(SKKN 2022) rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh lớp 5 theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh nhằm tiếp cận chương trình GDPT 2018 thông qua một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
379,5 KB
Nội dung
MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5 ĐIỂM MỚI CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN2: NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.2 THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2 3 4 2.3 CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2.4 HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHẦN 3: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 18 19 3.1 3.1 19 20 21 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN 22 MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Năm học 2021-2022 năm học thứ hai tồn ngành GD&ĐT thực chương trình GDPT 2018 lớp 1, chương trình GDPT hành theo hướng tiếp cận lớp 3,4,5 Trong tình hình nước gồng phịng chống dịch COVID-19, để vừa đảm bảo an toàn cho học sinh đến trường mùa dịch vừa giúp em học sinh tiếp cận với chương trình GDPT 2018 theo hướng dẫn Công văn 3799/BGDĐT-GDTH ngày 09 tháng năm 2021 Bộ Giáo dục Đào tạo Về việc thực kế hoạch giáo dục lớp Như biết, học sinh lớp học theo chương trình hành, lớp từ năm học 2021-2022 học theo chương trình GDPT 2018 Do đó, từ nội dung chương trình đến phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá lớp phải điều chỉnh để đáp ứng u cầu chương trình phổ thơng Ngoài việc điều chỉnh nội dung kiến thức, việc đổi phương pháp dạy học lớp quan trọng để giúp học sinh làm quen với cách dạy học, kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, lực chương trình 2018 Để thực tốt mục tiêu đổi bản, toàn diện GD&ĐT theo Nghị số 29-NQ/TW, cần có nhận thức chất đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực người học số biện pháp đổi phương pháp dạy học theo hướng Cùng với sáu phân mơn Tiếng Việt phân môn Tập đọc phân môn quan trọng phân mơn việc rèn kĩ đọc - hiểu cho học sinh lại quan trọng hơn, lớp Có thể nói đọc - hiểu giúp em phát triển nhân cách, trang bị cho em hành trang để mai sau giao tiếp ngồi xã hội rộng lớn tốt Bên cạnh việc hình thành lực hoạt động ngơn ngữ cho học sinh việc rèn kỹ đọc-hiểu nhiệm vụ nhà trường, giáo viên Nó cơng cụ cần thiết để giúp em học tốt môn học khác, đặc biệt kỹ nghe, nói, đọc, viết Khơng cịn cơng cụ khơng thể thiếu giao tiếp, đời sống ngày Nó niềm tin để hình thành phát triển người tồn diện Từ lí trên, thân tơi mạnh dạn đưa vấn đề Đó là: “Rèn kỹ đọc-hiểu cho học sinh lớp Năm theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh nhằm tiếp cận chương trình GDPT 2018, thơng qua số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực." 1.2 Mục đích nghiên cứu: Hoạt động dạy học thầy trò tiến hành song song nhằm mục đích giáo dục Hoạt động học sinh hoạt động nhận thức Hoạt động đạt hiệu học sinh học tập cách chủ động, tự giác với động học tập đắn hướng dẫn thầy Chính vậy, trình dạy học, người thầy cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu, lĩnh hội tri thức, kết học tập học sinh thước đo kết hoạt động giáo viên học sinh "Hoạt động dạy học cần dựa nhu cầu, hứng thú, thói quen lực người học Cần thực coi trọng q trình học tập học sinh mục đích dạy học học sinh phát triển nhiều mặt không để lĩnh hội tri thức, cần hình thành cho em kĩ tự học có khả đáp ứng yêu cầu dịng tri thức khơng ngừng gia tăng"[2] Để xác định mục tiêu chương trình dạy học tiếp cận lực trước hết cần xác định lực cần thiết mà người học cần phải có cho sống tham gia có hiệu đời sống xã hội Việc lựa chọn hệ thống tri thức, kỹ đưa vào nội dung dạy học nhà trường phổ thông phải tạo hội thuận lợi để hình thành phát triển lực cần đạt Do đó, chúng phải đối chiếu với cấu trúc lực định hình thành phát triển học sinh đích cuối (kết đầu cần đạt) phải hình thành lực em Mục đích vấn đề thơng qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng phân môn Tập đọc phần đọc hiểu để phát triển số lực cho học sinh như: giao tiếp, hợp tác, tực học, sáng tạo Hướng tới rèn kỹ đọc-hiểu cho học sinh lớp Năm theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiếp cận chương trình GDPT 2018, thơng qua số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực." 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Để làm rõ mục đích tơi nói trên, tơi lấy đối tượng nghiên cứu học sinh lớp 5A Trường Tiểu học Thị Trấn - Hà Trung năm học 2021 - 2022 Tôi thực nghiệm nghiên cứu tất đối tượng học sinh lớp 5, lấy kết đối chứng giai đoạn năm học sau áp dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực vận dụng phân mơn Tập đoc- phần đọc hiểu văn nghệ thuật cho sinh lớp 5, trường Tiểu học Thị Trấn 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt hiệu trình nghiên cứu sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp thống kê - Phương pháp vấn - Phương pháp phân tích tổng hợp (Phân tích nguyên nhân, tổng hợp kết quả) - Phương pháp so sánh (So sánh kết trước sau thực đề tài) 1.5 Điểm sáng kiến kinh nghiệm: Dạy học lớp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiếp cận chương trình GDPT 2018 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lý luận "Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy"[1], nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Tập đọc phân mơn có ý nghĩa to lớn Tiểu học Nó trở thành kĩ quan trọng đòi hỏi người học Trước tiên, em phải học đọc, sau phải đọc để hiểu Đọc giúp học sinh chiếm lĩnh ngôn ngữ giao tiếp học