Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 102 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
102
Dung lượng
2,47 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –––––––––––––––––– PHƯƠNG MAI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– PHƯƠNG MAI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật Lí Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Hồng Việt THÁI NGUYÊN - 2019 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Luận văn: Tổ chức hoạt động trải nghiệm phần “Cơ học” - Vật lí 10 theo định hướng phát triển lực thực từ tháng 10 năm 2018 đến tháng năm 2019 Tôi xin cam đoan: Luận văn có sử dụng thơng tin từ nhiều nguồn khác nhau, thông tin chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lí đưa vào luận văn qui định Các số liệu tài liệu trích dẫn trung thực Luận văn kết nghiên cứu cá nhân hướng dẫn, giúp đỡ PGS.TS.Nguyễn Thị Hồng Việt thầy, giáo khoa Vật lí trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên Các kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, khách quan chưa sử dụng để bảo vệ cơng trình nghiên cứu Thái Ngun, tháng năm 2019 Tác giả Phương Mai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học, Ban chủ nhiệm, q Thầy, Cơ giáo khoa Vật lí trường ĐH Sư phạm - ĐH Thái Nguyên quí thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu thực luận văn Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, đồng nghiệp giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm Xin cảm ơn tập thể học sinh lớp 10A2 trường THPT Lương Phú - huyện Phú Bình - tỉnh Thái Ngun tơi cộng tác thực thực nghiệm sư phạm thành công Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hồng Việt, người tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu suốt q trình nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lớp cao học Vật lí K25 - ĐHSP Thái Nguyên giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình bạn bè ln động viên giúp đỡ thời gian học tập nghiên cứu Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Phương Mai Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục sơ đồ hình vi MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài 3 Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Dự kiến đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM PHÁT TRIỂN NLST CỦA HS 1.1 Cơ sở lí luận đề tài 1.1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.2 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm nhà trường phổ thông 12 1.1.4 Năng lực sáng tạo học sinh hoạt động trải nghiệm 17 1.2 Nghiên cứu sở thực tiễn 21 1.2.1 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh THPT 21 1.2.2 Mục đích điều tra 22 1.2.3 Đối tượng điều tra 22 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 1.2.4 Phương pháp điều tra 22 1.2.5 Kết điều tra 23 Chương 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HAI CHƯƠNG “ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VÀ “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” - VẬT LÍ 10, NHẰM PHÁT TRIỂN NLST CỦA HS 29 2.1 Đề xuất tiến trình tổ chức HĐTN theo định hướng phát triển lực hoạt động NCKH học sinh nhằm phát triển NLST học sinh 29 2.2 Mục tiêu dạy học mơn Vật lí 38 2.3 Sơ đồ logic mối quan hệ nội dung chuẩn kiến thức kĩ hai chương “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn” 39 2.3.1 Sơ đồ logic mối quan hệ nội dung hai chương “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn” 39 2.3.2 Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt hai chương “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn” 42 2.4 Xây dựng tiến trình tổ chức HĐTN hai chương “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn” theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển NLST học sinh 43 KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích nhiệm vụ củaTNSP 60 3.1.1 Mục đích TNSP 60 3.1.2.Nhiệm vụTNSP 60 3.2 Đối tượng nội dungTNSP 60 3.2.1 Đối tượngTNSP 60 3.2.2 Nội dung TNSP 60 3.3 Tiến trìnhTNSP 61 3.3.1 Công tác chuẩn bị TNSP 61 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 3.3.2 Kế hoạch TNSP chi tiết 61 3.4 Đánh giá kết TNSP 62 3.4.1 Xây dựng tiêu chí đánh giá 62 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 73 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 KẾT LUẬN CHUNG 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt STT Viết đầy đủ CĐNC Chủ đề nghiên cứu CT&NTHĐ Cấu tạo nguyên tắc hoạt động GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HĐHT Hoạt động học tập HĐTN Hoạt động trải nghiệm HS Học sinh MH Mơ hình MHHV Mơ hình hình vẽ 10 NCKH Ngiên cứu khoa học 11 NLST Năng lực sáng tạo 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 PTNL Phát triển lực 14 ĐHPTNL Định hướng phát triển lực 15 TBKT Thiết bị kĩ thuật 16 THPT Trung học phổ thông 17 TNSP Thực nghiệm sư phạm 18 VĐNC Vấn đề nghiên cứu 19 ĐKCB Điều kiện cân Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kết điều tra khảo sát GV 23 Bảng 1.2 Kết điều tra khảo sát HS lớp 10 26 Bảng 2.1 Bảng phân công nhiệm vụ cho thành viên nhóm 47 Bảng 2.2 Bảng kế hoạch thực HĐTN chi tiết (Dành cho nhóm) 49 Bảng 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm chi tiết 61 Bảng 3.2 Tiêu chí đánh giá phát triển NLST cá nhân qua HĐTN (Dành cho giáo viên) 64 Bảng 3.3 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm cá nhân HĐTN (Dành cho giáo viên) 66 Bảng 3.4 Bảng tiêu chí đánh giá hoạt động nhóm cá nhân HĐTN (Dành cho nhóm trưởng nhóm) 67 Bảng 3.5 Tiêu chí đánh giá đồng đẳng (dành cho HS) 68 Bảng 3.6 Tiêu chí đánh giá đề tài nghiên cứu chế tạo TBKT (dành cho GV HS) 69 Bảng 3.7 Kết đánh giá định tính HĐTN HS 77 Bảng 3.8 Bảng đánh giá kết HĐTN HS 78 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ: Sơ đồ 1.1 Các mức độ phát triển NLST HS HĐTN 19 Sơ đồ 2.1 Tiến trình HĐTN hoạt động NCKH nhằm PT NLST HS 30 Sơ đồ 2.2 Quy trình