SKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌCSKKN DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
Trang 1DẠY HỌC “CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN” CỦA
NGUYỄN DỮ THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC
I PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo xác định “ tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục và đào tạo theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất và năng lực của người học”; và “ đổi mới căn bản hình thức, phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết quả giáo dục, đào tạo đảm bảo tính trung thực, khách quan”.
Việc đổi mới phương pháp dạy học đã được ngành giáo dục triển khai nhiềunăm nay những vẫn chưa nhận được những kết quả cụ thể Thực hiện Thực hiện Chỉthị số 3031/CT-BGDĐT ngày 26/8/2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo(GDĐT) về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáodục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2016-2017; Chỉ thị số13/CT-UBND ngày 31/8/2016 của Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh Vềmột số nhiệm vụ trọng tâm năm học 2016-2017; công văn số 4235/BGDĐT-GDTrHngày 1/9/2016 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục trunghọc năm học 2016-2017, công văn 2242-Sở GDĐT Quảng Ninh hướng dẫn thực hiệnnhiệm vụ năm học 2016-2017 toàn ngành nói chung, cấp học phổ thông nói riêng
đang cố gắng thực hiện tốt những nội dung trọng tâm, trong đó có : “Đổi mới đồng
bộ phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả học tập và rèn luyện theo hướng phát triển năng lực học sinh” Nhiều kế hoạch được phác thảo, nhiều chuyên
đề về đổi mới phương pháp dạy học bộ môn từ cấp trường đến cấp sở được tổ chức,tập huấn ; tuy nhiên, vẫn chỉ dừng lại ở mức độ khái quát, mang tính định hướng.Thực tế ấy đòi hỏi những người giáo viên trực tiếp giảng dạy trên lớp phải có nhữngtìm tòi, nghiên cứu để đưa ra cách vận dụng những đổi mới phương pháp dạy họctheo định hướng phát triển năng lực người học vào những bài học cụ thể, đối vớinhững đối tượng học sinh cụ thể của trường mình, nhằm mang lại sự hứng thú họctập và kết quả học tập cao
Thực tế dạy học văn ở trường phổ thông cho thấy, với cách dạy và học lâu nay
đã ít nhiều mang lại sự nhàm chán cho cả người dạy và người học Điều đáng nóinhất là, sau mỗi bài học, học sinh – kể cả những học sinh khá, giỏi đều chưa hìnhthành cho mình được những kỹ năng, năng lực vận dụng kiến thức vào thực tế đờisống Vì lẽ đó mà khi đứng trước một yêu cầu tương tự như đã được học nhưng các
em vẫn lúng túng Các em thiếu hẳn năng lực độc lập suy nghĩ, chủ động trong xử lítình huống cuộc sống do thói quen nghe và làm theo
Từ thực tế đó, đòi hỏi việc đổi mới phương pháp dạy học văn phải theo địnhhướng phát triển năng lực người học Mỗi bài học, thông qua nội dung kiến thức,phương pháp tìm hiểu, phải hình thành và rèn luyện cho học sinh một hoặc một sốnăng lực nhất định, để khi bước vào cuộc sống, các em có thể vận dụng được, làm được
2 Mục đích nghiên cứu
2.1 Đối với giáo viên
Tìm một số biện pháp rèn luyện năng lực cho học sinh lớp 10 thông qua bàidạy
Trang 2Chú trọng rèn luyện cho học sinh những năng lực cần có như: năng lực tựgiải quyết vấn đề, năng lực tư duy logic, năng lực thuyết trình, năng lực phản biện,năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác; các phẩm chất: nhân ái, khoan dung, trungthực, tự chủ, có tinh thần vượt khó, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng
2.2 Đối với học sinh
Học sinh củng cố vững chắc các kỹ năng cơ bản đã được rèn luyện từ nhữnglớp trước, trên cơ sở đó tiếp tục rèn luyện và phát triển các năng lực chủ yếu như:năng lực giao tiếp, năng lực thích ứng, năng lực tự hoàn thiện, năng lực tổ chứcquản lí, năng lực hoạt động chính trị-xã hội, năng lực hợp tác và cạnh tranh lànhmạnh
3 Thời gian địa điểm
- Thời gian: kì II năm học 2016- 2017
- Địa điểm: Trường THPT Vũ Văn Hiếu
Nghị quyết hội nghị trung ương 8 khóa XI về “ Đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo”: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo
hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹnăng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt, một chiều, ghi nhớ máy móc.Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tựcập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực…”
Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành kèm theo quyết
định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 của thủ tướng chính phủ chỉ rõ: “Tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học và đánh giá kết quả học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo và năng lục tự học của người học.”
Lí luận chung về phương pháp dạy học và phương pháp dạy học văn trongnhà trường phổ thông ; các văn bản hướng dẫn đổi mới phương pháp dạy học, đổimới phương pháp kiểm tra đánh giá của Bộ GD&ĐT, sở GD&ĐT : Thực hiệnnhiệm vụ đổi mới giáo dục phổ thông theo tinh thần Nghị quyết 29/NQ-TW, ngày6/3/2014 Bộ GD&ĐT đã ban hành kế hoạch số 103/KH-BGDĐT về việc tổ chức
hội thảo “Đổi mới kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn trong trường phổ thông”, với mục đích: nghiên cứu cơ sở lí luận và xây dựng kế hoạch triển khai
việc đổi mới phương thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn ở trườngphổ thông theo định hướng phát triển năng lực người học với cách thức xây dựng đề
Trang 3thi/kiểm tra và đáp án theo hướng mở; tích hợp kiến thức liên môn; giải quyết vấn
1.2.2 Về giáo viên
Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú ý tíchcực hóa học sinh về mặt trí tuệ mà còn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đềgắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt độngtrí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn, đổi mới quan hệ giáo viên – học sinh theohướng cộng tác có ý nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnhviệc học tập những tri thức và kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cần bổsung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đềphức hợp
Đối với nhóm giáo viên dạy Ngữ văn của trường, từ năm học 2014- 2015chúng tôi đã triển khai dạy học theo hướng phát huy năng lực, phẩm chất ngườihọc Tuy nhiên, có một số giờ dạy vẫn chưa phát huy hết năng lực, phẩm chất củahọc sinh Một số giáo viên đã chú ý hình thành các năng lực, phẩm chất cho họcsinh qua bài học tuy nhiên phần đánh giá năng lực, phẩm chất và cũng chỉ mangđịnh tính
1.2.3 Về học sinh
Học sinh lớp 10 mới bước chân vào cấp học THPT nên có những hạn chếnhất định về năng lực phân tích đánh giá, phản biện, hợp tác… và một số năng lựckhác nên việc rèn luyện năng lực qua bài dạy là cần thiết
Học sinh chưa có ý thức chuẩn bị bài chu đáo, bài cũ học sơ sài, qua quýt; bàimới soạn cho có lệ, chưa có ý thức và tâm thế hứng thú đối với bài học, chưa xácđịnh được mình sẽ tiếp thu được điều gì, rèn luyện được năng lực nào đối với mỗibài học
2 Chương 2: Nội dung vấn đề nghiên cứu
2.1 Xác định các năng lực cần phát triển qua môn Ngữ văn cấp THPT
Năng lực được quan niệm là sự kết hợp một cách linh hoạt và có tổ chức kiếnthức, kỹ năng với thái độ, tình cảm, giá trị, động cơ cá nhân…., nhằm đáp ứng hiệuquả một yêu cầu phức hợp của hoạt động trong bối cảnh nhất định Năng lực thểhiện sự vận dụng kết hợp nhiều yếu tố (phẩm chất, kiến thức và kỹ năng) được thểhiện thông qua các hoạt động của cá nhân nhằm thực hiện một loại công việc nào
đó Năng lực có các yếu tố cơ bản mà mọi người lao động, mọi công dân đều cần
phải có đó là các năng lực chung cốt lõi cơ bản như: Năng lực giải quết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực hợp tác, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp tiếng Việt, năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ.
