Sử dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, năng lực học sinh khi dạy bài “những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân phá
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,51 MB
Nội dung
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phẩm chất lực hai thành phần cấu trúc nhân cách nói chung yếu tố tảng tạo nên nhân cách người Do vậy, thời đại, chương trình giáo dục áp dụng, có khác cấu trúc, phương pháp nội dung giáo dục… hướng tới mục tiêu nhân cách Trong việc hình thành phẩm chất lực người (đức, tài) quan tâm nhấn mạnh Qua thời kỳ với giai đoạn lịch sử khác nhau, yêu cầu nhân cách nói chung phẩm chất, lực nói riêng người với tư cách thành viên xã hội có thay đổi phù hợp với đòi hỏi thời đại.Trong thời đại tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nay, giáo dục nước ta tiến trình đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo cho phù hợp với xu thời đại Đặc biệt, điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tác động tích cực kinh tế tri thức tiến thông tin, truyền thông, giáo dục cần phải giúp người học hình thành hệ thống phẩm chất, lực đáp ứng với yêu cầu Hệ thống phẩm chất, lực cụ thể hóa phù hợp với phát triển tâm lý, sinh lý người học, phù hợp với đặc điểm môn học cấp học, lớp học Theo đó, phát triển phẩm chất, lực người học trình giáo dục trình hình thành, phát triển, hồn thiện nhân cách người Các mơn học nói chung, mơn Lịch sử nói riêng, cần phải đổi phương pháp dạy học để nâng cao chất lượng dạy học trường phổ thông nhằm đáp ứng yêu cầu nghành xã hội Muốn vậy, giáo viên phải vận dụng tốt phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực để phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo, đồng thời giúp học sinh nắm vấn đề bản, hình thành giới quan khoa học, giáo dục nhân cách rèn luyện kĩ sống Trong năm qua, hoạt động đổi phương pháp dạy học thu kết bước đầu, đông đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết việc đổi cố gắng thực đổi phương pháp dạy học nhiên hiệu mang lại chưa cao, chí cịn làm phân tán tập trung học tập học sinh, không đảm bảo mặt kiến thức mà học sinh cần đạt được, việc đổi phương pháp dạy học cịn mang nặng tính hình thức, đối phó mà ý đến hiệu Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình hình điều kiện sở vật chất, tài liệu học tập, chuẩn bị giáo viên, học sinh Trong đó, nguyên nhân chủ yếu giáo viên chưa nhận thức đầy đủ chất, quy trình, cách thức tổ chức hoạt động đổi dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói riêng; chưa tính đến điều kiện khách quan chủ quan để thực có hiệu Để khắc phục tình trạng trên, yêu cầu đặt giáo viên Lịch sử phải khơng ngừng học tập, nắm vững quy trình, cách thức tổ chức hoạt động đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài “Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, lớp 12, Ban bản” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: mong muốn đóng góp vài kinh nghiệm với đồng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường trung học phổ thông - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Nghiên cứu lý luận đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực + Đưa giải pháp hiệu việc áp dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học lịch sử + Từ đó, rút học kinh nghiệm qua việc trải nghiệm thực tế giảng dạy thân nhằm nâng cao chất lượng môn + Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng giải pháp từ rút kết luận khoa học việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học theo hướng phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông Đối tượng phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đề tài thực nghiệm, điều tra học sinh lớp 12 số trường địa bàn Huyện nơi công tác - Phạm vi nghiên cứu: Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, lớp 12, Ban Đóng góp đề tài - Khẳng định vai trò, ý nghĩa việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy học lịch sử trường phổ thông - Phản ánh thực trạng đổi phương pháp dạy học trường phổ thông - Đề xuất số giải pháp sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, lớp 12, Ban PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực * Phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp dạy học cách thức, đường hoạt động chung giáo viên học sinh, điều kiện dạy học xác định, nhằm đạt tới mục đích dạy học - Phương pháp dạy học tích cực phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính chủ động, độc lập sáng tạo, hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học Phương pháp dạy học tích cực có đặc trưng là: + Người học tập trung cao độ học tập, chủ động tìm tịi khám phá nội dung học tập, chủ động giải vấn đề phù hợp với khả hiểu biết mình, đề xuất ý tưởng sáng tạo tự nguyện trình bày, diễn đạt ý kiến Theo lí thuyết kiến tạo, phương pháp dạy học tích cực giúp cho "người học tự xây dựng cấu trúc trí tuệ riêng cho tài liệu học tập, lựa chọn thông tin phù hợp, giải nghĩa thông tin dựa vốn kiến thức có nhu cầu tại, bổ sung thêm thông tin cần thiết để tìm ý nghĩa tài liệu mới", người học chủ thể q trình nhận thức + Người dạy linh hoạt, mềm dẻo, tạo hội để người học tham gia làm chủ hoạt động nhận thức Người dạy xây dựng môi trường có khả thúc đẩy người học tự điều khiển hoạt động học tập, cung cấp nhiệm vụ học tập có mức độ phù hợp với học sinh, tạo điều kiện cho học sinh phép lựa chọn, tự lập kế hoạch, tự đưa mục đích hoạt động, tự hợp tác để thực nhiệm vụ học tập, cuối tự nhận xét đánh giá kết học tập thân Người dạy người tổ chức hướng dẫn trình nhận thức + Nội dung dạy không sâu vào chi tiết cụ thể mà xếp thành vấn đề liên kết xếp theo nguyên lí chế để kích thích tư tính chủ động sáng tạo cách giải vấn đề người học * Kĩ thuật dạy học tích cực - Kĩ thuật dạy học biện pháp, cách thức hành động giáo viên tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các kĩ thuật dạy học chưa phải phương pháp độc lập mà thành phần phương pháp dạy học - Các kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật dạy học có ý nghĩa đặc biệt việc phát huy tham gia tích cực học sinh vào q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo cộng tác làm việc học sinh 1.1.2 Khái niệm phẩm chất, lực * Khái niệm Phẩm chất: Theo từ điển Tiếng Việt: - Theo nghĩa hẹp: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật - Theo nghĩa rộng: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống * Khái niệm Năng lực: Theo từ điển Tiếng Việt: - Theo nghĩa hẹp: Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hoạt động - Theo nghĩa rộng: Năng lực khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ để thực thành công loại công việc bối cảnh định Theo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể “Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kĩ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí…thực thành công loạt hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể” Từ định nghĩa trên, hiểu lực ln gắn với khả thực hiện, nghĩa cá nhân sở kĩ năng, kĩ xảo học có sẵn, phải biết vận chúng cách linh hoạt để giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt 1.2 Các nguyên tắc dạy học tích cực nhằm phát triển phầm chất, lực học sinh * Nội dung dạy học phải đảm bảo tính bản, thiết thực, đại Nội dung dạy học đảm bảo tính có nghĩa nội dung dạy học chọn lọc bao gồm nội dung chính, chủ yếu, tập trung vào nội dung mang tính chất mà khơng tập trung vào nội dung khơng yếu, khơng phải chất vật tượng Nội dung dạy học đảm bảo tính thiết thực có nghĩa nội dung dạy học sát thực, phù hợp với yêu cầu, đòi hỏi thực tế Nội dung dạy học đảm bảo tính đại đòi hỏi nội dung dạy học phải mới, tiên tiến, áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, vận dụng vào thực tiễn Năng lực coi huy động kiến thức, kĩ năng, niềm tin… để học sinh thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể Theo đó, dạy học phát triển phẩm chất, lực đặt yêu cầu cốt lõi tập trung vào học sinh cần có (kiến thức, kĩ năng, niềm tin…) để từ họ “làm” việc cụ thể, hữu ích tập trung vào mà học sinh biết khơng biết Vì vậy, nội dung dạy học cần chắt lọc, lựa chọn cho thật gọn, đắt Việc lựa chọn, sử dụng nội dung bản, trọng tâm giúp học sinh có hội thời gian tập trung phát triển tảng vững cho lực cốt lõi Cùng với