tập, cơng cụ để học mơn khác, tạo hứng thú động học tập Đồng thời tạo điều kiện để học sinh có khả tự học tinh thần học Đọc khả thiếu người Trong thời đại văn minh, biết đọc giúp em hiểu biết nhiều hơn, hướng em tới thiện đẹp, dạy cho em biết tư duy,sáng tạo Cũng lớp dưới, qua việc luyện đọc tìm hiểu nội dung đọc, học sinh có thêm hiểu biết tự nhiên, xã hội người, mở rộng vốn từ nâng cao khả diễn đạt (Năng lực giao tiếp), trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học… Tuy nhiên lớp việc luyện đọc ý nhiều đến yêu cầu biểu cảm câu hỏi tìm hiểu trọng khai thác chi tiết có giá trị nghệ thuật nhiều ( Phát triển lực tư sáng tạo) Cụ thể thuộc loại hình nghệ thuật bên cạnh câu hỏi u cầu học sinh tìm thơng tin, nhận biết phần nội dung bài, sách giáo khoa đưa câu hỏi để học sinh tập luyện kĩ đọc - hiểu văn Trong Tập đọc có phần bản: Luyện đọc; Tìm hiểu bài; Luyện đọc diễn cảm Muốn rèn đọc diễn cảm tốt, trước hết Tập đọc, học sinh phải nắm nội dung, phong cách văn đọc, mức độ đọc diễn cảm tỉ lệ thuận với mức độ hiểu học sinh Qua hệ thống từ ngữ, kiểu câu, bố cục, thể loại văn em cảm thụ sâu sắc văn (bài thơ) từ giúp em đọc đúng, đọc hay, đọc diễn cảm văn (bài thơ), đọc ngữ điệu văn có mục đích thơng báo khác Đọc diễn cảm (đọc hay) biết thể kĩ thuật đọc phù hợp với như: ngắt nhịp câu văn, câu thơ, thể giọng đọc… 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Thực trạng chung: Phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố nâng cao kĩ đọc cách đầy đủ, toàn diện cho học sinh nhằm hoàn thiện yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ cần đạt Chương trình Phân môn Tập đọc lớp Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành: "Đọc rành mạch, lưu loát văn (khoảng 120 tiếng/ phút); đọc có biểu cảm văn, thơ ngắn; hiểu nội dung, ý nghĩa đọc." Cụ thể: - Củng cố, phát triển kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành lớp dưới; tăng cường tốc độ đọc, khả đọc lướt để chọn thông tin nhanh; khả đọc diễn cảm - Phát triển kĩ đọc - hiểu lên mức cao hơn: nắm vận dụng số khái niệm đề tài, cốt truyện, nhân vật, tính cách, để hiểu ý nghĩa phát vài giá trị nghệ thuật văn, thơ Mở rộng vốn hiểu biết tự nhiên, xã hội người để góp phần hình thành nhân cách người 2.Thực trạng giáo viên : Là giáo viên nhiều năm dạy khối 4, khối 5, qua thực tế giảng dạy trường Tiểu học Hà Lâm nhận thấy: Hầu hết tất đồng chí giáo viên nắm bắt quán triệt theo tinh thần đổi phương pháp dạy học, việc dạy Tiếng Việt nói chung, Tập đọc nói riêng thể rõ tư tưởng việc lấy học sinh làm trung tâm, tích cực hố hoạt động học tập học sinh cụ thể là: Giáo viên xếp dành nhiều thời gian cho học sinh làm việc với sách giáo khoa việc rèn đọc tìm hiểu Trong học, hướng dẫn học sinh đọc, tìm hiểu giáo viên biết kết hợp phương pháp dạy cổ truyền với phương pháp dạy học dẫn dắt học sinh tự kiểm tra kiến thức bạn Bên cạnh mặt hạn chế sau: - Hầu hết tất giáo viên áp dụng triệt để định hướng việc đổi phương pháp dạy học, song trình độ nhận thức giáo viên không đồng nên việc tiếp cận với vấn đề đổi khó khăn - Một phận giáo viên chưa thoát khỏi câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, chưa chủ động sáng tạo tìm tịi để đặt câu hỏi khơi gợi cho học sinh tìm hiểu vần điệu, từ ngữ, hình ảnh, nhân vật, hành động…trong tập đọc Do thời lượng tiết Tập đọc ngắn nên đa phần giáo viên tập trung rèn cho em đọc trơi chảy tìm hiểu nội dung đọc chưa trọng nhiều vào việc giúp em phân tích từ ngữ hình ảnh, nghệ thuật có Tập đọc, từ rút hay, đẹp Tập đọc - Với thông tư 22 Bộ GD&ĐT ban hành, thực đánh giá học sinh nhận xét, nên không tránh khỏi thấp thoáng lời nhận xét chưa thực thân thiện, động viên khích lệ học sinh học tập Thực trạng học sinh: - Từ hạn chế giáo viên nêu nên ảnh hưởng đến việc tiếp thu học sinh học phân môn Tập đọc, có phần kĩ đọc- hiểu học sinh cịn yếu, học sinh tiếp thu lơ mơ khơng hiểu sâu vấn đề nên làm dẫn đến hiểu sai nội dung Những lỗi mà học sinh hay mắc phải trình đọc - hiểu văn là: + Về mặt từ ngữ:Ví dụ: Trong “Hạt gạo làng ta” (Tiếng Việt 5-Tập 1) có câu “ Em vui em hát - Hạt vàng làng ta Hầu hết học sinh hiểu “hạt vàng” theo nghĩa Khác * Nguyên nhân em không hiểu mặt từ ngữ em không đọc kĩ văn bản, dựa vào văn cảnh cụ thể để hiểu từ ngữ, nên dẫn đến hiểu sai nội dung +Về cảm nhận hình ảnh: Ví dụ: Trong “Sắc màu em yêu” học sinh cảm nhận hình ảnh cịn sai nhiều, học sinh hiểu qua loa màu đỏ máu tim, màu nâu áo mẹ sờn bạc…Nhưng chưa hiểu chất sắc màu mà tác giả đưa gắn với hình ảnh cụ thể đất nước * Nguyên nhân: Do học sinh nắm không vững từ ngữ nên dẫn đến khơng cảm nhận hình ảnh cách xác hình ảnh +Về hàm ý lời nói: Đây vấn đề khó học sinh nên đưa câu hỏi hầu hết học sinh cịn phát biểu chậm, chưa xác Ví dụ: Trong “Bài ca trái đất” cho học sinh tìm hiểu khổ thơ thứ phần tìm hiểu bài, qua câu hỏi: “Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ thứ nói lên điều gì?” hầu hết học sinh nêu chưa nêu chưa trọng tâm +Về phát biểu, nhận xét nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật … Ví dụ: Trong “Mùa thảo quả” (Tiếng Việt - Tập 1) có câu hỏi: “Thảo báo hiệu vào mùa cách ? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý ?” Khi trả lời câu hỏi học sinh trả lời sai nhiều hầu hết chưa nêu cách dùng từ đặt câu mà tác giả nói tới *Nguyên nhân: Học sinh chưa nắm vững biện pháp nghệ thuật có cách dùng từ đặt câu tượng đảo ngữ câu văn, đoạn văn * Học sinh tiếp thu thụ động giáo tiếp nhỏ rụt rè, ngại tư câu hỏi nâng cao, hợp tác nhóm chưa hiệu quả, lực tự chủ tự học hạn chế Trên số ví dụ để minh chứng cho sai sót mà học sinh mắc phải đọc - hiểu Phần kiến thức tưởng đơn giản Nhưng lại khó học sinh em khơng có cách học theo hướng Chính tiết Tập đọc trở nên khô khan, nhàm chán học sinh không phát huy khả cảm thụ văn học thân thông qua việc đọc - hiểu Thực tế trình dạy Tập đọc lớp 5, thấy chất lượng đọc học sinh chưa cao, việc đọc - hiểu Qua việc khảo sát lớp 5A- Trường Tiểu học Thị Trấn, thấy kết sau: Thời điểm khảo sát Tổng số học sinh Các nhận xét Số học sinh đạt nhận xét Số Tỉ lệ lượng 21% Biết cách đọc thầm để tự hiểu nội dung đọc Đầu năm Biết cách tìm ý, nội dung 21% học: 38em Biết cách xác định đề tài 13,2% 2021-2022 Biết cách suy nghĩ tìm điều mà 13,2 tác giả muốn nói với người đọc % Biết biểu điều hiểu qua 13,2% giọng đọc Qua khảo sát chất lượng thực trạng từ đầu năm học 2021-2022, nhận thấy chất lượng đọc - hiểu học sinh thấp Vì tơi đưa số biện pháp giải pháp sau để khắc phục, nhằm nâng cao chất lượng đọc- hiểu cho học sinh lớp phụ trách 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Một nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đổi phương pháp dạy học tức chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hố hoạt động người học, thầy (cơ) đóng vai trị người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển, dạy học theo chương trình 2018 nhằm hướng tới cho học sinh khơng nắm kiến thức mà sau học xong học sinh biết làm gì? Và làm cho hiệu Dạy học hướng tới phát triển lực cho sinh Để đạt điều tơi đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng đọc - hiểu cho học sinh lớp 5A- lớp phụ trách sau: Huy động vốn sống, vốn hiểu biết học sinh để giúp em tìm hiểu từ ngữ thơng qua phương pháp thuyết giảng tích cực phát triển lực tư sáng tạo, tự chủ, tự học cho học sinh Trước hết hiểu chất Thuyết giảng (lecture) phương pháp chủ lực lối giảng dạy truyền thống, thuyết giảng thứ bỏ phương pháp giảng dạy tích cực Nếu chủ yếu thuyết giảng chiều, nghĩa đơn truyền đạt kiến thức từ người dạy sang người học, phương pháp giảng dạy thụ động Nhưng thuyết giảng theo lối tương tác, đặt vấn đề cho người học suy nghĩ lôi người học giải vấn đề với giáo viên lại phương pháp giảng dạy tích cực Như vậy, biết cách thuyết giảng đảm bảo tính tích cực mang lại kết tốt cho người học Khi dạy tập đọc rèn kĩ đọc - hiểu văn cho học sinh lớp giáo viên bước đầu phải hướng dẫn cho học sinh cách hiểu, cách cảm nghĩa từ ngữ dùng văn cảnh cụ thể văn, thơ Để làm điều tơi vận dụng phương pháp thuyết giảng tích cực cụ thể sau: Ví dụ: Trong “Hạt gạo làng ta” (Tiếng Việt 5- Tập1) học sinh phải trả lời câu hỏi: “Vì tác giả gọi hạt gạo hạt vàng?” Với câu hỏi giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh dựa vào điều tác giả muốn nói khổ thơ (Hạt gạo kết đọng bao tinh tuý trời đất tiếng lòng người, hạt gạo làm nên từ mồ hôi, công sức bao người, hạt gạo góp phần làm nên chiến thắng chung dân tộc công kháng chiến chống Mĩ cứu nước) Khi giáo viên hướng dẫn tiếp tục gợi ý để học sinh phát biểu cách hiểu hạt gạo - hạt vàng Có bài, nhà văn dùng tinh tế, sáng tạo đọc giáo viên không hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó phát hay, đẹp văn Bước làm người giáo viên giúp học sinh phát huy lực tư lôgic, sáng tạo đề cảm nhậ hay, đẹp văn, thơ Ví dụ: Trong “Quang cảnh làng mạc ngày mùa” (Tiếng Việt 5- Tập 1) có đoạn viết: “Màu lúa chín đồng vàng xuộm lại Nắng nhạt ngả màu vàng hoe Trong vườn, lắc lư chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống, chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng Từng mít vàng ối Tàu đu đủ, sắn héo lại mở năm cánh vàng tươi Buồng chuối đốm chín vàng Những tàu chuối vàng ối xoã xuống áo, vạt áo Nắng vườn chuối đương có gió lẫn với vàng vạt áo nắng, áo nắng, vẫy vẫy Bụi mía vàng xọng, đốt ngầu phấn trắng Dưới sân, rơm thóc vàng giịn Quanh gà, chó vàng mượt Mái nhà phủ màu rơm vàng mới.” Để hiểu phân biệt tất từ màu vàng đoạn văn khó học sinh Tiểu học Do vậy, giáo viên phải đặt vấn đề hướng dẫn em dựa vào vốn sống mình, dẫn dắt học sinh tương tác tích cực để hồn thành câu trả lời Chẳng hạn muốn học sinh có điểm tựa, giáo viên cần gợi mở vấn đề sau: vàng xọng - màu vàng gợi cảm giác có nước, màu vàng bụi mía Với gợi mở tích cực vậy, em biết muốn hiểu nghĩa từ màu vàng cần phải xem từ diễn tả đặc điểm vật, từ huy động vốn sống, vốn hiểu biết sẵn có vật để nhận biết nghĩa từ miêu tả Loại câu hỏi tìm hiểu nghĩa từ đa dạng Có trường hợp nêu từ ngữ để học sinh tìm hiểu nghĩa (như nêu trên), có trường hợp ngược lại tức cho biết nghĩa yêu cầu học sinh tìm từ ngữ biểu đạt ý nghĩa Trong dạy có câu hỏi dạng giáo viên cần phải rõ cho học sinh biết để học sinh nhận dạng dễ hiểu vấn đề mà nội dung cần nói tới Ví dụ: Trong khổ thơ đầu tác giả dùng từ ngữ để nói nơi sơng chảy biển? Cách giới thiệu có hay? (Cửa sông - sách TV - Tập 2) Đối với câu hỏi giáo viên cần gợi ý tương tác giáo viên - học sinh; học sinh - học sinh để tìm câu trả lời Hay cho học sinh thảo luận nhóm để tìm câu trả lời Tóm lại: Khi hướng dẫn học sinh lớp rèn kĩ tìm hiểu từ ngữ thơng qua phương pháp thuyết giảng tích cực, tức giáo viên hướng dẫn em có khái niệm ban đầu đặc điểm ngơn ngữ nghệ thuật Để từ đọc văn, thơ em biết ý tìm hiểu thưởng thức vẻ đẹp ngôn từ văn sức sáng tạo nhà văn Kinh nghiệm giảng dạy nhiều năm, tơi nhận thấy có hai yếu tố định thành công sử dụng phương pháp thuyết giảng tích cực dạy học: Một là, lời giảng phải gẫy gọn, súc tích, chặt chẽ Sau đó, tốt hiệu trình bày theo lối tương tác, nghĩa liên tục trao