1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (ngữ văn 10) theo định hướng phát triển năng lực

60 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** VŨ THỊ KIỀU OANH DẠY HỌC BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (NGỮ VĂN 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn HÀ NỘI , 2019 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA NGỮ VĂN ************** VŨ THỊ KIỀU OANH \ DẠY HỌC BÀI HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ (NGỮ VĂN 10) THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Phương pháp dạy học Ngữ văn Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM KIỀU ANH HÀ NỘI , 2019 LỜI CẢM ƠN Để thực đề tài: Dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”(Ngữ văn 10) theo định hướng phát triển lực, trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi với bảo tận tình thầy, giáo giảng viên khoa Ngữ Văn – trường Đại học Sư phạm Hà Nội Và đặc biệt nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy tổ Phương pháp dạy học Ngữ văn TS Phạm Kiều Anh người trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu đề tài Với đề tài nghiên cứu khóa luận lực nghiên cứu có hạn nên chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong bảo, góp ý thầy cô giáo bạn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn gửi lời cảm ơn trân trọng đến thầy cô! Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2019 Tác giả khoá luận Vũ Thị Kiều Oanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung trình bày khóa luận kết q trình nghiên cứu thân tơi Những nội dung không trùng khớp với kết nghiên cứu người khác Tôi xin cam đoan chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng 04 năm 2019 Tác giả khoá luận Vũ Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .2 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG .7 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN .7 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực 1.1.1 Khái niệm lực .7 1.1.2 Dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực .9 1.1.3 Ý nghĩa việc dạy học theo định hướng phát triển lực .11 1.2 Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ .12 1.2.1 Khái niệm hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 12 1.2.2 Cơ chế thực hoạt động giao tiếp .13 1.2.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 14 1.3 Dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo định hướng phát triển lực 15 1.4 Thực trạng dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” trường THPT 16 1.4.1 Nội dung dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” SGK Ngữ văn 10 16 1.4.2.Thực trạng dạy “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” .16 1.4.3 Thực trạng học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” 17 1.4.4 Nhận xét chung 18 Chương TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 19 2.1 Mục đích việc dạy “Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ” chương trình Ngữ văn THPT 19 2.2 Nguyên tắc thiết kế hoạt động dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo định hướng phát triển lực 20 2.2.1 Nguyên tắc vừa sức .20 2.2.2 Nguyên tắc gắn liền với thực tiễn đời sống 20 2.2.3 Nguyên tắc trực quan 21 2.3 Thiết kế hoạt động dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo định hướng phát triển lực .21 2.3.1 Định hướng thiết kế hoạt động khởi động 21 2.3.2 Định hướng thiết kế hoạt động hình thành kiến thức lí thuyết 23 2.3.3 Định hướng thiết kế hoạt động luyện tập 25 2.3.4 Định hướng thiết kế hoạt động vận dụng – mở rộng 26 2.4 Quy trình tổ chức dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo định hướng phát triển lực 27 2.5 Các phương pháp, kỹ thuật sử dụng tổ chức dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” theo định hướng phát triển lực 28 2.5.1 Phương pháp vấn đáp - đàm thoại .28 2.5.2 Phương pháp thảo luận nhóm 29 2.5.3.Phương pháp thuyết trình 30 2.5.4 Phương pháp r n luyện theo mẫu 31 2.5.5 Phương pháp đóng vai 31 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 33 3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 33 3.2 Đối tượng địa bàn thực nghiệm .33 3.4 Nội dung thực nghiệm 34 3.5 Kết thực nghiệm .47 