đó, việc giúp học sinh tiếp cận nội dung kiến thức thiết thực, đại với phương pháp tư học tập tích cực nhằm tạo hội giúp học sinh rèn luyện kĩ năng, bước hình thành, phát triển lực, giải tình vấn đề thực tiễn từ có hội hịa nhập, hội nhập quốc tế để tồn phát triển * Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập Tính tích cực người học biểu thông qua hứng thú, tự giác học tập, khát vọng thông hiểu, nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập Đảm bảo tính tích cực người học tham gia vào hoạt động học tập việc đảm bảo tạo hứng thú, tự giác học tập, khát khao nỗ lực chiếm lĩnh nội dung học tập người học Đây nguyên tắc quan trọng dạy học phát triển phẩm chất, lực Năng lực hình thành kiến thức, kĩ chuyển hóa thành hoạt động chủ thể định Do đó, dạy học giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập để học sinh tích cực, chủ động huy động kiến thức, kĩ hoàn thành nhiệm vụ học tập giải tình thực tiễn * Tăng cường hoạt động thực hành, trải nghiệm cho học sinh Thực hành hoạt động áp dụng lý thuyết vào thực tế để hình thành kĩ người học Thực hành sở để hình thành lực Trải nghiệm hoạt động tổ chức cho người học quan sát, làm thử, sau người học phân tích, suy ngẫm việc quan sát, làm qua kết Quy trình chung trải nghiệm tập trung giúp người học hình thành phát triển lực chung lực đặc thù Thông qua hoạt động thực hành, trải nghiệm, học sinh có hội để huy động vận dụng kiến thức, kĩ môn học hoạt động giáo dục để giải tình học tập sống, từ người học hình thành, phát triển phẩm chất, lực * Tăng cường dạy học tích hợp Dạy học tích hợp giúp người học phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề dựa hiểu biết, kinh nghiệm khả nhiều lĩnh vực khác Thông qua dạy học tích hợp, học sinh rèn luyện khả tìm hiểu vận dụng kiến thức từ nhiều lĩnh vực cách phù hợp để giải vấn đề thực tiễn đặt học, chủ để Nói cách khác, dạy học tích hợp tạo hội cho học sinh tiếp cận vấn đề toàn diện, từ học sinh phát triển phẩm chất, lực cần thiết tương ứng * Tăng cường dạy học phân hóa Dạy học phân hóa q trình dạy học nhằm đảm bảo cho cá nhân phát triển tối đa lực, sở trường, phù hợp với yếu tố cá nhân Dạy học phân hóa giúp học sinh phát triển tối đa lực học sinh, đặc biệt lực đặc thù * Kiểm tra, đánh giá theo lực, phẩm chất điều kiện tiên dạy học phát triển phẩm chất, lực Kiểm tra, đánh giá theo phẩm chất, lực không lấy kiểm tra, đánh giá khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Kiểm tra, đánh giá theo lực trọng khả vận dụng tri thức tình cụ thể Thơng qua kiểm tra, đánh giá giúp giáo viên nắm bắt kịp thời mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh từ điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh - Sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực góp phần hình thành phát triển năm phẩm chất cho học sinh: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực trách nhiệm - Hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực đặc thù lực ngôn ngữ, lực khoa học, lực thẩm mĩ… Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, việc thực đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học Lịch sử nói riêng tiến hành song chậm, chưa mang lại hiệu cao, chưa ý hình thành phẩm chất, lực cần thiết cho học sinh Trong trình dạy học trường THPT, tiến hành điều tra thực trạng việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn trường THPT địa bàn 2.1 Đối với giáo viên Thông qua phiếu điều tra, điều tra giáo viên môn Lịch sử thu kết sau: Tiêu chí Quan niệm phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực học sinh Mức độ cần thiết phải đổi phương pháp, kĩ thuật dạy học Thực trạng sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực trường phổ thông Quan niệm Thầy (cô) ý kiến: Trong dạy học lịch sử, phải đặt nhiều câu hỏi cho học sinh đổi phương pháp dạy học Trong kiểm tra, đánh giá Thầy (cô) thường trọng mức độ nào? Mức dộ % Giáo viên chủ yếu người truyền thụ tri thức; học sinh lắng nghe, tham gia thực yêu cầu giáo viên 20 Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực phù hợp với yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực người học 40 Giáo