chung chế tạo TBKT 35 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ logic nội dung chương “Động lực học chất điểm” 39 Sơ đồ 2.4 Sơ đồ logic nội dung kiến thức chương “Cân chuyển động vật rắn” 40 Hình: Hình 2.1 Ngập lụt Yên Bái 44 Hình 2.2 Ngập lụt Định Hóa -Thái Nguyên 44 Hình 2.3 Thiết bị cứu sinh tự chế 45 Hình 2.4 Thiết bị cứu sinh tự chế 45 Hình 2.5 Một mơ hình nhà chống lũ 45 Hình 2.6 Bản thiết kế nhà chống ngập lụt Nhóm 48 Hình 2.7 Bản thiết kế Bè ứng cứu động Nhóm 48 Hình 2.8 Các nguyên liệu cần chuẩn bị 51 Hình 2.9 Chế tạo khung nhà nổi, mái nhà, tường… 52 Hình 2.10 Lắp ghép thành nhà hồn chỉnh 52 Hình 2.11 Thử nghiệm mơ hình nhà 52 Hình 3.1 Học sinh nhóm thảo luận xác định chủ đề nghiên cứu 74 Hình 3.2 Học sinh nhóm chuẩn bị vật liệu chế tạo 75 Hình 3.3 Học sinh nhóm tiến hành chế tạo nhà nổi, bè 75 Hình 3.4 Các nhóm cử đại diện báo cáo đề tài thảo luận trả lời chất vấn 76 Hình 3.5 Tổng kết Hội vui Vật lí 76 Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn b Về mặt định lượng Sau đợt TNSP thu kết đánh giá HS (Bảng 3.8) Bảng 3.8 Bảng đánh giá kết HĐTN HS Điểm hệ số STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Nguyễn Ngọc Ánh Đinh Quang Bằng Nguyễn Minh Châm Nguyễn Kim Chi Nguyễn Thị Chi Đào Duy Cường Nguyễn Viết Cường Trương Quốc Duy Đoàn Thị Mỹ Duyên Lương T Hồng Duyên Nguyễn Thành Đạt Đào Thị Hương Giang Nguyễn Hương Giang Vũ Trà Giang Vũ Văn Hải Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn T Thanh Hịa Lương Tuấn Hồng Nguyễn Duy Hưng Nguyễn Trọng Khôi Dương T Khánh Linh Nguyễn Khánh Linh Vũ Thùy Linh Nguyễn Hoa Mai Nguyễn Ngọc Minh Đào Thúy Ngân Nguyễn Mỹ Ngân Phạm Thị Minh Ngọc Điểm HĐN 8 5.5 6.5 7 2.5 5.5 5.5 6.5 7.5 6 7 Điểm SPHS 6.5 8.5 6.5 8 6.5 8.5 6.5 8.5 7 9 8 6.5 Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN Điểm hệ số Điểm ĐG PTNLST 3.5 7.5 5.5 4.5 5.5 8.5 5.5 7 7.5 7.5 5 7.5 5.5 2.5 Điểm HĐTN 8.5 4.1 7.9 6.0 8.3 5.3 5.0 4.5 6.4 6.3 3.9 8.3 6.3 7.4 3.9 7.8 5.1 6.0 7.8 6.4 7.6 5.5 5.8 7.8 7.8 6.2 7.3 3.6 http://lrc.tnu.edu.vn Điểm hệ số STT 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 Họ tên Nguyễn Thị Thu Phương Bùi Thanh Tâm Ngô Thanh Tâm Nguyễn Thị Mỹ Tâm Trần Phương Thảo Nguyễn Hứu Thắng Bùi Thị Mai Thu Hà Thị Thủy Nguyễn Khánh Thương Hoàng Thu Trà Nguyễn Thị Trang Nguyễn T Huyền Trang Nguyễn Thủy Trang Nguyễn Quốc Trường Tạ Mạnh Tuấn Nguyễn Thanh Tùng Nguyễn Kim Tuyến Đoàn Thị Tuyết Điểm HĐN 5 7 7 Điểm SPHS 6.5 8.5 6.5 8.5 8 6.5 6.5 8 8.5 8.5 Điểm hệ số Điểm ĐG PTNLST 6.5 6.5 4.5 8.5 4.5 3.5 8.5 1.5 6.5 6.5 5.5 Điểm HĐTN 6.3 6.4 6.3 8.6 5.1 4.6 6.3 7.3 8.5 5.6 3.1 7.3 6.3 7.0 6.4 4.8 7.5 8.9 Từ kết TNSP cho thấy: + Điểm đánh giá theo nhóm: Các nhóm đạt từ 6,5 điểm trở lên + Điểm đánh giá HS: Số lượng giỏi 18/47 em, chiếm 38,29 % Số lượng trung bình 20/47 em, chiếm 42,55 % Số lượng yếu 9/47 em, chiếm 19,14 % Như vậy, theo kết có 38 HS đạt điểm từ trung bình trở lên (chiếm 80,85%), có 