1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Xây dựng và sử dụng bài tập theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh khi dạy chương dòng điện xoay chiều vật lý 12

116 565 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHÙNG THỊ HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY CHƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  PHÙNG THỊ HẠNH XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CHO HỌC SINH KHI DẠY CHƢƠNG DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU - VẬT LÍ 12 Chuyên ngành: LL&PP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS-TS NGUYỄN VĂN KHẢI THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.ltc.tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết quả, số liệu nghiên cứu nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Thái Ngun, tháng năm 2016 Tác giả luận văn Phùng Thị Hạnh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy Nguyễn Văn Khải trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình em suốt trình thực luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa sau đại học, khoa Vật lí trường đại học sư phạm Thái Nguyên - Đại học Thái Nguyên tạo điều kiện tốt giúp đỡ em qua trình học tập nghiên cứu khoa Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô giáo trường thực nghiệm sư phạm tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Thái nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Phùng Thị Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Giả thuyết khoa học đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài .2 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .2 Phương pháp nghiên cứu đề tài Đóng góp đề tài Cấu trúc đề tài Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1.Các nghiên cứu dạy học phát triển lực 1.1.2 Các nghiên cứu tập vật lí, tập phát triển lực .5 1.2 Bài tập vật lí 1.2.1 Khái niệm dạng vật lí phát triển lực .6 1.2.2 Các dạng tập vật lí 1.2.3 Vai trị tốn vật lí dạy học 1.3 Bài tập theo định hướng phát triển lực dạy học vật lí 10 1.3.1 Bài tập theo định hướng phát triển lực 10 1.3.2 Xây dựng Sử dụng tập định hướng phát triển lực dạy học vật lí 14 1.4 Nghiên cứu Thực trạng việc sử dụng tập chương “Dịng điện xoay chiều” (Vật lí 12) theo quan điểm dạy học phát triển lực học sinh 22 iii 1.4.1 Mục đích điều tra, khảo sát 22 1.4.2 Đối tượng Phương pháp điều tra 22 1.4.3 Công cụ đánh giá lực giải vấn đề 22 1.4.4 Phương pháp đánh giá lực giải vấn đề học sinh 24 1.5 Thực trạng đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trường THPT 28 1.5.1 Mục đích khảo sát 28 1.5.2 Đối tượng thời gian khảo sát 28 1.5.3 Nội dung khảo sát 28 1.5.4 Phương pháp khảo sát 28 1.5.5 Kết khảo sát 28 Kết luận chương 31 Chƣơng 2: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG BÀI TẬP THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐÊ CHO HỌC SINH KHI DẠY HỌC CHƢƠNG “DÕNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 33 2.1 Phân tích mục tiêu nội dung chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 33 2.1.1 Vai trị, vị trí chương 33 2.1.2 Cấu trúc nội dung chương Dòng điện xoay chiều 34 2.1.3 Mục tiêu cần đạt dạy học chương 34 2.2 Phát triển lực giải vấn đề dạy học chương “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 35 2.3 Xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 36 2.3.1 Các nguyên tắc xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề 36 2.3.2 Các dạng tập phát triển lực giải vấn đê cho học sinh dạy học chương “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 