Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao chất lượng giờ học ngữ văn cho học sinh lớp 10 tại trường thpt huyện văn chấn

30 6 0
Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực nhằm nâng cao chất lượng giờ học ngữ văn cho học sinh lớp 10 tại trường thpt huyện văn chấn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH YÊN BÁI TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN CHẤN BÁO CÁO SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ (Lĩnh vực: Ngữ văn) TÊN SÁNG KIẾN MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ HỌC NGỮ VĂN CHO HỌC SINH LỚP 10 TẠI TRƯỜNG THPT HUYỆN VĂN CHẤN Tác giả: Vũ Thị Toan Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Chức vụ: Phó Hiệu trưởng Đơn vị cơng tác: THPT Văn Chấn Văn Chấn, ngày 20 tháng năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn, lớp 10 Phạm vi áp dụng sáng kiến: Đối tượng áp dụng học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2020 đến tháng 12 năm 2021 Và sáng kiến áp dụng thời gian giáo viên giảng dạy chương trình Ngữ văn 10 Tác giả - Họ tên: Vũ Thị Toan - Sinh ngày 22 tháng 04 năm 1981 - Trình độ chun mơn: Thạc sĩ - Chức vụ cơng tác: Phó Hiệu trưởng - Nơi làm việc: Trường THPT huyện Văn Chấn - Văn Chấn - Yên Bái - Địa liên hệ: Trường THPT huyện Văn Chấn - Văn Chấn - Yên Bái - Điện thoại: 0984.905.159 Đồng tác giả: Khơng II MƠ TẢ GIẢI PHÁP SÁNG KIẾN Tình trạng giải pháp biết 1.1 Hiện trạng trước áp dụng giải pháp Trong xu hướng tồn cầu hóa, quốc tế hóa nay, người xem nhân tố phát triển Xã hội phát triển, nhu cầu nguồn lực người tăng đòi hỏi chất lượng dạy học cần phải nâng cao Hội nghị lần thứ 8, BCH TW khoá XI ngày 04/11/2013 Nghị số 29– NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo với quan điểm đạo: “Phát triển giáo dục đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Theo đó, nghị nêu rõ nhiệm vụ giải pháp cho giáo dục thời kì là: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Để thực tốt có hiệu nhiệm vụ nhằm đáp ứng nhu cầu đổi toàn diện, ngành giáo dục nước ta yếu tố quan trọng NNH góp phần làm nên thắng lợi đổi phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh Phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá lực học văn học sinh trường phổ thơng thực cịn nhiều vấn đề trăn trở, cần quan tâm thay đổi Với văn văn học, giáo viên chủ yếu hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn cách “giảng văn” cho học sinh nghe Nghĩa là, giáo viên thường đọc kĩ văn bản, nói cho học sinh nghe hay, đẹp văn theo cách hiểu cách hiểu nhà phê bình văn học tiếng cho học sinh (thể qua sách giáo viên tài liệu tham khảo) Học sinh thường nghe ghi chép lại điều giáo viên nói để làm tư liệu cho viết văn nghị luận văn học Trong dạy học văn học theo lối giảng văn, giáo viên thường sử dụng phương pháp giảng bình/phân tích để diễn tả cảm nhận thân văn Ngay vấn đề “Đọc - hiểu” “Dạy học đọc hiểu” đặt với chương trình 2006 người “Đọc - hiểu” trường phổ thông chủ yếu giáo viên Hoạt động đọc học sinh Đọc - hiểu văn văn học thường dừng lại chỗ đọc thành tiếng, đọc diễn cảm Phần lớn thời gian học, khối lớp cấp trung học phổ thông, giáo viên thường “Đọc hộ”, “Cảm thụ hộ” học sinh việc nêu lên hệ thống nội dung học (đã chuẩn bị sẵn giáo án) đưa câu hỏi hướng vào việc làm sáng tỏ nội dung Do áp lực thi cử nên nhiều học, nhiệm vụ giáo viên giảng văn, “Đọc – chép”, “Chiếu – chép”, nhiệm vụ học sinh “Nghe – chép” “Nhìn – chép” Ở cần phải hiểu rằng, việc dạy học theo hình thức “giảng văn“ khơng có đáng lên án có giá trị định Tuy nhiên, thời đại nay, độc tơn phương pháp việc dạy học văn học trường phổ thông chưa đáp ứng mục tiêu hình thành phát triển lực cho học sinh theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018 Bên cạnh đó, nhiều trường phổ thơng nay, dạy học văn học chủ yếu nghiêng hướng dẫn học sinh tiếp nhận văn bản, chưa trọng đến việc hướng dẫn học sinh tạo lập văn văn học (Bao gồm sáng tác văn học viết văn để bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc riêng, độc đáo cá nhân) Mặc dù “Sáng tác văn học” đòi hỏi học sinh phải có khiếu khơng phải mục tiêu dạy văn học, việc hạn chế sáng tạo học sinh học văn học trường phổ thông khiến cho lực văn học người học không phát triển cách toàn diện Tổng quan vấn đề nghiên cứu phía giáo viên: Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu hay tài liệu công bố đề tài cách đầy đủ tài liệu đầy đủ, chi tiết, tối ưu mà giáo viên soạn giảng hiệu phù hợp với tình hình thực tế nhà trường Hầu hết, tài liệu NNH công bố trước đây, kể tài liệu Tập huấn BGD ban hành bồi dưỡng cho giáo viên dừng lại phần lý thuyết Trong trình thực nhiệm vụ giáo dục, người thầy phải đổi phương pháp giảng dạy từ “Người học biết gì” chuyển sang yêu cầu “Người học làm gì” Xuất phát từ thực tế