viên người tổ chức hoạt động; học sinh tham gia thực yêu cầu, tiếp thu tri thức quy định sẵn 40 Rất cần thiết 80 Cần thiết 20 Không cần thiết Thường xuyên 20 Khá thường xuyên 20 Thi thoảng 60 Không Rất 20 Đúng phần 40 Không 40 Tái kiến thức lịch sử 40 Hiểu biết kiến thức lịch sử 40 Kết hợp hiểu biết với khả vận dụng tri thức vào tình cụ thể 20 Qua thực tế điều tra, tơi thấy đơng đảo giáo viên có nhận thức đắn đổi phương pháp dạy học Nhiều giáo viên xác định rõ cần thiết có mong muốn, cố gắng thực đổi phương pháp dạy học… Tuy vậy, bên cạnh kết bước đầu đạt được, việc đổi phương pháp dạy học trường THPT nhiều hạn chế Là người giáo viên trực tiếp giảng dạy nhận thấy rằng: - Hoạt động đổi phương pháp dạy học cịn nặng lí thuyết, chủ yếu thông qua kêu gọi đổi mới, tập huấn nghiệp vụ … số tiết thao giảng, dự rõ nét - Số giáo viên thường xuyên, chủ động, sáng tạo việc đổi phương pháp dạy học, sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh chưa nhiều Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết Việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn chưa thực quan tâm - Trong dạy học Lịch sử nay, nhiều giáo viên gặp khó khăn, chưa tìm cho biện pháp thích hợp để hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Một số giáo viên quan niệm rằng, đặt nhiều câu hỏi đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Do đó, học bị biến thành “hỏi đáp” căng thẳng, khô khan làm cho học sinh hứng thú học tập Hơn nữa, số giáo viên chưa coi trọng việc hướng dẫn, rèn luyện cho hoc sinh phương pháp học tập môn, giáo viên nặng cung cấp kiến thức mà chưa ý đường, cách thức để lĩnh hội kiến thức ấy, học sinh thường lúng túng tự học nhà - Việc kiểm tra, đánh giá học sinh nặng ghi nhớ kiện cách máy móc, thuộc lịng mà ý đến phát triển phẩm chất, lực học sinh Việc kiển tra hướng đến cho điểm, đối phó, chưa đánh giá khả vận dụng kiến thức lịch sử học sinh ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc đổi phương pháp dạy học lịch sử tạo hứng thú học tập lịch sử cho học sinh 2.2 Đối với học sinh Thông qua phiếu điều tra, điều tra 90 học sinh thu kết sau: Tiêu chí Nhận thức môn Lịch sử trường phổ thông Để học tốt mơn Lịch sử cần Thầy (cơ) có thường xun sử dụng phương pháp, kĩ Mức độ % Là mơn học thuộc khơ khan, khó nhớ, khơng cần thiết 61 Là môn học thiết thực 23 Chỉ môn phụ 16 Học thuộc 64,5 Nhớ, hiểu 22,2 Nhớ, hiểu vận dụng vào thực tiễn 13,3 Thường xuyên 20 Thi thoảng 72,2 thuật vào giảng dạy không? Bạn nhận xét tiết học Lịch sử sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực? Nguyên nhân làm cho chất lượng học tập môn Lịch sử thấp Không 7,8 Rất sôi nổi, hứng thú 80 Bình thường 14,5 Khơng quan tâm môn phụ 5,5 Do nhận thức chưa vị trí mơn 35,6 Thiếu phương pháp học tập 26,6 Có nhiều kiện khơ khan, khó nhớ 37,8 Một phận lớn học sinh chưa nhận thức chất, tác dụng môn Lịch sử mà cho mơn học thuộc với nhiều kiện khơ khan, khó nhớ nên khơng thích học sợ học lịch sử Nhiều em “mơ hồ” lịch sử dân tộc lịch sử giới Những kiện quan trọng lịch sử dân tộc lịch sử giới, nhiều học sinh khơng hiểu Các em cịn thiếu kỹ môn lực vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt yếu chất lượng mơn học lịch sử chưa cao Tuy nhiên học sinh thờ với môn Lịch sử Thông qua kết phiếu điều tra thực tiễn trường phổ thông cho thấy hỏi: Bạn nhận xét tiết học Lịch sử sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực? Có tới 80% học sinh trả lời sôi hứng thú, có 14,5% cho bình thường phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 5,5% không quan tâm Như vậy, giáo viên hiểu chất dạy học phát triển phẩm chất, lực sử dụng phù hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát huy tính tích cực học sinh, tạo niềm đam mê yêu thích mơn học II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY BÀI “NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950), LỚP 12, BAN CƠ BẢN Mục tiêu, yêu cầu cần đạt “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950), Lớp 12, Ban 1.1 Kiến thức - Giải thích kháng chiến tồn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ - Phân tích nội dung đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp Đảng - Trình bày diễn biến chiến đấu quân dân ta thị phía Bắc vĩ tuyến 16 ngày đầu tồn quốc kháng chiến - Trình bày âm mưu hành động thực dân Pháp công lên Việt Bắc, chủ trương ta, diễn biến, kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu đơng năm 1947 - Trình bày hồn cảnh lịch sử trước ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch 1.2 Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá rút nhận định lịch sử, kĩ sử dụng đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử 1.3 Thái độ - Giáo dục lòng tự hào tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân ta đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quốc - Củng cố niềm tin vào sáng suốt Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh; lịng kính yêu Chủ tịch Hồ Chí Minh; xác định đắn nhiệm vụ học tập tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 1.4 Năng lực, phẩm chất hướng tới - Thực hành môn - Tái kiện, nhân vật lịch sử - Năng lực giao tiếp, làm chủ ngôn ngữ - Năng lực khai thác thông tin, sử dụng Internet - Nhận xét, đánh giá, rút học lịch sử từ kiện, tượng lịch sử - Xác định, giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện, tượng lịch sử với Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, Lớp 12, Ban 2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 2.1.1 Dạy học giải vấn đề *Khái niệm Dạy học giải vấn đề cách thức tổ chức dạy học, học sinh đặt tình có vấn đề mà thân học sinh chưa biết cách thức, phương tiện cần phải nỗ lực tư để giải vấn đề Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học đặt trước học sinh vấn đề nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết chưa biết, chuyển học sinh vào tình có vấn đề, kích thích học sinh tự lực, chủ động có nhu cầu mong muốn giải vấn đề Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chủ trương Đảng Chính phủ * Mục tiêu Nêu mục đích Đảng Chính phủ mở chiến dịch Biên giới thu đơng 1950 Giải thích chiến dịch Biên giới Bác Hồ trực tiếp chiến trường * Phương thức Giáo viên sử dụng phương pháp đóng vai kết hợp với phương pháp trực quan, tổ chức cho học sinh đóng vai cảnh Bác Hồ đồng chí Võ Ngun Giáp Hồng Văn Thái thị sát vùng Biên giới nghiên cứu phương án tác chiến Sau kết thúc hoạt cảnh, học sinh nhận xét cảm xúc cách ứng xử vai diễn Giáo viên nhận xét, khen ngợi tinh thần làm việc học sinh Giáo viên hướng dẫn học sinh nhớ lại nội dung kịch, kết hợp với quan sát hình ảnh 5, dựa vào kiến thức sách giáo khoa để làm sáng tỏ số vấn đề sau: Hình 5: Bác Hồ thăm đơn vị tham gia chiến dịch biên Giới 1950 Hình 6: Chủ tịch Hồ Chí Minh đài quan sát chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 mặt trận Đông Khê - Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? - Tại Bác lại trực tiếp chiến trường việc làm có ý nghĩa nào? * Dự kiến sản phẩm - Đảng Chính phủ định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích: + Tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch + Khai thông đường liên lạc với Trung Quốc giới + Mở rộng củng cố Việt Bắc, tạo đà thúc đẩy kháng chiến tiến lên - Tại Bác lại trực tiếp chiến trường việc làm có ý nghĩa nào? + Đây chiến dịch công lớn ta kháng chiến chống thực dân Pháp, đặc biệt trận mở Đơng Khê, việc thắng hay bại có ảnh hưởng lớn đến tồn cục chiến dịch Do tính chất quan trọng chiến dịch, Bác Hồ trực tiếp mặt trận mặt để giúp đỡ Ban huy mặt trận, mặt khác động viên chiến sĩ tham gia chiến dịch + Điều thể phẩm chất đạo đức cách mạng Người: sống giản dị, gần gũi, ân cần, chu đáo đội, sâu sát chiến trường Hoạt động 2.2: Tìm hiểu diễn biến, kết quả, ý nghĩa Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 * Mục tiêu Nêu nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Hiểu ta chọn Đơng Khê làm trận mở chiến dịch * Phương thức Giáo viên cho học sinh xem đoạn phim tư liệu chiến dịch Biên giới Sau giáo viên tổ chức cho học sinh đóng vai tình sau: “Em tưởng tượng người lính Pháp bị ta bắt làm tù binh kể lại thất bại chiến chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950” “Em tưởng tượng chiến sĩ cách mạng kể lại chiến đấu trận Đông Khê chiến chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950” Sau hoạt động đóng vai giáo viên sử dụng kĩ thuật tia chớp để khái quát nét chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 sau: Trong vòng phút giáo viên đưa câu hỏi, học sinh trả lời Câu 1: Mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ta đánh điểm nào? Câu 2: Tai ta chọn Đông Khê làm trận mở chiến dịch Biên giới? Câu 3: Ai người lấy thân lấp lỗ châu mai, mở đường cho đồng đội xông lên đánh địch trận Đông Khê? Câu 4: Ai người nhờ đồng đội chặt cánh tay bị thương để tiếp tục xông lên đánh địch trận Đông Khê? Câu 5: Kết thúc chiến dịch Biên giới thu – đông ta tiêu diệt bắt sống tên địch? Câu 6: Chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950 làm phá sản kế hoạch Pháp? Câu 7: Ý nghĩa lớn chiến thắng Biên giới thu - đông năm 1950? Câu 8: Chiến thuật quân ta chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 * Dự kiến sản phẩm - Hoạt động đóng vai: + Học sinh đóng vai người lính Pháp bị bắt làm tù binh kể lại thất bại Pháp chiến dịch Biên giới: Trận chiến chiến dịch Biên giới trận chiến gay go, ác liệt Tại tận mắt chứng kiến chiến đấu cảm, kiên cường, anh dũng chiến sĩ Việt Nam Chúng bị công, giống chuột hang bị người ta vây kín thung lũng Cốc Xá Chúng tơi bị tiêu diệt cánh quân tiếp viện cánh quân rút chạy Tôi thấy thật điên rồ đem quân xâm lược Việt Nam, sai lầm vơ nghiêm trọng Chính phủ Pháp Thất bại chiến dịch Biên giới tiếng chuông báo tử cho có mặt Pháp Đơng Dương + Học sinh đóng vai chiến sĩ đội Việt Minh kể lại chiến đấu trận Đông Khê chiến chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950: Trận đánh đồn Đông Khê trận chiến đầy khốc liệt bi tráng Ngày 16/9/1950 quân ta công vào điểm Đơng Khê, đánh chiếm vị trí địch Quân Pháp chống trả liệt gây nhiều khó khăn thương vong cho ta Trong chiến gay go, ác liệt có nhiều gương anh dũng đại đội trưởng Trần Cừ lấy thân lấp lỗ châu mai, mở đường cho đồng đội xông lên đánh địch; tiểu đội trưởng La Văn Cầu bị thương đánh bộc phá vào lô cốt địch, anh nhờ đồng đội chặt cánh tay phải bị thương để tiếp tục xông lên Sau hai ngày chiến đấu gay go ác liệt, đến ngày 18/9/1950 ta chiếm điểm Đông Khê Cái giá cho chiến thắng không nhỏ ta giành tháng lợi - Kĩ thuật tia chớp Câu 1: Đông Khê Câu 2: có vị trí chiến lược quan trọng Câu 3: Đội trưởng Trần Cừ Câu 4: Anh hùng La Văn Cầu Câu 5: 8000 tên địch Câu 6: kế hoạch Rơve Pháp Câu 7: Giành chủ động chiến trường (Bắc Bộ) Câu 8: Đánh điểm, diệt viện Hoạt động luyện tập * Mục tiêu Giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 * Phương thức Giáo viên hướng dẫn yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung học sơ đồ tư * Dự kiến sản phẩm Học sinh vẽ sơ đồ tư chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Với kĩ thuật giúp học sinh ghi nhớ kiến thức học cách có hệ thống Hoạt động vận dụng * Mục tiêu Nhằm giúp học sinh thấy bước phát triển chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 so với chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 Đồng thời vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn để góp phần nâng cao giá trị nhận thức ý thức trách nhiệm học sinh đất nước công xây dựng bảo vệ Tổ quốc; từ em có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống u nước cha ơng, góp phần xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời kỳ hội nhập * Phương thức Thông qua nội dung học, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: So sánh chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 với chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950 ( Loại hình tác chiến, chiến thuật quân sự, kết ý nghĩa)?Rút nhận xét chiến dịch Biên giới Từ chiến thắng Biên giới thu đông năm 1950 rút học cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay? * Dự kiến sản phẩm - So sánh chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 với chiến dịch Biên giới thu – đông năm 1950: Nội dung so sánh Loại hình chiến dịch Chiến thuật đánh địch Kết quả, ý nghĩa Chiến dịch Việt Bắc Chiến dịch Biên giới Chiến dịch phản công Chiến dịch ta chủ động công Đánh du kích Đánh điểm diệt viện + Sau hai tháng chiến đấu, ta loại khỏi vòng chiến đấu 6.000 tên, bắn rơi 16 máy bay, bắn chìm 11 tàu chiến ca nô; giữ vững cứ, bảo vệ an toàn quan đầu não quân chủ lực + Chiến dịch Biên giới kết thúc, thắng lợi thuộc ta Ta loại 8.000 tên địch; khai thông vùng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập dài 750 km với 35 vạn dân; chọc thủng hành lang Đông - Tây Pháp Thế bao vây địch địa Việt Bắc bị phá vỡ Kế hoạch Rơ-ve bị phá sản + Đây chiến dịch ta chủ động công giành thắng lợi, nói lên trưởng thành nhiều mặt quân đội ta Với chiến thắng Biên giới, đường liên lạc ta với nước xã hội chủ nghĩa khai thông; quân đội ta trưởng thành, ta giành quyền chủ động chiến trường (Bắc Bộ), địch bị đẩy vào bị động đối phó, mở bước phát triển kháng chiến chống Pháp + Đây phản công lớn ta; ta đánh bại hoàn toàn chiến lược đánh nhanh thắng nhanh địch, buộc chúng phải chuyển sang đánh lâu dài với ta Nhận xét: Đây chiến dịch ta chủ động cơng giành thắng lợi, nói lên trưởng thành nhiều mặt quân đội ta, mở bước phát triển kháng chiến chống Pháp + Bài học cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Có tầm nhìn chiến lược, hoạch định đường lối kế hoạch tác chiến đắn Phát huy cao độ sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, thực tồn dân đánh giặc Chủ động đối phó trước khó khăn, thử thách Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại Hoạt động tìm tịi, mở rộng * Mục tiêu Học sinh mở rộng kiến thức nội dung học cách thu thập thông tin chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950, để hiểu biết thêm chiến dịch * Phương thức - Giáo viên cho học sinh tìm hiểu tư liệu sưu tầm tranh ảnh chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 - Sau học sinh thu thập tư liệu, buổi sau giáo viên cho học sinh trình bày, trao đổi sản phẩm treo sản phẩm vào góc học tập để bạn đọc tham khảo - Sản phẩm viết, tư liệu, tranh ảnh nội dung tìm hiểu GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG BÀI 18: NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950) Tiết 3: MỤC IV – HOÀN CẢNH LỊCH SỬ MỚI VÀ CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI THU – ĐƠNG NĂM 1950 1.Kiến thức - Trình bày hoàn cảnh lịch sử trước ta mở chiến dịch Biên giới thu - đông năm 1950 - Hiểu mục đích Đảng Chính phủ mở chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 - Nêu nét diễn biến, kết quả, ý nghĩa chiến dịch - Giải thích Bác Hồ mặt trận mở đầu chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 ta đánh Đông Khê Kỹ - Rèn luyện kỹ phân tích, đánh giá rút nhận định lịch sử, kĩ sử dụng đồ, lược đồ tranh ảnh lịch sử Thái độ - Giáo dục lòng tự hào tinh thần yêu nước, ý chí bất khuất nhân dân ta đấu tranh bảo vệ độc lập Tổ quốc - Củng cố niềm tin vào sáng suốt Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh; lịng kính u Chủ tịch Hồ Chí Minh; xác định đắn nhiệm vụ học tập tư tưởng làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh II Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp đàm thoại, thuyết trình - Phương pháp trực quan III Tài liệu thiết bị dạy - học Giáo viên - Kế hoạch dạy học, sách giáo khoa, sách giáo viên - Tranh ảnh, phim tư liệu Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950 Học sinh - Sách giáo khoa, ghi, bút IV Tiến trình dạy học dạy học Kiểm tra cũ Nêu kết ý nghĩa chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947 Dẫn dắt vào Tổ chức hoạt động dạy học Hoạt động Thầy trò Kiến thức IV- Hoàn cảnh lịch sử chiến - Giáo viên: Nêu thuận lợi dịch thu – đơng 1950 khó khăn nước ta từ sau chiến dịch Hoàn cảnh lịch sử Việt Bắc thu – đông 1947 kháng chiến Hoạt đông 1: Cả lớp, cá nhân - HS theo dõi SGK trả lời * Thuận lợi - GV nhận xét, bổ sung, kết luận thuận lợi khó khăn nước ta sau chiến dịch Việt Bắc thu – đơng 1947 - 1/10/1949 nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa đời, tạo điều kiện cho cách mạng Việt Nam liên lạc với nước xã hội chủ nghĩa - 1/1950 nước xã hội chủ nghĩa đặt quan hệ ngoại giao với ta * Khó khăn - Mỹ bước can thiệp sâu vào chiến tranh Đông Dương Hoạt đông 2: Cả lớp, cá nhân - 5/1949 đồng ý Mỹ, Pháp đề kế hoạch Rơve, chuẩn