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh NL : Năng lực PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PGS.TS : Phó giáo sư – Tiến sĩ THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Với quan điểm “Đầu tư cho giáo dục quốc sách”, Đảng Nhà nước ta đưa nhiều nghị sách phát triển giáo dục nhằm khẳng định tầm quan trọng, định hướng xác định mục tiêu, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo Cụ thể, theo Nghị 88/2014/QH13 công Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, Quốc hội yêu cầu ngành giáo dục Việt Nam phải “chuyển biến bản, tồn diện chất lượng hiệu quả; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực” [19] Với quan điểm đạo vậy, khẳng định đổi phương pháp dạy học (PPDH) yếu tố cốt lõi để nâng cao chất lượng giáo dục Theo đó, ngày với xu đào tạo tồn cầu, giáo dục Việt Nam cần phải có thay đổi từ cách tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực (NL) Mục đích chuyển đổi tạo thay đổi phát triển theo kịp với chất lượng đào tạo nước khu vực quốc tế, bước khẳng định giá trị người Việt Nam đáp ứng nhu cầu tồn cầu Trong chương trình giáo dục phổ thông, Ngữ văn môn học bắt Ngồi chức cơng cụ, mơn học có nhiệm vụ hình thành phát triển NL chung góp phần bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách, phẩm chất cao đẹp người học PPDH Ngữ văn hầu hết trường phổ thông có chuyển biến tích cực đáp ứng đổi ngành phát triển xã hội Tuy nhiên, chương trình Ngữ văn mang nặng tính hàn lâm Nội dung học tập trừu tượng, chưa thực gắn liền với tình sống nên nhiều HS cho môn học không thiết thực phát triển người em, chưa giúp em có hội khẳng định trước cộng đồng Điều dẫn tới NL thiết yếu HS chưa hình thành chưa thực trọng phát triển – NL cá nhân Cũng thế, tượng HS khơng hứng thú chí có thái độ thờ ơ, lạnh nhạt việc học tập môn so với môn học khác điều đáng suy nghĩ “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” học tiếng mẹ đẻ chương trình Ngữ văn THPT Đối với nội dung dạy học này, mục đích giúp cho S hiểu giao tiếp – hoạt động bản, đặc thù người, hiểu nhân tố cấu thành nên hoạt động ngôn ngữ xem phương tiện trọng yếu giúp cho thực hoạt động giao tiếp sống hàng ngày Theo đó, GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài“Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ”, giáo viên (GV) hình thành phát triển số NL thiết yếu, ý đặc biệt NL giao tiếp cho người học Tuy nhiên, thực tế, việc dạy học nội dung trường học chưa thực hướng tới nhiệm vụ Từ lí xuất phát trên, lựa chọn nghiên cứu đề tài: Dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” (Ngữ văn 10) theo định hướng phát triển lực Lịch sử nghiên cứu Bước sang XXI, mà khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng nhiều đất nước giới coi việc dạy học phát triển phẩm chất NL cho người học nhiệm vụ chủ đạo giáo dục Để bắt kịp xu thời đại, giáo dục Việt Nam vài năm trở lại bước chuyển Kéo theo thực tế đó, việc nghiên cứu khoa học giáo dục nước ta nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề Trong khn khổ khóa luận tốt nghiệp, chúng tơi tập trung xem xét số cơng trình sau: Ngay từ bậc học Tiểu học, môn học Tiếng Việt có nhiệm vụ trang bị cho HS kiến thức hệ thống từ ngữ, câu từ qua hướng dẫn em sử dụng phương tiện ngôn ngữ cách phù hợp nói năng, ứng xử giao tiếp với bạn bè, thầy cô, cha mẹ…Trong “Hoạt động giao tiếp với dạy học tiếng Việt Tiểu học”, tác giả Phan Phương Dung tác giả Đặng Kim Nga cho rằng: “Trong dạy học tiếng Việt Tiểu học, giao tiếp vừa cách thức vừa mục đích học tập Thông qua giao tiếp đường giao tiếp tình nói gần với thực, HS thường xuyên luyện tập, sử dụng lời nói, từ kĩ giao tiếp em hình thành cách toàn diện bền vững” [7, tr.13] Ở đây, tác giả chủ yếu ý đến nghiên cứu phương pháp (PP) dạy học môn tiếng Việt Tiểu học nhiên tài liệu góp phần giúp chúng tơi xác định mục đích định hướng để triển khai đề tài Khi nghiên cứu mục đích việc dạy học Tiếng Việt trường phổ thơng, nhóm tác giả “Phương pháp dạy học tiếng Việt” khẳng định: “Muốn hình thành kỹ kỹ xảo ngơn ngữ, học sinh phải trực tiếp tham gia vào hoạt động giao tiếp Việc lĩnh hội lời nói người khác, sản sinh lời nói hay vừa phương tiện đồng thời vừa mục