1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn học GDQP - AN 10 cho học sinh THPT

61 341 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 151,24 KB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒBảng 1: Kết quả dạy học theo phương pháp truyền thống Bảng 2: Kết quả của phương pháp dạy học theo hướng tích cực môn học GDQP-AN 10 nhằm nâng cao năng lực tự học c

Trang 1

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Giáo dục quốc phòng-an ninh

HÀ NỘI – 2012

Trang 2

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌCChuyên ngành: Giáo dục quốc phòng-an ninh

Người hướng dẫn khoa học

Thiếu tá Đặng Việt Hùng

HÀ NỘI - 2012

Trang 3

Em cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh trường THPTXuân Hoà và THPT Bến Tre đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong quá trình thựchiện khoá luận.

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Đức Dân

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan khoá luận này là kết quả nghiên cứu của bản thân tôi

Những kết quả thu đƣợc hoàn toàn chân thực và chƣa có đề tài nào nghiêncứu

Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2012

Sinh viên

Nguyễn Đức Dân

Trang 6

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ

Bảng 1: Kết quả dạy học theo phương pháp truyền thống

Bảng 2: Kết quả của phương pháp dạy học theo hướng tích cực môn học

GDQP-AN 10 nhằm nâng cao năng lực tự học cho học sinh

Bảng 3 : So sánh hai cách soạn bài.

Bảng 4 : Sơ đồ quy trình xây dựng kế hoạch bài học.

Biểu đồ 1: Biểu đồ biểu thị kết quả dạy học theo phương pháp truyền

thống

Biểu đồ 2: Biểu đồ biểu thị kết quả dạy học theo hướng tích cực

MỤC LỤC

Trang

Mở

đầu 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 2

3 Khách thể nghiên cứu 2

4 Đối t ư ợng nghiên cứu 2

5 Giả thuyết khoa học 2

6 Những điểm mới của đề tài 3

7 Giới hạn nghiên cứu 3

8 Nhiệm vụ nghiên cứu 3

9 Ph ư ơng pháp nghiên cứu 3

Chương 1 Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao 5

Trang 7

năng lực tự học môn học GDQP-AN 10 cho hoc sinh trường THPT

1.2 Hoạt động tự học của HS trườn g THPT 6

1.3 Cơ sở của việc nâng cao năng lực tự học của HS 7

1.4 Cơ sở thực tiễn để tiến hành biện pháp nâng cao NLTH 9

(năng lực tự học) cho HS THPT

C

hương 2 Thực trạng về giảng dạy GDQP -AN 17

2.1 Đánh giá thực trạng về dạy học theo hướng tích cực môn 17

học GDQP-AN 10 trường THPT Xuân Hòa và trường

THPT Bến Tre thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (nhận thức, thực

Trang 8

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực học 28

môn học GDQP-AN cho học sinh trương THPT thông qua giảng dạy GDQP-AN 10

3.1 Những nguyên tắc trong việc đề xuất các biện pháp nâng 28

cao năng lực tự học môn GDQP-AN 10 cho học sinh

trường THPT

3.2 Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn GDQP 29

cho học sinh trường THPT qua giảng dạy phần GDQP-AN

10

3.3.1 Nâng cao năng lực tự học GDQP - AN lớp 10 cho HS 29

trường THPT thông qua các biện pháp rèn luyện kĩ

năng tự học

3.3.2 Nâng cao năng lực tự học cho HS lớp 10 trường THPT 34

thông qua sử dụng hệ thống công cụ

3.3.3 Thiết kế bài giảng theo phương pháp hướng dẫn HS tự học 423.3.4 Các biện pháp tổ chức, quản lí giáo dục nhằm nâng cao 45

năng lực tự học GDQP-AN cho HS lớp 10 THPT

Trang 9

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

1.1 Căn cứ vào các nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp quy của Nhà nước và của Bộ Giáo dục-Đào tạo

Nghị quyết kì họp lần 2, BCH Trung ương Đảng khoá VIII trong phần

IV “Những giải pháp chủ yếu” nêu ra: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáodục đào tạo, khắc phục lối đào tạo một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sángtạo của người học, từng bước áp dụng các biện pháp tiên tiến và phương tiệnhiện đại vào quá trình dạy học, tự nghiên cứu cho học sinh” Phương phápgiáo dục phải phát huy tính tích cực tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo củangười học, bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành,lòng say mê học tập và ý chí vươn lên Với đối tượng HS THPT (học sinhtrung học phổ thông), BGD&ĐT (Bộ Giáo dục và Đào tạo) chỉ rõ: “Đẩy mạnhđổi mới phương pháp dạy học, giúp HS (học sinh) biết cách tự học và hợp táctrong tự học, tích cực chủ động sáng tạo trong phát hiện giải quyết vấn đề, tựchiếm lĩnh tri thức mới, giúp HS tự đánh giá năng lực của bản thân”

1.2 Xuất phát từ đòi hỏi của thực tiễn giáo dục:

Trong điều kiện của xã hội hiện đại, khi mà khoa học và công nghệphát triển rất mạnh mẽ, sự bùng nổ của cách mạng thông tin đã tác động, ảnhhưởng sâu sắc đến giáo dục nói chung và quá trình dạy học nói riêng, tronghoàn cảnh như vậy, giáo dục ý thức tự học, tự học một cách thường xuyên có

kế hoạch và phương pháp đúng đắn, khoa học cho HS phổ thông là mộtnhiệm vụ bắt buộc và trách nhiệm nặng nề của người thầy Chỉ có dạy cáchhọc và dạy cách tự học, tự học sáng tạo mới đáp ứng được yêu cầu cao củaphát triển xã hội Xuất phát từ những lí do trên tôi đã đề xuất và chọn đề tài:

Trang 10

“Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn học GDQP-AN 10 cho học sinh THPT”.