bị công Việt Bắc lần thứ hai để nhanh chóng kết thúc chiến tranh Chiến dịch Biên giới thu - đơng - Giáo viên: Mục đích Đảng Chín phủ mở chiến dịch Biên giới 1950 - 6/1950 Đảng, Chính phủ định thu – đông 1950? mở chiến dịch Biên giới - HS theo dõi SGK trả lời - GV nhận xét, bổ sung kết luận * Mục đích: - Tiêu diệt phận sinh lực địch - Khai thông đường biên giới Hoạt động 3: Cả lớp, cá nhân - Mở rộng củng cố địa Việt Bắc Giáo viên sử dụng lược đồ Chiến dịch Biên giới thu – đông 1950, yêu cầu học * Diễn biến: sinh tường thuật lại diễn biến chiến - 16/9/1950 ta đánh cụm điểm Đông Khê dịch Biên giới thu đơng 1950 - 18/9 ta tiêu diệt hồn tồn → Cao Bằng bị cô lập, Thất Khê bị uy hiếp → Pháp phải rút khỏi Cao Bằng - Ta bố trí mai phục, chặn đánh địch đường 4, phá tan kế hoạch rút quân chúng Hoạt động 4: Cả lớp, cá nhân → 22/10/1950 đường giải phóng - Giáo viên: Nêu kết ý nghĩa chiến dịch Biên giới thu – đông 1950 Căn vào đâu khẳng định từ chiến dịch Việt Bắc đến chến dịch Biên giới thu đông 1950 bước phát triển kháng chiến * Kết quả, ý nghĩa: - HS suy nghĩ trả lời + Phá sản kế hoạch Rơve - GV nhận xét, bổ sung, kết luận - Ý nghĩa + Thế lực ta: + Khai thông biên giới Việt – Trung - Kết + Giải phóng biên giới Việt - Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập với 35 vạn dân Chiến dịch Việt Bắc, địch công ta + Ta giành chủ động chiến trường Bắc Bộ trước, ta phản công lại địch Chiến dịch Biên giới ta chủ động + Mở bước phát triển kháng chiến công + Kết : Chiến dịch Việt Bắc: loại 6000 tên địch, làm phá sản âm mưu đánh nhanh thắng nhanh địch, buộc địch phải chuyển sang đánh lâu dài Chiến dịch Biên giới: loại 8000 tên địch, làm phá sản kế hoạch Rơve, khai thông đường liên lạc, giành chủ động chiến trường mở bước phát triển kháng chiến Củng cố Giáo viên khái quát lại nội dung dặn dị học sinh học cũ đọc, tìm hiểu trước 19 PHỤ LỤC III MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH Hoạt động nhóm Hoạt động đóng vai Kĩ thuật lập sơ đồ tư Bài kiểm tra 10 phút cuối buổi học MỤC LỤC PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài PHẦN II: NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm 1.1.1 Khái niệm phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực 1.1.2 Khái niệm phẩm chất, lực 1.2 Các nguyên tắc dạy học tích cực nhằm phát triển phầm chất, lực học sinh 1.3 Ý nghĩa việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Cơ sở thực tiễn 2.1 Đối với giáo viên 2.2 Đối với học sinh II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH KHI DẠY BÀI “NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950), LỚP 12, BAN CƠ BẢN Mục tiêu, yêu cầu cần đạt “Những năm đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950), Lớp 12, Ban 1.1 Kiến thức 1.2 Kỹ 10 1.3 Thái độ 10 1.4 Năng lực, phẩm chất hướng tới 10 Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm 10 đầu kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 – 1950)”, Lớp 12, Ban 2.1 Một số phương pháp dạy học tích cực 2.1.1 Dạy học giải vấn đề 10 2.1.2 Dạy học hợp tác 13 2.1.3 Phương pháp đóng vai 17 2.1.4 Phương pháp dạy học trực quan 20 2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 27 2.2.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 27 2.2.2 Kĩ thuật tia chớp 29 2.2.3 Kĩ thuật sơ đồ tư 22 Thực nghiệm sư phạm 35 3.1 Mục đích thực nghiệm 35 3.2 Đối tượng thực nghiệm 36 3.3 Phương pháp thực nghiệm 36 3.4 Kết thực nghiệm 36 PHẦN III: KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 10 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 40 ... phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài ? ?Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh. .. đến phát triển phẩm chất, lực học sinh Trên nghiên cứu thực nghiệm bước đầu đề tài ? ?Sử dụng số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực nhằm phát triển phẩm chất, lực học sinh dạy “Những năm đầu kháng. .. dạy học phát triển phẩm chất, lực sử dụng phù hợp phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực phát huy tính tích cực học sinh, tạo niềm đam mê u thích mơn học II MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC