Câu 3:Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau: A.. Kim loại nào tác dụng được với a/ dung dịch HCl?. Câu 12: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho đinh sắt sạch ngâm trong dung dịch
Trang 1BỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HS
Môn: HÓA HỌC
Chủ đề : KIM LOẠI
1 Mức độ nhận biết
Câu 1: Nhóm các kim loại đều tác dụng với dd HCl tạo muối và giải phóng H2 là:
3 Mg, Ag, Fe,Cu 4 Fe, Ba, Zn, Al.
A 1, 3, 5 ; B 1, 4, 5 ; C 2, 5, 7; D 2, 4, 6
Câu 2: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần độ hoạt động của kim
loại là:
A 1, 2, 4; B 1, 4, 6 ; C 3, 5, 6; D 2, 4, 6
Câu 3:Cặp chất nào sau đây phản ứng được với nhau:
A Fe và khí Cl2 ; B Al và HNO3 đặc nguội;
C Fe và H2SO4 đặc nguội; D Cu và dung dịch FeCl2
Câu 4: Cho 2,7 gam nhôm vào dung dịch axitclohiđric dư Kết thúc phản ứng ta
thu được thể tích khí hiđro sinh ra ở (đkc) là:
A 1,12 lit; B 2.24 lit; C 3,36 lit; D 6.72 lit
Câu 5: Có sơ đồ phản ứng sau:
FexOy + H2 ->( M ) + (N)
Chất M; N lần lượt là? (có kèm theo hệ số cân bằng)
Trang 2A.x Fe, H2O ; B Fe, yH2O;
C Fe, xH2O ; D x Fe, yH2O;
Bảng kết quả
Đáp án B C A C D
Câu 6: Hoàn thành các phương trình hóa học sau:
a/ Fe + CuSO4 b/ Zn + H2SO4 c/ Fe + O2 d/ Cu + Cl2
Câu 7: Nêu tính chất vật lý và ứng dụng tương ứng của kim loại?
Câu 8: Kim loại nhôm và sắt có những tính chất hóa học nào giống và khác nhau?
Dẫn ra những phản ứng để minh họa?
Câu 9: Hãy nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại và nêu một số
biện pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn
Câu 10: Hãy so sánh thành phần hóa học của gang và thép ?
II.Mức độ thông hiểu
Câu 11: Cho các kim loại sau: Cu, Zn, Mg Kim loại nào tác dụng được với
a/ dung dịch HCl?
b/ dung dịch CuSO4? Viết phương trình phản ứng minh họa?
Câu 12: Nêu hiện tượng quan sát được khi cho đinh sắt sạch ngâm trong dung
dịch CuCl2 Giải thích hiện tượng, viết phương trình phản ứng
Câu 13: Có các chất sau: FeCl3, Fe2O3, Fe, Fe(OH)3, FeCl2 Hãy lập thành một dãy chuyển đổi hóa học và viết các phương trình hóa học Ghi rõ điều kiện ( nếu có)
Câu 14: Hoàn thành các phương trình hóa học (ghi rõ điều kiện nếu có) theo sơ đồ
phản ứng sau:
a/ + HCℓ MgCℓ2 + H2
Trang 3b/ + AgNO3 Zn(NO3)2 + Ag c/ + Cℓ2 HgCℓ2
Câu 15: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra và viết phương trình phản ứng khi:
a cho nhôm vào dung dịch đồng (II) clorua?
b cho natri vào dung dịch đồng (II) clorua?
Câu 16: Kim loại X có những tính chất sau:
- Tỉ khối lớn hơn 1
- Phản ứng với oxi khi đun nóng
- Phản ứng với dung dịch AgNO3
- Phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2 và muối của kim loại hóa trị II Kim loại X là:
A Cu; B Na; C Al; D Fe
Câu 17: oxit của kim loại R ở hóa trị thấp chứa 22,56% oxi,ở mức hóa trị cao chứa
50,8% oxi Kim loại R là kim loại nào sau đây:
A Mn; B Ca; C Fe; D Al
Câu 18: Cho một mẫu Na vào dung dịch CuSO4 Em có nhận xét gì?