36 2.3.3 Hệ thống tập phát triển lực giải vấn đê cho học sinh dạy học chương “DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12 49 2.4 Tiến trình dạy học xây dựng kiến thức 55 2.4.3 Sử dụng tập kiểm tra, đánh giá (Đánh giá tiến trình; đánh giá tổng kết) 74 iv Kết luận chương 79 Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Mục đích thực nghiệm 80 3.2 Đối tượng thời gian, địa điểm thực nghiệm sư phạm 80 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 80 3.2.2 Thời gian địa điểm thực nghiệm sư phạm 80 3.3 Phương pháp thực nghiệm 80 3.3.1 Phương pháp điều tra 80 3.3.2 Phương pháp quan sát 80 3.3.3 Phương pháp thống kê toán học 80 3.3.4 Phương pháp case - study 81 3.3.5 Xây dựng phương thức tiêu chí đánh giá 81 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.4.1 Tài liệu thực nghiệm sư phạm 82 3.4.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 82 3.4.3 Chọn mẫu thực nghiệm 83 3.5 Kết thực nghiệm sư phạm 84 3.5.1 Phân tích định tính 84 3.5.2 Phân tích định lượng 91 3.5.3 Kết thăm dị giáo viên cơng cụ giáo án biên soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chương "Điện xoay chiều" 94 Kết luận chương 95 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BT TN : Bài tập thí nghiệm BT : Bài tập BTVL : Bài tập Vật lý CBQL : Cán quản lý ĐC : Đối chứng ĐG : Đánh giá DHVL THPT : Dạy học Vật lý trung học phổ thông DHVL : Dạy học Vật lý GQVĐ : Giải vấn đề GV : Giáo viên HS : Học sinh KQHT : Kết học tập KT : Kiểm tra KTĐG : Kiểm tra đánh giá NL : Năng lực PH&GQVĐ : Phát giải vấn đề PP GQVĐ : Phương pháp giải vấn đề PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học SCB : Sách SNC : Sách nâng cao THPT : Trung học phổ thông TN : Thí nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VĐ : Vấn đề iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.2 Khung tiêu chí tham chiếu 23 Bảng 1.3 Thiết kế đề kiểm tra đánh giá lực GQVĐ HS 25 Bảng 1.4 Mẫu báo cáo 26 Bảng 1.5 Phiếu quan sát lực học sinh 27 Bảng 1.6 Sổ đánh giá lực GQVĐ HS 28 Bảng 1.7 Kết điều tra tình hình sử dụng BTVL dạy học vật lí 29 Bảng 2.1 Cấu trúc nội dung chương Dòng điện xoay chiều 34 Bảng 3.1 Sĩ số phân bố điểm thi chất lượng đầu học kì I nhóm lớp TN, ĐC (đã làm trịn) 84 Bảng 3.2 Phiếu quan sát lực học sinh Nguyễn Thái Bảo 87 Bảng 3.3 Phiếu quan sát lực học sinh Vũ Hữu Thắng 89 Bảng 3.4 Phiếu quan sát lực học sinh Mai Thị Quỳnh Mai 90 Bảng 3.5 Kết đánh giá lực GQVĐ học sinh sau TNSP 91 Bảng 3.6 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP 92 Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP 93 Bảng 3.8 Kết khảo sát ý kiến GV 94 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Quy trình xây dựng tập định hướng phát triển lực dạy học vật lí 15 Hình 3.1 84 Hình 3.2 Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP 94 vi Đây phương pháp dạy học tiếnhành trường THPT kiến thụy nên tiếp cận em cảm thấy khó khăn qua bảng 3.2 chúng tơi thấy đa số HS có lực GQVĐ tốt nhiên cịn số HS có lực GQVĐ yếu, số em nắm phương pháp khả giải vấn đề yếu , nhiên với kết kiểm tra cho thấy lực GQVĐ HS nhóm TN có phát triển sau tiết học TNSP Dựa vào kết ĐG lực GQVĐ HS mà GV nắm bắt kịp thời NL HS để điều chỉnh PPDH phù hợp bồi dưỡng theo tứng nhóm đối tượng HS giúp nâng cao chất lượng DH 3.5.2.2 So sánh chất lượng nhóm TN nhóm ĐC Kết KT nhóm TN ĐC sau đợt TNSP thể bảng: Bảng 3.6 Phân bố điểm nhóm TN nhóm ĐC sau TNSP Nhóm Tổng số HS Xi 10 TN 47 fi (TN) 0 10 14 14 ĐG 48 fi (ĐG) 0 12 13 Dùng phương pháp thống kê tốn học chúng tơi thu kết sau Nhóm thực nghiệm (N = 47) Nhóm đối chứng (N = 48) xi fi xi - x (xi - x )2 (xi- x )2.fi xi fi xi - x (xi - x )2 (xi - x )2.fi 0 -7.17 51.40 0.00 0 -6.45 41.6 0.00 -6.17 38.07 0.00 -5.45 29.7 0.00 -5.17 26.73 0.00 -4.45 19.8 0.00 -4.17 17.39 0.00 -3.45 11.9 11.99 -3.17 10.05 10.05 -2.45 6.00 18.00 -2.17 4.71 23.55 -1.45 1.58 18.96 10 -1.17 1.37 13.70 12 -0.45 2.10 12.64 14 -0.17 0,03 0.42 13 0.55 0.30 5.10 14 0.83 0.69 9.66 8 1.55 2.40 19.2 1.83 3.35 6.70 2.55 6.50 13.00 10 2.83 8.00 24.00 10 3.55 12.60 0.00 92 Các số thống kê thu là: Điểm trung bình Nhóm x Độ lệch chuẩn S Phƣơng sai S2 Thực nghiệm 7.17 1.38 1.91 Đối chứng 6.45 1.43 2.10 STN Tiến hành kiểm định phương sai giả thiết E0 ta F  = 0.91, S DC bậc tự tương ứng fTN = 47; fĐC = 48 F = 1.6, F < F, chấp nhận giả thiết E0 tức khác phương sai nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng trường khơng có ý nghĩa Vì tiến hành kiểm xTN  x DC nghiệm giả thiết H0 theo bậc tự do: NTN + NĐC - = 93 với đại lượng t  1  nTN n DC s = 2,5 s = ( NTN  1) S 2TN  ( N DC  1).S DC = 1,42 mà t = 2.00 nên t > t, điều NTN  N DC 2 khẳng định giả thuyết H0 bị bác bỏ chứng tỏ khác điểm trung bình hai mẫu có ý nghĩa thể kết điểm KT nhóm TN cao nhóm ĐC Bên cạnh ta có đường tần suất lũy tích hội tụ lùi nhóm TN ĐC sau: Bảng 3.7 Bảng phân phối tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP Xi 10 Wi (TN) 0 2.1 8.5 29.8 59.6 89.4 93.6 100 w'i (ĐC) 0 2.1 8.3 47.9 50.0 77.1 93.8 95.8 100 120 100 80 60 Wi (TN) w'i (ĐC) 40 20 93 10 Hình 3.2 Đường tần suất luỹ tích hội tụ lùi lớp TN lớp ĐC sau TNSP Quan sát đường biểu diễn tần số lũy tích hội tụ lùi lớp TN ĐC hai KT, ta thấy đường biểu diễn kết lớp TN nằm bên phải đường biểu diễn kết lớp ĐC, điều chứng tỏ chất lượng học tập lớp TN cao lớp ĐC 3.5.3 Kết thăm dị giáo viên cơng cụ giáo án biên soạn nhằm đánh giá lực giải vấn đề học sinh chương "Điện xoay chiều" Phát phiếu điều tra cho GV môn Vật lý (phụ lục 4) trường THPT mà tiến hành TNSP công cụ quy trình đánh giá lực GQVĐ, thu kết sau: Bảng 3.8 Kết khảo sát ý kiến GV Câu hỏi STT ĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo hướng phát triển lực GQVĐ có nâng cao chất lượng dạy học khơng? Có Khơng 7/7 7/7 6/7 1/5 7/7 7/7 Việc thiết kế đề KT, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực GQVĐ trình dạy học Vật lí thực khơng? Việc ĐG kết học tập mơn Vật lí HS theo hướng phát triển lực GQVĐ có giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực GQVĐ cho HS khơng? Bộ cơng cụ thiết kế có đủ để đánh giá lực GQVĐ HS không? Các giáo án, kiểm tra, báo cáo xây dựng chuẩn mặt kiến thức không? Như vậy, đa số GV đánh giá cao công vụ giáo án xây dựng để ĐG lực GQVĐ HS DHVL Các GV khẳng định việc ĐG lực GQVĐ HS phần giúp GV điều chỉnh PPDH từ phát triển lực GQVĐ nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí cho HS THPT Phần nhiều GV đánh giá công cụ đủ để ĐG lực GQVĐ HS giáo án, kiểm tra xây dựng xác kiến thức, phù hợp với mục tiêu ĐG KQHT 94 HS theo định hướng tiếp cận NL KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương tơi trình bày q trình kết TNSP Chúng tiến hành TN lớp, học kỳ I năm học 2015-2016; xây dựng giáo án minh họa cho dạng nghiên cứu tài liệu , ôn tập luyện tập, xử lí kết kiểm tra 45 phút, sử dụng bảng kiểm quan sát đánh giá lực PH & GQVĐ HS, cho thấy kết khối lớp TN ln cao khối lớp ĐC, điều cho phép khẳng định tính hiệu việc sử dụng hệ thống BT dạy học Như vậy, kết thu xác nhận giả thuyết khoa học đề tài 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn hoàn thành với mong muốn nghiên cứu góp phần đẩy mạnh việc đổi ĐG kết học tập mơn Vật lí học sinh THPT theo định hướng tiếp cận NL Căn vào mục đích, nhiệm vụ đề tài, qua kết nghiên cứu lí luận, thực tiễn thực nghiệm sư phạm, bước đầu chúng tơi khẳng định tính đắn giả thuyết khoa học nêu luận văn rút số kết luận: Trong q trình DH, ĐG khâu quan trọng, có mối quan hệ với khâu khác nhằm thực mục tiêu mơn học Việc ĐG tồn diện, xác kết học tập HS giúp điều chỉnh, tạo động lực cho trình DH Để nâng cao chất lượng DH mơn Vật lí trường THPT, đổi ĐG phải tiến hành đồng với đổi mục tiêu, nội dung PPDH, đáp ứng yêu cầu nội dung chương trình mơn Vật lí hành Khi coi trọng việc đổi PPDH, lấy đổi ĐG làm khâu đột phá để góp phần nâng cao chất lượng DH mơn Vật lí Những kết nghiên cứu luận văn góp phần hệ thống hóa sở lí luận ĐG lực GQVĐ HS DHVL Một mặt cố gắng làm rõ chất khái niệm ĐG góc độ lý luận, mặt khác xác định thành tố NL giải vấn đề; khái niệm ĐG lực GQVĐ Đề tài thiết kế công cụ giáo án để tổ chức ĐG lực GQVĐ HS DHVL Kết TNSP xử lí thống kê toán học khẳng định chứng minh đề xuất, đổi hình thức, phương pháp, quy trình thiết kế đề đắn, hợp lí, có tính khả thi vận dụng ĐG lực GQVĐ HS DHVL Kết góp phần làm thay đổi nhận thức thực GV, HS việc xem đổi ĐG yếu tố quan trọng để thực đổi PPDH, nâng cao chất lượng DH mơn Vật lí THPT Có thể khẳng định mục đích nghiên cứu đạt được, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận Qua kết thực hiện, luận văn khẳng định đổi ĐG KQHT mơn Vật lí HS theo định hướng tiếp cận NL việc làm cần thiết giúp nâng cao hiệu DH 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Nguyễn Văn Báu “Phương pháp giải toán vật lí” Nguyễn Đình Dũng “Xây dựng, sử dụng tập vật lí dạy học” Đề cương giảng nghiên cứu chương trình Vật lí phổ thơng (2011), ĐH sư phạm Thái Nguyên, Tổ PPGD- Khoa Vật lí Phạm Minh Hạc (1992), Một số vấn đề tâm lí học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Hiền “ Rèn luyện phát triển lực tư sáng tạo cho học sinh phổ thông thông qua dạy học hình học khơng gian” Luận văn khoa học giáo dục, khoa phương pháp dạy học toán, Đại học Sư phạm Huế Dương Thị Hoa “Xây dựng tiến trình dạy học thuyết ánh sáng (vật lí 12 nâng cao) theo hướng phát triển lực tư cho học sinh” của, Luận văn khoa học giáo dục Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Bích Hồng “Phát triển lực tự học cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học môn giáo dục công dân lớp 12” Luận văn khoa học giáo dục, Đại học Vinh Lê Thị Huệ (2010), Nghiên cứu dạy học tập chương Dòng điện xoay chiểu vật lí 12 THPT ban theo lí thuyết phát triển BTVL, Luận án tiến sĩ giáo dục học Đai học Vinh Nguyễn Quang Hùng, “Phương pháp giải tốn vật lí” 10 Đỗ Văn Năng “Phát triển lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh dạy học phần “Điện học” vật lí 11 nâng cao Trung học phổ thông” Luận văn khoa học giáo dục, Đại học sư phạm Huế 11 Trần Thị Cẩm Nhung “Phát triển lực phát giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề Tổ hợp - xác suất, Đại số Giải tích 11 nâng cao” Luận văn khoa học giáo dục, khoa sư phạm toán tin.Đại học Đồng Tháp 12 Nguyễn Hồng Phương “Nghiên cứu lý luận tốn” 13 Nguyễn Trung Thiên "Nâng cao chất lượng dạy học vật lý thông qua việc khắc phục sai lầm HS giải tập chương Dao động điện - Dòng điện xoay chiều” Luận văn khoa học giáo dục Trường Đại học Vinh - Nghệ An 97 14 Trần văn Việt (2009), "Dòng điện xoay chiều" vật lý 12 chương trình nâng cao theo tinh thần dạy học giải vấn đề” Luận văn khoa học giáo dục Trường Đại học Vinh - Nghệ An 15 Nguyễn Xuân Vinh (2009), "Xây dựng sử dụng phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan tập tự luận để kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh lớp 12 THPT thể chương Dòng điện xoay chiều chương trình bản” Luận án tiến sĩ giáo dục học Đại học Vinh 98 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN GIÁO VIÊN VỀ ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT Xin thầy vui lịng cho biết thơng tin sau, để giảiđánh giá thực trạng lực GQVĐ dạy học Vật lí trường THPT Xin trân trọng cảm ơn PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Vui lịng cho biết thơng tin cá nhân thầy (cơ), (Đánh dấu x vào thích hợp điền vào khoảng trống) 1.1 Giới tính Nam  1.2 Số năm giảng dạy Vật lí 1.3 Số năm dạy vật lí Lớp 10: Lớp 11: Lớp 12: 1.4 Trình độ đào tạo Đại học  Nữ  Thạc sĩ, tiến sĩ  Trong q trình dạy học, Thầy (cơ) tham dự khóa tập huấn đánh giá học sinh cấp số lần? (Viết số lần vào ô trống, viết số không tham dự lần nào) 2.1 Cấp trung ương:  lần 2.3 Cấp cụm trường:  lần 2.2 Cấp sở:  lần 2.4 Cấp trường:  lần Nội dung khóa tập huấn đánh giá học sinh? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) 3.1 Đánh giá đạo đức  lần 3.2 Đánh giá kết học tập  lần 3.3 Đánh giá lực  lần 3.4 Đánh giá lực giải vấn đề  lần PHẦN II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT Thầy (cơ) có thường xuyên đánh giá kết học tập học sinh q trình dạy học ngồi u cầu nhà trường không? (Đánh dấu x vào ô thích hợp) 4.1 Thường xuyên  4.2 Thỉnh thoảng  4.3 Khơng  Thầy (cơ) có thường xun kiểm tra lực giải vấn đề trình dạy học mơn Vật lí hay khơng thường sử dụng hình thức kiểm tra nào? (Đánh dấu x vào thích hợp) Hình thức Thƣờng Thỉnh Không bao xuyên thoảng 5.1 Thông qua kiểm tra 5.2 Thông qua quan sát 5.3.Thông qua sản phẩm học tập học sinh 5.4.Thông qua dự án học tập Theo quan điểm thầy cô, tiêu chí đánh giá lực giải vấn đề học sinh bao gồm: (Đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 6.1 Xác nhận mức độ hiểu vấn đề  6.2 Xác nhận mức độ tìm giải pháp giải vấn đề  6.3 Xác nhận mức độ thực giải pháp giải vấn đề  6.4 Xác nhận mức độ mở rộng vấn đề  6.5 Ý kiến khác thầy (cô): ……………………………………………… Thầy (cơ) có quan điểm việc tổ chức đánh giá lực giải vấn đề tiết học lớp? (Đánh dấu x vào thích hợp) 7.1 Rất cần thiết  7.3 Chưa cần thiết  7.2 Cần thiết  7.4 Không cần thiết  Công cụ chủ yếu nào, Thầy (cô) sử dụng để đánh giá lực học sinh dạy học vật lí? (Đánh dấu x vào thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 8.1 Câu hỏi tập lớp  8.2 Vấn đề giao cho nhóm học sinh giải  8.3 Bài tập nhà  8.4 Đề kiểm tra  8.5 Công cụ khác (Ghi tên công cụ): ……………………………………… Thầy (cô) cho biết mức độ quan trọng mục đích đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí? (Khoanh trịn vào chữ số phù hợp, với mức quan trọng nhất, mức quan trọng nhất) Mức quan trọng 9.1 Giúp giáo viên nhận biết lực giải vấn đề 5 9.3 Đánh giá phân loại học lực học sinh 9.4 Phát triển lực giải vấn đề học sinh 5 học sinh, từ điều chỉnh cách dạy 9.2 Giúp học sinh tự nhận biết lực giải vấn đề thận, từ điều chỉnh cách học 9.5 Phản hồi cho gia đình, nhà trường, giáo viên thân học sinh lực học sinh Xin trân trọng cảm ơn Quý Thầy (cô)! Phụ lục PHIẾU XIN Ý KIẾN HỌC SINH THPT VỀ THỰC TRẠNG KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MƠN VẬT LÍ Để cung cấp thông tin thực trạng đánh giá lực giải vấn đề dạy học Vật lí trường phổ thơng Em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề Cảm ơn em nhiều! PHẦN I: MỘT SỐ THÔNG TIN CÁ NHÂN Em cho biết số thông tin cá nhân, (Đánh dấu x vào thích hợp điền vào khoảng trống) 1.1 Giới tính Nam  1.2 Tuổi 1.3 Dân tộc Kinh  1.4 Đang học Lớp 10: ; Nữ  Dân tộc khác  Lớp 11: ; Lớp 12:  PHẦN II THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC GQVĐ CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC VẬT LÍ Ở TRƢỜNG THPT Giáo viên thưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá kết học tập em nào? (Đánh dấu x vào thích hợp) Hình thức 2.1 Bài kiểm tra tự luận theo hình thức giải tập 2.2 Bài kiểm tra trắc nghiệm 2.3 Bài kiểm tra yêu cầu trả lời tìm phương án giải vấn đề cụ thể sống lý thuyết 2.4 Bài kiểm tra dạng sản phẩm giao nhà làm lớp 2.5 Bài kiểm tra thông qua dự án học tập 2.6 Bài kiểm tra vấn đáp Thƣờng Thỉnh Không xuyên thoảng Em thầy (cơ) hay người định nghĩa lực giải vấn đề hay chưa? (Đánh dấu x vào thích hợp) 3.1 Có  3.2 Chưa  Em hiểu đánh giá lực giải vấn đề dạy học vật lí? Đánh dấu x vào ô thích hợp ý kiến khác điền vào khoảng trống) 4.1 Đánh giá lực giải tập vật lí  4.2 Đánh giá lực học vật lí em  4.3 Đánh giá kết học tập mơn vật lí em  4.4 Em có cách hiểu khác (Viết rõ cách hiểu đó): ………………………… Giáo viên thường tổ chức đánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học vật lí trường em thực thời điểm nào? (Đánh dấu vào thích hợp) 5.1 Trong trình dạy học học  5.2 Kết thức học  5.3 Sau phần, chương SGK  5.4 Đầu năm học  5.5 Giữa học kì  5.6 Cuối năm học  5.7 Cuối cấp học  5.8 Bài kiểm tra 15 phút  5.9 Bài kiểm tra 45 phút  GV dạy vật lí nhận xét làm câu trả lời em vấn đề sau (Đánh dấu x vào thích hợp) 6.1 Kết (giỏi khá, …)  6.2 Năng lực  6.3 Thái độ  6.4 Khuyến khích, động viên  6.5 Chỉ trích, phê phán  Xin chân thành cảm ơn em! Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA GIÁO VIÊN SAU KHI THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM Xin Quý Thầy (Cô) vui lịng cho biết ý kiến cá nhân cơng cụ giáo án soạn đểđánh giá lực giải vấn đề học sinh dạy học chương "Điện xoay chiều" STT Câu hỏi Đánh giá kết học tập mơn Vật lí học sinh theo hướng phát triển lực giải vấn đề có nâng cao chất lượng dạy học khơng? Việc thiết kế đề kiểm tra, giáo án đánh giá theo quy trình đánh giá lực giải vấn đề q trình dạy học Vật lí thực không? Việc đánh giá kết học tập mơn Vật lí HS theo hướng phát triển lực giải vấn đề có giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy học từ phát triển lực giải vấn đề cho HS không? Bộ cơng cụ thiết kế có đủ để đánh giá lực giải vấn đề học sinh không? Các giáo án, kiểm tra, báo cáo xây dựng chuẩn mặt kiến thức không? Lưu ý: Đánh dấu (x) vào ô lựa chọn Xin trân trọng cảm ơn Q Thầy (cơ)! Có Khơng Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ... định hướng phát triển lực giải tập (Điện xoay chiều) cho học sinh Với lí chọ đề tài “ Xây dựng sử dụng tập theo định hướng phát triển lực cho học sinh dạy chương Dòng điện xoay chiều Vật lí 12? ??... dụng dạy học phát triển lực để Xây dựng sử dụng tập dạy học chương ? ?Dòng điện xoay chiều? ?? (Vật lí 12) nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Giả thuyết khoa học đề tài Nếu xây dựng sử dụng. .. 2.2 Phát triển lực giải vấn đề dạy học chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT LÍ 12) 35 2.3 Xây dựng tập phát triển lực giải vấn đề cho học sinh dạy học chương “DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU” (VẬT

Ngày đăng: 24/11/2017, 08:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w