Môn Ngữ văn được coi là môn học công cụ, nó mang đặc thù riêng của mônhọc, do đó năng lực tiếng Việt và năng lực thưởng thức văn học/cảm thụ thẩm mĩ lànhững năng lực đóng vai trò quan trọng trong việc xác định các nội dung dạy họccủa môn học, ngoài ra các năng lực còn lại đóng vai trò là các năng lực chung
Trang 4Trong quá trình hướng dẫn học sinh tiếp xúc với văn bản, môn ngữ văn giúp
học sinh từng bước hình thành và nâng cao các năng lực học tập của môn học, cụ thể là năng lực tiếp nhận văn bản (gồm kĩ năng nghe, đọc) và năng lực tạo lập văn bản (gồm kỹ năng nói và viết) Năng lực đọc-hiểu văn bản của học sinh thể hiện ở
khả năng vận dụng tổng hợp các kiến thức về Tiếng Việt, về các loại hình văn bản
và kỹ năng, phương pháp đọc, khả năng thu thập các thông tin, cảm thụ cái đẹp vàgiá trị của tác phẩm văn chương nghệ thuật
2.1.1 Phương pháp tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực học sinh
- Phương pháp nghiên cứu tình huống là một phương pháp dạy học, trong đótrọng tâm của quá trình dạy học là việc phân tích và giải quyết các vấn đề của mộttrường hợp(tình huống) được lựa chọn trong thực tiễn Với phương pháp này, họcsinh tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vấn đề của tìnhhuống đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu là làm việc nhóm
- Phương pháp đóng vai là phương pháp tổ chức cho học sinh thực hành đểtrình bày những suy nghĩ, cảm nhận và ứng xử theo một “vai giả định” Đây làphương pháp giảng dạy nhằm giúp học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằngcách đứng từ chỗ đứng, góc nhìn của người trong cuộc, tập trung vào một sự kiện
cụ thể mà các em quan sát được từ vai của mình Trong môn ngữ văn, phương phápđóng vai được thực hiện trong một số nội dung học tập sau: vào vai một nhân vật kểlại câu chuyện đã học; chuyển thể một văn bản văn học thành một kịch bản sânkhấu, xử lý một tình huống giao tiếp giả định, trình bày một vấn đề, một ý kiến từcác góc nhìn khác nhau…
- Thảo luận nhóm là một trong những phương pháp dạy học tạo được sự thamgia tích cực của học sinh trong học tập Trong thảo luận nhóm, học sinh được thamgia trao đổi, bàn bạc, chia sẻ ý kiến về một vấn đề mà cả nhóm cùng quan tâm.Thảo luận nhóm còn là phương tiện học hỏi có tính cách dân chủ, mọi cá nhân được
tự do bày tỏ quan điểm, tạo thói quen sinh hoạt bình đẳng, biết đón nhận quan điểmbất đồng, hình thành quan điểm cá nhân, giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải quyếtvấn đề khó khăn
2.1.2 Hình thức tổ chức dạy học nhằm hướng tới phát triển năng lực học sinh.
- Dạy học môn ngữ văn ở trương THPT thường được tổ chức dưới hai hình
thức cơ bản là: hình thức tổ chức dạy học trong lớp và ngoài lớp Hình thức tổ chức
dạy học trong lớp là hình thức tổ chức dạy học trong các giờ học chính khóa Trong
đó giáo viên sẽ tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh theo các nội dung học
tập Hình thức tổ chức dạy học này được thực hiện theo các cách sau: Học theo cá
nhân, học theo nhóm, học theo góc
- Hình thức tổ chức dạy học ngoài lớp học là hình thức quan trọng, gắn cácnội dung học tập với việc vận dụng vào thực tiễn Hình thức tổ chức này góp phầntạo ra một không gian học tập mở, giúp học sinh có thêm các cơ hội để thể hiệnnăng lực học tập của mình Có thể tổ chức hoạt động ngoài lớp học dưới dạng cáchoạt động ngoại khóa như: tổ chức câu lạc bộ văn học dân gian, câu lạc bộ thơ; hộithi sáng văn chương cho học sinh (viết truyện, thơ, kịch bản văn học…), hội thihùng biện về chủ đề xã hội hay văn học đang được quan tâm, hoặc tổ chức các cuộcgiao lưu giữa học sinh với các nhà văn, nhà thơ…
Trang 52.2 Vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trong bài dạy “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( trích Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ )
2.2.1 Định hướng thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực của học sinh
- Để phát triển năng lực của học sinh trong giờ Ngữ văn cấp THPT, cần đổimới mạnh mẽ việc thiết kế bài học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phảicho thấy rõ các hoạt động của học sinh chiếm vị trí chủ yếu Với giáo viên, phươngpháp thuyết trình nên giảm thiểu tới mức tối đa, thay vào đó là tổ chức hoạt độngcho học sinh bằng việc nêu vấn đề, đề xuất các tình huống, dự án
- Để phát huy được vai trò chủ thể tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh THPT trong quá trình học tập cần vận dụng lý thuyết kiến tạo của J Bruner vàotrong quá trình dạy học Tiến trình dạy học kiến tạo bao gồm 3 bước:
Bước 1: Làm bộc lộ quan niệm của học sinh
- Trong bước này, giáo viên giúp học sinh hệ thống, ôn lại những kiến thức cũ cóliên quan đến kiến thức mới bằng cách sử dụng các câu hỏi, các bài tập Sau đó giáoviên hoặc học sinh sẽ nêu vấn đề, tạo cơ hội cho học sinh bộc lộ quan niệm củamình về vấn đề học tập
Bước 2: Tổ chức điều khiển học sinh tiến hành thảo luận
- Giáo viên tổ chức cho học sinh đề xuất các giả thuyết, kiểm tra giả thuyết (thử vàsai) phân tích kết quả và từ đó rút ra kết luận chung cho cả lớp
Bước 3: Tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức
- Giáo viên tổ chức cho học sinh vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề về lýthuyết cũng như thực tiễn, qua đó giúp học sinh khắc sâu hơn kiến thức mới
- Theo tinh thần trên, thiết kế bài học được biên soạn theo các chủ đề, tổ chức hoạt
động cho học sinh theo 5 bước gồm: hoạt động trải nghiệm, hoạt động hình thành kiến thức mới, hoạt động thực hành, hoạt động ứng dụng, hoạt động bổ sung Mỗi
hoạt động trong tiến trình học tập được xây dựng với mục tiêu, nội dung và cáchthức cụ thể như sau:
a Hoạt động trải nghiệm
*Mục đích của hoạt động
– Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh huy động vốn kiến thức và kỹ năng để chuẩn
bị tiếp nhận kiến thức và kỹ năng mới
– Giúp học sinh tạo hứng thú để bước vào bài học mới
– Giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết như thế nào về những vấn đềtrong cuộc sống có liên quan đến nội dung bài học
* Nội dung, hình thức trải nghiệm
– Câu hỏi, bài tập: có thể là quan sát tranh/ảnh để trao đổi với nhau về một vấn đềnào đó có liên quan đến bài học; hoặc trực tiếp ôn lại kiến thức đã học ở cấp/lớpdưới, thiết kế dưới dạng kết nối hoặc những câu hỏi đơn giản, nhẹ nhàng
– Thi kể chuyện một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, kể chuyện hoặchát về chủ đề liên quan đến bài học Các hoạt động này trong một số trường hợpđược thiết kế thành các cuộc thi, nhằm tạo ra không khí sôi nổi, hứng thú trước khitiến hành học bài mới
– Trò chơi: một số trò chơi trong hoạt động khởi động giúp tạo ra hứng thú trướckhi vào bài học mới Các trò chơi này cũng cần có nội dung gắn với mỗi bài học
b Hoạt động hình thành kiến thức mới
Trang 6* Mục đích của hoạt động
Hoạt động này giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mới thông qua hệ thống cácbài tập/nhiệm vụ
* Nội dung và hình thức bài tập/nhiệm vụ
Các tri thức ở hoạt động này thuộc các phân môn Văn học, Tiếng Việt và Tập làmvăn trong sách giáo khoa hiện hành được tiến hành theo trình tự sau:
* Đọc hiểu văn bản
- Bước này yêu cầu học sinh đọc văn bản và chú thích Giáo viên có thể giao nhiệm
vụ cho học sinh đọc trước ở nhà Đến lớp chỉ đọc một đoạn hoặc bài ngắn và mộtvài lưu ý trong chú thích Sau đó giáo viên thiết kế những hoạt động hướng dẫn họcsinh tìm hiểu văn bản bằng việc sử dụng một số câu hỏi tập hợp thành một bàitập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế các bài tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế cáchoạt động kích thích, sáng tạo… Nội dung các bài tập/nhiệm vụ trong mục này nêulên các yêu cầu tìm hiểu về đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật của văn bản
* Tích hợp kiến thức kỹ năng Tiếng Việt
- Tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn bản Giáo viên đưa ra một số bài tập/nhiệm vụyêu cầu học sinh tìm hiểu các kiến thức Tiếng Việt
- Các khái niệm thuộc ngôn ngữ học được giảm tải, chuyển hóa thành dạng kỹ năng,giúp học sinh dễ tiếp nhận hơn
* Tích hợp kiến thức, kỹ năng làm văn
- Các kiến thức làm văn cũng được dạy tích hợp với Đọc hiểu và Tiếng Việt Cũngnhư phần kiến thức Tiếng Việt, những nội dung lý thuyết Làm văn được giảm tải vàchuyển hóa thành kỹ năng
Lưu ý:
