Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
255 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH MÔN: CÔNG NGHỆ Báo cáo viên: VÕ HOÀNG HẢI Gmail: hoanghaitqt@gmail.com SĐT: 0935.249.249 PHẦN DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT I- ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Lấy người học làm trung tâm - Mục tiêu dạy học tập trung vào mức vận dụng - Nội dung học tập thiết thực, bổ ích - PPDH lựa chọn thể định hướng hoạt động, định hướng thực hành, định hướng sản phẩm; tăng cường dạy học vận dụng giải vấn đề thực tiễn - Hình thức tổ chức đa dạng, tăng cường hợp tác, tìm hiểu khám phá thực tiễn địa phương - Đánh giá tự đánh giá tiến hành tiến trình dạy học II- BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Cụ thể hoá mục tiêu theo hướng phát triển lực Cụ thể hoá chuẩn kiến thức, kỹ mục tiêu cho học, phần học theo cách mô tả lực (được thể qua thành phần, tiêu chí quan sát được) hướng tới lực chung lực chuyên biệt xác định Theo thang đo áp dụng hành, cần ý cấp độ vận dụng (cấp thấp cấp cao) viết mục tiêu II- BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Ví dụ: - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Dạy học định hướng hoạt động - Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học - Sử dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo - Bồi dưỡng phương pháp học tập tích cực cho học sinh v.v… PHẦN KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT I- CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC - Biết - Hiểu - Vận dụng: + Vận dụng cấp thấp + Vận dụng cấp cao I- CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC * Biết/Nhận biết: Học sinh nhớ khái niệm chủ đề nêu nhận khái niệm yêu cầu - Nhận ra: nhớ lại, nhận dạng khái niệm, thuật ngữ, vật thể,… thích hợp với tình nêu - Gợi lại: tìm lại, liệt kê, đặt tên/kí hiệu, phác thảo kiến thức lưu trí nhớ tương đối lâu I- CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC * Hiểu/Thông hiểu: - Chuyển đổi: diễn giải, mô tả theo diễn đạt khác; - Minh họa: lấy ví dụ minh hoạ; - Phân biệt: xếp, xác định, gộp lại dấu hiệu để phân loại khái niệm, vật thể, ; - Tổng kết: tóm tắt, rút ra, mô tả cấu trúc lôgic, trừu tượng hoá, khái quát hoá, từ kiện, tình cho; - Kết luận: rút ra, thêm/bớt, dự báo, suy luận điểm chính; - So sánh: ghép nối, vạch ra, xác định tương ứng đối tượng; - Giải thích: diễn giải, lập luận, giải thích vấn đề I- CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC * Vận dụng cấp thấp: • Học sinh vượt qua cấp độ hiểu đơn sử dụng khái niệm chủ đề tình tương tự không hoàn toàn giống tình gặp lớp • Vận dụng kiến thức: biện luận, chứng minh, giải vấn đề tình tương đối quen thuộc I- CÁC CẤP ĐỘ NHẬN THỨC * Vận dụng cấp cao: • Học sinh có khả sử dụng khái niệm để giải vấn đề không quen thuộc chưa học trải nghiệm trước đây, giải kĩ kiến thức dạy mức độ tương đương Các vấn đề tương tự tình thực tế học sinh gặp môi trường lớp học • Thực có sáng tạo: vận dụng kiến thức biết để biện luận, chứng minh, giải vấn đề tình có phần lạ tình thực tiễn HƯỚNG DẪN LÀM VIỆC NHÓM • Bước 1: Lựa chọn chủ đề: Mỗi nhóm chọn chủ đề nhỏ chủ đề phân công • Bước 2: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ chủ đề theo chương trình hành • Bước 3: Lập bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề (Dựa theo chuẩn kiến thức kĩ năng, thái độ) • Bước 4: Biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ mô tả Với mức độ loại cần biên soạn câu hỏi/bài tập • Bước 5: Xác định lực hình thành phát triển cho HS trình dạy học chủ đề nói • Bước 6: Đề xuất phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề nói nhằm hướng tới lực xác định TRÌNH BÀY VÀ THẢO LUẬN CHUNG Mỗi nhóm trình bày tối đa 10 phút Tên chủ đề, thời lượng, chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành; Mô tả mức yêu cầu cần đạt/các loại câu hỏi/bài tập đánh giá dạy học chủ đề; Mỗi mức/loại câu hỏi/bài tập nêu 02 ví dụ minh họa (trong câu hỏi biên soạn); Các lực hướng tới trình dạy học chủ đề; Phương pháp hình thức tổ chức dạy học chủ đề MẪU TRÌNH BÀY SẢN PHẨM BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Môn học: Chủ đề: Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hành Bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Hệ thống câu hỏi/bài tập đánh giá theo mức mô tả Những lực hướng tới Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học Mẫu bảng mô tả mức yêu cầu cần đạt cho loại câu hỏi/bài tập chủ đề Nội dung Loại câu hỏi/bài tập Câu hỏi/bài tập định tính Bài tập định lượng Bài tập thực hành/thí nghiệm … Nhận biết Thông hiểu (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) Vận dụng thấp Vận dụng cao (Mô tả yêu cầu cần đạt) (Mô tả yêu cầu cần đạt) BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH Mỗi nhóm cử đại diện trình bày kết hoạt động nhóm Các nhóm khác nghe phản biện, nêu ý kiến trao đổi khó khăn, hướng giải Gợi ý: - Nhận xét nội dung mô tả mức độ - Xem xét tương thích nội dung mô tả với câu hỏi ví dụ - Xem xét nội dung cách thức đặt câu hỏi cho mức độ Đối với câu hỏi mà thầy/cô cho chưa phù hợp theo thầy/cô nên thay đổi cho phù hợp GHI NHỚ Năng lực gồm yếu tố chính: trí tuệ thao tác vật chất đủ để hoàn thành công việc, hoạt động Dạy học theo lực dạy học sinh “làm” nghe hiểu Đánh giá theo lực đánh giá xem học sinh “làm” “nói” BẢNG PHÂN CÔNG CHỦ ĐỀ CHO CÁC NHÓM LỰA CHỌN Nhóm Trường THPT/ TTGDTX Chủ đề TQT, LTĐ, Hoàng Văn Thụ, Lê Khiết, Nguyễn Bỉnh Khiêm, DTNT tỉnh; Minh Long, Phạm Kiệt (Ba Tơ) ĐCĐT Bình Sơn, Vạn Tường, Lê Quí Đôn, Lý Sơn, Trà Bồng, Trần Kỳ Phong; Đinh Tiên Hoàng; Tây Trà HCVG Sơn Tịnh 1, Ba Gia, Sơn Mỹ, Huỳnh Thúc Kháng, Sơn Hà, Trương Định, Quang Trung, Phạm Kiệt (Sơn Hà) Thiết kế BVKT Tư Nghĩa1, Tư Nghĩa2, Chu Văn An, Thu Xà, Phạm Văn Linh kiện bán Đồng, Mộ Đức2, Nguyễn Công Trứ, dẫn IC Nghĩa Hành1, Nghĩa Hành2, Đức Phổ1, Đức Phổ2, Lương Thế Vinh, Ba Tơ, Trần Quang Diệu, Nguyễn Công Phương, Mạng điện sản xuất qui mô nhỏ BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Môn học: CÔNG NGHỆ 11 Chủ đề: HỆ THỐNG NHIÊN LIỆU ĐỘNG CƠ ĐIÊZEN Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ a) Kiến thức: Qua học HS cần nắm nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lý làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu không khí động điêzen b) Kĩ năng: Đọc sơ đồ nguyên lý hệ thống cung cấp nhiên liệu không khí động điêzen c) Thái độ: Có thái độ tìm hiểu bảo dưỡng động Điezen Bảng mô tả mức, yêu cầu cần đạt Nội dung I Nhiệm vụ II Cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống Loại câu hỏi, tập Câu hỏi Nhận biết (1) Thông hiểu (2) - Biết - Hiểu nhiệm thời vụ điểm hệ thống không - Kể tên khí phận nhiên liệu vào nhiệm xi lanh vụ - Đọc chúng sơ đồ hệ nguyên thống lí hệ thống Vận dụng Thấp (3) Cao (4) Nắm phận quan trọng hệ thống Giải thích việc điều chỉnh lượng nhiên liệu vào xi lanh động Diezen Câu hỏi minh họa Ví dụ 1.1 Hệ thống nhiên liệu động điêzen có nhiệm vụ: A cung cấp nhiên liệu B cung cấp nhiên liệu không khí C cung cấp không khí nhiên liệu sạch, phù hợp với chế độ làm việc động D cung cấp hòa khí cho xi lanh động Ví dụ 1.2 Bộ phận sau hệ thống nhiên liệu động Điezen? A.Bầu lọc khí B Bộ điều khiển phun C Bơm cao áp D Bơm chuyển nhiên liệu Ví dụ 2.1 Trong động Điêzen, nhiên liệu phun vào xi lanh thời điểm nào? A Đầu kì nạp B Đầu kì nén C Cuối kì nạp D Cuối kì nén Ví dụ 2.2 Trong hệ thống nhiên liệu động Điêzen, phận định thời điểm phun nhiên liệu vào xi lanh? A Bơm cao áp B Vòi phun C Bơm chuyển nhiên liệu D Bướm ga Ví dụ 3.1 Trong hệ thống nhiên liệu động Điêzen, phận quan trọng nhất? A Bơm cao áp B Bơm chuyển nhiên liệu C Vòi phun D Bầu lọc tinh Ví dụ 3.2 Khi tăng hay giảm ga động Điêzen có nghĩa là: A Tăng độ mở bướm ga B Đóng bướm gió C Xoay pittông bơm cao áp D Mở xupap Ví dụ 4.1 Ở động Điezen kì, trục khủy quay 2015 vòng tính từ đầu chu trình làm việc vòi phun phun nhiên liệu lần? A 2015 B 1007 C 1008 D 2014 Ví dụ 4.2 Trong thực tế, thuật ngữ "con heo dầu" để phận nào? A Bầu lọc dầu tinh B Bơm dầu C Vòi phun D Bơm cao áp Những lực hướng tới - Năng lực sử dụng động điêzen - Năng lực bảo dưỡng hệ thống nhiên liệu động Điêzen Phương pháp hình thức tổ chức hoạt động dạy học Để hình thành phát triển cho HS số lực chủ đề "Hệ thống nhiên liệu động Điêzen", sử dụng số hình thức phương pháp dạy học sau: - Phương pháp: thuyết trình, đàm thoại, trực quan - Hình thức: hoạt động nhóm [...]... ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra, phương pháp, hình thức kiểm tra • Đề kiểm tra là một công cụ dùng để đánh giá kết quả học tập của HS sau khi học xong một chủ đề, một chương, phần hay một học kì, một môn học hay một cấp học Với mục tiêu dạy học nhằm trang bị kiến thức, kĩ năng thì đề kiểm tra nhằm đánh giá HS về kiến thức, kĩ năng Khi dạy học chuyển sang hướng phát triển năng. .. SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1 Xác định các chủ đề và mục tiêu về năng lực của chủ đề 2 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo các mức độ của năng lực 3 Xây dựng câu hỏi theo các mức độ của chuẩn kiến thức, kĩ năng 4 Kiểm định, hoàn thiện câu hỏi II- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ 1 Xác định các chủ đề và mục tiêu về năng lực của chủ đề Khi dạy học và KTĐG theo năng lực thì trước... quan trọng Đánh giá độ khó và độ phân biệt của câu trắc nghiệm III- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 1 Xác định mục đích của đề kiểm tra, phương pháp kiểm tra 2 Xác định các chủ đề môn học và mục tiêu về năng lực của chủ đề 3 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo các mức độ của năng lực 4 Xây dựng đề theo các mức độ của chuẩn năng lực của chủ đề 5 Kiểm định, hoàn thiện đề kiểm tra... XÂY DỰNG CÁC CHỦ ĐỀ DẠY HỌC VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT I- Xác định các chủ đề lớn của môn học (Chủ đề cấp 1) II- Xác định các chủ đề nhỏ (Chủ đề cấp 2) của chủ đề lớn III- Xác định mục tiêu kiến thức, kĩ năng và thái