đích môn Tiếng Việt nhà trường phổ thông” [1, tr.57] Tiếp nối quan điểm trên, tác giả Lê A đánh giá vấn đề sử dụng ngôn ngữ giao tiếp nhấn mạnh: “Tri thức Tiếng Việt hoàn chỉnh chắn em thực vận dụng vào hoạt động giao tiếp” “giao tiếp chức trọng yếu ngơn ngữ” Từ đánh giá tác giả khẳng định: “Chọn hoạt động giao tiếp làm đối tượng dạy học không bỏ qua tri thức Việt ngữ mà góp phần làm cho tri thức linh hoạt, phong phú gần với thực tế sống hơn.” [2] PGS.TS Đỗ Việt ùng (Trường Đại học Sư phạm Nội) viết: “Dạy - học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực” khẳng định: “Năng lực tiếng Việt lực chung, có tầm quan trọng cần quan tâm để hình thành phát triển tốt người học, tiếng Việt cơng cụ quan trọng để hình thành phát triển lực khác” [10] Nhấn mạnh nhận định trên, tác giả đánh giá: “Hiệu giao tiếp, đại phận lĩnh vực đời sống, phụ thuộc vào lực tiếng Việt – muốn hình thành phát triển lực giao tiếp phải hình thành phát triển lực tiếng Việt (đương nhiên kết hợp với số lực khác có lực giao tiếp tốt) Mặt khác, việc hình thành phát triển lực tiếng Việt thực đặt tiếng Việt tư cách phương tiện giao tiếp Nói cách khác, muốn hình thành phát triển lực tiếng Việt phải đặt mối quan hệ chặt chẽ với lực giao tiếp” [10] đoạn video khơng? Các em thấy may mắn điểm nào? - HS: (Có gia đình đầy đủ; bố mẹ yêu thương, dành điều tốt đẹp nhất; hàng ngày trò chuyện bố mẹ,…) - GV: Đúng rồi, em may mắn nhân vật đoạn video ấy, may mắn em, bố mẹ người thân xung quanh em người khỏe mạnh bình thường Hàng ngày học tập, vui chơi, giao tiếp với Các em có nhớ đòng thư cuối người cha để lại cho gái khơng? “Cha u con! Cha sinh khơng nghe được, khơng nói được, cha xin lỗi điều Cha khơng thể nói nghe người khác, cha yêu thương trái tim này” Người cha yêu thương mà khơng thể nói ra, lời nói thay ngôn ngữ cử hành động Nhưng cô bé hiểu hết thứ ngôn ngữ ấy,cơ nhỏ đơn giản nghĩ rằng, khơng muốn có người cha câm điếc… Vậy theo em, bé đáng thương hay đáng trách? - HS: (Sẽ có ý kiến trái chiều: bé vừa đáng thương đáng trách,cô bé đáng thương, cô bé đáng trách ) - GV: Cô bé vừa đáng thương đáng trách Có nhiều ý kiến em cho cô bé đáng trách Nhưng em thử đặt thân bé Những đứa trẻ lớn, ln mong muốn có “người bạn” thân thiết, an tồn, người cha, mẹ,…để giãi bày tâm sự, câu chuyện hàng ngày Cô bé mong muốn vậy, người cha khuyết tật mà cô bị bạn bè xa lánh, đến cha người thân thiết giãi bày, tâm Vì qua câu chuyện em nhận thấy rằng, sống giao tiếp hoạt động quan trọng ngôn ngữ phương tiện giao tiếp để người dễ dàng giao tiếp Các em xem lại hành động, cách ứng xử lời nói với cha mẹ, em có thấy có lúc giao tiếp với cha mẹ hàng ngày, thái độ lời nói có nhiều lần làm cha mẹ phiền lòng chưa? Các em ạ, dễ nói mà khơng suy nghĩ, khó biết kiểm sốt lời nói Bài học hơm học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”, qua việc phân tích nhân tố trình giao tiếp giúp em sau q trình giao tiếp với người có lời nói, ứng xử phù hợp, có văn hóa hướng đến mục đích giao tiếp Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC LÍ THUYẾT MỚI Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đọc tìm hiểu ngữ liệu I Thế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Đọc tìm hiểu ngữ liệu a Ngữ liệu 1: Văn “Hội nghị Diên Hồng” Bước 1: GV chia lớp thành nhóm để thảo luận theo nội dung câu hỏi phiếu học tập (GV phát phiếu học tập cho nhóm) – Nhân vật giao tiếp: + Vua Trần (vua) + Các bơ lão (dân) Nhóm 1,2: tìm hiểu ngữ liệu 1: Văn “ ội nghị Diên Hồng” (T14/SGK) theo phiếu đây: Phiếu học tập 01 -> Mỗi bên có cương vị khác nhau: vua người lãnh đạo tối cao đất nước, bô lão đại diện cho tầng lớp nhân dân - Nhân vật giao tiếp? - Quá trình tạo lập văn bản? – Trong giao tiếp, người nói người nghe có đổi vai cho - Hồn cảnh giao tiếp? - Nội dung giao tiếp? - ành động tương ứng nhân vật giao tiếp: + Người nói thực hành động nói: trình bày, hỏi, cầu khiến + Người nghe thực hành động - Mục đích giao tiếp? - Phương tiện ngơn ngữ? Nhóm 3,4: tìm hiểu ngữ liệu : Bài: “Tổng quan văn học Việt Nam” (T513/SGK) theo phiếu đây: nghe -> oạt động giao tiếp bao gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội 37 Phiếu học tập 01 văn - Nhân vật giao