này, sở giáo dục cấp nhanh chóng tiếp cận đổi phương pháp giảng dạy theo định hướng lực cho học sinh Nhiều sáng kiến thầy trường phổ thơng qua q trình vận dụng phương pháp dạy học đời phát huy tính hiệu thực tế; hoạt động dạy học tích cực tổ chun mơn, nhóm chun mơn trao đổi, thảo luận, thống áp dụng vào giảng dạy coi nội dung quan trọng sinh hoạt chuyên đề, sinh hoạt tổ chuyên môn hay cụm chuyên môn hàng năm nhà trường phổ thông Tuy nhiên, dù ngành giáo dục nước ta ngày thay đổi theo hướng tích cực, cụ thể Chương trình giáo dục phổ thơng 2018 dần thay tồn hệ thống giáo dục phổ thơng, thực tế cho thấy, mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng, phương pháp chưa thực cách đồng bộ, hiệu tất tiết học; giáo viên phải vừa dạy học vừa bồi dưỡng, tập huấn chương trình giáo dục phổ thơng mới, vừa vận dụng thực hành giảng dạy phương pháp nên không tránh khỏi khó khăn lúng túng Bài dạy nặng truyền thụ kiến thức chiều; phân tích, giảng giải, hỏi – đáp, yêu cầu học sinh ghi chép vào để vận dụng Cũng có nhiều giảng mà giáo viên thay đổi phương pháp như: cho học sinh hoạt động nhóm, phát phiếu học tập, hoạt động số trị chơi, sân khấu hố tác phẩm…nhưng chưa thực thường xuyên tập trung số tác phẩm tiếng Vì vậy, nhiều dạy chưa phát huy hết tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, chưa thực tác động, kích thích tư tạo hứng thú cho học sinh Vẫn nhiều dạy, giáo viên chưa tích cực việc đổi phương pháp dạy học, chưa quan tâm đầu tư thời gian chưa chủ động việc sử dụng phương tiện dạy học vào việc thiết kế, soạn giảng kế hoạch dạy học dẫn đến dạy đơn điệu, nhàm chán nên chưa tạo hứng thú, niềm yêu thích, say mê học sinh môn học Cũng tiết học bị giới hạn thời gian, thầy cô nặng truyền thụ kiến thức nên nhiều giáo viên chưa trọng đến việc giao tập, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà, hướng dẫn học sinh kĩ học tập, chưa có hình thức động viên, khích lệ, khơi gợi niềm u thích mơn học học sinh qua việc kiểm tra, đánh giá cho điểm Đồng thời nhiều giáo viên chưa mạnh dạn tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh nhà trường, chưa hướng dẫn học sinh cách tham khảo tài liệu tự học phương tiện Internet NNH Về phía học sinh: Do đặc thù môn, đa số phải ghi chép nhiều, đơn điệu, có phần mệt mỏi nên em học sinh trở nên thụ động, không hăng hái phát biểu ý kiến, ngồi nghe thầy cô giảng giải, phân tích, chữa ghi chép; nhiều học sinh chưa thấy ý nghĩa giá trị mơn học tập sống nên cịn coi thường mơn, cịn tượng: khơng học, khơng đọc, khơng nghe, khơng ghi chép, chí làm qua loa, đại khái kiểm tra; nhiều học sinh chưa cố gắng, nỗ lực học tập; thái độ dựa dẫm, ỉ lại vào thầy cô, bạn bè nên kết học tập thấp Bên cạnh đó, số học sinh chăm ngoan, chịu khó kết học tập chưa cao chưa biết cách xác định nội dung học, chưa có kĩ tìm hiểu tác phẩm, phân tích nhân vật, tình truyện…; tự ti, nhút nhát khơng dám trình bày trước đám đơng; có học sinh có tố chất, sở trường chưa có hội phát huy lực, sáng tạo thân tiết dạy giáo viên số giáo viên chưa thực đổi + Năm học 2019-2020, 2020-2021 sáng kiến thực thể nghiệm, áp dụng phạm vi hẹp, vận dụng số phương pháp kĩ thuật dạy học chủ yếu phần Khởi động phần Vận dụng luyện tập + Năm học 2021-2022, qua trình tập huấn Modun chương trình GDPT 2018, đặc biệt sau trình áp dụng cụ thể với môn Ngữ văn khối 10, với học sinh đầu cấp THPT phương pháp giảng dạy tích cực theo định hướng lực học sinh quan tâm trọng Đồng thời, tiền đề bước đầu cho chương trình GDPT 2018 thực học sinh lớp 10 năm học 2022-2023 Vì vậy, với đặc thù trường đóng địa bàn vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, để góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học, thân tơi q trình giảng dạy trọng đến:“Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” 1.2 Thuận lợi Một là: Đa số học sinh có ý thức tu dưỡng rèn luyện đạo đức, biết lắng nghe cố gắng học tập Hai là: Do đặc thù mơn, có nhiều tác phẩm văn học, số văn thuyết minh hay trình bày vấn đề… học sinh thể tự trình bày suy nghĩ, quan điểm thân cách khách quan, chân thực sáng tạo Thông qua tác phẩm văn học, với định hướng, hướng dẫn giáo viên, học sinh có hội thể lực cá nhân thân với nhiều hình thức tổ chức đa dạng, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh Thơng qua hoạt động học nhóm, sân khấu hố, hoạt động trải nghiệm tập thể, em học sinh có hội cảm thông, yêu thương, gần gũi chia sẻ với Ba là: Có số học sinh thực u thích, đam mê mơn học Điều thể qua phát hiện, khám phá riêng học sinh q trình học tập NNH 1.3 Khó khăn Một là: Tiết học Ngữ văn nói chung phải đọc, nghe, ghi chép nhiều; chủ yếu giáo viên làm việc nhiều, học sinh thụ động ghi chép, không phát huy lực tự làm việc, sáng tạo tư học sinh Hai là: Học sinh chưa có kĩ tiếp cận tìm hiểu nội dung