đổi với học sinh trình thuyết giảng Khi tương tác, kinh nghiệm cho thấy giáo viên nên tìm cách đặt vấn đề, gợi ý để học sinh suy nghĩ trước giáo viên nói điều muốn nói, khơng nên nói trước kết mà dẫn dắt học sinh tư để đến kết Cách làm mang lại hiệu cao việc phát triển khả tư độc lập gia tăng mức độ tiếp thu học sinh Susan Johnson Jim Cooper đồng tình với cách làm cho rằng: học sinh yêu cầu tham gia suy nghĩ thay thụ động tiếp nhận thơng tin em tập trung hơn, tự kiểm tra hiểu biết thân, đồng thời gợi ý việc chọn lựa nội dung cần nhấn mạnh Hai phải tổ chức hoạt động đan xen trình thuyết giảng Hoạt động đặt vấn đề để học sinh suy nghĩ phát biểu, chứng minh vấn đề, thảo luận đơi, thảo luận nhóm,… Lựa chọn hệ thống câu hỏi phù hợp để giúp học sinh cảm nhận hình ảnh thơng qua phương pháp giảng dạy theo kiểu truy vấn tích cực nhằm phát huy tối đa lực giao tiếp, tính tự chủ, sáng tạo cho học sinh "Truy vấn phương pháp giáo viên đặt câu hỏi liên tục để học sinh tự trả lời làm sáng tỏ nội dung học, từ rút kết luận chung Thực ra, truy vấn kỹ thuật dùng phương pháp giảng dạy"[1] Tuy nhiên, số nội dung, kỹ thuật nâng lên thành phương pháp giảng dạy áp dụng cho học buổi giảng hay tiết giảng Hệ thống câu hỏi dùng truy vấn cần phải hướng người học liệt kê nội dung học đưa cách giải vấn đề đặt nội dung Việc đặt câu hỏi phải linh hoạt, phụ thuộc lớn vào diễn biến câu trả lời học sinh Nó địi hỏi người dạy phải biết cách dẫn dắt, gợi ý, hướng dẫn người học hướng vào mục tiêu học Lợi ích phương pháp kích thích động não liên tục, rèn luyện tư lơ-gíc khả độc lập giải vấn đề Để hướng dẫn học sinh cảm nhận hình ảnh từ ngơn ngữ nghệ thuật giáo viên phải bám sát phần tìm hiểu để đưa cách hỏi khác Có câu hỏi giáo viên nên gợi hệ thống câu hỏi truy vấn để em hình ảnh mà em cảm nhận qua văn, thơ, đoạn văn, đoạn thơ Ví dụ: Trong “Sắc màu em yêu” (Tiếng Việt - Tập 1) giáo viên hỏi câu hỏi để học sinh trả lời là: “Mỗi sắc màu gợi hình ảnh nào?” Đối với câu hỏi giáo viên cần giúp học sinh khai thác hết hình ảnh ẩn sâu sắc màu thông qua số câu hỏi truy vấn Ví dụ: Màu đỏ gợi hình ảnh gì? (màu máu, màu cờ Tổ quốc, màu khăn quàng Đội viên) Hoặc: Màu xanh gợi hình ảnh gì?(màu đồng bằng, rừng núi, biển bầu trời) Hay: Bạn nhỏ yêu màu vàng màu vàng gợi hình ảnh gì? (màu lúa chín, hoa cúc mùa thu, nắng) Tương tự tuỳ theo diễn biến trả lời học sinh có câu hỏi truy vấn phù hợp để khai thác triệt để nội dung học Sau giúp học sinh khai thác hết hình ảnh ẩn sâu màu sắc thông qua hệ thống câu hỏi truy vấn Tôi lại tiếp tục dẫn dắt học sinh nắm chất sâu xa hình ảnh mà tác giả nói tới qua câu hỏi: Những hình ảnh gợi qua màu sắc có gần gũi, thân quen với em khơng? Vì bạn nhỏ u tất màu sắc đó? Từ cách dẫn dắt học sinh khai thác hình ảnh vậy, tơi giúp học sinh nắm ý nghĩa sâu xa thơ là: Tình cảm bạn nhỏ với sắc màu, người vật xung quanh, qua thể tình yêu bạn nhỏ với quê hương, đất nước Hoặc Tiếng đàn Ba-la-lai-ca sông Đà (Tiếng Việt 5, Tập 1) có câu hỏi dạng hình ảnh là: “Tìm hình ảnh đẹp thơ thể gắn bó người với thiên nhiên đêm trăng bên sông Đà ?” Để giúp học sinh khai thác triệt để nội dung câu hỏi lại nêu yêu cầu để học sinh tìm chi tiết tạo nên hình ảnh thơng qua hệ thống câu hỏi sau Ví dụ: Hình ảnh đêm trăng thơ có đặc biệt? Những chi tiết cho biết cảnh vật đêm trăng tĩnh mịch? Những chi tiết cho biết cảnh vật đêm trăng sinh động? Với hệ thống câu hỏi truy vấn chẻ nhỏ học sinh dễ dàng cảm nhận hết chi tiết hình ảnh đẹp có bài, từ giúp em yêu thiên nhiên Mặt khác vận dụng câu hỏi truy vấn học sinh luyện tập cách cảm nhận hình ảnh mang tính nghệ thuật sống Qua rèn cho học sinh trí tưởng tượng em phát huy khả cảm thụ hình tượng văn học, từ vốn văn học em dần hình thành Việc hướng dẫn em cảm nhận hình ảnh văn, thơ hỗ trợ nhiều cho em trình học phân môn Tập làm văn cảm thụ văn học Học sinh kiểm soát đánh giá mức độ nhận biết cảm thụ hình ảnh nghệ thuật văn, thơ Hơn học sinh hiểu cảm nhận tốt hình ảnh Tập đọc cịn giúp em tái lại hình ảnh, cảnh vật mà em hình dung Ví dụ: Dựa vào hình ảnh gợi thơ, tưởng tượng miêu tả cảnh hai cha dạo bãi biển (Những cánh buồm - Tiếng Việt 5,Tập 2) Hãy chuyển khổ thơ em thích “Sắc màu em yêu” (Tiếng Việt 5, Tập1) thành văn xuôi 10 Với yêu cầu học sinh trở thành người đồng sáng tác với tác giả Từ thơ em phải miêu tả lời văn với hình ảnh cảm nhận từ câu chữ thơ Như học sinh cảm nhận tốt hình ảnh văn em có lợi học sang phân mơn khác Tiếng Việt lời nói câu văn em chau chuốt hay Hướng dẫn học sinh khai thác hàm ý lời nói thơng qua biện pháp “Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác” nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác Trong văn học tác phẩm văn học vốn hàm xúc có nhiều tầng lớp, ý nghĩa Việc đọc - hiểu văn thực chất khai thác hàm ý ẩn sâu câu chữ, hình ảnh, hình tượng tác phẩm Đối với học sinh lớp yêu cầu tương đối khó Tuy nhiên tuỳ thuộc vào nội dung tập đọc với ngữ cảnh thuận lợi giáo viên nên đưa câu hỏi yêu cầu học sinh tìm hiểu hàm ý câu văn, câu thơ Mặt khác, lớp học mà trình độ kiến thức, tư học sinh khơng thể đồng tuyệt đối áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận phân hóa cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, học thiết kế thành chuỗi công tác độc lập Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất thực nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong hoạt động theo nhóm nhỏ khơng thể có tượng ỷ lại; tính cách lực thành viên bộc lộ, uốn nắn, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần tương trợ Mơ hình hợp tác xã hội đưa vào đời sống học đường làm cho các em quen dần với phân công hợp tác lao động xã hội Chẳng hạn: với khổ thơ thứ tập đọc “Bài ca Trái đất”, (Tiếng Việt - Tập 1): Trái đất trẻ bạn trẻ năm châu Vàng, trắng, đen dù da khác màu Ta nụ hoa đất Gió đẫm hương thơm, nắng tơ thắm sắc Màu hoa quý thơm! Màu hoa quý, thơm!” Với đoạn thơ giáo viên hướng dẫn cho học sinh trả lời câu hỏi sau: “ Em hiểu hai câu thơ cuối khổ thơ nói gì?” Để trả lời câu hỏi tơi tổ chức hướng dẫn học sinh đọc kĩ đoạn thơ hợp tác nhóm nhóm để em giúp nhận hàm ý câu trả lời đúng, từ cảm nhận nội dung học Việc hướng dẫn học sinh khai thác hàm ý lời nói cách hợp lí, giáo viên phải đảm bảo tính vừa sức học sinh phải phù hợp với học, với sách yêu cầu Bằng việc hướng dẫn em khai thác hàm ý lời nói học, học sinh khơng hiểu mà cịn giúp em khám phá tầng nghĩa sâu xa tác phẩm văn học em học lên cấp Bên cạnh đó, việc thiết lập mối quan hệ hợp tác tích cực, tốt đẹp thầy trị, trò với tạo hứng thú cho học sinh Hình thức 11 dạy học hấp dẫn với bầu khơng khí thân thiện học tạo hứng thú học tập cho thầy trị Ví dụ tìm hiểu nội dung học, không nhất giáo viên lúc điều khiển học sinh tìm hiểu nội dung bài, mà cán lớp lên điều khiển lớp tìm hiểu cịn giáo viên người tổ chức, giúp đỡ học sinh trình học tập (đây biện pháp hữu hiệu phát huy tính tích cực hoạt động tương tác học sinh với học sinh; giáo viên với học sinh) Hướng dẫn học sinh phát biểu nhận xét nhân vật, chi tiết, biện pháp nghệ thuật…thông qua số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực tự học, giao tiếp, hợp tác tư sáng tạo cho học sinh Trong trình rèn luyện kĩ đọc - hiểu văn việc hướng dẫn học sinh nhận xét nhân vật, chi tiết nghệ thuật văn, thơ đoạn kịch…là cần thiết phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh việc đọc - hiểu tác phẩm văn học nói riêng học tập nói chung Thơng qua học sinh biết bộc lộ cách cảm, cách nghĩ trước vấn đề sống Vì vậy, dạy học thân phải trọng đến học sinh hướng dẫn em nhận xét nhân vật, hay biện pháp nghệ thuật văn Trong tập đọc luôn động viên khuyến khích học sinh phát biểu ý kiến xây dựng bài, phát biểu nhận xét riêng nhân vật qua câu hỏi gợi mở, hướng nhận xét nhân vật Đó nhận xét cử hành động, lời nói tính tình …của nhân vật Để đạt điều tơi vận dụng số kĩ thuật dạy học tích cực nhằm giúp học sinh khai thác triệt để nội dung học cụ thể sau: *Đầu tiên kĩ thuật đặt câu hỏi: Ví dụ: Hãy nêu cảm nghĩ em hai nhân vật “Một vụ đắm tàu”? (Tiếng Việt 5, Tập 2) Để giúp em phát biểu cảm nghĩ hai nhân vật Ma-ri-ô Giu-li-ét-ta Tôi định hướng cho học sinh phải biết dựa vào lời nói, hành động, cử nhân vật tốt lên tính cách nhân vật Chẳng hạn Ma-ri-ơ bạn trai kín đáo, cao thượng nhường sống cho bạn Qua cử chỉ, lời nói, hành động nhân vật như: khơng nói mình, hét to: “Giu-li-ét-ta, xuống đi! Bạn cịn bố mẹ ”, Cậu ôm ngang lưng Giu-li-ét-ta thả xuống nước Người ta nắm tay cô lôi lên xuồng Giu-li-ét-ta cô bé tốt bụng, giàu tình cảm, sẵn sàng giúp đỡ bạn, tất tính cách thể qua chi tiết: quỳ xuống bên Mari-ô lau máu trán bạn Ma-ri-ơ bị sóng xơ ngã dúi, bật khóc Ma-ri-ơ tàu chìm dần Hoặc: Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho biết ông người nào? ( Bài Thái sư Trần Thủ Độ Tiếng Việt 5, Tập 2) Như vậy, từ câu hỏi nhận xét cử hành động nhân vật hướng dẫn để học sinh tự chủ động nhận xét tính cách nhân vật thơng qua thái độ việc làm nhân vật học Bên cạnh việc hướng dẫn cho học sinh nhận xét tính cách nhân vật, tơi cịn hướng dẫn học sinh tư sáng tạo để nhận chi tiết, biện pháp nghệ thuật văn thông qua 12 kĩ thuật đặt câu hỏi Vì biện pháp nghệ thuật góp phần làm nên hay, đẹp, văn, thơ Ví dụ: Khi dạy Mùa Thảo ( Tiếng Việt - Tập 1) đưa hệ thống câu hỏi để học sinh tìm hiểu biện pháp nghệ thuật tác dụng biện pháp nghệ thuật sau: Thảo báo hiệu vào mùa cách nào? Cách dùng từ đặt câu đoạn đầu có đáng ý? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ba câu văn ngắn sau: Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm Em nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? Với kĩ thuật đặt câu hỏi vậy, giúp học sinh phát biểu biện pháp nghệ thuật có cách nhẹ nhàng hiệu Thông thường sau học thường có câu hỏi: Em nghệ thuật đặc sắc mà tác giả sử dụng Từ câu hỏi nêu trên, hướng học sinh phải đặt tình có vấn đề để khuyến khích em bộc lộ cách hiểu, cách nghĩ, cách cảm, cách đánh giá vấn đề phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức em Điều quan trọng câu hỏi đưa phải cụ thể rõ ràng, phải gợi cảm xúc, gợi liên tưởng, phát huy trí tưởng tượng học sinh, để học sinh dễ hiểu trả lời Giáo viên không thiết phải phụ thuộc hoàn toàn vào câu hỏi tìm hiểu sách giáo khoa, mà chủ động sáng tạo chẻ nhỏ câu hỏi, đưa thêm câu hỏi khơi gợi học sinh tìm hiểu vần điệu, nhân vật, biện pháp nghệ thuật…như minh hoạ để giúp học sinh cảm nhận hết hay, đẹp Tập đọc nói chung biện pháp nghệ thuật nói riêng Điều quan trọng sử dụng kĩ thuật đặt câu hỏi cần lưu ý kĩ đặt câu hỏi sau: Những câu hỏi học sinh phải trả lời Phải đủ thời gian cho học sinh trả lời Sử dụng ngôn ngữ, cử để khuyến khích học sinh trả lời (ánh mắt, nụ cười, nhướn lông mày, gật đầu…) Khen ngợi hay ghi nhận câu trả lời Tránh cho học sinh ngại ngùng với câu trả lời Nếu khơng có học sinh trả lời được, giáo viên đặt câu hỏi khác đơn giản nhằm gợi mở cách trả lời cho câu hỏi ban đầu Câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu Tránh việc chuyên sử dụng câu hỏi ghi nhớ Câu hỏi phải phân phối cho lớp *Kĩ thuật khăn trải bàn: Khi dạy học sinh đọc - hiểu thơ: “Về nhà xây” (Tiếng Việt 5, Tập1) Tôi giúp học sinh khai thác, phân tích hai biện pháp nghệ thuật có qua câu hỏi sau: Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà xây dở? Tìm hình ảnh nhân hố làm cho nhà miêu tả sống động, gần gũi? Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta? 13 Để làm bật nội dung cần giúp học sinh khai thác triệt để ba câu hỏi thơng qua kĩ thuật dạy học tích cực “ Phương pháp khăn trải bàn” Cách làm cụ thể sau: Tơi chia lớp làm nhóm (3 nhóm nhóm em nhóm nhóm em) Học sinh trình bày cá nhân câu trả lời vào mang tên mặt giấy Ao (có mơ hình minh hoạ) Kết thúc thời gian làm việc cá nhân, thành viên chia sẻ, thảo luận, thống câu trả lời viết vào khăn trải bàn Có thể kết luận chung nhóm kết luận trước lớp Với kĩ thuật dạy học tích cực này, học sinh tự độc đáo đặc sắc nghệ thuật miêu tả thơ nghệ thuật so sánh, nghệ thuật nhân hoá tác giả vận dụng tự nhiên Này giàn giáo giống lồng bao bọc, che chở cho tồn khu nhà Này trụ bê tơng nhú lên nom giống mầm Tất lên thật sinh động, gần gũi mắt trẻ thơ, vật dường có sống, có linh hồn ẩn chứa Cái đặc sắc thơ cịn chỗ ngơi nhà sinh linh khổng lồ, “tựa” vào trời sẫm biếc Con người thân thiện, cảnh vật thân thiện, chan hồ với qua cách so sánh, nhân hố tài tình Nếu làm vậy, hiển nhiên giáo viên giúp học sinh cảm nhận “hay, “đẹp” thơ cách nhẹ nhàng mà hiệu quả, thơ trở nên sâu sắc ta tưởng Nó khơng đơn viết nhà xây dở mà viết “hạnh phúc người” giống chủ điểm thơ Dạy học kĩ thuật giúp cho hoạt động nhóm hiệu hơn, học sinh phải đưa ý kiến riêng chủ đề thảo luận Kĩ thuật phát huy tính độc lập sáng tạo học sinh đồng thời phát triển cách tương tác học sinh với học sinh hiệu Mơ hình dạy học kĩ thuật Khăn trải bàn: [1] Cá nhân Nhóm Cá nhân Cá nhân Cá nhân Lưu ý Các em viết số 1,2,3,4 viết tên vào cá nhân góc xung quanh Nếu nhóm chia cá nhân, nhóm chia cá nhân Từ tiết dạy thí điểm kĩ thuật khăn trải bàn bước đầu hội đồng sư phạm nhà trường đánh giá thành công tiết học học sinh trung tâm 14 học Các em hợp tác sôi nổi, tư sáng tạo câu trả lời hay, giao tiếp với bạn, với cô giáo tự tin hơn, rõ ràng hơn, em chủ động lĩnh hội kiến thức, hứng thú học nhân lên Tôi mạnh dạn áp dụng kĩ thuật dạy học Tập đọc sau: (Cửa sông-Tiếng Việt 5, Tập2) Mặc dù thời lượng tiết Tập đọc khơng nhiều, song khơng có nghĩa bớt thời gian phần luyện đọc để tăng thời gian cho phần đọc - hiểu Tuỳ vào giáo viên phân chia thời gian cho hợp lí, để tập đọc phải khai thác hết hay, đẹp qua hình ảnh, chi tiết, nghệ thuật mà tác giả gửi gắm Muốn làm điều giáo viên học sinh phải có chuẩn bị chu đáo trước vào học Đối với học sinh Tiểu học lâu chuẩn bị có từ phía giáo viên, chưa trọng nhiều đến học sinh Nhưng từ đầu năm học, dành tiết buổi để hướng dẫn em cách soạn phân môn Tập đọc, hướng dẫn em cách sử dụng tài liệu tham khảo để soạn như: Để học tốt Tiếng Việt Tập 1, Tập 2…Từ cách làm học sinh có chuẩn bị nên em nắm tốt hơn, lớp học sôi hơn, giáo viên đảm bảo thời gian tiết học khắc sâu nội dung học, khai thác triệt để biện pháp nghệ thuật có * Kĩ thuật trình bày phút, (kĩ thuật chủ yếu phát huy lực giao tiếp cho học sinh trước tập thể đông người): Đặc biệt sau Tập đọc, thường vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực sau để kiểm tra kĩ đọc hiểu học sinh học là: Kĩ thuật trình bày phút Đây kĩ thuật tạo hội cho học sinh tổng kết lại kiến thức học đặt câu hỏi điều cịn băn khoăn, thắc mắc Các em trình bày miệng ngắn gọn đọng với bạn nhóm, lớp, hay thầy giáo nội dung, ý nghĩa hay nghệ thuật học liên hệ học Ví dụ số câu hỏi tơi thường sử dụng kĩ thuật trình bày phút tập đọc phần cuối tiết sau: Em nêu nội dung ý nghĩa tập đọc vừa học? ( Đối với thuộc thể loại văn xuôi) Bài thơ cho em biết điều gì? ( Đối với thuộc thể loại thơ) Em học tập điều Thái sư Trần Thủ Độ? (Thái sư Trần Thủ ĐộTiếng việt - Tập 2) Với dạng câu hỏi em tự trao đổi với nhóm, trình bày trước lớp Chủ yếu dành thời gian cho học sinh tự hỏi đáp nhóm Giáo viên bao quát giúp đỡ nhóm Tóm lại, thơng thường sau Tập đọc phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực tơi sử dụng trình bày, tơi cịn thường xun sử dụng hai kĩ thuật dạy học tích cực là: Kĩ thuật trình bày phút Kĩ thuật viết tích cực để giúp học sinh tự rút nội dung ý nghĩa học, rút học liên hệ, đưa câu hỏi mà thân băn khoăn, thắc mắc để lớp tháo gỡ Từ giáo viên nắm bắt kịp thời mức độ hiểu 15 học sinh Trong Tập đọc linh hoạt việc sử dụng kĩ thuật phương pháp dạy học cho hiệu nhất, không thiết Tập phải sử dụng một, hai phương pháp kĩ thuật dạy học Tập đọc mang tính hình thức cứng nhắc Hướng dẫn học sinh nhận biết tư tưởng tình cảm tác giả nhằm phát triển lực tư sáng tạo Trong phân môn Tập đọc lớp tập đọc tác phẩm văn học thông điệp mà nhà văn gửi tới bạn đọc Bởi thế, hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài, giáo viên phải có biện pháp tổ chức linh hoạt để giúp học sinh đọc - hiểu đạt kết cao Trong tiết tập đọc giáo viên phải ý tới việc luyện đọc cho học sinh biết chia sẻ cảm xúc, tâm tình với tác giả câu hỏi đặt cuối tập đọc, hướng cho học sinh có ý thức tìm hiểu, khám phá điều tác giả khai thác tác phẩm Nhiều câu hỏi cuối tập đọc bộc lộ cảm nhận tâm trạng, cảm xúc thái độ nỗi lòng nhà văn, nhà thơ Như biết, phần lớn Tập đọc câu hỏi xếp từ dễ đến khó.Vì thế, giáo viên cần hướng dẫn học sinh tìm hiểu kĩ câu hỏi Sau đó, giáo viên đưa câu hỏi cuối để học sinh trả lời nêu bật tư tưởng tình cảm tác giả nội dung học Sau số câu hỏi giúp học sinh nhận biết tư tưởng tình cảm tác giả Ví dụ tơi hướng dẫn học sinh tìm hiểu câu hỏi thơ “Bầm ơi” (Tiếng Việt 5, Tập 2), làm sau: Đối với câu hỏi: Anh chiến sĩ dùng cách nói để làm n lịng mẹ? Tơi định hướng cho học sinh bám vào từ chìa khố “trăm núi”, “ngàn khe”, “ tái tê lòng bầm” Đối với câu hỏi: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ em nghĩ người mẹ anh? Với câu hỏi sau học sinh phát biểu xong Tơi tiếp tục đặt thêm câu hỏi ngồi sách giáo khoa nhằm khai thác triệt để tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm sau: Qua lời tâm tình anh chiến sĩ em nghĩ anh? Với hai câu hỏi tơi giúp học sinh nêu bật nội dung cốt yếu là: Ca ngợi người mẹ tình mẹ thắm thiết sâu nặng người chiến sĩ tiền tuyến với người mẹ tần tảo, giàu tình thương yêu nơi quê nhà Hoặc hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung Đất Cà Mau (Tiếng Việt 5,Tập 1) Tôi định hướng cho học sinh bám vào từ then chốt như: hối hả, mưa phũ, dông, đất nẻ chân chim, chịm, rặng, sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát, thơng minh, giàu nghị lực, thịnh nộ Ngồi tơi đặt thêm số câu hỏi ngồi sách giáo khoa như: Đất đai Cà Mau có đặc biệt ? Tại cối Cà Mau phải mọc thành chòm, thành rặng ? Với từ ngữ làm then chốt, với hai câu hỏi đặt thêm giúp học sinh cảm nhận hết tư tưởng, tình cảm tác giả gửi gắm văn là: Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà mau Với câu hỏi định hướng cho học sinh đọc Tập đọc cần phải biết đồng cảm 16 với tác giả Để trả lời câu hỏi tình cảm tác giả gửi gắm tác phẩm thân giáo viên phải hướng dẫn học sinh tìm hiểu, tư tích cực dựa vào số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết nghệ thuật hiểu điều tác giả muốn nói tới bạn đọc Khi học sinh bám vào từ ngữ, câu thơ làm chìa khố, em mở cánh cửa tiến sâu vào nội dung tác phẩm, để cảm nhận hết tư tưởng tình cảm tác giả gửi gắm qua thơ, văn Hiểu được, cảm nhận tư tưởng, tình cảm tác giả hiểu nội dung tồn Học sinh có hiểu nội dung học dẫn đến đọc hay, đọc diễn cảm toàn đồng thời đọc - hiểu văn bản, góp phần phát huy khả cảm thụ văn học, qua bồi dưỡng học sinh tình yêu quê hương, yêu thiên nhiên, yêu người, u hồ bình, u đẹp…Từ góp phần giáo dục nhân cách học sinh đồng thời giúp em học tốt, nắm kiến thức phân môn Tập đọc Dạy học lớp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiếp cận chương trình GDPT 2018 Học sinh lớp lớp cuối cấp bậc Tiểu học, đòi hỏi kĩ đọc diễn cảm, hiểu văn phải đặt mức cao Thông qua việc kết nối, trải nghiệm, luyện đọc, trả lời câu hỏi SGK em chủ động rút cách đọc, cách ngắt nghỉ, cách đọc hay Ngoài ra, em cịn nắm nội dung bài, đồng thời hiểu, nghe ghi lại Đây điểm cốt lõi mà học sinh lớp phải tiếp cận, rèn luyện kĩ từ Thông qua đọc giúp em bước đầu hiểu hay, đẹp, tinh tế nghệ thuật ngơn từ Qua em học cách nói, cách viết mạch lạc sáng, có nghệ thuật; góp phần vào việc rèn luyện tư duy, sáng tạo hình thành lực sử dụng ngôn ngữ Với phương châm: Giáo viên luôn lắng nghe, luôn thấu hiểu học sinh; dạy học sinh cần, cung cấp, bổ sung kiến thức, kĩ học sinh thiếu, dạy học theo hướng kết nối tri thức với sống"[2] , người giáo viên phải thiết kế tổ chức tiết học kết nối kiến thức sách giáo khoa thực tiễn sống; học hội để học sinh thỏa sức trải nghiệm sáng tạo, giúp em tự tin bước vào cấp học Khi dạy tập đọc chương trình lớp học sáng tạo cách đưa trò chơi câu hỏi sách giáo khoa nhằm phát triển lực cho học sinh sau: Ví dụ: Tuần 14: Chuỗi ngọc lam (Em viết tiếp kết thúc câu chuyện Chuỗi ngọc lam) Tuần 29: Một vụ đắm tàu (Viết kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu) Phần tổ chức cho học sinh qua trị chơi: Nhà biên kịch thơng thái Kết nhiều học sinh đưa phần kết câu chuyện hay ý nghĩa 17 Tuần 21: Tiếng rao đêm (Viết lời cảm ơn cho người bán bánh giò- người thương binh cứu người đám cháy) Tuần 29: Con gái (Đặt vào vai Mơ nêu suy nghĩ quan niệm số người coi trọng trai gái) Tuần 34: Lớp học đường (1 Đặt vào vai Rê mi, nêu suy nghĩ quyền học tập trẻ em; Xung quanh em có gặp hồn cảnh Rê mi khơng? Em có có cảm nghĩ bạn có hồn cảnh đó?)… Để đáp ứng u cầu cần đạt chương trình 2018 dạy tập đọc cho học sinh lớp nhăm giúp em tiếp cận chương trình 2018 tơi u cầu viết đoạn nêu ý kiến (giải thích) tượng xã hội, thơng qua tập đọc sau: Tuần 2: Sắc màu em yêu: Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ em thơ “Sắc màu em yêu” (Đáp ứng yêu cầu cần đạt chương trình 2018: viết đoạn văn thể cảm xúc, tình cảm trước thơ) Tuần 4: Những sếu giấy: Hãy tưởng tượng em sang thăm nước Nhật đến trước tượng đài Xa-xa-cô (trong câu chuyện Những sếu giấy, SGK Tiếng Việt 5, trang 36-37) Em muốn nói với Xa-xa-cơ để tỏ tình đồn kết trẻ em khắp năm châu khát vọng giới sống sống hịa bình? Hãy viết đoạn văn ghi lại điều em muốn nói Ngồi tập đọc, học kì hai tơi ln dành thời gian 10 phút cuối tiết học học sinh đọc văn ngồi chương trình sách giáo khoa Mỗi bạn đọc văn xong em tự đặt câu hỏi để trao đổi tìm hay, đẹp, nội dung ý nghĩa tác phẩm Tóm lại: Để dạy học theo định hướng phát triển phẩm chất, lực tiếp cận chương trình GDPT 2018, giáo viên phải ln lắng nghe thấu hiểu học sinh thực cần gì, thiếu để học sinh trải nghiệm, đồng hành Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học mục tiêu, tâm huyết giáo viên giảng dạy khối 5, hành trang mà giáo viên trang bị cho em tự tin, vững vàng bước vào cấp học với chương trình 2018 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Thành công đề tài lần lớp học coi cộng đồng chủ thể, hoạt động, khả hợp tác không ngừng thể Học sinh tự đưa ý kiến, tự đưa cách đọc, cách học, cách giải quyết, phát huy tính tích cực chủ động cách giải vấn đề Học sinh thực chủ thể hoạt động, tích cực phát huy sáng tạo, phát huy khả ứng xử, giao tiếp hợp tác (thơng qua trị chơi, hoạt động nhóm, chia sẻ ý kiến kinh nghiệm thân…); em vừa học thầy, vừa học bạn Thơng qua học, học sinh trải nghiệm, chia sẻ cảm nhận thiên nhiên, sống, người, đất nước ta trong khứ Từ bồi dưỡng cho em lịng tin u sống, người, yêu quê hương đất nước Đây phần kết nối tri thức với sống, điều mà giáo viên trọng dạy cho học sinh lớp Việc vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 18 nhằm phát triển số lực tư sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác nhóm, lực tự học cho em, em rèn luyện kĩ đọc - hiểu cách hơn, giúp em u thích mơn học góp phần bảo vệ sáng giàu đẹp Tiếng Việt Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo u cầu chương trình.Tơi tiến hành khảo sát chất lượng theo thông tư 22 Bộ GD&ĐT đạt kết sau: ( Thời điểm khảo sát nửa đầu học kì II năm học 2021-2022) Thời điểm Tổng Số học sinh đạt khảo sát số Các nhận xét nhận xét học Số lượng Tỉ lệ sinh Biết cách đọc thầm để tự hiểu 38 100% nội dung đọc Nửa đầu Biết cách tìm ý, nội dung 36 94,7% học kì II 38em Biết cách xác định đề tài 38 100% Năm học: 2021-2022 Biết cách suy nghĩ tìm điều mà tác giả muốn nói với người 37 97,4% đọc Biết biểu điều hiểu 36 94,7% qua giọng đọc Như đối chiếu với kết đầu năm mà tơi khảo sát chất lượng thời điểm tăng lên rõ rệt Tỉ lệ học sinh đạt nhận xét tăng cao so với đầu năm Từ nghiên cứu áp dụng với học sinh lớp 5A, nhận thấy học sinh không đọc - hiểu văn mà cịn lời nói em cách trả lời, phát biểu khơng cịn cộc lốc, đặc biệt hỗ trợ lớn việc viết văn học sinh, viết em sinh động hơn, giàu hình ảnh gợi tả KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1.Kết luận: Đến việc đọc hiểu văn khơng cịn vấn đề trăn trở học sinh nữa, hầu hết em định hướng cho cách hiểu chung giáo viên câu hỏi Về phía giáo viên từ nghiên cứu thực thân rút nhiều kinh nghiệm việc rèn kĩ đọc - hiểu văn nghệ thuật cho học sinh lớp nói riêng học sinh lớp nói chung, giúp học sinh có cách học nhanh, dễ hiểu nắm vững kiến thức học Đặc biệt học sinh có ý thức xuống thư viện nhà trường để tìm đọc tài liệu tham khảo liên quan đến học, điều góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy học phân môn Tập đọc nói riêng mơn học khác nói 19 chung Đến thời điểm nói chất lượng đọc - hiểu văn lớp tiến nhiều Trong tập đọc luyện đọc nhiều lần em cảm nhận hay, đẹp nêu bật điều mà tác giả muốn nói đến văn, thơ trao đổi cách tự tin hơn, biết cách tư sáng tạo học tập tất môn học Nhiều em học xong phần tìm hiểu nêu bật cảm xúc thơng qua câu hỏi giáo viên: “Qua học em cảm nhận điều sâu sắc nhất? ” Nhiều em phát biểu khiến giáo viên ngạc nhiên ngơn từ lời nói em lơgíc mang tính triết lí, lời văn trơi chảy mạch lạc, học sinh không nêu nội dung mà em khái quát, lồng ghép tình cảm tác giả Tuy nhiên học sinh lớp không nhiều, so với trước thành lớn trình nghiên cứu áp dụng 3.2 Kiến nghị: a Đối với giáo viên - Không ngừng học tập đổi phương pháp dạy học tích cực vào dạy Dạy học kết nối tri thức với sống - Trong dạy học cần trọng phát huy tối đa tính độc lập sáng tạo học sinh b Với nhà trường: Trang bị thêm đầu sách tham khảo phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để giáo viên học sinh tham khảo thêm nhằm nâng cao kiến thức để hỗ trợ tốt cho việc dạy học Tổ chức tiết dạy chuyên đề đổi phương pháp dạy học hàng năm để giáo viên trao đổi kinh nghiệm lẫn qua tổ chuyên môn *Mặc dù cố gắng phạm vi nghiên cứu cịn hạn hẹp, trình độ lực cá nhân hạn chế nên sáng kiến tơi khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong tiếp thu ý kiến đóng góp bổ sung bạn đồng nghiệp để thân vận dụng kinh nghiệm vào việc rèn kĩ đọc - hiểu cho học sinh lớp đạt hiệu cao XÁC NHẬN CỦA BGH NHÀ TRƯỜNG: Hà Trung, ngày 19 tháng năm 2022 CAM KẾT KHÔNG COPPY Người viết: Đường Thị Vân 20 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Minh Hà - Nhà xuất ĐHSP Hà Nội [2] Chương trình Tiểu học2018 (Ban hành kèm theo định số 43/2001/QĐ - BGD & ĐT ngày 9/11/2001 Bộ Giáo dục Đào tạo Phần chung) 21 DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Đường Thị Vân Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Thị Trấn STT Tên đề tài SKKN Cấp đánh giá Kết đánh Năm học xếp loại giá xếp loại đánh giá xếp (Ngành GD cấp (A, B C) loại huyện/tỉnh; Tỉnh ) Đổi PP dạy học Lịch sử dạng kiện lịch sử Một số biện pháp rèn kĩ đọc hiểu văn nghệ thuật cho HS lớp Rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp thông qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Rèn kỹ đọc-hiểu cho học sinh lớp Năm thông qua số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tực học, sáng tạo cho học sinh Sở GD$ ĐT Loại C Năm 2008 Sở GD$ ĐT Loại C Năm 2011 Sở GD$ ĐT Loại B Năm 2016 Sở GD$ ĐT Loại C Năm 2020 22 Cá nhân 23 ... pháp rèn kĩ đọc hiểu văn nghệ thuật cho HS lớp Rèn kĩ đọc hiểu cho HS lớp thông qua số phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Rèn kỹ đọc- hiểu cho học sinh lớp Năm thông qua số phương pháp, kĩ thuật. .. đọc Dạy học lớp theo định hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh tiếp cận chương trình GDPT 2018 Học sinh lớp lớp cuối cấp bậc Tiểu học, đòi hỏi kĩ đọc diễn cảm, hiểu văn phải đặt mức cao Thông. .. pháp kĩ thuật dạy học tích cực áp dụng phân mơn Tập đọc phần đọc hiểu để phát triển số lực cho học sinh như: giao tiếp, hợp tác, tực học, sáng tạo Hướng tới rèn kỹ đọc- hiểu cho học sinh lớp Năm theo