1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương chất khí vật lý 10 trung học phổ thông luận văn thạc sỹ vật lý

91 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Huy Tính Tích Cực Học Tập Của Học Sinh Với Sự Hỗ Trợ Của Máy Vi Tính Trong Dạy Học Chương “Chất Khí” Vật Lý 10
Tác giả Nguyễn Thị Hồng Sáu
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Quản Lý Giáo Dục
Thể loại Luận Văn Thạc Sỹ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ HỒNG SÁU PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ CHẤT KHÍ” VẬT LÝ 10 THPT CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC MÃ SỐ: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, THÁNG 12/2012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất lượng dạy học nhà trường vấn đề cấp thiết Điều đặt cho nhà nghiên cứu giáo dục, nhà quản lý GV (GV) tìm giải pháp khác nhau, hướng tới mục đích đào tạo người có tri thức, động sáng tạo, sẵn sàng đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội phát triển Để đổi tồn diện giáo dục phổ thơng đổi phương pháp dạy học yếu tố quan trọng nhằm thực hóa đổi yếu tố khác trình giáo dục Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ X phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 – 2010 rõ: “Phát triển mạnh, kết hợp chặt hoạt động khoa học công nghệ với giáo dục đào tạo để thực phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá phát triển tri thức ” [12] Sự phát triển CNTT mở triển vọng to lớn việc đổi phương pháp dạy học Hầu hết trường trang bị MVT, phòng học CNTT, kết nối Internet Nghị Hội nghị lần thứ hai ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục - đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học ” [11] Chỉ thị 3398/CT-BGD&ĐT ngày 12/8/2011 Hướng dẫn 5438/BGDĐTGDTH ngày 17/8/2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ toàn ngành năm học 2011-2012 nêu: “Tăng cường ứng dụng CNTT đổi phương pháp dạy - học công tác quản lý giáo dục ”, "bồi dưỡng ứng dụng CNTT đổi quản lí đạo đổi phương pháp dạy học" [3], [8] Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục phát động lấy năm học 2011 2012 năm học ứng dụng CNTT Vì vậy, năm học 2011 - 2012 phải tiếp tục hướng dẫn triển khai thực hiện; Nghiên cứu, lựa chọn công cụ phần mềm phù hợp, chuẩn bị nguồn tài nguyên tổ chức thí điểm; Nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo đơn vị, sở giáo dục ứng dụng CNTT dạy học Với trợ giúp máy vi tính (MVT) phần mềm dạy học, GV tổ chức q trình học tập theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức học sinh (HS) Thực trạng giáo dục cho thấy, vấn đề đổi phương pháp dạy học chưa thực tốt, chưa thật phát huy tính tích cực, chủ đạo, chủ động, sáng tạo khả giải vấn đề, lực tư kỹ thực hành người học Văn kiện Đại hội X khẳng định: “Giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố đất nước” [12] Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển 2011) thông qua Đại hội XI Đảng nhấn mạnh: “Giáo dục đào tạo, khoa học cơng nghệ có sức mạnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất nước, xây dựng văn hoá người Việt Nam Phát triển giáo dục đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư phát triển” [13] Trong năm gần việc ứng dụng CNTT vào dạy học ngày phát triển chiều rộng lẫn chiều sâu Một ứng dụng sử dụng MVT Hiệu ứng dụng thực tiễn chứng minh, đặc biệt MVT vai trị PTDH góp phần phát huy tính tích cực học tập HS, nâng cao chất lượng dạy học Chương "Chất khí" thuộc phần Nhiệt học Vật lý 10 nội dưng quan trọng Nhưng việc giảng dạy phần phương tiện truyền thống cịn gặp nhiều khó khăn, điều khắc phục