học; chưa biết cách Đọc - hiểu xác định kiến thức bản, nội dung quan trọng học Ba là: Nhiều học sinh cịn lười học, khơng chuẩn bị nhà, coi thường môn; lớp không ý nghe giảng, không ghi chép bài; ỉ lại, không vận động suy nghĩ Bốn là: Do đặc thù môn hạn chế thời gian nên nhiều sản phẩm chuẩn bị chu đáo, công phu, sáng tạo học sinh khơng đủ thời gian trình bày lớp theo ý tưởng học sinh Các hoạt động trải nghiệm số tiết học với mong muốn thực ngồi nhà trường cịn gặp nhiều khó khăn Nhằm thay đổi tư cách dạy, cách học môn Ngữ văn đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 2018 học sinh lớp 10 – học sinh đầu cấp THPT sở kế thừa sáng kiến năm học 2020-2021, lý chọn đề tài: “Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” Nội dung (các) giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 2.1 Mục đích giải pháp Một là: Đáp ứng kịp thời đổi giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thông 2018, dạy học theo định hướng phát triển lực cho học sinh khối 10 trường THPT huyện Văn Chấn Hai là: Tạo học sơi nổi; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; đem lại niềm vui, hứng thú trách nhiệm học tập cho học sinh Ba là: Nâng cao chất lượng hiệu học; chất lượng kiểm tra, đánh giá để khích lệ tinh thần, ý thức học tập đam mê môn học học sinh; bồi dưỡng phương pháp tự học, kĩ học tập môn: kĩ diễn đạt, thuyết minh, trình bày vấn đề; kĩ vận dụng giải vấn đề thực tiễn thông qua phương pháp, hình thức dạy học tích cực; rèn cho học sinh lĩnh tự tin giao tiếp giải tình học tập sống Từ hình thành lực, phẩm chất tốt học sinh Bốn là: Khắc phục tình trạng chán học, lười học, chưa coi trọng giá trị mơn; giúp em u thích, đam mê mơn học, phát triển phẩm chất, lực; học đơi với hành, từ có nhìn thay đổi theo chiều hướng tích cực mơn Ngữ văn Năm là: Là điều kiện cho giáo viên giảng dạy nâng cao trình độ, lực chun mơn nghiệp vụ theo phương pháp mới; tạo hội cho giáo viên chia sẻ, học tập từ đồng nghiệp nhà trường 2.2 Nội dung giải pháp Với thay đổi vượt bậc ngành giáo dục ta cách dạy, cách học cách đề thi có mơn Ngữ văn đòi hỏi việc vận dụng NNH phương pháp tối ưu, hiệu giảng dạy cần thiết Chương trình GDPT 2018 có phương pháp giảng dạy theo định hướng phát triển lực học sinh ngành giáo dục nước ta quan tâm, triển khai thực học sinh lớp 10 từ năm học 2022-2023 Mặt tích cực phương pháp giáo dục lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên định hướng, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Đồng thời, phương pháp giáo dục tránh tiết học mệt mỏi, rập khuân, máy móc Giải pháp: “Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” tập trung vào nội dung sau: - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn rèn cho học sinh kĩ học tập tốt môn Ngữ văn - Áp dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, niềm hứng thú yêu thích cho học sinh nhiều học Ngữ văn vốn mệt mỏi, ghi chép nhiều - Khơi gợi phát huy nhiều phẩm chất lực học sinh như: tinh thần đoàn kết, yêu thương, chia sẻ học sinh lớp; rèn kĩ làm việc nhóm, lực giải vấn đề tư sáng tạo, lực tự làm việc, tự tìm hiểu khám phá, trau dồi kiến thức môn đời sống xã hội… - Thay đổi cách kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm khích lệ, động viên tinh thần ý thức học tập tích cực học sinh 2.2.1 Cách thức thực hiện: - Giáo viên: + Vận dụng linh hoạt phương pháp: nghiên cứu tài liệu; quy nạp, diễn dịch, quan sát; phương pháp, kĩ thuật dạy học mới; thực nghiệm qua trình giảng dạy; qua sản phẩm, kết học tập, điểm số học sinh; phân tích, tổng hợp, phân loại + Định hướng, giao nhiệm vụ cho học sinh chuẩn bị học nhà áp dụng thực phương pháp tiến trình dạy học lớp + Một số hình thức sân khấu hóa tác phẩm văn học, vẽ tranh, làm thơ, lập sơ đồ tư học học sinh…kết hợp với việc ứng dụng công nghệ thông tin số phương pháp dạy học tích cực theo định hướng phát triển lực học sinh + Kiểm tra, nhận xét, đánh giá sản phẩm kết học tập học sinh - Học sinh: Tuỳ thuộc vào phương pháp dạy học mà giáo viên định hướng, học sinh thực theo giai đoạn phù hợp giải pháp để có kết tốt trình học tập Tăng cường hoạt động: Trao đổi, thảo luận, thuyết trình, báo cáo vận dụng thực hành thông qua việc báo cáo sản phẩm học tập qua kiểm tra 2.2.2 Các bước thực giải pháp: Một là: Phương pháp dạy học khám phá NNH Dạy học khám phá cách thức tổ chức dạy học, học sinh tự tìm tịi, khám phá, phát tri thức thông qua thông qua hoạt động định hướng giáo viên Với phương pháp dạy học tích cực này, vận dụng việc hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà; cách xác định đơn vị kiến thức học cách tiếp cận với nội dung học; đồng thời rèn kĩ học môn theo ý, theo nội dung học thông qua việc lập sơ đồ tư * Sau tiết học lớp, thường dành khoảng 3-5 phút cuối để dặn dò học sinh nhà học cũ hướng dẫn học sinh chuẩn bị Để giúp em học sinh soạn đạt hiệu quả, hiểu thực chất vấn đề; tránh soạn theo hình thức chống đối, qua loa, đại khái chép học sinh năm học trước chép loại sách tham khảo học tốt văn mà không hiểu chất vấn đề, hướng dẫn định hướng học sinh cách soạn sau: - Đối với phần Làm văn Tiếng Việt + Đọc sách giáo khoa tìm hiểu nội dung học: Đọc tất nội dung đề mục phần Hướng dẫn học + Xác định kiến thức trọng tâm học thông qua phần “Kết cần đạt”, phần “Ghi nhớ” hệ thống câu hỏi có chứa đựng nội dung, luận điểm cuối học + Gạch chân ghi nhớ nội dung quan trọng, học qua đề mục, ý sách giáo khoa + Lập sơ đồ tư học thơng qua từ khố hay nội dung quan trọng học Ví dụ: Bài Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (Tiết1): Bước 1: Đọc sách giáo khoa, xác định nội dung học thông qua đề mục phần Hướng dẫn học Cụ thể: Khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, dạng biểu ngôn ngữ sinh hoạt vận dụng thực hành lí thuyết thơng qua phần Luyện tập cuối sách giáo khoa Bước 2: Xác định trọng tâm kiến thức học thông qua phần Kết cần đạt phần Ghi nhớ/Hệ thống câu hỏi phần Hướng dẫn học bài/Luyện tập Cụ thể: Bài học Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt cần nắm khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt với đặc trưng bản; kĩ phân tích sử dụng ngôn ngữ theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt Bước 3: Gạch chân ghi nội dung quan trọng, học qua đề mục, ý sách giáo khoa: 1.Khái niệm ngơn ngữ sinh hoạt: Là lời ăn tiếng nói hàng ngày, dùng để thơng tin, trao đổi ý nghĩ, tình cảm… đáp ứng nhu cầu sống Các dạng biểu hiện: Nói, viết… Bước 4: Lập sơ đồ tư thơng qua từ khố nội dung quan trọng: Nội dung quan trọng học gồm: Khái niệm dạng biểu hình thức lựa chọn sơ đồ phù hợp với niềm yêu thích em học sinh - Đối với tác phẩm văn học: NNH + Đọc tác phẩm: Đọc lướt lần 1, đọc kĩ tác phẩm lần 2, vừa đọc vừa xác định đánh dấu bố cục tác phẩm; gạch chân chi tiết, hình ảnh thể tư tưởng giá trị tác phẩm sách giáo khoa Ví dụ: Tác phẩm Tấm Cám: Bước 1: Đọc tác phẩm, đánh dấu bút chì trực tiếp bên lề sách giáo khoa bố cục tác phẩm: Bố cục tác phẩm gồm phần: Phần 1: “Từ đầu… đến làm việc nặng” Phần 2: Từ đoạn “Một hôm… đến đoạn kiệu rước Tấm cung” Phần 3: Đoạn lại Bước 2: Gạch chân chi tiết/hình ảnh thể tư tưởng giá trị tác phẩm như: Cái yếm đỏ, cá bống, giày thêu, chim vàng anh, xoan đào, khung cửi, thị… Hoặc chi tiết: Tấm làm lụng vất vả, hết chăn trâu, gánh nước, đến thái khoai, vớt bèo cịn Cám mẹ nng chiều, ăn trắng mặc trơn… + Trả lời câu hỏi theo phiếu học tập sau: Thời đại Nét Ảnh Phong Vị trí tác giả hưởng cách/nội tác giả đối sống đời quê dung sáng với Tác giả hương, tác VHVN/VH gia đình TG ……… …… ……… ………… ………… Ví dụ: Đại cáo Ngô (Nguyễn Trãi) NNH Quân Minh xâm lược nước ta, khởi nghĩa Lam Sơn… Tuổi thơ: mẹ mất, ông ngoại qua đời - 1400, đỗ Thái học sinh cha làm quan triều đại nhà Hồ - 14071428: Kháng chiến chống qn Minh, viết bình Ngơ đại cáo, làm chức Có truyền thống lớn: Yêu nước, khoa bảng, văn hoá - Đa dạng thể loại - Chữ Hán, Nơm; - Nhà văn luận kiệt xuất - Nhà thơ thơ trữ tình sâu sắc… Bậc anh hùng dân tộc, nhà văn hoá lớn, danh nhân văn hoá giới Tác phẩm Thừa Chỉ - 1439: Về ẩn Cơ Sơn - 1440: lại phị vua giúp nước - 1442: Vụ án Lệ Chi Viên, bị chu di tam tộc - 1464: Lê Thánh Tông minh oan - 1980: UNESCO công nhận: danh nhân văn hố giới Hồn cảnh Vị sáng tác trí/xuất tác xứ phẩm tác phẩm ……… Ví dụ: Đầu Chuyện XVI chức phán đền Tản Viên (Trích – Nguyễn Dữ) NNH ……… TK Rút tập Truyền kì mạn lục Nội dung nghệ thuật tác phẩm ……… Chi tiết/Hình ảnh đặc sắc mang ý nghĩa tư tưởng tác phẩm ………… Nội dung: Lòng yêu nghĩa niềm tự hào người trí thức nước Ngô Tử Văn tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đền; Tử văn mặc kệ, ngồi ngất 10 Giá trị/ý Bài học nghĩa rút tác phẩm từ tác phẩm ………… … - Qua nhân vật NTV, tác phẩm đề cao tinh thần khảng khái, cương trực, dũng cảm đấu tranh ……… Thẳng thắn, dũng cảm đấu tranh chống xấu ác; - Các tác phẩm văn học gợi em tình cảm cảm xúc đặc biệt nào? Hãy chuyển cảm xúc thành vần thơ hát, lời ru Sản phẩm thai nghén hoàn thành em học sinh hay, ý nghĩa trình bày trước lớp, giáo viên học sinh nhận xét, góp ý đánh giá cho điểm; đăng tải trang trang Web cá nhân học sinh, thầy cô giáo nhà trường nhằm ghi nhận, động viên, khích lệ tài tinh thần học tập tốt học sinh Đây yếu tố giúp học sinh có động lực lớn học tập học sinh vừa đánh giá điểm cao, vừa thầy cô bạn ghi nhận, biểu dương tài năng, cố gắng thân, từ học sinh có động lực cảm hứng để học tập Qua trình giảng dạy áp dụng phương pháp này, thấy học sinh phấn khởi thầy cô, bạn bè, phụ huynh khen ngợi, thầy cô ghi nhận đánh giá điểm cao Từ sức lan toả cách học đến nhiều học sinh khác tích cực, thi đua nhau học, tiến