18 HS đạt điểm khá, giỏi (chiếm 38,29 %) So sánh với tiêu chí đánh giá định lượng chúng tơi xây dựng (có 70% đạt điểm từ trung bình trở lên, có 20% đạt điểm khá, giỏi), thấy điểm HĐTN em HS lớp 10A2 đạt tiêu chí đề Vậy mặt định lượng HS lớp 10A2 bước đầu PT NLST Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn Từ kết TNSP mặt định tính định lượng, so sánh với tiêu chí đánh giá xây dựng chúng tơi khẳng định rằng, bước đầu HS phát triển NLST Từ đây, nhận thấy tiến trình tổ chức HĐTN NCKH chế tạo TBKT theo ĐHPTNL hai chương: “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn” - Vật lí 10 phát triển NLST cho HS KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau TNSP việc tổ chức HĐTN NCKH chế tạo TBKT, theo định hướng phát triển lực nhằm phát triển NLST HS trường THPT Lương Phú - Phú Bình - Thái Ngun, chúng tơi tiến hành phân tích diễn biến trình TNSP đánh giá phát triển NLST HS qua HĐTN tiêu chí xây dựng, đồng thời theo hướng phát triển NLST Kết cho thấy: Bước đầu khẳng định NLST HS qua HĐTN phát triển Cụ thể đa số nhóm HS phát CĐNC loại TBKT cần chế tạo phù hợp với CĐNC Qua trình thực HĐTN thấy từ việc số HS cịn lúng túng tiếp cận tình học tập, đến việc em chủ động biết tìm kiếm thơng tin liên quan đến VĐNC theo trình tự khoa học Nhiều HS biết vào CT & NTHĐ chung để xác định phận chức năng, từ xây dựng mơ hình TBKT hợp lí, hiệu với cách bố trí phận TBKT khác Một số HS có khả phân tích, dự đốn ưu nhược điểm MH lí thuyết hay MH thực tiễn để từ đề xuất cải tiến MH nhà nổi, bè hiệu Trong q trình hoạt động nhóm, em có nhiều sáng tạo tổ chức, phân công, lên kế hoạch, làm nâng cao hiệu việc hoạt động nhóm Như vậy, sau q trình TNSP, với phân tích xử lí kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi thấy có sở để khẳng định giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu đắn Từ chúng tơi tin tưởng việc tổ chức HĐTN theo định hướng PTNL đề tài nghiên cứu tiến hành thường xuyên, mở rộng cách hợp lí cho nhiều đối tượng HS, nội dung nhiều chương, nhiều lĩnh vực kiến thức phát triển NLST HS Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN CHUNG Sau nghiên cứu sở lí luận thực tiễn, đề xuất tiến trình tổ chức HĐTN NCKH chế tạo TBKT hai chương “Động lực học chất điểm” “Cân chuyển động vật rắn”- Vật lí 10 theo định hướng PTNL nhằm phát triển NLST HS tổ chức TNSP, chúng tơi nhận thấy rằng: - Tiến trình HĐTN NCKH chế tạo TBKT theo định hướng PTNL xây dựng chương luận văn khả thi hiệu việc PT NLST HS Trong trình TNSP điều kiện chủ quan khách quan nên lượng kiến thức áp dụng HĐTN gói gọn hai chương phần “Cơ học”-Vật lí 10, phạm vi TNSP cịn hạn hẹp, bước đầu HS có điều kiện, hội để phát triển NLST Từ cho thấy áp dụng tiến trình tổ chức HĐTN cách linh hoạt, cho phần kiến thức mơn Vật lí, mơn khác chương trình giáo dục, nhằm phát triển lực, đặc biệt NLST HS Để tiếp tục phát huy kết nghiên cứu chúng tơi xin có số đề xuất sau: - Thứ nhất: Thường xuyên tạo điều kiện cho đội ngũ GV phổ thông tiếp cận với PPDH, kiểm tra đánh giá theo định hướng PTNL - Thứ hai: Các nhà trường tạo điều kiện không gian, thời gian để tổ chức HĐHT thơng qua HĐTN nhiều hình thức nhiều lĩnh vực nhằm hướng đến phát triển toàn diện lực cho HS Đối với môn khoa học tự nhiên Vật lí, HĐTN NCKH cần tăng cường - Thứ ba: Cần khuyến khích tạo điều kiện tốt cho đề xuất đổi PPDH GV phổ thông theo định hướng PTNL người học Sau hồn thành luận văn, chúng tơi tiếp tục triển khai ý tưởng luận văn cho chương khác chương trình Vật lí địa bàn huyện Phú Bình - tỉnh Thái Nguyên Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ GD & ĐT (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn hướng dẫn dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực HS cấp THPT mơn Vật lí, lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực HS môn Vật lí cấp THPT, lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2014), Tài liệu tập huấn xây dựng chuyên đề dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực HS mơn Vật lí (dùng cho GV THPT), lưu hành nội bộ, Hà Nội Bộ GD & ĐT, Chuẩn kiến thức kĩ vật lí 10, Nxb Giáo dục Bộ GD & ĐT, Sách giáo viên vật lí 10 (Cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ GD & ĐT, Vật lí 10 (Cơ bản), Nxb Giáo dục Bộ GD & ĐT, Vật lí 10 (Nâng cao), Nxb Giáo dục Bộ GD & ĐT (2016), Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học, Tài liệu tập huấn, NXB Đại học sư phạm Hà Nội 10.David A.Kolb, Lý thuyết học qua trải nghiệm 11.Bùi Ngọc Diệp (2015), “Hình thức tổ chức hoạt động TN nhà trường phổ thơng”, Tạp chí khoa học giáo dục, Số 113 - Tháng 02/2015 12.Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị Hội nghị Trung ương khóa XI (Nghị 29-NQ/TW) Đảng về đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 13.Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học sáng tạo 14.Nguyễn Thị Liên (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn 15 Trần Thị Bích Liễu, Giáo dục phát triển lực sáng tạo, NXB Giáo dục Việt Nam 16 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị 88/2014/QH13 Quốc hội về đổi chương trình, sách giáo khoa phổ thơng,góp phần đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Hà Nội 17 Huỳnh Văn Sơn, Giáo trình Tâm lý học sáng tạo 18 Đinh Thị Kim Thoa (2015), Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng chương trình GDPT mới, Báo giáo dục thời đại (tháng 10/2015) 19 Bộ GD & ĐT (2014), Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh, Tài liệu tập huấn, Hà Nội 20.