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Tìm hiểu tình hình khó khăn của HS THPT, liên quan đến trực tiếpnăng lực tự học trong quá trình học tập SGK GDQP-AN ( sách giáo khoa giáodục quốc phòng an ninh) lớp 10

- Xây dựng cở sở lí luận và thực tiễn của giải pháp nâng cao năng lực

tự học thực chất là hình thành và sử dụng tốt các kĩ năng tự học cho HSTHPT trong quá trình học tập GDQP-AN (giáo dục quốc phòng an ninh) lớp

10 hiện hành, vận dụng đối với HS cấp trung học phổ thông

3 Khách thể nghiên cứu

Quá trình dạy học GDQP-AN

4 Đối tượng nghiên cứu

Năng lực tự học của học sinh trường THPT Xuân Hoà và THPT BếnTre trong quá trình dạy học môn học GDQP-AN lớp 10

5 Giả thuyết khoa học

Nếu bồi dưỡng để HS trường THPT có được các năng lực tự học trongkhâu sử dụng SGK (sách giáo khoa), các hoạt động trong lớp và ngoài lớp thì

sẽ tạo cho các em lòng ham thích, sự tự tin, tính tích cực chủ động trong họctập và đặc biệt sẽ nâng cao được chất lượng học tập bộ môn đáp ứng yêu cầuhọc tập bộ môn GDQP-AN

6 Những điểm mới của đề tài

* Phát hiện tình hình thực tiễn khả năng tự học của học sinh THPT đối

với môn học GDQP-AN qua các số liệu điều tra

* Xác lập cơ sở lí luận và thực tiễn cùng các giải pháp đối với việcnâng cao năng lực tự học cho học sinh nó i chung

7 Giới hạn nghiên cứu

Trang 11

* Đối tượng nghiên cứu đại diện: HS lớ p 10 ở trường THPT Xuân Hoà và THPT Bến Tre

* Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh với hình thức làm việc vớiSGK, bài giảng trên lớp và hoạt động học tập ngoài lớp

8 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Phát hiện những khó khăn đặc thù của học sinh trường THPT trongquá trình học tập môn học GDQP-AN lớp 10

- Bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh nói chung và học sinh trườngTHPT Xuân Hoà, trường THPT Bến Tre nói riêng

- Thực nghiệm sư phạm để kiểm tra, đánh giá tính khả thi của giảthuyết đề ra

9 Phương pháp nghiên cứu

9.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:

- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng , các văn bản pháp quy của Nhànước, Bộ GD-ĐT, các tài liệu chuyên môn, SGK và các tài liệu khác để phântích tổng hợp hệ thống những thông tin có liên quan đến đề tài

9.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn giáo dục:

- Đối thoại với giáo viên GDQP-AN học sinh

- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến

9.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm:

- Địa điểm TN (thực nghiệm) sư phạm: Giảng dạy TN một số giờ ởtrường THPT Xuân Hoà và trường THPT Bến Tre theo phương pháp đã đề ra

- Thời gian làm TN: Từ 7.10.2011 đến 2.02.2012

- Phân tích kết quả TN

9.4 Phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu các kết quả thực nghiệm

Trang 12

* Phân tích-đánh giá định lượng các bài kiểm tra thông qua các tham sốđặc trưng.

* Phân tích định tính:

Phân tích kết quả bài kiểm tra của HS để thấy rõ:

+ Về hứng thú học tập và mức độ tích cực của học tập

+ Mức độ nắm vững và độ bền đối với kiến thức học tập

10 Cấu trúc của khoá luận

Phần mở đầu phần kết quả nghiên cứu: Gồm 3 chương

Chương 1: Cở sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực tự

học môn học GDQP-AN 10 cho học sinh trường THPT Xuân Hoà

Chương 2: Thực trạng về giảng dạy GDQP-AN.

Chương 3: Một số biện pháp nâng cao năng lực tự học môn học

GDQP-AN 10 cho học sinh trường THPT

Trang 13

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC TỰ HỌC MÔN HỌC GDQP-AN 10 CHO HỌC SINH

TRƯỜNG THPT

1.1 Tự học và tự học có hướng dẫn

* Khái niệm về tự học: “Tự học là quá trình tự mình hoạt động lĩnh hộitri thức khoa học và rèn luyện kỹ năng thực hiện không có sự hướng dẫn củagiáo viên và sự quản lý trực tiếp của cơ sở giáo dục và đào tạo” Cụ thể hơn

“Tự học là tự mình động não, suy nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ ( quansát, so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (khi phải sử dụng côngcụ) cùng các phẩm chất của mình, rồi cả động cơ, tình cảm, cả nhân sinhquan, thế giới quan (như trung thực khách quan có ý chí tiến thủ, không ngạikhó kiên trì nhẫn nại, lòng say mê khoa học) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểubiết nào đó của nhân loại biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình

* Tự học có hướng dẫn: “Tự học có hướng dẫn là việc học cá nhân và

tự chủ, được sự giúp đỡ và tăng cường của một số yếu tố như GV (giáoviên), như công nghệ thông tin giáo dục hiện đại Việc tự học có hướng dẫn

có thể được cụ thể hoá theo mô hình sau:

- Thu nhận thông tin: Qua SGK, tài liệu, qua quan sát, qua thí nghiệm,qua bài tập, qua mạng internet, qua nghe giảng và ghi chép …

- Xử lí thông tin: Phân tích, tổng hợp, khái quát, nhận xét đánh giá, phêphán, tự trình bày, ứng dựng, lập bảng hệ thống …

- Tự kiểm tra, tự điều chỉnh: Qua trả lời của bạn, qua tự trả lời,qua tổngkết của thầy

Như vậy nguời học là chủ thể, trung tâm tự mình chiếm lĩnh tri thức,chân lí bằng hành động của mình Thầy là tác nhân hướng dẫn, tổ chức đạodiễn cho học trò tự học trong sự hợp tác với bạn

Trang 14

* Tóm lại:

- Tự học là một bộ phận, một thành phần của học, khi nói đến học thìbao giờ cũng gắn với tự học, nhưng không phải bất cứ sự học nào cũng là tựhọc Chỉ khi nào học sinh độc lập, tự lực thực hiện hoạt động học trong điềukiện không có sự tác động trực tiếp của giáo viên thì khi đó tự học mới xảy ra

- Có thể nói là một hành vi trong đó kiến thức, hiểu biết và lập luậnđược vận dụng một cách công khai

* Nâng cao năng lực tự học: Thực chất là hình thành và hoàn thiện hệthống kĩ năng tự học Khi tiếp xúc với nguồn kiến thức khác nhau,học sinhcần có kỹ năng hành động tương ứng Học sinh biết cách tổ chức, thu thậpthông tin, xử lý thông tin, tự kiểm tra, tự điều chỉnh trong quá trình làm việcvới các nguồn tri thức nghĩa là đã nắm được phương pháp học để học trên lớp

và tự học Hoạt động học bao gồm một số hành động học có mục đích phùhợp, đáp ứng mục đích chung của hoạt động học, biết cách sắp xếp trình tự,các hành động một cách hợp lý, biết thực hiện các hành động học có kết quả.Người nào biết lựa chọn, sắp xếp và thực hiện đúng các hành động theo đúngquy trình để đạt tới mục đích hoạt động thì người đó có phương pháp học

Trang 15

- Hình thức học tập của HS vẫn hay sử dụng là học thuộc lòng trong vởghi, các hình thức ôn tập mang tính tích cực ít được sử dụng, kỹ năng xâydựng dàn ý tóm tắt bài học, kỹ năng xây dựng kiến thức được học, lập bảngtóm tắt của HS đa số ở mức yếu và hầu như chưa được hình thành.

- Sự nỗ lực của bản thân trong tự học chưa cao, khi gặp khó khăn tronghọc tập (một bài tập khó, một vấn đề chưa hiểu ) hầu hết các em bỏ qua, một

số ít hỏi bạn, hỏi thầy, còn một số nhỏ tự mình mày mò, tiếp tục suy nghĩ, tìmtài liệu để giải quyết vấn đề

Việc tự học của mỗi HS tốt hay không còn phụ thuộc ít nhiều vào việc

tự học của các HS khác Do vậy việc tổ chức tự học cho HS THPT phải có tổchức hướng dẫn của giáo viên và liên quan đến việc tổ chức, quản lý giờ tựhọc trong tập thể Như vậy với đặc điểm nhận thức, phương pháp học tập vànhững đặc điểm về hoạt động tự học của HS trong THPT như đã trình bày ởtrên, thì việc bồi dưỡng cho các em năng lực tự học nói chung và năng lực tựhọc môn học GDQP-AN nói riêng là vấn đề rất quan trọng, cần giúp cho HSTHPT có phương pháp học hợp lý, khoa học mà trọng tâm chính là phươngpháp tự học, cần đặc biệt nhấn mạnh việc rèn luyện cho các em thói quen tựhọc có khoa học, thường xuyên đặt ra các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào? Tạisao như thế này mà không phải thế kia? Nếu thế này thì sao?

Cũng như rèn luyện cho các em một số kĩ năng trong tự học như:

- Kĩ năng rèn luyện với SGK, kĩ năng phân tích bài, hình vẽ, kĩ năngthảo luận nhóm trong quá trình học tập

1.3 Cơ sở của việc nâng cao năng lực tự học của HS

1.3.1 Cơ sở triết học

Theo quan điểm triết học thì kết quả của hành động bị chi phối bởi haiyếu tố đó là nội lực và ngoại lực Yếu tố ngoại lực trong học tập là sự tácđộng, hướng dẫn, tổ chức, đạo diễn của giáo viên Người thầy giỏi là ngườibiết tự học sáng tạo suốt đời Yếu tố nội lực là vốn tri thức đã có, động cơ học

Trang 16

tập, năng lực tự điều chỉnh và quan trọng nhất là nội lực Nội lực là nhân tốquyết định đến kết quả quá trình nhận thức và rèn luyện kĩ năng Do đó phảichú trọng đến yếu tố nội lực Song tự học-thuộc quá trình cá nhân hoá việchọc-không có nghĩa là học một mình, đơn thân độc mã, mà học trong sự hợptác với các bạn, trong môi trường xã hội, dưới sự hướng dẫn của thầy và sựhợp tác của các bạn-ngoại lực Ngược lại, tác động của thầy và môi trường xãhội sẽ kém hiệu lực nếu không phát huy được tinh thần tự học của người học.Như vậy, kết hợp quá trình dạy với quá trình tự học là nhằm làm cho “ dạy”

và “tự học” cộng hưởng được với nhau tạo ra chất lượng và hiệu quả cao đểđạt mục tiêu đào tạo con người lao động tự chủ, năng động và sáng tạo, cónăng lực tư duy, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học

1.3.2 Cơ sở tâm lí học sư phạm

* Cơ sở tâm lí: Do đặc điểm tâm lí học lứa tuổi: ở HS phổ thông (từ

15-18 tuổi), sự chú ý tập trung và độ bền cao hơn, khả năng ghi nhớ có tính kháiquát hơn, mang tính chọn lọc và có phê phán hơn HS cấp trung học cơ sở.Phẩm chất tư duy sáng tạo, khả năng tự điều chỉnh, tự đánh giá cũng bộc lộ rõhơn Về mức độ phát triển cần đạt được là học sinh làm chủ từng bước cácmối quan hệ xã hội của bản thân, phát triển nhân cách với tư cách là chủ thể

xã hội Với những đặc điểm tâm lí trên rất thuận lợi cho việc dạy-tự học, vìdạy-tự học không phải là một phương pháp cụ thể nào đó mà nó bao gồmnhiều tập hợp phương pháp Hầu hết các phương pháp đều nhằm phát huytính tích cực học tập của HS và đều có đặc điểm chung là:

- Dạy học bằng vịêc tăng cường tổ chức các hoạt động cho HS

- Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học

- Tăng cường học tập cá nhân và hoạt động nhóm

- Dạy HS tự đánh giá, tự điều chỉnh

- Tìm ra ý nghĩa, làm chủ các kỹ xảo nhận thức, tạo ra các cầu nối nhậnthức trong tình huống học

Trang 17

- Biến đổi mình, tự làm phong phú mình bằng cách thu lượm và xử lýthông tin từ môi trường sống xung quanh mình.

- Tự học, tự nghiên cứu, tự tìm ra kiến thức bằng hành động của chínhmình, cá nhân hoá việc học đồng thời hợp tác với các bạn trong cộng đồnglớp học, dưới sự hướng dẫn của thầy cô giáo

Tóm lại, trên cơ sở hiểu được các vấn đề liên quan đến năng lực tự học,

ta có thể vận dụng vào giảng dạy để hình thành năng lực tự học cho HS

1.4 Cơ sở thực tiễn để tiến hành biện pháp nâng cao NLTH (năng lực tự học) cho HS THPT

1.4.1 Phương pháp xác định thực trạng

Để tìm hiểu thực trạng của việc giảng dạy nói chung và việc rèn luyệnnăng lực tự học cho HS trường THPT Xuân Hoà và THPT Bến Tre trong việchọc GDQP- AN lớp 10 nói riêng, tôi đã sử dụng các phương pháp sau :

- Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến:

Tôi đã sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến để khảo sát 2 giáo viên

GDQP-AN đã và đang trực tiếp giảng dạy môn GDQP-GDQP-AN lớp 10, 85 em học sinh ởtrường THPT Xuân Hoà và trường THPT Bến Tre Tôi đã thiết kế 3 phiếukhảo sát dành cho học HS

+ Phiếu số 1: Khảo sát về những khó khăn thường gặp của HS trongviệc học tập GDQP-AN lớp 10 ở trường THPT Xuân Hoà và trường THPTBến Tre

+ Phiếu số 2: Khảo sát về việc tự học môn GDQP-AN lớp 10 trườngTHPT Xuân Hoà và trường THPT Bến Tre

+ Phiếu số 3: Khảo sát về cách thức thầy (cô) giáo bộ môn thườnghướng dẫn HS tự học trong trường THPT

Trang 18

Các phương pháp khác: Tôi tiến hành dự giờ dạy, tham khảo bài soạncủa một số giáo viên dạy môn GDQP-AN 10, tiến hành quan sát hoạt động tựhọc của HS, gặp gỡ trao đổi với các giáo viên và học sinh về vấn đề quan tâm.

1.4.2 Kết quả

Qua kết quả ở bảng kết quả trưng cầu ý kiến có thể tóm tắt như sau:

Về những khó khăn thường gặp của học sinh trong việc học tập

GDQP-AN ở trường THPT-HS trường THPT thường gặp khó khăn khi phát biểutrước đám đông vì ngại ngùng, thiếu tự tin, các kiến thức vốn đã hiểu( tức làtrong óc thì hiểu mà lại khó khăn để nói ra, viết ra), đặc biệt có 50% học sinhkhó khăn trong việc tự tìm hiểu các loại sơ đồ, hình vẽ trong sách giáo khoa.Qua dự giờ và trao đổi với HS, tôi thấy khi làm việc với hình vẽ nhiều họcsinh còn chưa chú ý xem xét các bộ phận chi tiết cụ thể của hình vẽ, khả năngnhận biết ý nghĩa của các dấu hiệu và mối liên quan giữa các bộ phận trênhình vẽ còn rất hạn chế

* Về việc tự học môn GDQP-AN 10 ở trường THPT kết quả, tôi rút ramột số nhận xét sau:

- Về việc chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp:

+ Nếu các thầy cô giao nhiệm vụ, yêu cầu học sinh đọc bài ở nhà thìphần lớn HS có ý thức đọc trước Nếu các thầy cô không giao nhiệm vụ,không yêu cầu HS đọc bài ở nhà thì chỉ một phần nhỏ các em tự giác đọc (chủyếu đối với các em học khá, giỏi) Qua điều tra thấy rằng hầu hết các em chỉđọc lướt qua (đọc lấy lệ hay đọc đối phó), một số có tìm hiểu xem nội dungbài học gồm những mục nào, nội dung nào, rất ít các em tìm thuật ngữ khóhiểu để dự định hỏi thầy cũng như tìm mối liên quan giữa kiến thức mới vàkiến thức đã học

+ Về việc học bài cũ và thực hiện ôn tập chương: Hầu hết các em sửdụng hình thức học thuộc lòng bài cũ thậm chí cả bài ôn tập chương cũng họctập (có một số em không hiểu nhưng vẫn học thuộc), một số ít học bằng cách

Trang 19

xây dựng đề cương, lập sơ đồ làm bài tập thông qua đó mà ghi nhớ kiến thức.Một số ít học kiến thức cơ bản của bài, chương và có thực hiện đọc thêm tàiliệu để mở rộng kiến thức có liên quan nhưng mức độ còn ít Có thể kết luậnrằng xu hướng của HS về tự học là để chuẩn bị cho việc kiểm tra bài cũ củagiáo viên để lấy điểm, một số để nắm vững những kiến thức cơ bản chứ ít cónhu cầu mở rộng, hiểu sâu kiến thức.

- Về hoạt động của HS trong giờ lên lớp: Phần lớn HS thụ động nghegiảng, ít động não suy nghĩ, chỉ trả lời khi thầy yêu cầu và không dám hỏithầy khi có thắc mắc, ghi (chép lại) theo nội dung đọc tóm tắt của thầy, chỉ cómột số nhỏ HS tích cực chủ động trong quá trình học sẵn sàng trả lời các câuhỏi của thầy nếu biết và thậm chí sẵn sàng hỏi lại thầy khi có thắc mắc

- Về vấn đề thảo luận nhóm: Qua dự giờ và trao đổi với các em HS và

GV tôi thấy: Khi GV yêu cầu nghiên cứu SGK trao đổi nhóm và thảo luận,một số nhỏ HS không làm gì chỉ nghe các bạn trong nhóm làm và báo cáo,phần lớn các em có tham gia (để giáo viên không phê bình) nhưng khôngnhiệt tình Chỉ những HS học khá, hay phát biểu (năng động) thì giữ vai tròchủ chốt trong giờ học khi GV sử dụng hình thức trao đổi nhóm Đa số các

em biết bám sát yêu cầu của câu hỏi khi thảo luận để bảo vệ ý kiến của mình,của nhóm mình còn hạn chế

- Về ý thức môn học thì phần lớn các em chỉ coi trọng môn học

GDQP-AN 10 là nhiệm vụ bắt buộc, không hứng thú, say mê môn học Chỉ một phầnnhỏ là yêu thích và say mê nó

* Về việc giáo viên bộ môn thường hướng dẫn HS tự học trong trườngTHPT:

- Giáo viên thường chỉ yâu cầu HS học bài cũ và chuẩn bị bài mới theocâu hỏi và bài tập trong SGK, một số GV có hướng dẫn HS học bài cũ vàchuẩn bị bài cũ Một số GV quan tâm đến việc yêu cầu lập dàn ý và xây dựng

sơ đồ Grap cho các bài học và các bài ôn tập chương

Trang 20

- Trong giờ lên lớp hầu hết các GV thường đặt câu hỏi dễ, các câu hỏitái hiện kiến thức cũ hoặc yêu cầu HS tóm tắt kiến thức để từ đó dạy kiến thứcmới, một số GV quan tâm đến việc hướng dẫn HS phân tích bảng biểu, sơ đồ,

đồ thị, hình vẽ cũng như đặt ra các tình huống có vấn đề hướng dẫn HS thảoluận nhóm để tìm ra kiến thức mới nhưng không thường xuyên

* Qua dự giờ, trao đổi chuyên môn và tham khảo giáo án của một số

GV dạy môn GDQP-AN tôi có nhận xét như sau:

+ Tình hình hướng dẫn học sinh tự học qua giáo án: Trong giáo án chủyếu là liệt kê những kiến thức cơ bản HS cần nắm được qua giờ giảng, thậmchí có nhiều câu hỏi chỉ để gọi là có câu hỏi Ở cột phương pháp, đa số cácgiáo án chỉ chú ý đến kiến thức cần truyền đạt không chú tâm đến việc rènluyện các thao tác tư duy, kĩ năng chiếm lĩnh nội dung kiến thức Hầu hết cácbài soạn chưa thể hiện rõ hoạt động của HS, chưa có các tình huống (dự kiếncho các thao tác, hoạt động rõ ràng) cụ thể mà chỉ chung chung, chưa có cácbiện pháp tổ chức giúp HS hoạt động để chiếm lĩnh kiến thức mới cũng nhưchưa có nội dung cụ thể hướng dẫn HS các công việc ở nhà như học bài cũ

và chuẩn bị bài mới, hay nói cách khác trong giáo án giáo viên chưa thể hiện

rõ được ý đồ dạy học-tự học

+ Tình hình hướng dẫn HS tự học qua giờ dạy:

- Trong một số tiết học GV sử dụng phương pháp dạy học tích cực thìgiờ học đạt hiệu quả rất tốt, các em HS hào hứng sôi nổi chủ động tích cựctham gia xây dựng bài giảng, trong các giờ học này vai trò của HS được huyđộng tối đa (nghiên cứu SGK, tóm tắt kiến thức, trả lời câu hỏi, tìm ví dụminh hoạ, làm các bài tập sáng tạo, làm thí nghiệm và thậm chí các em cònđặt câu hỏi cho GV, vận dụng kiến thức vừa học để giải thích các hiện tượngthực tế cũng như vận dụng trong đời sống của các em) Xong số giờ đạt đượcnhư vậy không được nhiều chủ yếu là các giờ dự thi giáo viên dạy giỏi, các

Trang 21

giờ thao giảng và một số tiết học hàng ngày nhưng chủ yếu với các lớp chọn hoặc lớp học khá.

- Trong rất nhiều giờ dạy thì thấy rằng nhiều HS trong lớp còn thụđộng, chủ yếu nghe cô giảng, HS khác phát biểu và ghi chép nội dung kiếnthức của bài, các em chỉ hiểu mang máng chưa nắm rõ bản chất Đa số GVvẫn lo không đủ thời gian cho giờ học (giảng bài, đặt các câu hỏi và thậm chí

tự trả lời các câu hỏi), các em HS chủ yếu trả lời nội dung câu hỏi dễ, câu hỏi

có đáp án sẵn trong SGK, có ít HS trả lời được các câu hỏi mang tính pháthiện và nếu có thường mất nhiều thời gian Việc quan sát hình vẽ, sơ đồ, đồthị chủ yếu do GV giải thích, không có câu hỏi định hướng nghiên cứu choHS

- Việc hướng dẫn HS chuẩn bị bài ở nhà nhiều GV chưa thật quan tâmmặc dù có thể nói rằng khâu này có vai trò đặc biệt quan trọng trong việchướng dẫn HS tự học có hiệu quả, nâng cao được tính chủ động, sáng tạo choquá trình học bài mới ở trên lớp Hầu hết GV chỉ nhắc nhở các em về học bài

cũ và chuẩn bị bài mới theo câu hỏi cuối SGK, chứ không hướng dẫn cụ thểhọc bài cũ như thế nào và chuẩn bị bài mới theo hệ thống câu hỏi

* Qua quan sát hoạt động tự học của HS trong giờ tự học buổi chiềutheo quy định tôi thấy rằng hầu hết các em ở các tự ngồi quản rất trật tự, songchưa thật sự say mê tự học, chỉ khoảng 45% các em nghiêm túc, say mê, tíchcực chủ động trong tự học, số còn lại vẫn tự học song không chuyên tâm, họcmôn này chưa xong lại chuyển sang môn khác, khi gặp bài khó thì bỏ dở, một

số HS vẫn quen học theo lối học vẹt gây ảnh hưởng đến việc học của các bạnkhác, một số ít ngồi chơi hoặc không làm gì…

Tóm lại: Qua kết quả điều tra cho phép rút ra một số nhận xét sau:

* Thực trạng sử dụng các hình thức tự học của học sinh trường THPT:Hình thức ôn tập của HS vẫn thường sử dụng là học thuộc lòng những gì giáoviên cho ghi Các hình thức ôn mang tính tích cực ít được HS sử dụng

Trang 22

* Thực trạng kĩ năng tự học của HS trường THPT: Kết quả khảo sátcho thấy kĩ năng tự học như kĩ năng lập dàn ý, kĩ năng lập bảng tóm tắt, kĩnăng phân tích hình vẽ, kĩ năng làm việc với SGK của đa số HS còn yếu, cầnđược bồi dưỡng

* Giáo viên đối với việc nâng cao năng lực tự học cho HS trườngTHPT: Giáo viên ở trường THPT đã sử dụng một số biện pháp rèn luyện kĩnăng tự học cho HS như: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi, hưỡng dẫn HS giảibài tập Một số giáo viên đã hướng dẫn cho HS biện pháp tự học tích cực khácnhau: Hướng dẫn HS xây dựng đề cương, xây dựng sơ đồ tóm tắt, hướng dẫn

HS phân tích đồ thị hình vẽ, tổ chức cho HS thảo luận… Tuy nhiên việchướng dẫn chủ yếu là do giáo viên chuẩn bị sẵn nội dung, giảng giải cho các

em rồi yêu cầu HS làm lại, việc phát huy tính tích cực chưa được chú trọng

* Việc tự học của HS THPT hầu hết thời gian là tự học tập trung, dovậy có sự ảnh hưởng rất lớn giữa các cá nhân cũng như chịu ảnh hưởng củaviệc tổ chức quản lý giờ tự học của các giáo viên và của cả nhà trường

1.4.3 Nguyên nhân của thực trạng nói trên

Qua kết quả ở bảng kết quả trưng cầu ý kiến có thể tóm tắt như sau:

- Một số HS yêu thích môn học nhưng lại chưa được hướng dẫnphương pháp tự học do vậy gặp rất nhiều khó khăn trong quá trình tự học

Trang 23

* Đối với GV:

- Phần lớn GV đều nhận thức được tầm quan trọng của việc đổi mớiphương pháp dạy học truyền thống sang dạy học-tự học, song do ảnh hưởngcủa lối dạy truyền thống đã quá quen thuộc trong thời gian dài, do thói quenngại thay đổi cái cũ cũng như ngại mất nhiều công sức, thời gian cho việcsoạn bài theo hướng tăng dần tính tích cực của người học Do vậy những giờdạy theo phương pháp dạy học-tự học tăng cường hoạt động của HS chưađược nhiều

- Do các em HS có trình độ nhận thức không đều, rất nhiều em học yếu,

ít nói do vậy tâm lý của nhiều GV chỉ lo dạy cho các em nắm được kiến thức

cơ bản, còn việc rèn luyện, hướng dẫn phương pháp tự học rất hạn chế

- Bản thân một số ít GV chưa thật sự là tấm gương về tự học cho HSnoi theo cũng như chưa thật sự quan tâm và hiểu sâu sắc về phương pháp dạyhọc-tự học

- Nhiều GV chưa được trang bị các phương pháp cơ bản về kĩ năngdạy học - tự học

* Ngoài các nguyên nhân cơ bản trên chúng tôi thấy còn có một sốnguyên nhân khác như thiếu tài liệu hướng dẫn tự học, do cơ sở vật chất cònchưa đáp ứng đủ cho việc đổi mới phương pháp như phòng học hiện đại, máytính, đèn chiếu… Qua nghiên cứu thực trạng là nguyên nhân nói trên thìkhẳng định rằng việc nâng cao năng lực tự học nói chung và năng lực tự học

bộ môn GDQP - AN nói riêng cho HS trường THPT cần được quan tâm vàchú trọng hơn nữa đề không ngừng nâng cao chất lượng học tập của HS

Trang 24

2 Yếu tố quan trọng nhất, đảm bảo cho việc nâng cao năng lực tự học cho

HS thành công là phát huy nội lực của HS Do đó, hoạt động của GV phảihướng vào việc hình thành kĩ năng, phương pháp tự học, tự thu nhận và xử líthông tin

3 Khảo sát thực trạng việc dạy học-tự học ở trường THPT cho thấy: Các

kĩ năng tự học của HS và việc rèn luyện năng lực tự học cho HS còn nhiềuhạn chế Sự hạn chế của thực trạng này do nhiều nguyên nhân, khách quan vàchủ quan Do vậy, GV cần có các biện pháp tổ chức nâng cao năng lực tự họccho các em, thông qua đó kích thích động cơ, hứng thú học tập và tạo điềukiện cho HS học tích cực, chủ động góp phần nâng cao chất lượng học tập củaHS

Trang 25

Chương 2 THỰC TRẠNG VỀ GIẢNG DẠY GDQP-AN

2.1 Đánh giá thực trạng về dạy học theo hướng tích cực môn học GDQP-AN lớp 10 trường THPT Xuân Hòa và trường THPT Bến Tre thuộc tỉnh Vĩnh Phúc (nhận thức, thực hành dạy học, kết quả)

Qua điều tra, khảo sát thu thập thông tin một số trường THPT thuộctỉnh Vĩnh Phúc thấy rằng, có 90% giáo viên giảng dạy vẫn theo phương pháptruyền thống Họ chưa biết soạn giáo án theo hướng tích cực, nghĩa là giáoviên chưa biết đặt những vấn đề, xây dựng những tình huống có tính vấn đề

để học sinh tham gia thảo luận, nhận xét và cùng giải quyết Bài giảng lýthuyết, giáo viên GDQP-AN một số trường THPT chuẩn bị rất sơ sài, thậmchí có giáo viên không soạn giáo án mà vẫn lên lớp, dẫn đến truyền đạt kiếnthức rất hời hợt, đơn giản, nghèo nàn Khi giới thiệu bài học, giáo viên khôngchuẩn bị tranh vẽ, không có mô hình học cụ trực quan, không nói đầy đủ,không thứ tự Phương pháp dạy học phần kỹ năng thực hành đối với giáo viênTHPT thật đáng lo ngại Hầu hết họ không có phương pháp sư phạm, chưađược tập huấn, thống nhất nội dung chương trình, thống nhất cách dạy, cáchhọc Đa số giáo viên GDQP-AN tại các trường THPT chưa biết quy trình, thứ

tự dạy học phần kỹ năng thực hành, chưa thể hiện đầy đủ 3 bước (nhanh,chậm - phân tích và tổng hợp) Có thể khẳng định rằng, nếu chỉ dạy học theophương pháp truyền thống môn học GDQP-AN mà không dạy học theophương pháp tích cực nhằm nâng năng lực tự học cho học sinh vào môn họcGDQP-AN 10 thì chắc chắn chất lượng, hiệu quả môn học không cao Thực

tế chứng minh rất rõ tại một số trường THPT thuộc tỉnh Vĩnh Phúc khi dạyhọc GDQP-AN 10 theo phương pháp truyền thống Bài giảng GDQP-AN chohọc sinh lớp 10, giáo viên dạy theo phương pháp cũ chủ yếu đọc cho học sinhchép, cách dạy học đó hoàn toàn thụ động

Trang 26

THPT XUÂN HÒA THPT BẾN TRE

Bảng1 Kết quả dạy học theo phương pháp truyền thống

STT Học sinh lớp 10 Sĩ số Giỏi Khá T.bình Yếu

1 Trường THPT

Xuân Hòa 2 lớp

(7,5%)

18(22,5%)

40(50%)

16(20%)

Nguyên nhân cơ bản dẫn đến chất lượng chưa như mong muốn:

- Quan tâm tới công tác GDQP-AN của lãnh đạo nhà trường còn ít

- Đội ngũ giáo viên thiếu, yếu về trình độ, phương pháp

- Cơ sở vật chất ít, thiết bị dạy học hiện đại cho GDQP-AN không đượcđầu tư

Trang 27

2.2 Một số phương pháp dạy học theo hướng tích cực.

2.2.1 Phương pháp trực quan trong dạy học

Trực quan là phương pháp dạy học huy động tất cả các giác quan củahọc sinh tham gia vào quá trình nhận thức, trọng tâm nhất là phương phápnghe, nhìn Minh họa là phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan (các phòngchuyên dùng GDQP-AN), nghe hoặc nhìn sự vật, tình tiết để bổ sung chothuyết trình hoặc giải thích vấn đề để người học hiểu sâu sắc nội dung trìnhbày Minh họa thường gắn với đồ dùng trực quan (vật thật, mô hình, sa bàn,tranh ảnh, bản đồ, biểu đồ, những phương tiện trực quan nghe, nhìn) Phươngpháp sử dụng trực quan có thể bằng biểu diễn, thí nghiệm, thực nghiệm trongbài giảng thuộc lĩnh vực khoa học quân sự, an ninh Qua thực nghiệm họcsinh nắm vững chủ đề khoa học Phương pháp trực quan có thể bằng thamquan thực tế, di tích lịch sử, văn hóa, lịch sử chiến tranh.Trực quan là phươngpháp dạy học rất có hiệu quả, các phương tiện trực quan rất phong phú, đadạng Căn cứ vào nội dung giảng dạy, trình độ người học mà xác định loại,phương tiện trực quan cho phù hợp Cần chú ý trực quan chỉ là phương tiện

để đạt mục đích giảng dạy, huấn luyện, còn người dạy (người thầy) giảnggiải, phân tích, định hướng, hướng dẫn cách tiếp cận tri thức GDQP-AN làyếu tố quyết định tới chất lượng giáo dục đào tạo

Trực quan là phương pháp giảng dạy trong đó giáo viên sử dụngphương tiện dạy học tác động trực tiếp đến cơ quan cảm giác của học sinhnhằm đạt hiệu quả cao trong giảng dạy và học tập Phương pháp trực quanđược sử dụng rộng dãi trong môn học GDQP-AN, nhưng tùy theo nội dungbài giảng, đặc điểm của môn học, tình hình cụ thể của đối tượng học tập vàkinh nghiệm của giáo viên mà sử dụng các phương tiện dạy học cho phùhợp.Truyền thụ và lĩnh hội tri thức bằng phương tiện trực quan của giáo viên

và học sinh bắt nguồn từ lý luận nhận thức Điểm xuất phát từ quá trình nhậnthức thông thường và nhận thức khoa học đều là từ thực tiễn, đồng thời nhận

Trang 28

thức là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý, vì thế quá trình nhận thức biểu diễn nhưsau: Thực tiễn-nhận thức-thực tiễn Quá trình này diễn ra liên tục và khôngngừng, con người nhận thức biện chứng trải qua hai giai đoạn: Nhận thức cảmtính và nhận thức lý tính Đối với tri thức khoa học giáo dục quốc phòng- anninh thì việc sử dụng phương tiện dạy học trực quan càng cần thiết hơn baogiờ hết Phương tiện trực quan càng gần, càng gắn bó với nội dung học baonhiêu sẽ càng tăng thêm tác dụng tích cực của phương tiện đó, phương tiệntrực quan giúp đắc lực cho học sinh năng lực tự học tự nhận thức khoa học.

Sử dụng tốt phương tiện trực quan cho GDQP-AN là hình thành vàcủng cố con đường nhận thức cho học sinh, giúp học và tự học phát triển tưduy logic, tư duy khoa học

Một số hình thức trực quan trong giảng dạy GDQP-AN:

- Trực quan bằng sơ đồ, bản đồ, tranh ảnh, số liệu thống kê

+ Sơ đồ, lược đồ khoa học có tác dụng rất lớn trong việc hình thànhphát triển củng cố tri thức và tư duy quân sự của học sinh Tri thức của mônhọc GDQP-AN 10 vừa mang tính trừu tượng cao vừa mang tính chất cụ thể

Do đó, đòi hỏi giáo viên phải chịu khó tìm tòi, suy nghĩ để xây dựng các sơ

đồ cho sự liên kết, logic trong bài giảng, tạo ra mối quan hệ, tác động vớinhau giữa các vấn đề, giúp cho học sinh nắm được tri thức cơ bản nhất, kháiquát nhất

+ Tranh ảnh là hình thức trực quan gây ấn tượng sâu sắc và tạo ra sựtiếp thu tri thức nhẹ nhàng, xây dựng được tình cảm tốt đẹp cho người học.Tranh ảnh rất đa dạng, có nhiều dạng tranh ảnh phục vụ cho giảng dạy và tựhọc GDQP-AN Khi sử dụng tranh ảnh phục vụ bài giảng, giáo viên phải lựachọn sao cho phù hợp với từng nội dung và ý đồ giảng dạy Kỹ năng sử dụngtranh ảnh phải thành thạo, đưa ra đúng lúc, đúng chỗ của bài giảng Nếukhông biết sử dụng hoặc sử dụng không tốt tranh ảnh sẽ làm hạn chế việc tiếpthu kiến thức bài giảng của học sinh

Trang 29

Điều ấy rất dễ xảy ra bởi lẽ học sinh chỉ chú ý tới bố cục, thẩm mỹ củatranh ảnh, nghệ thuật của tranh ảnh chứ không tập trung chú ý vào bài giảng.Các loại tranh ảnh thuộc phần kỹ thuật, chiến thuật, khoa mục chung được sửdụng trong GDQP-AN.

+ Số liệu thống kê không thể thiếu trong GDQP-AN Số liệu thống kê

sẽ là kết quả quá trình hoạt động được tập hợp lại một cách đầy đủ, khoa học;

là cơ sở để đánh giá hiệu quả của một lĩnh vực hoạt động để từ đó định hướngcho sự phát triển

- Màn ảnh

Vô tuyến truyền hình, phim, đèn chiếu, máy chiếu là những phươngtiện phục vụ cho tự học giáo dục quốc phòng- an ninh rất phù hợp Nhữngphương tiện này sẽ giúp cho học sinh nắm được kiến thức về GDQP-AN, biếtcách tự học, suy nghĩ, phân tích tiếp thu nội dung của phim Trong khi sửdụng phim có thể sử dụng toàn bộ cuốn phim hay trích đoạn của phim đểphục vụ cho từng vấn đề của bài học

- Sử dụng máy tính trong giảng dạy GDQP-AN

Sử dụng máy vi tính trong giảng dạy môn GDQP-AN sẽ có tác dụnggiúp cho học sinh tiếp cận với các thành tựu khoa học, công nghệ trong lĩnhvực quân sự, an ninh, đặc biệt là thành tựu khoa học kỹ thuật quân sự Sửdụng máy vi tính trong GDQP-AN giúp cho học sinh nhận biết, quan sát dễdàng những diễn biến cụ thể của các sự vật hiện tượng; đây là yếu tố kíchthích sự hiểu biết, ham mê học tập của học sinh Đồng thời, sử dụng máy tínhtrong dạy học sẽ tạo ra những ham muốn, ước mơ, khát vọng về việc chiếmlĩnh thành tựu khoa học công nghệ hiện đại cho học sinh

- Mô hình dụng cụ học tập

Phương pháp trực quan trong giảng dạy, học tập môn GDQP-AN bằng

mô hình dụng cụ rất phổ biến Mô hình, học cụ giúp cho học sinh, nhanhchóng tiếp thu và nhận biết được tri thức bài giảng Mô hình học cụ giúp cho

Trang 30

người học nhận biết được hình dáng cấu trúc, đặc điểm, chuyển động của cácloại binh khí kỹ thuật Thông qua mô hình học cụ, học sinh sẽ sử dụng thànhthạo các loại vũ khí trang bị ngay trong quá trình học tập.

- Tham quan thực tế

Tham quan có nhiều loại hình khác nhau Đối với học sinh nếu có điềukiện có thể tổ chức tham quan ở các cơ sở nghiên cứu khoa học quân sự, cácđơn vị quân đội, công an, các di tích quân sự, các nhà máy quốc phòng, cácđịa danh nơi đã diễn ra các trận chiến đấu oanh liệt của quân và dân ta

Khi tổ chức cho học sinh đi tham quan cần có sự chuẩn bị chu đáo có

kế hoạch cụ thể, chi tiết Giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh những nộidung cần nhớ và phải ghi chép Sau khi tham quan phải tổ chức cho ngườihọc thảo luận, đánh giá kết quả thu nhận được những thông tin, tài liệu, nhữngtri thức sau khi tham quan đạt được

2.2.2 Phương pháp giảng dạy bằng tình huống

Phương pháp giảng dạy bằng tình huống đã trở thành phương phápđược sử dụng rất phổ biến trong các trường hàng đầu thế giới Phương pháptình huống phát huy được óc tư duy, óc phê phán, óc sáng tạo của người học,khuyến khích học sinh phát triển tự học Giảng dạy theo phương pháp tìnhhuống đòi hỏi người thầy giáo phải giỏi cả lý thuyết và thực hành, phải côngphu sưu tầm những tình huống có thật và cụ thể có liên quan đến môn giảng,phải tâm huyết dành toàn bộ tâm trí và thời gian cho công tác giáo dục và đàotạo, cho giảng dạy

Đối với học sinh nhận thức rõ giá trị của người thầy trong việc truyềnthụ tri thức và hướng dẫn cách giải quyết vấn đề, giá trị quyết định của mìnhtrong viếc tự học, hiểu, suy hành, giá trị tiềm ẩn của mình về trí tuệ, tư duysáng tạo, nhận rõ giá trị của việc học là để giải quyết vấn đề do cuộc sống đặtra

- Quy trình soạn bài mục theo phương pháp tình huống:

Ngày đăng: 06/01/2018, 09:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Khánh Bằng (1999), Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình tự học theo quan điểm giáo dục học hiện đại, kỷ yếu hội thảo khoa học, khoa TLGD, Đại học sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của quá trình tự học theo quan điểm giáo dục học hiện đại
Tác giả: Lê Khánh Bằng
Năm: 1999
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo “Giáo dục quốc phòng an ninh 10”, NXBGD 2008 3. GS. Nguyễn Gia Cầu, Dạy học phát huy năng lực cá nhân của học sinh, Tạpchí giáo dục 9/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục quốc phòng an ninh 10"”, NXBGD 20083. GS. Nguyễn Gia Cầu, "Dạy học phát huy năng lực cá nhân của học sinh
Nhà XB: NXBGD 20083. GS. Nguyễn Gia Cầu
4. Nguyễn Kỳ (1996), Biến quá trình dạy học thành quá trình trình tự học 3/1996, Tạp chí nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biến quá trình dạy học thành quá trình trình tự học
Tác giả: Nguyễn Kỳ
Năm: 1996
5. Trần Bá Hoành (2007) Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sáchgiáo khoa
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
6. Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học phương pháp dạy và học , NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học phương pháp dạy và học
Tác giả: Lê Đức Ngọc
Nhà XB: NXB Đạihọc Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w