Tăng cường hoạt động học giúp học sinh gần gũi, đồn kết q trọng Ví dụ: Đoạn trích “Trao duyên” (Trích Truyện Kiều – Nguyễn Du) - Từ tâm trạng, bi kịch tình yêu Thuý kiều trao duyên cho Thuý Vân, viết kịch truyện lựa chọn bạn nữ lớp đóng vai Thuý Kiều Thuý Vân diễn cảnh Trao duyên - Từ tình yêu sâu nặng, bi kịch tình yêu tan vỡ, thân phận bất hạnh nhân cách cao đẹp Thuý Kiều, với cảm xúc đặc biệt cá nhân, em làm thơ thể đồng cảm, chia sẻ với Thuý Kiều Năm là: Kĩ thuật dạy học phòng tranh Kĩ thuật phòng tranh cách thức tổ chức hoạt động học tập kết thực nhiệm vụ học tập học sinh trưng bày phòng tranh triển lãm Học sinh di chuyển, quan sát sản phẩm học sinh khác, đặt câu hỏi nêu nhận xét ý kiến góp ý Sau đó, giáo viên tổ chức đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm Với kĩ thuật dạy học này, tơi tổ chức định hướng thực thông qua việc khơi gợi trí liên tưởng, tưởng tượng, sáng tạo học sinh qua tranh vẽ Từ tranh đó, học sinh phân tích, bình văn Tưởng tượng hoạt động tâm lý nhằm tái tạo biến đổi biểu tượng trí nhớ thành hình tượng Liên tưởng, tưởng tượng không giúp cho học sinh xác định ấn tượng trực quan, chủ quan tiếp xúc với văn mà thơng qua q trình phân tích giúp học sinh chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính để từ học sinh vào chiều sâu, bề rộng nhận thức tạo sở khách quan thao tác đánh giá toàn giá trị tác phẩm Liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo có chức cầu nối tư tưởng người với người, người với giới xung quanh Những người có khả liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo tốt có đời sống tâm hồn phong phú, nhạy cảm, tinh tế Thực tế cho thấy, số nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan nên nhiều học sinh khơng thích học mơn Ngữ văn Từ việc khơng thích dẫn đến ngại, lười học, lười suy nghĩ, sáng tạo, từ bị mặc định môn: Văn NNH 16 dài, thời gian đọc, khó hiểu, khơng thực tế… Điều vơ hình dung khiến cho học sinh khơng có cảm hứng học mơn Để khắc phục tình trạng này, tơi khơi gợi cho học sinh liên tưởng, tưởng tượng sáng tạo qua trình chuẩn bị học sau: - Đọc kĩ tác phẩm Cảm thụ thẩm thấu tác phẩm nhiều góc độ Trong trình đọc-hiểu tác phẩm, điền vào phiếu học tập: Tác phẩm Cảnh vật/Thiên nhiên Con người/Tâm trạng …………… ………………………………… …………………………… Ví dụ: Cảnh Vẻ đẹp tranh nhiên Tác giả với tâm hồn yêu ngày hè nhiên cảnh ngày hè độc đáo, đầy thiên nhiên, yêu đời, yêu sức sống: màu sắc, âm thanh, nhân dân, đất nước sống… - Từ cảm nhận thân tác phẩm, đặc biệt ấn tượng vẻ đẹp, giá trị tác phẩm, em liên tưởng, tưởng tượng tái lại tranh góc nhìn cá nhân - Từ tranh đó, phân tích, cảm nhận hay, đẹp tác phẩm (Trình bày trước lớp) Ví dụ: Tác phẩm “Tỏ lòng” (Phạm Ngũ Lão) + Vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang, lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao + Các nhóm liên tưởng, tưởng tượng vẻ đẹp người anh hùng tái lại qua tranh vẽ giấy A0 + Sản phẩm nhóm trưng bày lên bảng, đại diện nhóm phân tích, cảm nhận vẻ đẹp thơ qua hình tượng người anh hùng + Các nhóm khác nghe, nhận xét bổ sung nội dung sản phẩm, hình thức trình bày văn bản, ngơn từ, ngữ điệu… người thuyết trình, cảm nhận + Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức, đánh giá cho điểm nhóm/cá nhân Những sản phẩm học sinh đánh giá ghi nhận, biểu dương cho điểm Điều quan trọng để học sinh làm điều gần gũi trò chuyện với học sinh học, động viên khích lệ em học, đặc biệt em có thêm khiếu hội hoạ, có sở thích lực trình bày trước đám đơng Kết học sinh phải giáo viên ghi nhận đánh giá cụ thể số điểm mức độ tương đối cao Khi khơi gợi, định hướng số học sinh thực hiện, có khả lan toả đến học sinh khác, học sinh trước lười học, yếu khả thuyết trình Sáu là: Hướng dẫn học sinh cách học tham khảo tài liệu bổ trợ kiến thức cho học Internet Trong thời đại công nghệ đại phát triển việc tự học, tự bồi dưỡng kiến từ nhiều kênh thông tin khác nhau, đặc biệt Internet đơn giản hữu ích Phần nhiều học sinh có điện thoại thơng minh gia đình có máy tính, em sử dụng vào mục đích giải trí, nhắn tin…là mà chưa biết, chưa để tâm vào việc sử dụng thiết bị điện thoại thông minh, máy tính có Internet để khai thác nhiều tài liệu học tập phong phú bổ ích NNH 17 Trong trình tự học, việc tự thu thập thơng tin q trình học tập hoạt động có tính mục đích Q trình thu thập thơng tin phải giải đáp cụ thể câu hỏi: Thông tin thu thập để làm gì, phục vụ cho cơng việc gì, liên quan đến khía cạnh vấn đề ? Nhằm hạn chế việc sử dụng điện thoại thơng minh, máy tính vào nhiều việc vơ bổ, tiền, thời gian, hướng dẫn học sinh cách tìm tài liệu để học bổ trợ kiến thức môn sau: - Vào trang Web Google.com.vn, đánh tên vào nội dung cần tìm - Mở nội dung tài liệu đọc tham khảo, nghiên cứu chắt lọc kiến thức quan trọng, kiến thức - Ghi chép nội dung kiến thức quan trọng vào để thêm nguồn tư liệu học - Đối với tác phẩm văn học, em tìm đến trang đọc bình tác phẩm trực tiếp mạng Internet: http://www.hemradio.net>kham phá đến trang Học đường – Hẻm Radio Sách nói hay Viẹt Nam Để có sẵn nguồn tư liệu học khơng có mạng Internet, chủ động thời gian, không gian cho việc nghe tác phẩm thay phải đọc tác phẩm, em coppy USB/thẻ cài vào điện thoại, mở nghe nghe lại nhớ nắm nội dung tác phẩm thông qua phần đọc bình tác phẩm - Để có tài liệu tin cậy, xác, em tìm đến Cổng thơng tin giáo dục Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT tỉnh, website trang Cổng thông tin điện tử Sở GD&ĐT Yên Bái http://yenbai.edu.vn, trang Học văn-Văn học, Văn học tuổi trẻ… Từ hướng dẫn nhắc nhở, hỏi han thường xuyên giáo viên, học sinh thấy tác dụng việc tự học, tự bồi dưỡng kiến thức Internet phong phú, đa dạng bổ ích Điều giúp em có tinh thần thoải mái, tích cực, chủ động thời gian học tập Từ đó, kết học tập em học sinh cải thiện rõ rệt, học sinh nghe hiểu nhanh hơn, nắm nội dung, giá trị tác phẩm nhiều Hiện tượng thụ động, lười đọc tác phẩm, không nắm tác phẩm hạn chế nhiều Ví dụ 1: Bài thơ “ Nhàn”(Nguyễn Bỉnh Khiêm) +Mở điện thoại thơng minh/máy tính có Internet, vào trang Web Google.com.vn, đánh tên nội dung: Cảm nhận vẻ đẹp thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm + Trang tài liệu nhiều như: Top 10 cảm nhận thơ Nhàn hay – Văn 10 – Download.vn/HoaTieu.vn; Vẻ đẹp thơ Nhàn – Diễn đàn HOCMAI… + Đọc lựa chọn tài liệu tham khảo hay; chắt lọc kiến thức trọng tâm quan niệm sống nhàn vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Ghi chép vào để có thêm nguồn tài liệu học tập + Cần tham khảo tài liệu học tập học liên quan đến sơ đồ tư Vì sơ đồ tư dễ học, dễ nhớ… + Tham khảo cách viết văn, cách dẫn dắt ý, hành văn… để bổ sung hoàn thiện hạn chế thân trình viết văn NNH 18 Ví dụ 2: Nghe đọc truyện lời bình tác phẩm Truyện Chức phán đền Tản Viên (Nguyễn Dữ) + Mở điện thoại thơng minh/máy tính có Internet, vào trang Web Google.com.vn, đánh tên nội dung: Nghe đọc lời bình tác phẩm Truyện Chức phán đền Tản Viên(Nguyễn Dữ) + Trang tài liệu nhiều như: Vi deo Chuyện chức phán đền Tản Viên – Giá trị - Lời bình cuối truyện; Video đọc truyện lời bình Truyện Chức phán đền Tản Viên(Nguyễn Dữ)… Ví dụ 3: Nghe đọc truyện lời bình tác phẩm Kim Vân Kiều truyện(Thanh Tâm Tài Nhân) Truyện Kiều(Nguyễn Du) Mở điện thoại thơng minh/máy tính có Internet, vào trang Web http://www.hemradio.net>kham phá, trang nhiều tác phẩm, chọn tác phẩm Kim Vân Kiều truyện nghe đọc phân tích, so sánh hai tác phẩm Kim Vân Kiều truyện(Thanh Tâm Tài Nhân) Truyện Kiều (Nguyễn Du) để nâng cao, bồi dưỡng sâu kiến thức học Khả áp dụng giải pháp Sáng kiến: “Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” áp dụng lớp 10, lớp giảng dạy Giải pháp chia sẻ, thảo luận nhóm tổ đồng nghiệp áp dụng giảng dạy học sinh toàn trường, đặc biệt học sinh khối 10 Đồng thời giải pháp nhận chia sẻ số giáo viên môn Ngữ văn trường THCS - THPT Nghĩa Tâm trình giảng dạy học sinh khối 10 – học sinh đầu cấp từ năm học 2019-2020 đến Các giải pháp này, qua q trình giảng dạy đến tơi đồng nghiệp tổ chuyên môn áp dụng q trình giảng dạy, có mở rộng hình thức tổ chức theo định hướng lực học sinh vận dụng linh hoạt lớp phù hợp với đối tượng học sinh Đối với học sinh khối 10, học sinh đầu cấp giải pháp có ý nghĩa quan trọng việc rèn kĩ học tập môn đạt nhiều kết tích cực Qua theo dõi trình học tập học sinh, tơi thấy khả áp dụng sáng kiến thiết thực, hiệu cho giáo viên học sinh học Đối với những học sinh trước cịn lười học, chưa u thích học mơn áp dụng phương pháp học sinh chịu khó học hơn, chịu khó hỏi bạn, học nhóm để có kết học tập cao hơn; với học sinh nhận thức chậm có kết hiệu ứng tích cực thấy dễ hiểu hơn, biết cách xác định kiến thức trọng tâm Sáng kiến áp dụng học sinh cấp THPT, đặc biệt học sinh lớp 10 trường thuộc huyện Văn Chấn trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp Sáng kiến: “Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực nhằm nâng cao chất lượng học Ngữ văn cho học sinh lớp 10 trường THPT huyện Văn Chấn” NNH 19 nghiên cứu áp dụng học Ngữ văn lớp 10 thu kết sau: - Về phía học sinh: Thay học vốn nặng nề, mệt mỏi, ghi chép nhiều khơng khí học sơi nổi, hào hứng hơn; học sinh biết cách chắt lọc ý để ghi chép; chủ động, mạnh dạn phát biểu ý kiến, trình bày quan điểm sáng tạo cá nhân; tự tin đứng trước đám đơng để thuyết trình, phân tích truyền cảm hứng đến bạn lớp ý lắng nghe học tập theo Hiệu giải pháp sáng kiến học sinh chủ động học chuẩn bị trước đến lớp; học sinh chủ động nộp sản phẩm chuẩn bị cho giáo viên qua gmail đến học chủ động trình bày sản phẩm trước lớp tự nhiên sáng tạo Đa số em nắm vững kĩ học mơn từ rèn kĩ viết văn tương đối tốt Nhiều học sinh phát huy vai trò chủ thể sáng tạo, chủ động lĩnh hội kiến thức; chủ động tìm hiểu, học tập Intenet, sách tham khảo thầy cô, bạn bè để bồi dưỡng nâng cao kiến thức; biết vận dụng kiến đời sống xã hội để thẩm thấu ý nghĩa tác phẩm, từ học sinh thấy hay, đẹp giá trị môn Ngữ văn Cũng từ việc thực đồng bộ, linh hoạt thường xuyên giải pháp trên, mà mơn cịn giúp học sinh thêm dồn kết, q trọng yêu thương hơn; em có chia sẻ, giúp đỡ tạo nên tinh thần thi đua, phấn đấu học tập sống - Về phía giáo viên: Giúp cho học sinh có chất lượng; tạo khơng khí học thoải mái, tự nhiên; khơi gợi em học sinh sáng tạo, chủ động bày tỏ quan điểm, thái độ thân vấn đề đạo đức đời sống thông qua nội dung học; rèn cho học sinh kĩ sống, kĩ giao tiếp khả vận dụng linh hoạt đặc trưng mơn tình đời sống; giúp em biết cách học, cách chuẩn bị hiệu quả; định hướng cách học, cách tham khảo tài liệu để có kết tốt Qua giải pháp sáng kiến giúp em học sinh xóa “định kiến” môn Ngữ văn không thực tế, lãng mạn; phải nghe nhiều, ghi chép nhiều, mệt mỏi… Giải pháp giúp giáo viên có thêm động lực, hứng thú miệt mài việc bồi dưỡng chuyên môn; giáo viên lắng nghe tâm tư, tình cảm sáng kiến học sinh để từ có cách để điều chỉnh phương pháp giảng dạy phù hợp với đối tượng học sinh giảng dạy Từ đó, tăng thêm tình cảm gần gũi, chia sẻ, tự hào, yêu thương thầy trò - Qua việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh học, thấy hầu hết em có kĩ học tập tốt mơn Ngữ văn; có ý thức học chuẩn bị trước đến lớp; chủ động, sáng tạo việc tự học, tự nghiên cứu tài liệu; nâng cao khả nói, giao tiếp trước đám đơng; bồi dưỡng thêm nhiều lực cá nhân, phẩm chất tốt đẹp lối sống tích cực Qua bảng so sánh trước sau áp dụng sáng kiến học sinh trường THPT Văn Chấn, cụ thể qua 02 lớp học 10A1 10A6 với 97 hoc sinh cho thấy: Số học sinh khá, giỏi, tích cực học tập tăng; số học sinh yếu, khơng tích cực giảm đáng kể Điều cho thấy tính khả thi giải pháp - Bảng so sánh, đối chiếu kết quả: NNH 20 Bảng 1: + Bảng kết thu từ tiết học rèn kĩ học sinh lớp: Trước áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp Năm học: 2021-2022 Năm học: 2021-2022 Sĩ Chưa có Chưa bộc Chưa Chưa có Chưa bộc Chưa Lớp số kĩ lộ tài chịu khó kĩ lộ tài chịu khó học văn, suy nghĩ, học văn, suy nghĩ, viết văn vận động viết văn khiếu văn vận động Chưa biết khiếu văn tích cực Chưa chương, tích cực cách học chương, sáng biết cách khả sáng khả tạo học giao tiếp, tạo soạn giao tiếp, học tập soạn thuyết học tập hiệu thuyết Chưa hiệu trình… Chưa trình… u thích u thích môn môn Ngữ văn Ngữ văn 10A1 49 15 20 14 02 05 04 (30,6%) (40,8%) (28,6%) (4,08%) (10,2%) (8,2%) 10A6 48 24 40 35 07 10 (50%) (83,3%) (72,9%) (14,5%) (16,7%) (18,8%) + Bảng kết thu từ kiểm tra học sinh: Lớp Sĩ Trước áp dụng giải pháp Sau áp dụng giải pháp số Năm học: 2021-2022 Năm học: 2021-2022 K-G TB Y K-G TB Y 10A1 49 12 26 11 40 (24,5%) (53,1%) (22,4%) (81,6%) (18,4%) (%) 10A6 48 23 20 11 27 10 (10,4%) (47,9%) (41,7%) (22,9%) (56,3%) (20,8%) Qua bảng bảng so sánh trên, ta nhận thấy rõ số học sinh giỏi tăng, số học sinh yếu giảm nhiều áp dụng giải pháp - Một số sản phẩm, minh chứng số nhiều sản phẩm giáo viên học sinh áp dụng giải pháp: NNH 21 Học sinh phân tích, cảm nhận thơ Cảnh ngày hè(Nguyễn Trãi) qua tranh vẽ trực tiếp bảng Sơ đồ tư trình bày trực tiếp bảng học sinh thơ Cảnh ngày hè(Nguyễn Trãi) thơ Tỏ lòng( Phạm Ngũ Lão) NNH 22 Học sinh làm việc nhóm, cảm nhận hình tượng người anh hùng vệ quốc thơ Tỏ lòng(Phạm Ngũ Lão) qua tranh vẽ Những tranh học sinh làm việc nhóm thoả sức sáng tạo, bộc lộ khiếu niềm đam mê môn học số học Tỏ lòng(Phạm Ngũ Lão), Cảnh ngày hè(Nguyễn Trãi), Nhàn(Nguyễn Bỉnh Khiêm), Thu hứng(Đỗ Phủ)… NNH 23 NNH 24 Bài thuyết minh học sinh bài: Phương pháp thuyết minh NNH 25 Học sinh xây dựng kịch đoạn trích Trao duyên (Trích – Truyện Kiều Nguyễn Du) - Phân vai diễn: + Thuý Kiều: Nguyễn Thị Cẩm Tú + Thuý Vân: Phạm Thị Thảo - Bộ phận hỗ trợ kĩ thuật: Phạm Trung Tuấn, Nguyễn Văn Hải - Trang phục chuẩn bị cho diễn viên: Nguyễn Hải Yến, Đỗ Thuỳ Trang - Kịch đạo diễn: Nguyễn Minh Tuấn - Tạo cảnh sân khấu diễn: Nguyễn Văn Đông, Bùi Anh Tâm - Cảnh diễn: + Canh ba mà gà gáy + Thuý Kiều: Đổ dầu thêm vào đèn, đi, lại lại thở dài, mắt sâu thăm thẳm suy tư; nhìn sang phịng Th Vân tự nói: Thúy Vân chẳng hay đèn sáng phòng, Vân chưa ngủ sao? Kiều mở cửa vào phịng thấy Th Vân nghiêng cầm sách đọc giường + Thuý Vân: Chị chưa ngủ ? + Thuý Kiều: Chỉ im lặng ngồi tới bên góc giường (Hình Thúy Kiều chuẩn bị cho tinh thần khn mặt lại không giấu vẻ buồn bã, bất an, hai chị em lặng thinh nhìn nhau), nhẹ nhàng cất lời: Vân em! Em ngồi lên đây, ngồi lên đây!