Đỗ Ngọc Thống (2015), “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế vấn đề Việt Nam”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 115 (tháng 04/2015) 21 Trần Văn Tính, Đánh giá lực người học qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Báo Giáo dục thời đại 22 Nguyễn Cảnh Toàn (2005), Khơi dậy tiềm sáng tạo 23.Nguyễn Công Khanh (2014), Đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo cách tiếp cận lực, Tài liệu bồi dưỡng 24 Ngô Thị Tuyên, Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo, Diễn đàn công nghệ giáo dục 25.Nguyễn Thị Hồng Việt (2003), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học vật lí trường trung học phổ thơng, Nxb Giáo dục 26.Phạm Minh Hạc (1997), Tâm lí học Vưgơtxki, NXB Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Phụ lục 3.1 Bảng điểm lớp 10A2 Học kì năm học 2018-2019 Số TT Họ tên học sinh Nguyễn Ngọc Ánh Đinh Quang Bằng Lớp Điểm 10A2 8.1 10A2 6.2 Nguyễn Minh Châm 10A2 6.1 Nguyễn Kim Chi 10A2 7.4 Nguyễn Thị Chi 10A2 4.8 Đào Duy Cường 10A2 7.5 Nguyễn Viết Cường 10A2 4.2 Trương Quốc Duy 10A2 7.0 Đoàn Thị Mỹ Duyên 10A2 6.9 10 Lương T Hồng Duyên 10A2 7.4 11 Nguyễn Thành Đạt 10A2 5.3 12 Đào Thị Hương Giang 10A2 6.8 13 Nguyễn Hương Giang 10A2 8.2 14 Vũ Trà Giang 10A2 8.5 15 Vũ Văn Hải 10A2 7.6 16 Nguyễn Thị Hiền 10A2 5.1 17 Nguyễn Minh Hiếu 10A2 4.4 18 Nguyễn T Thanh Hịa 10A2 4.8 19 Lương Tuấn Hồng 10A2 5.8 20 Nguyễn Duy Hưng 10A2 6.2 21 Nguyễn Trọng Khôi 10A2 6.3 22 Dương T Khánh Linh 10A2 8.0 23 Nguyễn Khánh Linh 10A2 7.9 PL1 24 Vũ Thùy Linh 10A2 5.5 25 Nguyễn Hoa Mai 10A2 6.4 26 Nguyễn Ngọc Minh 10A2 6.4 27 Đào Thúy Ngân 10A2 7.5 28 Nguyễn Mỹ Ngân 10A2 7.9 29 Phạm Thị Minh Ngọc 10A2 6.8 30 Nguyễn Thị Thu Phương 10A2 5.7 31 Bùi Thanh Tâm 10A2 5.2 32 Ngô Thanh Tâm 10A2 6.4 33 Nguyễn Thị Mỹ Tâm 10A2 6.6 34 Trần Phương Thảo 10A2 7.4 35 Nguyễn Hứu Thắng 10A2 7.5 36 Bùi Thị Mai Thu 10A2 7.7 37 Hà Thị Thủy 10A2 8.1 38 Nguyễn Khánh Thương 10A2 39 Hoàng Thu Trà 10A2 40 Nguyễn Thị Trang 10A2 41 Nguyễn T Huyền Trang 10A2 42 Nguyễn Thủy Trang 10A2 43 Nguyễn Quốc Trường 10A2 44 Tạ Mạnh Tuấn 10A2 45 Nguyễn Thanh Tùng 10A2 46 Nguyễn Kim Tuyến 10A2 47 Đoàn Thị Tuyết 10A2 PL2 7.7 5.8 5.9 6.0 6.2 3.5 4.3 5.6 6.4 8.7 Phụ lục 3.2 Bảng điểm GV đánh giá PT NLST HS Số TT Họ tên học sinh Nguyễn Ngọc Ánh Đinh Quang Bằng TC3 TC4 Điểm TC1 TC2 8 3.5 Nguyễn Minh Châm 7 8 7.5 Nguyễn Kim Chi 6 5.5 Nguyễn Thị Chi 8 8 Đào Duy Cường 3 5 Nguyễn Viết Cường 5 4.5 Trương Quốc Duy 3 Đoàn Thị Mỹ Duyên 5.5 10 Lương T Hồng Duyên 6 11 Nguyễn Thành Đạt 3 2 12 Đào Thị Hương Giang 9 8.5 13 Nguyễn Hương Giang 9 9 14 Vũ Trà Giang 5.5 15 Vũ Văn Hải 7 7 16 Nguyễn Thị Hiền 3 17 Nguyễn Minh Hiếu 8 18 Nguyễn T Thanh Hòa 4 19 Lương Tuấn Hoàng 6 20 Nguyễn Duy Hưng 8 7.5 21 Nguyễn Trọng Khôi 7 22 Dương T Khánh Linh 7 8 7.5 23 Nguyễn Khánh Linh 6 4 24 Vũ Thùy Linh 5 5 PL3 25 Nguyễn Hoa Mai 9 26 Nguyễn Ngọc Minh 8 7.5 27 Đào Thúy Ngân 6 5.5 28 Nguyễn Mỹ Ngân 7 29 Phạm Thị Minh Ngọc 3 2 2.5 30 Nguyễn Thu Phương 7 6.5 31 Bùi Thanh Tâm 6.5 32 Ngô Thanh Tâm 5 4.5 33 Nguyễn Thị Mỹ Tâm 9 8.5 34 Trần Phương Thảo 5 4 4.5 35 Nguyễn Hứu Thắng 3 3.5 36 Bùi Thị Mai Thu 7 37 Hà Thị Thủy 7 38 Nguyễn Khánh Thương 9 39 Hoàng Thu Trà 6 40 Nguyễn Thị Trang 1 41 Nguyễn T Huyền Trang 7 7 42 Nguyễn Thủy Trang 6 7 43 Nguyễn Quốc Trường 7 44 Tạ Mạnh Tuấn 5 45 Nguyễn Thanh Tùng 46 Nguyễn Kim Tuyến 7 7 47 Đoàn Thị Tuyết 9 9 PL4 8.5 1.5 6.5 6.5 5.5 Phụ lục 3.3 Bảng điểm đánh giá qua hoạt động nhóm HS Số TT Họ tên học sinh Nguyễn Ngọc Ánh Đinh Quang Bằng GVĐG NTĐG ĐGĐĐ Điểm 10 3 Nguyễn Minh Châm 8 8 Nguyễn Kim Chi 6 Nguyễn Thị Chi 8 8 Đào Duy Cường 5 Nguyễn Viết Cường 5 5.5 Trương Quốc Duy 4 Đoàn Thị Mỹ Duyên 6 6.5 10 Lương T Hồng Duyên 6 11 Nguyễn Thành Đạt 5 12 Đào Thị Hương Giang 8 8 13 Nguyễn Hương Giang 10 9 14 Vũ Trà Giang 7 15 Vũ Văn Hải 7 16 Nguyễn Thị Hiền 3 2.5 17 Nguyễn Minh Hiếu 9 18 Nguyễn T Thanh Hòa 5 5.5 19 Lương Tuấn Hoàng 5 5.5 20 Nguyễn Duy Hưng 8 8 21 Nguyễn Trọng Khôi 7 6.5 22 Dương T Khánh Linh 7 7.5 23 Nguyễn Khánh Linh 6 24 Vũ Thùy Linh 6 6 PL5 25 Nguyễn Hoa Mai 6 26 Nguyễn Ngọc Minh 7 7 27 Đào Thúy Ngân 7 28 Nguyễn Mỹ Ngân 7 29 Phạm Thị Minh Ngọc 3 30 Nguyễn Thu Phương 5 5 31 Bùi Thanh Tâm 6 32 Ngô Thanh Tâm 33 Nguyễn Thị Mỹ Tâm 9 9 34 Trần Phương Thảo 6 35 Nguyễn Hứu Thắng 2 2 36 Bùi Thị Mai Thu 37 Hà Thị Thủy 5 38 Nguyễn Khánh Thương 8 39 Hoàng Thu Trà 40 Nguyễn Thị Trang 7 41 Nguyễn T Huyền Trang 42 Nguyễn Thủy Trang 6 43 Nguyễn Quốc Trường 44 Tạ Mạnh Tuấn 6 45 Nguyễn Thanh Tùng 46 Nguyễn Kim Tuyến 47 Đoàn Thị Tuyết 10 PL6 7 7 Phụ lục 3.4 Bảng điểm sản phẩm nhóm HS Số TT Họ tên học sinh HĐTĐ Nguyễn Ngọc Ánh Nhóm KGĐG bạn ĐG 10 Điểm Nguyễn Thị Chi Nguyễn Hương Giang Nguyễn Minh Hiếu Nguyễn Kim Tuyến Nguyễn Khánh Thương Nguyễn Hoa Mai Nguyễn Ngọc Minh Nguyễn Minh Châm 10 Lương T Hồng Duyên 11 Lương Tuấn Hoàng 12 Đào Thị Hương Giang 13 Đoàn Thị Mỹ Duyên 14 Vũ Trà Giang 15 Vũ Văn Hải 16 Nguyễn Hứu Thắng 17 Đoàn Thị Tuyết 18 Nguyễn Thị Mỹ Tâm 19 Tạ Mạnh Tuấn 20 Nguyễn Duy Hưng 21 Bùi Thị Mai Thu 22 Hà Thị Thủy 23 Dương Khánh Linh 24 Vũ Thùy Linh 25 Ngô Thanh Tâm PL7 9 8.5 8 8 26 Nguyễn T Huyền Trang 27 Đào Thúy Ngân 28 Nguyễn Mỹ Ngân 29 Phạm Thị Minh Ngọc 30 Nguyễn Thu Phương 31 Bùi Thanh Tâm 32 Nguyễn Thị Trang 33 Đinh Quang Bằng 34 Trần Phương Thảo 35 Nguyễn Viết Cường 36 Nguyễn Khánh Linh 37 Nguyễn Hoa Mai 38 Nguyễn Thành Đạt 39 Hoàng Thu Trà 40 Nguyễn Trọng Khôi 41 Đào Duy Cường 42 Nguyễn Thủy Trang 43 Nguyễn Quốc Trường 44 Nguyễn Thị Hiền 45 Nguyễn Thanh Tùng 46 Nguyễn Kim Chi 47 Nguyễn T Thanh Hòa PL8 7 7 6.5 Phụ lục 3.4: Một số hình ảnh thực nghiệm PL9 ... Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.2.1 Xác định lực chung cốt lõi lực chuyên biệt môn Vật lí cấp THPT a Dạy học theo định hướng phát triển lực Theo số tài liệu dạy học theo định hướng. .. kĩ năng, phát triển lực, đặc biệt NLST Từ lí trên, lựa chọn đề tài: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Số hóa Trung tâm Học liệu Công...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ––––––––––––––––––– PHƯƠNG MAI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM PHẦN “CƠ HỌC” - VẬT LÍ 10 THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Ngành: Lí luận phương