A Kim loại Na đẩy đồng ra khỏi dung dịch;
B Na tan tạo thành dung dịch kiềm;
C Na tan giải phóng H2 Sau phản ứng dung dịch mất màu, thu được kết tủa màu xanh;
D Na tan, sau phản ứng thu được Cu và khí SO2.
Câu 19: Biết rằng 300ml dd HCl 1M đủ để hòa tan 3,9 gam oxit của kim loại R
hóa trị(III) Kim loại R là:
A Mg; B Al; C Fe; D Cu
Câu 20: Cho m g hỗn hợp Al và Ag tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lit khí (đkc) Sau phản ứng thấy còn 4,6g kim loại không tan.Thành phần phần trăm theo khối lượng hỗn hợp kim loại của Al và Ag là:
A 46 %; 54%; B 54%; 46%; C 76,8%; 23,2%; D Không xác định
Bảng kết quả
Câu 16 17 18 19 20
Đáp án D A C B B
Trang 4III.VẬN DỤNG THẤP
Câu 21 Một học sinh làm thí nghiệm đã đổ nhầm dung dịch đồng (II) sunfat vào
kẽm sunfat Để làm sạch muối kẽm sunfat, theo em dùng kim loại nào:
A Đồng; B Nhôm;
C Sắt; D Kẽm
Câu 22.Sau khi làm vườn xong bố bạn Nam luôn làm vệ sinh các dụng cụ lao động
làm bằng kim loại Việc làm này có mục đích gì ?
A Để kim loại sáng bóng đẹp;
B Để không làm bẩn quần áo khi lao động;
C Để kim loại ít bị ăn mòn;
D Để không gây ô nhiễm môi trường
Câu 23: Một học sinh đem khử hoàn toàn 9,48 g hỗn hợp Ag và Fe3O4 bằng khí hiđro dư thu được 1,08 gam nước Phần trăm khối lượng Ag trong hỗn hợp ban đầu là :
A 60,3% B 61,3 % C 63,3% D 64,3 %
Câu 24: Cho 22,2 g hỗn hợp gồm nhôm và sắt hòa tan hoàn toàn trong dung dịch
axit clohiđric Thu 13,44 lít khí hidro (đktc) Phần trăm khối lượng nhôm, sắt lần lượt là:
A 75,68% và 24,32% C 49,55% và 50,45%
B 50,45% và 49,55% D 24,32% và 75,68%
Câu 25 Cho 4,6 gam một kim loại tác dụng với nước cho 2,24 lit khí H2 (đktc) Kim loại đó là:
Bảng kết quả
Câu 21 22 23 24 25
Đáp án D C C D B
Trang 5Câu 26: Sô đa (Na2CO3) là chất được dùng để sản xuất chất tẩy rửa và chất làm sạch của công nghiệp dệt, công nghiệp thủy tinh Từ Na em hãy viết PTHH điều chế sô đa?
Câu 27 Bạc cám (dạng bột) có lẫn đồng, nhôm Làm thế nào để thu được bạc tinh
khiết?
Câu 28 Đặt hai cốc thủy tinh nhỏ, khối lượng như nhau lên hai đĩa cân, rót axit
H2SO4 loãng vào hai cốc sao cho cân ở vị trí cân bằng thêm vào cốc thứ nhất một
lá sắt nhỏ, thêm vào cốc thứ hai một lá nhôm nhỏ Khối lượng hai lá kim loại này bằng nhau
Hãy cho biết vị trí của cân trong những trường hợp sau:
a) Cả hai lá kim loại đều tan hết
b) Cả hai lá kim loại đều không bị tan hết
ĐA: a) Cân mất thăng bằng
b) Cân vẫn giữ thăng bằng
tan được nữa.Tính khối lượng Zn đã tham gia phản ứng và nồng độ phần trăm dung dịch sau phản ứng
ĐA: mZn =3,25 gam; C%ZnSO4= 4,02%
Câu 30 Một học sinh làm thí nghiệm như sau: Ngâm 1 chiếc đinh sắt nặng 20 (g)
vào 50 ml dung dịch AgNO3 0,5M cho đến khi phản ứng kết thúc
Tính khối lượng chiếc đinh sắt sau thí nghiệm ( giả sử toàn bộ lượng bạc tạo thành đều bám vào chiếc đinh sắt )
ĐA: Khối lượng đinh sắt sau phản ứng là:22 g
* Vận dụng cao
Câu 31: Có nên dùng đồ bằng nhôm để đựng vôi, nước vôi tôi hoặc vữa xây dựng
không ? Hãy giải thích ?
ĐA: Không nên dùng đồ bằng nhôm để đựng vôi tôi hoặc vữa xây dựng vì các chất
đó có tính kiềm sẽ ăn mòn nhôm
Al2O3 + Ca(OH)2 Ca(AlO2)2 + H2
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O Ca(AlO2)2 +3 H2
Trang 6Câu 32: Cho 11,6 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe2O3 ( tỉ lệ số mol 1:1) tác dụng hết với 250 ml dung dịch HCl 2M
a) Tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp ban đầu?
b) Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch sau phản ứng ? ( Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể )
ĐA:
a Khối lượng FeO, Fe2O3 là: 3,6g và 8 g
b Nồng độ mol của FeCl2, FeCl3 và HCl dư : 0,2M, 0,4 M và 0,2 M
Câu 33: Trong nước thải nhà máy có các muối Pb(NO3)3 và Cu(NO3)2 là những chất độc Hãy nêu phương pháp hóa học xử lí nước thải này trước khi cho chảy vào sông ngòi.Viết phương trình phản ứng (nếu có)
ĐA:
Pb(NO3)2 + Ca(OH)2 Pb(OH)2 + Ca(NO3)2
Cu(NO3)2 + Ca(OH)2 Cu(OH)2 + Ca(NO3)2
Câu 34; Đề xuất thí nghiệm chứng minh K là kim loại mạnh?
loãng dư thu được 3,136 lit khí H2 (đktc)
Mặt khác khi cho mgam hỗn hợp A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì sau phản ứng xảy ra hoàn toànthấy còn lại 1,2 gam chất rắn.Tính thành phần phần trăm
về khối lượng của hỗn hợp A
ĐA: % Mg= 42,555; %Al= 57,45%
Câu 36: Trong một loại quặng boxit có chứa 50% nhôm oxit Nhôm luyện từ oxit
đó còn chứa 1,5% tạp chất Khối lượng nhôm thu được khi luyện 0,5 tấn quặng boxit trên là bao nhiêu? ( Hiệu suất phản ứng là 100%)
A 132,4 kg B 134,386 kg C 250 kg D 67,193 kg
Câu 37: Cho hỗn hợp kim loại Al và Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2và AgNO3, Kết thúc thí nghiệm, lọc bỏ dung dịch thu được chất rắn gồm 3 kim loại 3 kim loại
đó là:
A Al, Cu, Ag; B Al; Fe; Cu;
C Al, Fe, Ag; D Fe; Cu; Ag
Trang 7Câu 38: Dẫn khí CO dư đi qua ống sứ đựng bột oxit sắt nung nóng , Dẫn khí sinh
ra vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 8 gam kết tủa Hòa tan hết lượng Fe thu được
ở trên bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thoát ra 1,344 lít H2 (đktc) Công thức sắt đem dùng là:
A FeO B Fe2O3 C Fe3O4 D Không xác định
Câu 36 37 38 39 40 Đáp án B D C