…(giọng nghẹn ngào) + Thuý Vân: Chị! Chị hi sinh cho gia đình, chị khơng phải suy nghĩ nhiều có khơng? (Ơm Th Kiều) + Thuý Kiều: Em ngồi lên chị xin thưa chuyện: Chị khơng thể ngủ vừa xảy với gia đình Chị khơng thể nhìn cha em phải khổ, chị cả, chị phải có trách nhiệm cứu cha em… Ngày mai chị rồi, có chuyện chị khơng n tâm, chị thấy day dứt lắm, thấy có lỗi nhiều lắm… nên không nhờ em giúp đỡ việc… Ngẩng lên nhìn Vân Kiều nói tiếp: Ngày hội xuân năm ấy, ông Tơ, bà Nguyệt se duyên cho chị chàng Kim Kể từ ngày gặp chàng Kim, quạt ước đêm chén thề…, kỉ niệm ngào, tha thiết mà thì…dang dở, đứt gánh đường, mà chị muốn vừa báo hiếu cha mẹ, vừa muốn vẹn nghĩa tình yêu nên chị mong em hiểu giúp chị trả nghĩa cho Kim Trọng dù chị biết em thiệt thòi… Từ tay Kiều rút vịng cổ tay với thề nguyền, phím đàn đưa cho Thuý Vân: Gửi em duyên với Kim Trọng … kỉ vật chung chị em mình… (Kiều khóc) Em nhớ nhớ là: Mai sau, hay có mà chị với hồn oan khuất, rảy chén nước cho hồn chị siêu thoát để chứng kiến sống hạnh phúc em(Kiều miên man, lặng người đi) Dù chị khơng cịn nữa, tình cảm chị với Kim Trọng nặng lịng khơng thể qn NNH 26 Em có biết, tình yêu chị chàng Kim tha thiết, mặn nồng với bao kỉ niệm đẹp đẽ, ngào vậy, chị dễ dàng quên được…(vừa khóc, vừa thổn thức, dường quên có mặt Thuý Vân) Kiều tỉnh sau miên man, lại khóc: Hỡi chàng Kim! Tơ dun có ngần thơi, có dun khơng có phận Thiếp phụ bạc chàng rồi! Thiếp xin lạy tình chàng, tha thứ cho thiếp… Thiếp xin hẹn chàng kiếp sau… - Tiếng gà gáy báo canh từ bao giờ, tiếng báo khép lại tĩnh mịch đêm tĩnh lặng hai chị em Kiều Th Vân ơm chị nhìn xót xa, thấu hiểu Kiều lặng đi, mắt đọng lại giọt nước nơi khoé mi Ngoài kia, mặt hồ gợn sóng dội bẻ gãy ánh trăng./ Giáo viên hướng dẫn học sinh tra cứu tài liệu Internet để bổ sung bồi dưỡng thêm kiến thức NNH 27 Từ kết trên, thấy giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy Ngữ văn dành cho học sinh lớp 10 theo định hướng phát triển lực cần thiết, góp phần nâng cao hiệu dạy học giáo viên học sinh trường THPT huyện Văn Chấn nói riêng trường THPT địa bàn tỉnh Yên Bái nói chung Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu TT NNH Họ tên Hoàng Thị Kim Thao Năm sinh Nơi cơng tác Chức danh Trình độ chun mơn Nội dung công việc hỗ trợ Áp dụng Trường THCSgiải pháp đề 1983 THPT Nghĩa TTCM Đại học xuất nhà Tâm trường 28 Bùi Thị Thu Trường THPT 1980 Huyện Văn Chấn Áp dụng giải pháp đề TPCM Đại học xuất nhà trường Hoàng Hữu Trung Trường THPT Huyện Văn Chấn Áp dụng giải pháp đề Đại học xuất nhà trường 1979 GV Các thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến - Đối với giáo viên: Là sáng tạo, đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh; kiên trì định hướng cho học sinh học tập, lĩnh hội kiến thức qua dạy học hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà đạt hiệu quả; định hướng học sinh cách tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, tham khảo tài liệu Internet tổ chức cho học sinh vận dụng phương pháp học tập hiệu Là việc chuẩn bị kế hoạch dạy cẩn thận, chu đáo, cơng phu, có nghiên cứu kĩ lưỡng hoạt động mà giải pháp đề - Đối với học sinh: Tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức học sống Hoàn thành tốt nội dung học lớp nhà Tích cực tự học; học nhóm; trao đổi thảo luận; tự rèn kĩ học tập kĩ sống thông qua học - Đối với nhà trường: Đảm bảo sở vật chất trang thiết bị lớp học, sách tài liệu tham khảo - Đối với gia đình: Cần phối hợp tốt với nhà trường để có biện pháp quản lý, giáo dục tốt học sinh học tập, trau dồi kiến thức, kĩ sống; quan tâm, động viên đầu tư thời gian, thiết bị học tập để học sinh có nhiều điều kiện học tập tốt chất lượng, hiệu cao Tài liệu gửi kèm: Không III CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Trên nội dung báo cáo đề nghị công nhận sáng kiến cấp sở Tôi cam đoan nội dung báo cáo Nếu có gian dối không thật báo cáo, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định pháp luật Văn Chấn, ngày 20 tháng 01 năm 2022 Người viết báo cáo Vũ Thị Toan NNH 29 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG VỀ VIỆC TRIỂN KHAI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN TẠI ĐƠN VỊ …………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………… ………… …………………………….…………………………………… ……………… …………………………………….……………………… …………………… ……………………………………………….……… ………………………… ……………………………………………………….…………………………… ………………………………… ……………….………………………….…… …………………………… …………………………….………………….…… ……………………… ………………………………………….………….…… ………………… ………………………………………………………… …… ………………………………………………………………………………….… ……… …………………………………………………………………….…… …….……………………………………………………………………………… …………….……………………………………………………………… …… …………………….………………………………………………… ……….… …………………………….…………………………………… …………….… ………………………………….………………………… …………………… … ……………………………………… ………… ………………………… NNH 30

Ngày đăng: 21/04/2023, 15:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan