GV gọi - nhóm lên trình Trương Ba lòng người thân vun xới, để lại chan hòa, ấm bày, nhóm khác bổ sung - GV chốt lại vấn đề yêu cầu áp nhóm nộp sản phẩm thảo luận vào cuối + Cu Tị hồi sinh mẹ đoàn tụ => hạnh phúc trẻo, cảm động Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn60 of 56 54 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn61 of 56 - - Sự xuất Trương Ba: + Qua lời văn: Chập chờn xuất => bóng + Qua lời Trương Ba: “Tôi liền bên bà đây,… trái Gái nâng niu” => Lời văn thấm đẫm cảm xúc, giàu chất thơ; chất trữ tình kịch Lưu Quang Vũ + Qua đối thoại Gái cu Tị => Hình ảnh biểu tượng: Đứa trẻ ngây thơ, trắng gieo trồng hạt giống biểu trưng cho nối tiếp, sinh sôi Hồn Trương Ba, vẻ đẹp Trương Ba - khiết, vẹn nguyên => Cái chết hẳn thể xác hồn ngun kì diệu cho tâm hồn Trương Ba sống sống khác: Sự sống bất diệt trái tim người thân - Qua đoạn trích tác giả muốn gủi ? Nêu quan niệm nhân sinh tác giả gắm quan niệm nhân sinh sâu sắc: qua việc đặt nhan đề tác phẩm kết + Không nên sống nhờ, sống giả dối; thúc câu: “Khơng vật qi sống thực với mình, sống hòa hợp gở” mang tên “Hồn Trương Ba, da tâm hồn thể xác; phê phán lối hàng thịt” sống chạy theo ham muốn tầm thường vật chất, Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn61 of 56 55 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn62 of 56 - GV gợi ý cho HS: Tác giả muốn gửi nguyên nhân đẩy người đến tha gắm quan niệm lẽ sống, ý hóa nghĩa sống + Những người sống có tâm hồn - GV gọi HS trình bày phút (kĩ thuật cao, lương thiện ln tồn hồi niệm người thân trình bày phú) III Tổng kết Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tìm Ý nghĩa phê phán - Phê phán hai quan niệm sống lệch: hiểu nội dung nghệ thuật  Mục tiêu: Giúp HS khái quát nội trọng ham muốn dung thành công nghệ thuật kịch thân xác trọng đời  Phương pháp: Chơi trò chơi, giảng sống tinh thần - Phê phán lối sống giả tạo, làm cho bình… GV: Qua đoạn trích, em trình bày người có nguy đánh giá trị tác phẩm (giá - Phê phán tiêu cực xã hội (những sai sót thiên đình, qua việc trị nhân văn, ý nghĩa phê phán…) sửa sai Đế Thích) Giá trị nhân văn - Kêu gọi, đấu tranh cho hoàn thiện vẻ đẹp nhân cách người - Khẳng định cá thể: Con người phải sống Gía trị nghệ thuật GV cho em chơi trò chơi: - Nghệ thuật xây dựng cảnh: Sự kết Thách đố (tìm hiểu đặc điểm ngơn hợp yếu tố kì ảo nội dung ngữ kịch) thực - Chia lớp thành nhóm - Tạo tình cách dẫn dắt xung đột kịch độc đáo Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn62 of 56 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn63 of 56 - HS: Tìm hiểu, thảo luận cử đại - Những đặc điểm ngôn ngữ kịch + Ngôn ngữ giàu chất triết lí, giọng diện lên trình bày - GV chốt lại nêu ý khái điệu tranh luận + Lời thoại sinh động, đặc biệt ngôn quát ? GV: Sau đọc hiểu văn bản, em ngữ đối thoại nhận xét nghệ thuật viết kịch + Lời độc thoại thể tâm trạng Lưu Quang Vũ nhân vật - HS trả lời Củng cố, dặn dò Bài tập trắc nghiệm( Sử dụng máy chiếu) Câu 1: Vở kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ lấy cốt truyện từ: C Truyện cổ tích nước ngồi A Truyện cổ tích Việt Nam B Cốt truyện văn học D Do nhà văn sáng tác Câu 2: Lời thoại chủ yú kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” là: A Bàng thoại C Đối thoại B Độc thoại D Lời người kể chuyện Câu 3: Tính cách bật nhân vật Trương Ba (trước nhập vào thân xác anh hàng thịt) là: Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn63 of 56 57 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn64 of 56 A Ham sống B Trong C Tự trọng D Bình dân Câu 4: Kết thúc kịch, tác giả Lưu Quang Vũ hồn Trương Ba chết hẳn Đó cách làm: A Gượng gạo C Thiếu nhân đạo B Phi lí D Hợp logic Câu 5: Cái chết hồn Trương Ba thật gì? A Con người khơng thể sống giả dối B Con người sống nhờ vào thân xác kẻ khác C Con người sống “bên đằng bên nẻo” D Cả đáp án Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá - Thực việc kiểm tra đánh giá suốt trình dạy học, đánh giá qua hệ thống câu hỏi, tập lớp mức độ tiếp nhận HS, ngồi đánh giá thái độ, ý thức, kĩ HS - Đánh giá thông qua kiểm tra phần chuẩn bị nhà, kiến thức tiếp thu lớp, kết nối kiến thức với kiến thức mới, tập trung qua câu hỏi luyện tập KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tế giảng dạy tác phẩm nhà trường THPT, từ thực tế giảng dạy văn kịch nói chung, kịch Lưu Quang Vũ nói riêng, người viết mạnh dạn đưa các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng vào đoạn trích kịch với mong muốn giúp GV HS phát huy lực Ngữ văn học sinh để từ khơng giúp em học tập tốt mà có niềm đam mê u thích mơn học Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn64 of 56 58 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn65 of 56 Tác giả cố gắng kế thừa cơng trình khoa học thành tựu nghiên cứu người trước Song thực vấn đề khó việc nghiên cứu văn tác phẩm vừa mẻ vừa ỏi nhà trường Đến với đề tài này, người thực khóa luận hi vọng gợi ý cho GV tham khảo nhằm đạt kết cao việc dạy học đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nói riêng tác phẩm văn học thể loại kịch nói chung Cuối cùng, lực người làm khóa luận hạn chế, vấn đề nghiên cứu lại khơng dễ dàng Người thực khóa luận mong nhận góp ý chân thành sâu sắc giáo sư, tiến sĩ, bạn bè để đề tài hoàn thiện thực giải pháp cho việc dạy học kịch văn học theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn65 of 56 59 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn66 of 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giaó dục Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh Đỗ thị Châu (tháng năm 2014), Về khái niệm đọc - hiểu ngơn ngữ, (số 80), Tạp chí giáo dục, tr 22 - 23 Trần Đình Chung (2004), Tiến tới quy trình đọc hiểu văn học Ngữ văn mới, Văn học tuổi trẻ, số 2, tr 25 Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Gi dục Nguyễn Trọng Hồn (tháng 4/năm 2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn Ngữ văn, (số 26), Tạp chí giáo dục số 56, tr26 Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Đọc hiểu văn ngữ văn 7”, NXB Giaó dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2000), “Hiểu văn - dạy văn”, NXB Giaó dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2002), “Đọc tiếp nhận văn chương”, NXB Giaó Dục, Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương học sinh THPT”, Tài liệu in, Hà Nội 10 Lê Quang Hưng (2008), “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12”, chương trình nâng cao, NXB Giáo dục 11 Phan Trọng Luận (1977), “Phân tích tác phẩm nhà trường”, NXB Giáo dục Hà Nội 12 Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh (2012) , “Phương pháp dạy học văn”- tập 1, NXB Đại học Sư phạm 13 Phan Trọng Luận (2001), “Phương pháp dạy học văn”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội 14 Viện ngôn ngữ học (2000), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Từ điển Bách khoa Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn66 of 56 Header Page - Phng pháp dy hc Ng vn67 of 56 15 Vũ Nho (1999), “Nghệ thuật đọc diễn cảm”, NXB Thanh niên, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Quát (1997), “Tài liệu tham khảo phương pháp dạy học văn nhà trường”, ĐHSP - ĐHTN, TN 17 Nguyễn Huy Quát (2003), “Phương pháp dạy học văn”, Giáo trình ĐHSP - ĐHTN, TN 18 Trần Đình Sử (2001), “Đọc văn, học văn”, NXB Giaó dục, Hà Nội 19 Hoàng Phê (1998), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng 20 Lý Hoài Thu - Lưu Khánh Thơ (2007), “Lưu Quang Vũ - tác gia tác phẩm”, NXB Giáo dục Footer Page -Phng pháp dy hc Ng vn67 of 56 ... học đọc hiểu văn “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” theo định hướng phát triển lực Ngữ văn cho học sinh, làm rõ lực đặc thù môn Ngữ văn phát triển cho học sinh phương pháp thực để học sinh phát huy lực. .. khoa học 17 2.1.3 Tính thực tiễn 17 2.2 Vận dụng dạy học đọc hiểu đoạn trích “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” nhằm phát triển lực Ngữ văn cho học sinh THPT 18 2.2.1 Phát triển lực. .. thức, kĩ Văn học Tiếng Việt để thực hành giao tiếp sống Năng lực Ngữ văn gồm hai lực phận là: Năng lực tiếp nhận văn lực tạo lập văn Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh thông