độ của chủ đề cấp 2 IV- Xây dựng bảng mô tả mục tiêu năng lực của chủ đề cấp 2 I- Xác định các chủ đề lớn của môn Công nghệ 11 (Chủ đề cấp 1)... dung môn học càng tốt Nhưng với kiểm tra đánh giá theo năng lực, trong một đề thi nên kiểm tra một chủ đề trọn vẹn nhất định Chỉ có như vậy mới đánh giá được năng lực của học sinh trong một vấn đề, tình huống nào đó 5 Kiểm định, hoàn thiện đề kiểm tra Việc kiểm định, hoàn thiện đề kiểm tra cũng thường áp dụng 2 phương pháp chuyên gia và thực nghiệm tương tự như kiểm định, hoàn thiện câu hỏi, bài tập. .. hỏi/bài tập đánh giá trong dạy học chủ đề; 3 Mỗi mức/loại câu hỏi/bài tập nêu 02 ví dụ minh họa (trong các câu hỏi đã biên soạn); 4 Các năng lực có thể hướng tới trong quá trình dạy học chủ đề; 5 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học chủ đề MẪU TRÌNH BÀY SẢN PHẨM BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC Môn học: Chủ đề: 1 Chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương... phát triển năng lực và phẩm chất người học thì đề kiểm tra cũng chuyển mục đích nhằm đánh giá năng lực và phẩm chất người học • Tùy theo mục đích, nội dung kiểm tra cụ thể mà lựa chọn phương pháp kiểm tra viết, vấn đáp hoặc quan sát, hoặc sử dụng kết hợp một số phương pháp cho phù hợp III- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 2 Xác định các chủ đề môn học và mục tiêu về năng lực của chủ đề •... thức, kĩ năng, thái độ theo các mức độ của năng lực Giữa năng lực và kiến thức, kĩ năng có mối quan hệ chặt chẽ Thực tế không phải lúc nào cũng có thể KTĐG năng lực thực hiện một nhiệm vụ cụ thể Do vậy, trong quá trình thực hiện đôi khi vẫn phải kết hợp giữa đánh giá năng lực với đánh giá kiến thức kĩ năng Mặt khác, ngay cả khi đánh giá năng lực thì đôi khi cũng vẫn cần phải phân chia năng lực ra các... nhỏ hơn Và với mỗi chủ đề cấp thấp nhất lại cần xác định yêu cầu về kiến thức, kĩ năng cụ thể III- QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ 3 Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo các mức độ của năng lực Việc xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ các chủ đề cần theo định hướng xác định các năng lực thực hiện nhiệm vụ trọn vẹn nhất định Ví dụ trong mô đun sửa chữa xe đạp ở Công nghệ 9,... lực của chủ đề • Khi soạn câu hỏi, bài tập đánh giá năng lực HS, cần phải xác định các chủ đề của môn học với tinh thần vừa bám vào nội dung sách giáo khoa, vừa căn cứ vào tính trọn vẹn của năng lực đối với mỗi chủ đề • Để KTĐG theo năng lực, trong một đề thi cần kiểm tra một chủ đề trọn vẹn nhất định Nhưng, khi thực hiện KTĐG theo năng lực, cần phải phân tích môn học thành các chủ đề, từ mỗi chủ đề đó ...PHẦN DẠY HỌC MÔN CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THPT I- ĐẶC ĐIỂM DẠY HỌC ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC - Lấy người học làm trung tâm - Mục tiêu dạy học tập trung vào mức... địa phương - Đánh giá tự đánh giá tiến hành tiến trình dạy học II- BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Cụ thể hoá mục tiêu theo hướng phát triển lực Cụ thể hoá... CHỨC DẠY HỌC CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Sử dụng phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực Ví dụ: - Vận dụng dạy học giải vấn đề - Dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ - Dạy học định hướng