– Giáo viên cần dự kiến những trường hợp học sinh không làm được bài tập/nhiệm
vụ để có phương án giải quyết Có thể kích thích lại hứng thú hoặc ra bài tập/nhiệm
vụ khác, từ những bài tập dễ hơn, phù hợp hơn, rồi từ đó nâng dần hiểu biết của cácem
– Các hoạt động của học sinh trong mục này gồm: Hoạt động cá nhân, hoạt độngnhóm Kết thúc hoạt động nhóm, học sinh phải trình bày kết quả và thảo luận vớigiáo viên
d Hoạt động thực hành
* Mục đích của hoạt động
Yêu cầu học sinh phải vận dụng những kiến thức vừa học được ở hoạt động hìnhthành kiến thức mới để giải quyết những nhiệm vụ cụ thể Thông qua đó giáo viênxem học sinh đã nắm được kiến thức hay chưa và nắm được ở mức độ nào
* Nội dung và hình thức các bài tập/nhiệm vụ
– Hoạt động thực hành gồm các bài tập/nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng có các trithức vừa học và rèn luyện các kỹ năng liên quan
– Các bài tập/nhiệm vụ trong phần thực hành cũng theo trình tự; Đọc hiểu văn bản,Tiếng Việt và Tập làm văn
– Các bài tập/nhiệm vụ trong Hoạt động thực hành tập trung hướng đến việc hìnhthành các kỹ năng cho học sinh, khác với bài tập trong Hoạt động hình thành kiếnthức mới chủ yếu hướng tới việc khám phá tri thức Đây là hoạt động gắn với thựctiễn bao gồm những nhiệm vụ như: trình bày, viết văn…
Lưu ý:
Trang 7Học sinh có thể được hướng dẫn hoạt động cá nhân hoặc nhóm để hoàn thànhcác câu hỏi, bài tập, bài thực hành…Hoạt động cá nhân để học sinh hiểu và biếtđược mình hiểu kiến thức như thế nào, có góp gì vào hoạt động nhóm và xây dựngcác hoạt động của tập thể lớp Hoạt động nhóm để trao đổi, chia sẻ kết quả mìnhlàm được, thông qua đó học sinh có thể học tập lẫn nhau, tự sửa lỗi cho nhau, giúpcho quá trình học tập của học sinh hiệu quả hơn Kết thúc hoạt động này học sinh sẽtrao đổi với giáo viên để được bổ sung, uốn nắn những nội dung chưa đúng.
e Hoạt động ứng dụng
* Mục đích của hoạt động
Hoạt động này giúp học sinh sử dụng kiến thức, kỹ năng đã học để giải quyết cácvấn đề, nhiệm vụ trong thực tế “Thực tế” ở đây được hiểu là thực tế trong nhàtrường, trong gia đình và trong cuộc sống của học sinh Hoạt động này sẽ khuyếnkhích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm ra cái mới theo sự hiểu biết của mình; tìmphương pháp giải quyết vấn đề và đưa ra những cách giải quyết vấn đề khác nhau;góp phần hình thành năng lực học tập với gia đình và cộng đồng
* Nội dung và hình thức bài tập/nhiệm vụ
g Hoạt động bổ sung
* Mục đích của hoạt động
Hoạt động này giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kỹ năng Hoạt động nàydựa trên lập luận cho rằng, quá trình nhận thức của học sinh là không ngừng, nhưvậy cần có sự định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau mỗibài học cụ thể
* Nội dung và hình thức bài tập/nhiệm vụ cụ thể
– Đọc thêm các đoạn trích, văn bản có liên quan
– Trao đổi với người thân về nội dung bài học như: kể cho người thân nghe về câuchuyện vừa học, hỏi về ý nghĩa câu chuyện…
– Tìm đọc sách, báo, mạng in-tơ-nét…một số nội dung theo yêu cầu
+ Hoạt động cá nhân: là hoạt động yêu cầu học sinh thực hiện các bài tập/nhiệm vụ
một cách độc lập Loại hoạt động này nhằm tăng cường khả năng hoạt động độc lậpcủa học sinh, diễn ra khá phổ biến, đặc biệt là đối với các bài tập/nhiệm vụ có yêu
Trang 8cầu khám phá, sáng tạo, hoặc rèn luyện đặc thù Giáo viên cần đặc biệt coi trọnghoạt động cá nhân vì nếu thiếu nó, nhận thức của học sinh sẽ không đạt tới mức độsâu sắc và chắc chắn cần thiết, cũng như các kỹ năng sẽ không được rèn luyện mộtcách tập trung.
+ Hoạt động cặp đôi và hoạt động nhóm nhỏ: là những hoạt động nhằm giúp học
sinh phát triển năng lực hợp tác, tăng cường sự chia sẻ và tính cộng đồng
Khi tổ chức hoạt động này, giáo viên cần xác định rõ mục đích, nội dung bàitập/nhiệm vụ cho phù hợp với hoạt động cặp đôi hay hoạt động nhóm Thôngthường, hình thức hoạt động cặp đôi được sử dụng trong những trường hợp, nhữngbài tập cần sự chia sẻ Ví dụ: kể cho nhau nghe, nói với nhau một nội dung cần chia
sẻ, đổi bài cho nhau để đánh giá chéo,…Hình thức hoạt động nhóm được sử dụngtrong trường hợp cần sự hợp tác
+ Hoạt động chung cả lớp: là hình thức hoạt động phù hợp với số đông học sinh.
Đây là hình thức nhằm tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đoàn kết, sựchia sẻ, tinh thần chung sống hài hòa
+ Hoạt động cộng đồng: là hình thức hoạt động của học sinh trong mối tương tác
với xã hội Hoạt động với cộng đồng bao gồm các hình thức từ đơn giản như: thamgia bảo vệ môi trường, tìm hiểu các di tích văn hóa, lịch sử ở địa phương…
- Định hướng thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực của học sinhcấp THPT trên đây là một hướng đi mới Đổi mới phương pháp dạy học hiện naynên đi theo định hướng thiết kế bài học ngữ văn như trên
2 3 Thiết kế bài “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” ( trích truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ) theo hướng phát triển năng lực của học sinh
2.3.1 Hoạt động trải nghiệm
Câu 3 : Điền tiếp từ còn thiếu vào ô trống ?
- Hiền tài là của quốc gia
Trang 9HS tự do trả lời dựa trên những hiểu biết của bản thân
2.3.2 Hoạt động hình thành kiến thức mới
2.3.2.1 Phần hình thành kiến thức chung về Nguyễn Dữ
Giáo viên phân chia nhóm, giao nhiệm vụ/bài tập về nhà, yêu cầu học sinh tựphát huy năng lực sáng tạo và khả năng làm việc nhóm của mình trong quá trìnhnghiên cứu bài học trước khi lên lớp
Trên cơ sở phân chia nhóm và giao bài tập hoạt động nhóm về nhà, HS đãchuẩn bị bài ở nhà và đã có những hiểu biết nhất định về cách trình bày sơ đồ tưduy về một tác giả, GV yêu cầu một nhóm cử đại diện trình bày sơ đồ tư duy về tácgiả Nguyễn Dữ?
Sau khi học sinh trình bày sản phẩm sơ đồ tư duy về Nguyễn Dữ, giáo viêntiến hành nhận xét, bổ sung, sửa chữa, mở rộng vấn đề và chốt lại kiến thức cơ bản
2.3.2.2 Phần hình thành kiến thức mới về văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”
Phần này giáo viên tổ chức học sinh hình thành kiến thức mới bằng cách giaocho các nhóm các câu hỏi, bài tập, tập hợp thành các câu hỏi theo một hệ thốnglogic, có thể kết hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm và tự luận Giáo viên định hướng
và kiểm tra học sinh trong quá trình tự chiếm lĩnh kiến thức mới Học sinh trên cơ
sở thảo luận đi đến thống nhất trong nhóm và cử đại diện trình bày sản phẩm củanhóm mình Sau đó giáo viên sẽ nhận xét phần trình bày của các nhóm và đi đếnthống nhất rồi chốt lại kiến thức cơ bản
Giáo viên có thể đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm kết hợp với câu hỏi tự luận để cácnhóm thảo luận như sau:
* Đối với phần hình thành kiến thức chung về tác phẩm “ Chuyện chức phán
C Trực tiếp điều tra các vụ án
D Xem xét các vụ kiện, giúp việc cho người xử án
3 Đền Tản Viên thờ vị thánh nào, ở đâu?
A Thờ Thánh Tản Viên ở Ba Vì- Hà Tây
B Thờ Thánh Tản Viên ở Thạch Thất- Hà Tây
C Thờ Thánh Tản Viên ở Việt Trì- Phú Thọ
D Thờ Thánh Tản Viên ở Mê Linh- Vĩnh Phúc
* Đối với việc hình thành kiến thức mới của tác phẩm Truyền kì mạn lục của Nguyễn Dữ:
- Xác định nhân vật chính của truyện?
- Nhân vật có những đặc điểm gì về lai lịch xuất thân, tính cách, phẩm chất?
Trang 10- Những chi tiết nào thể hiện những hành động của nhân vật?
- Xác định những biện pháp nghệ thuật và tác dụng của những biện phápnghệ thuật xây dựng nhân vật?
- Từ nhân vật anh ( chị) rút ra được bài học gì cho bản thân?
2.3.3 Hoạt động thực hành
Trên cơ sở yêu cầu học sinh thực hiện những thao tác để chiếm lĩnh tri thứcmới từ bài học Giáo viên rèn luyện kỹ năng trình bày vấn đề trước đám đông chohọc sinh bằng cách yêu cầu học sinh tự chủ trong quá trình chiếm lĩnh kiến thứcmới trên cơ sở định hướng của giáo viên và trong quá trình làm việc nhóm yêu cầucác thành viên phải tham gia tích cực vào công việc của nhóm và rèn luyện kỹ nănglàm việc theo nhóm có hiệu quả Cần phát huy năng lực của từng cá nhân trongnhóm và thể hiện được sự sáng tạo của các thành viên trong quá trình khám phá trithức mới từ bài học
Học sinh trình bày, đưa ra những ý kiến trong quá trình khám phá tri thứcmới thì giáo viên phải tôn trọng ý kiến của các em, đưa ra các nhận xét kịp thời vàđịnh hướng các em tiếp cận tri thức đúng hướng, đầy đủ Trong trường hợp ý kiếncủa các em chưa đầy đủ hoặc xa trọng tâm của kiến thức cần khám phá thì giáo viên
là người gợi dẫn và định hướng để các em hình thành kĩ năng tiếp cận tri thức mớiđúng hướng, có hiệu quả
2.3.4 Hoạt động ứng dụng
Vận dụng kiến thức đọc hiểu về văn bản “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” để giải thích, phân tích một hiện tượng văn học, văn hóa khác tương ứng Ví dụ: nêu ý kiến về một hiện tượng văn hóa: Trong xã hội hiện nay, nhiêu người vẫn
mê tín đến các đền chùa đền chùa, miếu mạo để cướp lộc với hi vọng lộc sẽ mang lại những điều tốt đẹp, may mắn cho bản thân? Ý kiến của anh ( chị)?
Sau bài học học sinh có thể về trao đổi thảo luận với gia đình, cộng đồng vềviệc gìn giữ vốn văn hóa cổ truyền của dân tộc và nét độc đáo trong những giá trịvăn hóa của thôn quê, vùng miền, biết trân trọng và lưu giữ những giá trị tốt đẹp đócủa quê hương xứ sở đừng để nó phai tàn hoặc bị chôn vùi theo thời gian, nămtháng
Vận dụng kiến thức, kỹ năng Tiếng Việt đã được rèn luyện và khám phá quabài học “ Chuyện chức phán sự đền Tản Viên” để giải quyết một số vấn đề như: giảinghĩa, từ loại, xác định cấu tạo từ…trong các hiện tượng ngôn ngữ của cuộc sống
và trong giao tiếp hàng ngày
2.3.5 Hoạt động bổ sung
Hoạt động này yêu cầu học sinh làm ở nhà: giáo viên giao nhiệm vụ/bài tập
về nhà yêu cầu học sinh tìm đọc sách, báo mạng và sưu tầm những tác phẩm vănchương, cảm nhận về những chi tiết, vấn đề đặt ra trong tác phẩm, vẽ tranh về mộttrong những tình tiết của câu chuyện, sân khấu hóa câu chuyện?
- Thấy được cốt truyện giàu kịch tính, kết cấu chặt chẽ, lô- gic, khéo léo, kểchuyện linh hoạt, hấp dẫn
Trang 113.1.2 Kỹ năng, năng lực
- Rèn luyện kỹ năng đọc- hiểu một truyện ngắn theo đặc trưng thể loại ; kỹnăng phân tích nhân vật trong tác phẩm tự sự
- Hình thành và phát triển ở học sinh :
+ Năng lực cảm thụ hình tượng, ngôn ngữ nghệ thuật ;
+ Năng lực cắt nghĩa, cảm thụ ý nghĩa của từ, câu, hình ảnh, chi tiết trongtruyện ngắn ;
+ Năng lực phát hiện vấn đề
+ Năng lực tư duy, suy luận
+ Năng lực tư duy liên môn
+ Năng lực phản biện
+ Năng lực giao tiếp, ứng xử
+ Năng lực khái quát, tư duy lôgic
3.1.3 Thái độ, tư tưởng
- Hình thành và bồi dưỡng cho học sinh quan niệm chính nghĩa, gian tà và thái
độ đấu tranh dũng cảm đến cùng để tiêu diệt cái xấu, cái ác
- Hình thành và bồi dưỡng tính dũng cảm, chân thật, thái độ kiên cường, dámbảo vệ lẽ phải
3.2 Công việc chuẩn bị
3.2.1 Chuẩn bị của học sinh
- Đọc văn bản và trả lời những câu hỏi hướng dẫn học bài trong sách giáo khoa
; những câu hỏi hướng dẫn học bài của giáo viên
+ Tóm tắt tác phẩm theo 2 cách: theo nhân vật và theo cốt truyện
- Chuẩn bị những vấn đề sau để trình bày, trao đổi trên lớp :
+ Ngô Tử Văn là người ở đâu? Chàng được giới thiệu như thế nào?
+ Trong truyện Tử Văn gặp gỡ những ai? Vì sao có những cuộc gặp ấy? Diễnbiến những cuộc gặp như thế nào? Phẩm chất, tính cách của mỗi nhân vật bộc lộqua hành động, lời nói?
+ Vẻ đẹp hình tượng Ngô Tử Văn được thể hiện trên những phương diện nào?
Vì sao Nguyễn Dữ lựa chọn những phương diện ấy để thể hiện vẻ đẹp của hai hìnhtượng nhân vật này?
+ Có người bảo : “ Cứng quá thì gãy ”, Như Ngô Tử Văn có đúng với nhận
định đó không? Em đánh giá như thế nào về nhân vật?
- Chuẩn bị phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên
- Chuẩn bị tiểu phẩm : chuyển thể cảnh Ngô Tử Văn gặp người mũ trụ và ônggià thổ công 5 – 7 phút, giữ nguyên tư tưởng của nhà văn (giao cho nhóm 3 họcsinh có năng lực nhất)
- Trước buổi học, chuẩn bị không gian lớp học phù hợp cho hoạt động nhóm
và diễn tiểu phẩm
- Vẽ tranh cảm nhận về một cảnh trong truyện và thuyết minh ý tưởng
3.2.2 Chuẩn bị của giáo viên
- Thiết kế bài dạy
- Chuẩn bị tư liệu : tài liệu tham khảo về tác giả Nguyễn Dữ và truyện ngắn “
Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”, hình ảnh đền Tản Viên, trò chơi ô chữ
- Chuẩn bị thiết bị đồ dùng : máy chiếu ; laptop ; loa đài ; bút lazer ;
4 Thiết kế bài dạy
A Ổn định tổ chức
Trang 12B Kiểm tra bài cũ
( Kiểm tra bằng hình thức trả lời ô chữ đã thiết kế ở trên)
C Bài mới
Hoạt động của GV- HS Nội dung kiến thức Những năng
lực được hình thành, phát huy Hoạt động 1 : Nhập cuộc
- GV vận dụng phối hợp linh
hoạt kỹ thuật Huy động tư
duy và Tia chớp : Mỗi bàn là 1
nhóm, mỗi nhóm phát biểu ít
nhất 1 lần, mỗi lần chỉ một câu
hướng vào những nội dung
được gợi ý trước:
1.Tác giả: Gợi ý Thời đại,
quê hương, gia đình, bản thân,
+ Gia đình: khoa bảng+ Bản thân: từng làm quan,sau đó về ẩn dật
+ Tác phẩm nổi tiếng:
“Truyền kì mạn lục”
2 Thể loại truyền kì
+ Thể văn xuôi tự sự chữ Hánthời trung đại phản ánh hiệnthực qua những yếu tố kì ảo,hoang đường
+ Thế giới con người và thếgiới cõi âm có sự tương giao
+ Bộc lộ quan niệm và thái độcủa tác giả
3 Truyền kì mạn lục
- Chữ Hán, gồm 20 truyện, rađời vào nửa cuối thể kỉ XVI
- Nội dung:
+ Số phận bi thảm của nhữngcon người trong xã hội, bi kịchtình yêu đặc biệt ở người phụnữ
+ Tinh thần nhân đạo và giá trịhiện thực sâu sắc
+ tinh thần dân tộc, niềm tựhào về nhân tài, văn hóa nướcViệt, đề cao đạo đức, nhânnghĩa, thủy chung
- nghệ thuật:
- Vị trí+ Áng “ thiên cổ tùy bút”
+ Được dịch ra nhiều thứ tiếngnước ngoài, được đánh giá caotrong số các tác phẩm truyền kì
Hs pháthuy năng lực
giải quyết vấn đề trong
trình bày 1phút
Trang 13dọa sẽ kiện đến Diêm vương.
Thổ công nói cho Tử Văn biết
sự thật về bản chất của viên
Bách hộ họ Thôi và dặn chàng
nói sự thật trước Diêm Vương
Sau đó, Tử Văn bị bắt xuống
“ Từ đầu… phất áo ra đi”
Giọng kể và giọng đối thoại
- giọng kể: đều đều, rõ ràng,
trong sáng
- giọng đối thoại:
+ Tử Văn: cao ngạo
+ Người phương Bắc: đe dọa
- Mở truyện: Từ đầu… không
cần gì cả”: giới thiệu nhân vậtchính Ngô Tử Văn
- Thân truyện:tiếp theo… màmất: Những việc làm của TửVăn
- kết truyện: còn lại : Tử Vănnhận chức phán sự và lời bàncủa tác giả
III Phân tích
Phương pháp :