Ngày đăng: 08/11/2017, 21:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đỗ thị Châu (tháng 3 năm 2014), Về khái niệm đọc - hiểu ngôn ngữ, (số 80), Tạp chí giáo dục, tr 22 - 23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về khái niệm đọc - hiểu ngôn ngữ
3. Trần Đình Chung (2004), Tiến tới một quy trình đọc hiểu văn trong bài học Ngữ văn mới, Văn học và tuổi trẻ, số 2, tr. 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới một quy trình đọc hiểu văn trong bài học Ngữ văn mới
Tác giả: Trần Đình Chung
Năm: 2004
4. Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), “Từ điển thuật ngữ văn học”, NXB Giaó dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán,Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2007
5. Nguyễn Trọng Hoàn (tháng 4/năm 2003), Một số vấn đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn, (số 26), Tạp chí giáo dục số 56, tr26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Một số vấn đề đọc hiểu văn bản Ngữ văn
6. Nguyễn Trọng Hoàn (2004), “Đọc hiểu văn bản ngữ văn 7”, NXB Giaó dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc hiểu văn bản ngữ văn 7
Tác giả: Nguyễn Trọng Hoàn
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2004
7. Nguyễn Thanh Hùng (2000), “Hiểu văn - dạy văn”, NXB Giaó dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiểu văn - dạy văn
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2000
8. Nguyễn Thanh Hùng (2002), “Đọc và tiếp nhận văn chương”, NXB Giaó Dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc và tiếp nhận văn chương
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Nhà XB: NXB Giaó Dục
Năm: 2002
9. Nguyễn Thanh Hùng (2003), “Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương của học sinh THPT”, Tài liệu in, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực đọc hiểu tác phẩm văn chương của học sinh THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Hùng
Năm: 2003
10. Lê Quang Hưng (2008), “Phân tích bình giảng tác phẩm văn học 12”, chương trình nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích bình giảng tác phẩm văn học" 12
Tác giả: Lê Quang Hưng
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2008
11. Phan Trọng Luận (1977), “Phân tích tác phẩm trong nhà trường”, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích tác phẩm trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 1977
12. Phan Trọng Luận (chủ biên) - Trương Dĩnh (2012) , “Phương pháp dạy học văn”- tập 1, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
13. Phan Trọng Luận (2001), “Phương pháp dạy học văn”, NXB Đại học quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn
Tác giả: Phan Trọng Luận
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia
Năm: 2001
14. Viện ngôn ngữ học (2000), “Từ điển Tiếng Việt”, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2000
15. Vũ Nho (1999), “Nghệ thuật đọc diễn cảm”, NXB Thanh niên, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật đọc diễn cảm”
Tác giả: Vũ Nho
Nhà XB: NXB Thanh niên
Năm: 1999
16. Nguyễn Huy Quát (1997), “Tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học văn trong nhà trường”, ĐHSP - ĐHTN, TN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu tham khảo về phương pháp dạy học văn trong nhà trường”
Tác giả: Nguyễn Huy Quát
Năm: 1997
17. Nguyễn Huy Quát (2003), “Phương pháp dạy học văn”, Giáo trình ĐHSP - ĐHTN, TN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học văn”
Tác giả: Nguyễn Huy Quát
Năm: 2003
18. Trần Đình Sử (2001), “Đọc văn, học văn”, NXB Giaó dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đọc văn, học văn”
Tác giả: Trần Đình Sử
Nhà XB: NXB Giaó dục
Năm: 2001
19. Hoàng Phê (1998), “Từ điển tiếng Việt”, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: T"ừ điển tiếng Việt
Tác giả: Hoàng Phê
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 1998
20. Lý Hoài Thu - Lưu Khánh Thơ (2007), “Lưu Quang Vũ - về tác gia và tác phẩm”, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Lưu Quang Vũ - về tác gia và tác phẩm”
Tác giả: Lý Hoài Thu - Lưu Khánh Thơ
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
1. Bộ Giaó dục và Đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w