tiếp? - Q trình tạo lập văn bản? - Hồn cảnh giao tiếp? - Nội dung giao tiếp? - Mục đích giao tiếp? - Phương tiện ngơn ngữ? Bước 2: Các nhóm thảo luận trình bày nội dung vào bảng phụ - oàn cảnh giao tiếp: + Địa điểm: điện Diên ồng + Thời gian: Vào thời vua Trần Nhân Tơng Khi đó, nước ta bị đế quốc Ngun - Mông đe dọa xâm lăng – Nội dung giao tiếp: Thảo luận tình hình đất nước trước hoạ xâm lăng bàn bạc để tìm sách lược đối phó.Vấn đề cụ hoạt động giao tiếp là: Nên hòa (tức đầu hàng) hay nên đánh? – Mục đích giao tiếp: Tìm thống sách lược để đối phó với quân giặc -> Cuộc giao tiếp đạt mục đích Bước 3: nhóm treo sản phẩm GV đại diện nhóm trình bày Các nhóm lại theo dõi, bổ sung, đặt câu hỏi Bước 4: GV tổng kết hệ thống hóa kiến thức sau chiếu đoạn video thần đồng Đỗ Nhật Nam trả lời vấn: “Cách trả lời vấn trình độ Tiếng Anh Đỗ Nhật Nam tự giới thiệu thân” để vai trò hoạt động giao tiếp b Ngữ liệu 2: Bài “Tổng quan văn học Việt Nam” sống - Nhân vật giao tiếp: tác giả SGK - GV dẫn dắt: Đoạn video S lớp 10 vừa xem vấn trực tiếp thần đồng Đỗ Nhật Nam với - oàn cảnh giao tiếp: nhà trường, có kế hoạch, có tổ chức GV nước trước nhận học - Nội dung giao tiếp: thuộc lĩnh vực bổng du học trường Đại học văn học, đề tài “Tổng quan văn danh giá bậc nước Mỹ Nam học Việt Nam gồm vấn đề cậu bé có kỹ giao tiếp bản: ứng xử tốt, với tài năng, trí tuệ, thơng minh phong thái tự tin, chuyên nghiệp đầy + Các phận hợp thành văn học Việt Nam 38 lĩnh giao tiếp, trả lời vấn trực tiếp tiếng Anh, Nam chứng minh lực thân để nhận học bổng danh giá (GV trình chiếu số hình ảnh Đỗ Nhật Nam: Hình ảnh đứng sấn khấu diễn thuyết nụ cười nước Mỹ, hình ảnh Nam người dẫn chương trình hoạt động sinh viên bên Mỹ, hình ảnh Nam bạn trao đổi học,…) Qua thấy rằng, giao tiếp ứng xử sống hàng ngày có vai trò quan trọng thân chúng ta, giao tiếp tốt giúp ta tự tin khẳng định thân để từ có hội phát triển tương lai Tiết học tìm hiểu biết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ? Hai q trình hoạt động giao tiếp ngôn ngữ nhân tố tham gia Khi tham gia vào hoạt động giao tiếp, em cần ý đến nhân tố tham gia vào hoạt động giao tiếp để giao tiếp đạt mục đích 39 + Q trình phát triển văn học Việt Nam + Con người Việt Nam qua văn học - Mục đích giao tiếp: + Người viết: Giúp S nắm cách khái quát số vấn đề Văn học Việt Nam + Người đọc: Tiếp nhận lĩnh hội kiến thức văn học Việt Nam, hình thành kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học - Phương tiện cách thức giao tiếp: + Từ ngữ: thuật ngữ văn học + Câu: câu nhiều thành phần, nhiều vế + Kết cấu văn mạch lạc, rõ ràng: đề mục xếp theo trình tự lớn, nhỏ; luận điểm trình bày cách hệ thống; có dùng chữ số chữ để đánh dấu đề mục… 2.Ghi nhớ - SGK/T15 2.Ghi nhớ - SGK/T15 - GV gọi S đọc phần ghi nhớ SGK - Khái niệm: oạt động giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, thơng tin người với người xã hội, tiến hành chủ yếu phương tiện ngôn ngữ - GV tổng kết lại - oạt động giao tiếp gồm hai trình: tạo lập văn lĩnh hội văn - Các nhân tố hoạt động giao tiếp: nhân vật giao tiếp , hồn cảnh giao tiếp, nội dung giao tiếp, mục đích giao tiếp, phương tiện giao tiếp, cách thức giao tiếp TIẾT 2: Hoạt động 3: LUYỆN TẬP Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bài tập (SGK/T20) * Bài tập (SGK/T20) Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS - GV: Trong ca dao có câu: Các nhân tố hoạt động giao tiếp ca dao: “Đêm trăng anh hỏi nàng – Tre non đủ đan sàng nên chăng?” “Đêm trăng anh hỏi nàng – Tre non đủ đan sàng nên chăng?” - GV đặt câu hỏi: Nếu em chàng trai câu ca dao trên, “đêm trăng thanh”, em “đặt vấn đề” với người yêu: “Tre non đủ đan sàng nên chăng?”, liệu - Nhân vật giao tiếp: đôi niên nam nữ trẻ tuổi (biểu qua từ “anh”, “nàng” cụm từ “tre non đủ lá”- ý nói gái đến độ “xuân thì” 40 gái phản ứng lời nói nào? Sự phản ứng gái có làm thỏa mãn mong muốn em không? Hãy trả lời hai câu hỏi hình thức đóng vai, diễn lại thành tiểu phẩm Bước 2: HS nhận nhiệm vụ học tập - HS nhận nhiệm vụ diễn tiểu phẩm xử lí tình - Hồn cảnh giao tiếp: Hoạt động giao tiếp diễn vào đêm trăng sáng Thời gian thường thích hợp với câu chuyện tâm tình nam nữ (những câu chuyện cần thời gian khơng gian có tính chất riêng tư) - Mục đích giao tiếp: Nhân vật “anh” chọn cách nói ví von bóng gió ca dao để “đặt vấn đề” Vì chuyện - Trong tình có hai khả “tre non đủ lá” chuyện “đan sàng” xảy ra: thực chất ý họ (đôi trai gái) + Cô gái từ chối, chàng trai không đạt đến tuổi trưởng thành (lúc này) tính đến chuyện kết duyên ý muốn lúc Như mục đích lời nói + Cơ gái chấp nhận lời tỏ tình nhân vật “anh” lời ướm hỏi chàng trai -> Chuyện “tre non đủ lá” chuyện Bước 3: HS diễn tiểu phẩm “đan sàng” giống chuyện Bước 4: GV đánh giá kết “trai lớn dựng vợ, gái lớn gả chồng”, - GV tổ chức đánh giá kết đóng cách nói chàng trai phù hợp vai, xử lí tình HS với nội dung mục đích - GV đặt mâu thuẫn nhận thức cho giao tiếp Cách nói vừa có hình HS (Làm để giao tiếp ảnh, vừa giàu sắc thái tình cảm lại ngơn ngữ ta đạt mục đích vừa tế nhị nên dễ làm rung động giao tiếp mong muốn?) dễ thuyết phục người nghe Sau đánh giá kết đóng vai, xử lí tình HS, GV yêu cầu HS phân tích nhân tố giao tiếp ca dao thơng qua tình cụ thể HS vừa tham gia đóng vai hệ thống câu hỏi gợi mở: – Xác định nhân vật giao tiếp? – Thời điểm giao tiếp? Thời điểm có ảnh hưởng tới nói chuyện nào? – Nhân vật “anh” nói điều gì? Nhằm mục đích gì? – Cách nói “anh” có phù hợp với nội dung mục đích giao tiếp khơng? *Bài tập (T21,22/SGK) *Bài tập (T21,22/SGK) Bước 1: GV chia lớp thành nhóm để thảo luận theo nội dung: “Hãy phân tích nhân tố giao tiếp qua thư Bác Hồ gửi học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt nam Dân chủ Cộng hòa tháng năm 1945.” (GV phát phiếu học tập cho nhóm) - Bức thư Bác ồ, với tư cách Chủ tịch nước, viết gửi cho học sinh nước nhân ngày khai giảng năm học nước Việt Nam Phiếu học tập số 02 Nhóm 1,2: - Bức thư viết đất nước ta vừa giành lại độc lập chủ quyền từ tay Pháp Cũng lúc ấy, bắt đầu có giáo dục hồn tồn Vì mà người viết người nhận vô hứng khởi – Thư viết cho ai? Người viết có quan - Bức thư nói tới niềm vui sướng hệ với người nhận? người viết nhìn thấy học sinh – oàn cảnh cụ thể người viết hưởng giáo dục tự do, người nhận đó? độc lập Thư nói tới nhiệm vụ, trách nhiệm học sinh đất nước Phiếu học tập số 02 Đồng thời lời chúc Bác học sinh Nhóm 3,4: - Mục đích Bác viết thư để chúc Thư viết vấn đề gì? Thư viết để làm gì? Nên viết nào? Bước 2: HS tiến hành thảo luận theo nhóm Bước 3: Sau thảo luận xong, nhóm có nội dung thảo luận trao đổi phiếu học tập cho để nhận xét bổ sung theo ý kiến nhóm (kết nhận xét, bổ sung ghi vào tờ giấy khác) sau nhóm trao đổi lại phiếu kết mừng học sinh nhân ngày khai trường nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Thư viết để xác định nhiệm vụ vừa nặng nề vừa vẻ vang hệ học sinh - Bức thư Bác viết có lời lẽ vừa gần gũi, thân tình lại vừa nghiêm túc Vì vừa lời động viên khích lệ vừa lời nhắc nhở ý thức trách nhiệm học sinh tương lai đất nước Bước 4: GV gọi đại diện nhóm trình bày nhận xét, bổ sung Hoạt động 4: VẬN DỤNG – MỞ RỘNG Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * Bài tập 1: Viết vấn vấn đề sau: Ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ * Bài tập 1: Viết vấn vấn đề sau: Ngôn ngữ giao tiếp giới trẻ - HS làm việc cá nhân viết vấn theo chủ đề nêu - Hoạt động vấn em vừa trực tiếp tham gia có phải hoạt động giao tiếp Bởi có tham gia nhân tố giao tiếp - Hoạt động nhóm đơi: Đóng vai phóng viên người vấn theo chủ đề chuẩn bị (lần lượt đổi vai hoạt động vấn) - Hoạt động chịu chi phối nhân tố: - GV đặt câu hỏi: + Hoàn cảnh giao tiếp: lớp học + Hoạt động vấn em vừa trực tiếp tham gia có phải hoạt động giao tiếp khơng? Vì sao? + Nhân vật giao tiếp: (HS cụ thể) + Nội dung giao tiếp: vấn, trao đổi xung quanh vấn đề Ngôn ngữ 43 + Hoạt động chịu chi phối nhân tố nào? giao tiếp giới trẻ + Mục đích giao tiếp: bày tỏ quan điểm, thái độ, suy nghĩ thân cách sử dụng ngôn ngữ người trẻ giao tiếp + Nhận xét ngôn ngữ sử dụng vấn? - Ngôn ngữ sử dụng phù hợp với nội dung giao tiếp, ngôn ngữ sáng, chuẩn xác * Bài tập 2: - Các nhân tố giao tiếp thư em Hồ Thị Hiếu Hiền + Bức thư em Hồ Thị Hiếu Hiền gửi đạo diễn Trương Nghệ Mưu (Trung Quốc) + Quan hệ người viết thư người nhận thư: Thị Hiếu Hiền (người viết thư) học sinh lớp lớp 6/9 Trường T CS Tây Sơn, Đà Nẵng Việt Nam Đạo diễn Trương Nghệ Mưu (người đọc thư) đạo diễn phim tiếng Trung Quốc -> Hai người khơng có mối quan hệ quen biết, thư Thị Hiếu Hiền viết gửi cho đạo diễn Trương Nghệ Mưu tham gia thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 39 * Bài tập 2: GV trình chiếu hình ảnh thư em Hồ Thị Hiếu Hiền, lớp 6/9 Trường T CS Tây Sơn, Đà Nẵng đạt giải thi viết thư quốc tế UPU lần thứ 39 - Việt Nam 2010 với chủ đề “Hãy viết thư cho người đó, để nói việc hiểu biết AIDS tự bảo vệ trước + Chủ đề thi “Hãy viết thư cho người đó, để nói việc hiểu biết AIDS tự bảo vệ trước bệnh 44 bệnh quan trọng” quan trọng” Vì vấn đề GV gọi S đọc lại thư đạt thư nói đến câu chuyện Hiền kể giải yêu cầu HS trả lời câu hỏi: thiếu hiểu biết AIDS người xung quanh cô bé , hâm mộ + Thư viết cho ai? Quan hệ người Hiền với tài đạo diễn viết thư người nhận? Trương Nghệ Mưu làm + Thư viết vấn đề gì? Bức thư phim tiếng giới nói đến viết nhằm mục đích gì? ước mơ muốn trở thành đạo diễn tiếng xây dựng tác phẩm điện Sau HS trả lời GV chốt lại ảnh thật hay đề tài IV/AIDS để nội dung yêu cầu HS viết thức tỉnh loài người, Hiền viết thư với chủ đề trên: “ ãy viết thư với mục đích đạo diễn lắng thư cho năm 45 nghe thấu hiểu suy nghĩ để tuổi” xác định nhân tố giao biến ước mơ thành tiếp thư, gọi đến hai thực, đạo diễn Trương S đọc trước lớp trả lời câu Nghệ Mưu có phim hỏi đề tài IV/AIDS để thức tỉnh người * Bài tập 3: Một số câu ca dao, tục ngữ khuyên sử dụng từ ngữ, cách ứng xử phù hợp giao tiếp * Bài tập 3: Sưu tầm câu ca dao, tục ngữ khuyên sử dụng từ ngữ, cách ứng xử phù hợp giao tiếp Học ăn học nói, học gói học mở Kính lão đắc thọ - S sưu tầm chuẩn bị nhà Lời nói, gói vàng - GV tổ chức để hai nhóm thi trình bày kết sưu tầm (GV chia nhóm chuẩn bị từ tiết trước), hai nhóm đại diện đứng lên đọc câu, dừng lại nhóm nhóm thua Nhóm sau khơng Lời chào cao mâm cỗ Kính trên, nhường Một lời nói dối, sám hối bảy ngày Đất tốt trồng rườm rà Những người lịch nói dịu 45 đọc trùng lại câu nhóm trước dàng Người tiếng nói Chuông kêu, khẽ gõ bên thành kêu Kim vàng nỡ uốn câu Người khôn nỡ nói nặng lời 10 Vàng thử lửa, thử than Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời 11 Lời nói chẳng tiền mua Lựa lời mà nói cho vừa lòng 12 Chim khơn kêu tiếng rảnh rang Người khơn nói tiếng dịu dàng dễ nghe 13 Sảy chân, gượng lại vừa, Sảy miệng, biết nói 14 Vàng sa xuống giếng, khơn tìm, Người sa lời nói, chim sổ lồng 15 Cười người vội cười lâu Cười người hôm trước hôm sau người cười 16 Rượu nhạt, uống say, Người khơn nói lắm, hay nhàm 46 3.5 Kết nghiệm thực Kết sau tiến hành thực nghiệm thông qua quan sát thái độ, hành vi học tập, qua tập HS, thấy việc thiết kế giáo án theo định hướng phát triển NL người học đạt được hiệu quả, với ưu điểm: - Hệ thống câu hỏi tập vận dụng phù hợp với khả nhận thức HS yêu cầu phát triển NL Qua hệ thống câu hỏi gợi mở hệ thống tập vận dụng – mở rộng em người chủ động q trình lĩnh hội kiến thức NL S hình thành: NL giao tiếp, NL hợp tác, NL giải vấn đề,… - Các phương pháp phương tiện, kỹ thuật dạy học đại đưa vào sử dụng đạt hiệu cao so với PP dạy học truyền thống Việc dạy học phương tiện điện tử, trình chiếu video, hình ảnh,… giúp em có hứng thú với nội dung học, học sôi - Do thời lượng thực nghiệm không gắn với thời điểm dạy theo phân phối chương trình nên chúng tơi chưa đánh giá thực tế qua kiểm tra em So sánh lớp tham gia thực nghiệm với lớp bình thường thấy khác biết nhận thức sau học Hai lớp 10D1 10D2 tham gia thực nghiệm thấy rằng, em hứng thú nhiệt tình tham gia hoạt động học tập Các em chủ động nhiệm vụ học tập, qua việc làm tập vận dụng – mở rộng em hiểu nội dung học Lớp 10D3 dạy học theo giáo án truyền thống, em thụ động việc tiếp thu kiến thức, nhiều HS không ý, chủ yếu ghi chép Điều chứng tỏ tính hiệu khả thi đề xuất nêu khóa luận 47 KẾT LUẬN Trong công đổi giáo dục đào tạo nước ta đổi PPDH yêu cầu tất yếu cấp bách Không thể phủ nhận vai trò PPDH truyền thống, nhiên, PPDH truyền thống có hạn chế tất yếu, cần có kết hợp sử dụng PPDH hoạt động học tập, đặc biệt phương pháp kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo nhằm phát triển NL người học Vì GV, nhiệm vụ không đơn mang lại cho HS kiến thức mang tính lí thuyết SGK mà cần tìm cách thức, phương pháp phù hợp để dạy để chủ thể học tập tiếp nhận cách dễ dàng từ nhận thức, khắc sâu kiến thức, vận dụng kiến thức vào đời sống, qua hình thành phát triển NL cần thiết cho thân Nhằm phát triển toàn diện phẩm chất, nhân cách người học, nhằm trang bị cho em NL để vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tiễn để giải tình thực tế đời sống mục tiêu dạy học phát triển lực Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, giáo án thực nghiệm thiết kế với hoạt động dạy “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” SGK Ngữ văn 10 theo định hướng phát triển NL dựa phương diện giao tiếp, DH Tiếng Việt (cụ thể “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ”) theo định hướng phát triển NL Với đề tài nghiên cứu này, phần sở lí luận sở thực tiễn tiền đề để triển khai tiến hành nghiên cứu vấn đề giao tiếp, hoạt động giao tiếp ngôn ngữ vấn đề liên quan đến NL để từ đề xuất yêu cầu nhiệm vụ GV dạy học theo hướng phát triển NL Trong phần nội dung, tập trung đưa định hướng cụ thể việc dạy học “Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ” (Ngữ văn 10) theo định hướng phát triển NL Ở phần cuối thực nghiệm, bước đầu quan sát tiếp nhận HS trình học tập để có nhìn đánh giá khách quan việc vận dụng lí thuyết vào thực tiễn, từ tiếp tục nghiên cứu có điều chỉnh hợp lí phù hợp 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục [2] Lê A (2001), “Dạy Tiếng Việt dạy hoạt động hoạt động”, Tạp chí Ngơn ngữ, số [3] Đinh Quang Báo (5/5/2017), “Chương trình vấn đề cốt lõi”, Báo Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể THPT sau 2015, NXB Giáo dục [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, Tập (SGK, SGV), (bộ nâng cao), NXB Giáo dục [6] Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm [7] Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Đại học Sư phạm [8] Bùi Minh Đức (2017), “Tiếp cận lực đổi dạy học kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, (118), tr.58-61 [9] Trần Khánh Đức (2015), Nghiên cứu nhu cầu xây dựng mơ hình đào tạo theo lực lĩnh vực giáo dục, NXB Giáo dục [10] PGS.TS Đỗ Việt Hùng (11/12/2014), “Dạy – học Tiếng Việt nhà trường theo hướng phát triển lực” [11] Đặng Thành ưng (12/ 2012), “Năng lực giáo dục theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (số 43) [12] Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm [13] Nhiều tác giả (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập III), NXB Từ điển Bách khoa [14] Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông (In lần thứ hai), NXB Đại học Sư phạm [15] Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng [16] Nguyễn Quang Uẩn (1996), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích Thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục [18] https://www.youtube.com/watch?v=ntl9jeqvhkU [19] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Nghi-quyet-882014QH13-doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-giao-duc-pho-thong260798.aspx [120] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Giao-duc/Quyet-dinh-711-QDTTg-nam-2012-Chien-luoc-phat-trien-giao-duc-2011-2020-141203.aspx [221] https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Thuong-mai/Nghi-quyet-29-NQTW-nam-2013-doi-moi-can-ban-toan-dien-giao-duc-dao-tao-hoi-nhapquoc-te-212441.aspx ... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC BÀI “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ” THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC 2.1 Mục đích việc dạy Hoạt động giao tiếp ngơn ngữ chương trình Ngữ văn THPT Ở mơn Ngữ văn. .. 1.2.3 Các nhân tố hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 14 1.3 Dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo định hướng phát triển lực 15 1.4 Thực trạng dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ trường THPT... trực tiếp đến hoạt động giao tiếp 1.3 Dạy học Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ theo định hướng phát triển lực Theo xu hướng dạy học theo hướng phát triển NL nay, trình học tập phải hướng vào việc hình

Ngày đăng: 29/08/2019, 12:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán (2005), Phương pháp dạy học tiếng Việt, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạyhọc tiếng Việt
Tác giả: Lê A – Nguyễn Quang Ninh – Bùi Minh Toán
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
[2]. Lê A (2001), “Dạy Tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạt động”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 4 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), “Dạy Tiếng Việt là dạy một hoạt động và bằng hoạtđộng”, Tạp chí Ngôn ngữ
Tác giả: Lê A
Năm: 2001
[3]. Đinh Quang Báo (5/5/2017), “Chương trình là vấn đề cốt lõi”, Báo Hà Nội mới Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình là vấn đề cốt lõi”", Báo
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể THPT sau 2015, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổngthể THPT sau 2015
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2018
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Ngữ văn 10, Tập 1 (SGK, SGV), (bộ cơ bản và nâng cao), NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2016
[6]. Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Đại học Sưphạm
Năm: 2014
[7]. Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga (2011), Hoạt động giao tiếp với dạy học Tiếng Việt ở tiểu học, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp vớidạy học Tiếng Việt ở tiểu học
Tác giả: Phan Phương Dung - Đặng Kim Nga
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
[8]. Bùi Minh Đức (2017), “Tiếp cận năng lực trong đổi mới dạy học và kiểm tra, đánh giá ở môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam, (118), tr.58-61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận năng lực trong đổi mới dạy học vàkiểm tra, đánh giá ở môn Ngữ văn”, Tạp chí Giáo chức Việt Nam
Tác giả: Bùi Minh Đức
Năm: 2017
[9]. Trần Khánh Đức (2015), Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đào tạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nhu cầu và xây dựng mô hình đàotạo theo năng lực trong lĩnh vực giáo dục
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2015
[10]. PGS.TS Đỗ Việt Hùng (11/12/2014), “Dạy – học Tiếng Việt trong nhà trường theo hướng phát triển năng lực” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy – học Tiếng Việt trong nhàtrường theo hướng phát triển năng lực
[11]. Đặng Thành ưng (12/ 2012), “Năng lực và giáo dục theo hướng tiếp cận năng lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục, (số 43) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năng lực và giáo dục theo hướng tiếpcận năng lực”, Tạp chí Quản lí Giáo dục
[12]. Nguyễn Trọng Khanh (2011), Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển năng lực và tư duy kỹ thuật
Tác giả: Nguyễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
[13]. Nhiều tác giả (2003), Từ điển Bách khoa Việt Nam (Tập III), NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Từ điển Bách khoa Việt Nam
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Từđiển Bách khoa
Năm: 2003
[14]. Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổ thông (In lần thứ hai), NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học theođịnh hướng hình thành và phát triển năng lực người học ở trường phổthông
Tác giả: Lê Đình Trung (chủ biên) - Phan Thị Thanh Hội
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2016
[15]. Viện Ngôn ngữ học (2005), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tiếng Việt
Tác giả: Viện Ngôn ngữ học
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
Năm: 2005
[16]. Nguyễn Quang Uẩn (1996), Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Đại học Quốcgia Hà Nội
Năm: 1996
[17]. Nguyễn Như Ý (1997), Từ điển giải thích Thuật ngữ ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giải thích Thuật ngữ ngôn ngữ học
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1997
[18]. h t t p s: // www . y o u tu b e.c o m / w a t c h ? v = n t l9 j e q v h k U Khác
[19]. h t t ps: / / t hu v i e np h a pl u a t . v n / v a n - b a n / G i a o - d u c / N g h i - q u y e t - 8 8 -2 01 4 QH13-doi-moi-chuong-trinh-sach-giao-khoa-giao-duc-pho-thong-260798.aspx Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w