sử dụng MVT dạy học Từ lý trên, tơi chọn đề tài: " Phát huy tinh tích cực học tập học sinh với hỗ trợ máy vi tính dạy học Chương "Chất khí" Vật lý 10 THPT" Mục đích nghiên cứu Phát huy tính tích cực học tập HS với hỗ trợ MVT dạy học Chương "Chất khí" Vật lý 10 chương trình nâng cao Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: - Quá trình dạy học vật lý trường THPT - MVT phương tiện dạy học (PTDH) Phạm vi nghiên cứu: - Phát huy tinh tích cực học tập HS với hỗ trợ MVT dạy học Chương "Chất khí" Vật lý 10 chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng MVT hỗ trợ dạy học chương "Chất khí" Vật lý lớp 10 tạo hứng thú học tập cho HS, góp phần đổi phương pháp, phương tiện dạy học, nâng cao chất lượng dạy học Vật lý nói chung phần Nhiệt học lớp 10 nói riêng Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Tìm hiểu sở lý luận vấn đề phát huy tính tích cực HS 5.2 Tìm hiểu lý luận PTDH, MVT với vai trị PTDH 5.3 Nghiên cứu chương trình, chuẩn kiến thức, kỹ Vật lí 10, chương "Chất khí", THPT 5.4 Nghiên cứu nội dung Chương "Chất khí" thuộc phần nhiệt học Vật lí 10, THPT 5.5 Khảo sát thực trạng sử dụng MVT dạy học vật lý số trường THPT địa bàn thành phố Vinh, Nghệ An 5.6 Xây dựng sở liệu trực quan, số hóa dùng cho dạy học chương "Chất khí", vật lý 10, THPT với hỗ trợ MVT 5.7 Thiết kế tiến trình DH tích cực hóa hoạt động nhận thức HS với sở liệu 5.6 5.8 Thực nghiệm sư phạm Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Tham khảo tài liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực tiễn: Điều tra khảo sát dạy học vật lý - Thực nghiệm sư phạm Đóng góp luận văn Về nghiên cứu ứng dụng: - Đã xây dựng, sưu tầm, tập hợp sở liệu trực quan số hóa dạy học chương "Chất khí", gồm: + Ảnh tỉnh: 56 + Ảnh động + Flash: 12 + Video Clips thí nghiệm dạy học: (Tổng trường đoạn: 66 phút 30 giây) - Thiết kế tiến trình dạy học với liệu nêu trên, gồm: + Bài 28 Cấu tạo chất Thuyết động học phân tử chất khí, + Bài 29 Q trình đẳng tích Định luật Bơi-lơ Ma-ri-ốt, + Bài 30 Q trình đẳng tích Định luật Sác-lơ, + Bài 31 Phương trình trạng thái khí lý tưởng (tiết 1), + Bài 31 Phương trình trạng thái khí lý tưởng (tiết 2), + Tiết tập chương "Chất khí" (Tồn liệu lưu trữ đĩa CD đính kèm luận văn với dung lượng 591MB) Cấu trúc luận văn Mở đầu (5 trang) Chương Phát huy tính tích cực học tập HS với hỗ trợ MVT dạy học (23 trang) Chương Dạy học chương "Chất khí" theo hướng phát huy tính tích cực với hỗ trợ MVT (44 trang) Chương Thực nghiệm sư phạm (11 trang) Kết luận (1 trang) Tài liệu tham khảo (3 trang) Phụ lục ( trang) CHƢƠNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC 1.1 Tính tích cực nhận thức HS Theo Rubinstein X L : ''Người ta bắt đầu tư có nhu cầu hiểu biết Tư thường xuất phát từ vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay điều trăn trở'' [23;8], mà hạt nhân tính tích cực nhận thức (TCNT) hoạt động tư duy, nên phát huy tính TCNT nhằm phát triển tư duy, đặc biệt tư toán học vật lý HS, tính TCNT HS học tập? 1.1.1 Tính tích cực nhận thức HS Theo Kharlamốp I.F : ''Tính tích cực trạng thái hoạt động chủ thể, tính TCNT trạng thái hoạt động HS, đặc trưng khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ nghị lực cao q trình nắm vững kiến thức'' [16;17] Nhiều nhà khoa học ngồi nước nhận định tính TCNT HS q trình học tập theo góc độ, dấu hiệu khác chủ thể khách thể, là: - Sự căng thẳng ý, tưởng tượng, phân tích tổng hợp, ( Rơđac I.I.) [22;9] - Lịng mong muốn khơng chủ định gây nên biểu bên bên hoạt động (Ơkơn V.) [22;9] - Cường độ, độ sâu, nhịp điệu hoạt động, quan sát, ý, tư ghi nhớ thời gian định ( Phạm Thị Diệu Vân) [22;10] - Huy động mức độ cao chức tâm lý, đặc biệt chức tư (Đặng Vũ Hoạt) [22;10] - Hành động ý chí, trạng thái hoạt động vẻ bề ngồi giống khác chất xét đến hoạt động cải tạo ý thức chủ thể (Aristova L.) [22;10] - Thái độ cải tạo chủ thể khách thể thông qua hoạt động mức độ cao chức tâm lý nhằm giải vấn đề học tập - nhận thức (Nguyễn Ngọc Bảo) [22;10] Đó số nhận định tính TCNT nhà tâm lý học, giáo dục học Khác với trình nhận thức nghiên cứu khoa học, trình nhận thức học tập, phát huy điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội tri thức lồi người tích lũy Tuy nhiên học tập HS phải ''khám phá'' hiểu biết thân HS ghi nhớ thơng tin qua hiểu nắm qua hoạt động chủ động, nổ lực Khi đạt tới trình độ định, học tập tích cực mang tính nghiên cứu khoa học người học khám phá, tái tạo lại tri thức khoa học cho Tính TCNT hoạt động học tập liên quan trước hết với động học tập Động tạo hứng thú Hứng thú tiền đề tự giác (hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý tạo nên tính TCNT) tính TCNT sản sinh nếp tư độc lập Suy nghĩ độc lập mầm mống sáng tạo Tích cực gắn liền với động cơ, hứng thú, nhận thức, có ý thức tự giác học tập, ý thức giáo dục mình, hiểu tiêu chí nhằm phát huy tính TCNT tính tích cực tư (tư bên trong), tất nhiên phải thể qua ngôn ngữ hành động tích cực (biểu bên ngồi) Ngược lại, phong cách học tập phát huy tính TCNT, độc lập, sáng tạo phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng động học tập Ta minh họa mối liên hệ tác động qua lại sau: ĐỘNG CƠ HỨNG THÚ TỰ GIÁC SÁNG TẠO Tính TCNT TTC ĐỘC LẬP Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ tính TCNT với động hứng thú Tính TCNT tính tích cực học tập có liên quan chặt chẽ với nhau, đồng Có số trường hợp, tính tích cực học tập thể tích cực bên ngồi, mà khơng phải tích cực tư Đó điều cần lưu ý nhận xét đánh giá tính TCNT HS Rèn luyện kỹ học tập cách tích cực độc lập cho HS, để HS chủ động tự lực chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu nhất, làm cho HS hiểu kiến thức cách sâu sắc có ý thức Vốn kiến thức mà HS nắm từ nỗ lực thân sống sinh sôi nảy nở HS biết sử dụng cách chủ động độc lập sáng tạo Tính độc lập thực HS biểu độc lập suy nghĩ, chỗ biết học tập cách hợp lý khoa học hướng dẫn GV hướng dẫn Vì trình dạy học phải phát huy tính TCNT HS 1.1.2 Vì phải phát huy tính TCNT HS? Trong q trình dạy học, tính TCNT HS khơng tồn trạng thái, điều kiện, mà cịn kết trình hoạt động nhận thức, kết trình dạy học mang lại, có q trình nhận thức tích cực tạo cho HS có tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành HS tính độc lập sáng tạo nhạy bén giải vấn đề học tập thực tiễn Hiện tương lai, xã hội loài người phát triển tới hình mẫu ''Xã hội có thống trị kiến thức'' tác động bùng nổ khoa học cơng nghệ máy tính nhiều yếu tố khác Để tồn phát triển xã hội vậy, người phải có khả chiếm lĩnh sử dụng kiến thức cách độc lập sáng tạo Hiệu lĩnh hội kiến thức chỗ tri giác giữ lại thơng tin mà cịn chỗ cải biến kết thơng tin Điều địi hỏi HS phải hoạt động tích cực, tìm tịi khám phá khâu cịn thiếu thơng tin tiếp thu được, cải biến thành có nghĩa Phát huy tính TCNT HS tăng cường hoạt động trí tuệ độc lập HS học tập để thu nhận tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo Tích cực hóa hoạt động dạy học khơng phải có giá trị mặt kết trí dục mà cịn đặc biệt quan trọng mặt giáo dục, ảnh hưởng đến việc hình thành nhân cách HS Phát huy tính TCNT học tập HS có tác dụng phát triển đức tính q lịng ham hiểu biết, tính kiên trì, óc phê phán Những phẩm chất cá nhân trở thành yếu tố kích thích bên điều chỉnh hoạt động nhận thức HS điều kiện quan trọng giúp cho việc học tập đạt kết tốt Quán triệt tinh thần việc vận dụng phương pháp dạy học đại có sử dụng thiết bị công nghệ cao, đặc biệt MVT vào dạy học mơn Vật lý nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức HS làm cho HS tư tích cực độc lập sáng tạo Để đạt kết việc tổ chức trình dạy học phải theo đường nhận thức khách quan ''từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn'' HS tri giác đối tượng nhận thức (hoặc mơ hình đối tượng), tác động lên để thu thập thơng tin, xử lý thơng tin, khái qt hóa tự rút kiến thức (tư trìu tượng), động hứng thú nhận thức tiếp tục trì trình củng cố, vận dụng kiến thức vào thực tiễn (từ tư trừu tượng đến thực tiễn) hệ thống hóa kiến thức Tùy thuộc vào đối tượng HS nội dung dạy học phát huy tính TCNT HS cấp độ khác nha Vậy học tập tính TCNT có cấp độ nào? 1.1.3 Các cấp độ tính TCNT 10 Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Đồ thị 3.2 Đồ thị phân phối tần suất lũy tích lớp Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 120 100 80 TN 60 ĐC 40 20 10 Điểm Bảng 3.4 Bảng phân loại theo học lực Số % HS Tổng Lớp số HS Kém (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khá (7-8) Giỏi (9-10) TN 45/46 2.22 17.8 37.8 37.8 4.44 ĐC 44/46 2.27 29.5 54.5 11.4 2.27 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ phân loại theo học lực lớp 77 60 Số % HS 50 40 TN 30 ĐC 20 10 Yếu Kém TB Khá Giỏi Xếp loại Các tham số cụ thể - Giá trị trung bình cộng: tham số đặc trưng cho tập trung số liệu, k tính theo cơng thức: X  n X i i 1 i n ni tần số ứng với điểm số X , n số HS tham gia kiểm tra i Qua thực nghiệm, thu kết quả: + Nhóm thực nghiệm: X1     28  15  84  91  32  18  273   6.1 45 45 + Nhóm đối chứng: X2    21  24  50  84  28    10 226   5,1 44 44  n X k - Phương sai: S2  i 1 i  X i n 1 + Nhóm thực nghiệm: 0.(1  6,1)  1.(2  6,1)  1.(3  6,1)  7.(4  6,1)  3.(5  6,1)  14.(6  6,1) 44 2 13.(7  6,1)  4.(8  6,1)  2.(9  6,1)  0.(10  6,1) 102,8    2,33 44 44 S12  + Nhóm đối chứng: 78 1.(1  5,1)  0.(2  5,1)  7.(3  5,1)  6.(4  5,1)  10.(5  5,1)  14.(6  5,1) 43 2 4.(7  5,1)  1.(8  5,1)  0.(9  5,1)  1.(10  5,1) 113,2    2,63 43 43 S 22  - Độ lệch chuẩn S cho biết độ phân tán quanh giá trị X tính theo cơng  n X k S thức: i 1 i  X i n 1 , S nhỏ tức số liệu phân tán + Nhóm thực nghiệm: S1  1,52 + Nhóm đối chứng: S  1,62 V - Hệ số biến thiên: S 100% X cho phép so sánh mức độ phân tán số liệu + Nhóm thực nghiệm: + Nhóm đối chứng: - Sai số tiêu chuẩn: m V1  1,52 100%  24,9% 6,1 V2  1,62 100%  31,7% 5,1 m1  1,52  0,034 45 m2  1,62  0,036 44 S n + Nhóm thực nghiệm: + Nhóm đối chứng: Bảng 3.5 Bảng tổng hợp tham số Nhóm Tổng số HS X S2 S V% m X  X m TN 45 6,1 2,33 1,52 24,9 0,034 6,1 ± 0,034 ĐC 44 5,1 2,63 1,62 31,7 0,036 5,1 ± 0,036 79 Dựa vào thơng số tính tốn trên, từ bảng phân loại theo học lực (Bảng 3.4), bảng tổng hợp tham số đặc trưng (Bảng 3.5) đồ thị đường lũy tích (Đồ thị 3.2), chúng tơi rút nhận xét sau: - Điểm trung bình X nhóm TN cao nhóm ĐC, độ lệch chuẩn S có giá trị tương ứng nhỏ nên số liệu thu phân tán, trị trung bình có độ trị trung bình có độ tin cậy cao - Tỷ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC Ngược lại, tỷ lệ HS đạt khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC (Bảng 3.4) - Đường tích lũy ứng với nhóm TN có màu xanh, nằm phía dưới, bên phải đường tích lũy ứng với nhóm ĐC Như vậy, kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Tuy nhiên kết ngẫu nhiên mà có Vì vậy, để độ tin cậy cao hơn, cần kiểm định thống kê 3.5.3 Kiểm định giả thiết thống kê Giả thiết H0: khác X TN X ĐC khơng có ý nghĩa thống kê (hai PPDH cho kết ngẫu nhiên không thực chất) Giả thiết H1: khác X TN X ĐC có ý nghĩa thống kê (PPDH với việc khai thác sử dụng MVT thực tốt PPDH truyền thống) Tính đại lượng kiểm định t theo cơng thức: t S Với X TN  X ĐC S nTN n ĐC nTN  n ĐC (1) nTN  1STN2  nĐC  1S ĐC nTN  n ĐC  (2) Sau tính t, ta so sánh với giá trị tới hạn t tra bảng Student ứng với mức ý nghĩa  bậc tự f  nTN  nĐC  80 - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu t  t bác bỏ giả thiết H1, chấp nhận giả thuyết H0 Vận dụng công thức (1) (2) ta tính tốn được: S t nTN  1STN2  nĐC  1S ĐC nTN  n ĐC  X TN  X ĐC S  45  12,33  44  12,63  1,57 45  44  nTN n ĐC 6,1  5,1 45.44  3 nTN  n ĐC 1,57 45  44 Tra bảng phân phối Student với mức ý nghĩa   0,05 bậc tự f với f  nTN  nĐC   87 , ta có tα  1,96 Như rõ ràng t  t chứng tỏ khác X TN X ĐC có ý nghĩa Do ta kết luận: giả thuyết nêu kiểm chứng, HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như vậy, việc dạy học có dụng MVT giảng điện tử đạt hiệu cao sơ với dạy học thông thường 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Qua q trình TNSP, với phân tích xử lý kết nhận mặt định tính định lượng, chúng tơi có sở để khẳng định giả thuyết ban đầu đưa mặt hiệu đề tài Cụ thể thông qua kết thu từ tiết dạy thuộc chương "Chất khí", chúng tơi thu kết luận sau: Việc khai thác MVT dạy học thể qua giảng điện tử tạo điều kiện giúp giảm bớt thời gian truyền giảng, thời gian lắp đặt dụng cụ việc tiến hành lặp lại số thí nghiệm dạy GV, tăng thời gian trao đổi GV HS, tăng thời gian cho hoạt động nhóm HS Thơng qua hình ảnh, flash, mơ video clips thí nghiệm vật lý, GV chủ động sáng tạo việc tổ chức hoạt động học tập cho HS Việc giảng dạy với hỗ trợ MVT tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, thực góp phần đổi PPDH trường phổ thông Theo kết thống kê phân tích số liệu điều tra thu cho thấy kết học tập nhóm TN cao kết học tập nhóm ĐC Cụ thể điểm trung bình nhóm TN cao nhóm ĐC, tỷ lệ HS đạt loại yếu, nhóm TN giảm nhiều so với nhóm ĐC, ngược lại tỷ lệ HS đạt loại khá, giỏi nhóm TN cao nhóm ĐC Sau kiểm định giả thuyết thống kê, kết luận HS nhóm TN nắm vững kiến thức truyền thụ so với HS nhóm ĐC Như vậy, việc sử dụng MVT dạy học thực mang lại hiệu cao dạy học vật lí trường THPT 82 KẾT LUẬN Đề tài phân tích vai trị phát huy tính tích cực học sinh trình học tập việc lĩnh hội kiến thức, kỹ Không dừng lại đó, phạm vi luận văn, bước đầu nêu số biện pháp nhằm phát huy tính tịch cực học sinh dạy học nói chung mơn vật lí nói riêng Đã nêu bật vai trò to lớn việc sử dụng MVT dạy học nói chung hỗ trợ học sinh phát huy tính TCNT dạy học vật lý Đã khai thác MVT tranh ảnh, flash, video clips thí nghiệm, tượng q trình vật lý thuộc chương "Chất khí" Vật lí 10 THPT Đặc biệt sử dụng thiết kế số tiến trình dạy học thuộc chương hình thức giáo án điện tử có tích hợp liệu MVT giúp cho GV tiết kiệm nhiều thời gian tìm kiếm tư liệu, tạo điều kiện thuận lợi việc thiết kế giảng điện tử nhằm đổi PPDH Vật lý trường phổ thông, nhằm tăng cường tính TCNT học sinh Bước đầu, số tiến trình thiết kế luận văn có tác dụng kết học tập nâng lên, chứng tỏ tính TCNT học sinh tăng lên có hỗ trợ máy vi tính Điều khẳng định thơng qua kết thực nghiệm sư phạm Trong khuân khổ luận văn, khai thác MVT việc soạn tiến trình dạy học thuộc chương "Chất khí" Vật lí 10 THPT có sử dụng liệu số CD-ROM đính kèm với luận văn để làm tài liệu đưa lên mạng nội trường hay rộng mạng toàn cầu Internet để GV tham khảo góp ý kiến Trên sở đó, đề tài phát triển cho chương trình Vật lí lớp 10 hay tồn chương trình Vật lý phổ thơng Sau đưa lên mạng Internet để nhiều người truy cập, HS sử dụng để tự học 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2009), Sách GV Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục [2] Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2009), Vật lí 10 bản, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Hướng dẫn số 5438/BGDĐT-GDTH việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012, Hà Nội [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Chỉ thị số 22/2005/CT-Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV môn Vật lí, NXB Giáo dục [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Chỉ thị số 9854/BGDĐT-CNTT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2007-2008 CNTT, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT việc hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2009-2010, Hà Nội [8] Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT nhiệm vụ năm học 2011-2012, Hà Nội [9] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn vật lí lớp 10, NXBGD, Hà Nội [10] BCH TW Đảng khóa IX (2006), Báo cáo Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội năm 2006-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [11] Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [12] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [13] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc 84 lần thứ XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [14] Nguyễn Thị Hoàng Hậu (2006), Nghiên cứu xây dựng website dạy học vật lí sử dụng chúng dạy học phần Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế [15] Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với hỗ trợ MVT dạy học số kiến thức học nhiệt học THPT, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [16] Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, NXBGD, Hà Nội [17] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) (2006), Sách GV Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục [18] Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) (2009), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục [19] Hồ Tùng Linh (2006), Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế [20] Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học Vật lí trường phổ thơng, NXB Sư phạm [21] Nguyễn Xuân Thành (2006), Xây dựng phần mềm phân tích video tổ chức hoạt động nhận thức HS dạy học trình học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học đại, Luận văn tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [22] Lê Duy Thiện (2002), Quan điểm Giải tích cách tiếp cận khái niệm Giới hạn việc phát huy TTCNT học sinh dạy học chủ đề Giới hạn bậc THPT'', Luận văn thạc sĩ, Trường Đại Học Vinh [23] Nguyễn Văn Thuận (2004), Góp phần phát triển lực tư lơgic sử dụng xác ngơn ngữ Tốn học cho học sinh đầu cấp trung học phổ thông dạy học Đại số, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại Học Vinh 85 [24] Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Sư phạm [25] Lê Công Triêm (2005), Sử dụng MVT dạy học vật lí, NXB Giáo dục [26] Mai Văn Trinh (2000), Nâng cao hiệu dạy học vật lí nhà trường phổ thơng trung học thông qua việc sử dụng MVT phương tiện dạy học đại, Luận án tiến sĩ, Đại hoc Vinh [27] Phan Gia Anh Vũ (1999), Nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10 phổ thông trung học, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh [28] Phạm Viết Vượng (1996), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội Các trang web [29] http://thuvienvatly.com [30] http://vatlysupham.com (http://vatly.hnue.edu.vn) [31] http://vatlyvietnam.org [32] http://vi.wikipedia.org [33] http://www.scribd.com [34] http://www.thuvienkhoahoc.com [35] http://www.violet.vn 86 PHỤ LỤC Phụ lục Giáo án Kiểm tra 45' sau TNSP Mục tiêu - Nhớ: Nội dụng thuyết động học phân tử, đẳng q trình, định luật Bơilơ – Mariot, Sáclơ, phương trình trạng thái khí lý tưởng - Hiểu: + Mối liên hệ thông số trạng thái đẳng trình + Lực tương tác phân tử, nguyên tử - Áp dụng: Áp dụng cơng thức định luật, phương trình trạng thái khí lý tưởng vào giải tập - Phân tích: Từ phương trình trạng thái khí lý tưởng phân tích racác đẳng q trình, định luật tương ứng với trình Cấu trúc đề kiểm tra Mức độ Nhớ Áp dụng Hiểu Phân tích nhận thức TNKQ TL TNKQ Chương: 30% 20% Chất khí câu câu TL TNKQ TL TNKQ TL 20% 5% 25% câu câu câu Đề kiểm tra I Mức độ nhớ Câu Khi khoảng cách phân tử nhỏ, phân tử: A có lực đẩy B Có lực hút lực đẩy, lực đẩy lớn lực hút C Chỉ lực hút D có lực hút lực đẩy, lực đẩy nhỏ lực hút Câu Tính chất sau khơng phải chuyển động phân tử vật chất thể khí? 87 A Chuyển động hỗn loạn B Chuyển động hỗn loạn không ngừng C Chuyển động không ngừng D Chuyển động hỗn loạn xung quanh vị trí cân cố định Câu Nhận xét sau không phù hợp với khí lí tưởng? A Thể tích phân tử bỏ qua B Các phân tử tương tác với va chạm C Các phân tử chuyển động nhanh nhiệt độ cao D.Khối lượng phân tử bỏ qua Câu Q trình biến đổi trạng thái nhiệt độ giữ khơng đổi gọi làq trình A Đẳng nhiệt B Đẳng tích C Đẳng áp D Đoạn nhiệt Câu Hệ thức sau hệ thức định luật Bôilơ - Mariốt? A B C D Câu Phương trình trạng thái khí lí tưởng: A B C D II Mức độ hiểu 88 Câu Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẳng kéo dài khơng qua gốc toạ độ D Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0 Câu Trường hợp sau khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lítưởng: A Nung nóng lượng khí bình đậy kín B Dùng tay bóp lõm bóng C Nung nóng lượng khí xilanh làm khí nóng lên, dãn nở đẩy pittơng dịch chuyển D Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín Câu Q trình sau có liên quan tới định luật Saclơ: A Qủa bóng bị bẹp nhúng vào nước nóng, phồng lên cũ B Thổi khơng khí vào bóng bay C Đun nóng khí xilanh hở D Đun nóng khí xilanh kín Câu 10 Khi làm nóng lượng khí tích khơng đổi thì: A Áp suất khí khơng đổi B Số phân tử đơn vị thể tích tăng tỉ lệ với nhiệt độ C.Số phân tử đơn vị thể tích khơng đổi D Số phân tử đơn vị thể tích giảm tỉ lệ nghịch với nhiệt độ III Mức độ áp dụng Câu 11 Dưới áp suất 105Pa lượng khí tích 10 lít Nếu nhiệt độ đượcgiữ khơng đổi áp suất tăng lên 1,25.105Pa thể tích lượng khí là: A V2 = lít B V2 = lít C V2 = lít D V2 = 10 lít 89 Câu 12 Một xilanh chứa 100 cm3 khí áp suất 2.105Pa Pit tơng nén đẳng nhiệtkhí xilanh xuống cịn 50 cm3 Áp suất khí xilanh lúc là: A 2.105Pa B 3.105Pa C 4.105Pa D 5.105Pa Câu 13 Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 270C áp suất 2.105Pa Nếu áp suất tăng gấp đơi nhiệt độ khối khí là: A T = 300K B T =54K C T = 13,5K D T=600K Câu 14 Một bình kín chứa khí ơxi nhiệt độ 270C áp suất 105Pa Nếu đem bình phơi nắng nhiệt độ 1770C áp suất bình là: A 1,5.105Pa B 2.105Pa C 2,5.105Pa D 3.105Pa IV Mức độ phân tích Câu 15 Một lượng khí đựng xilanh có pittơng chuyển động Các thơng số trạng thái lượng khí là: at, 15lít, 300K Khi pittơng nén khí, áp suất khí tăng lên tới 3,5 at, thể tích giảm cịn 12lít Nhiệt độ khí nén là: A 400K B 420K C 600K D 150K Câu 16 Chất khí xilanh động có áp suất 0,8.105Pa nhiệt độ 500C Sau bị nén, thể tích khí giảm lần áp suất tăng lên tới 7.105Pa Tính nhiệt độ khí cuối q trình nén Đáp án thang điểm 90 I Trắc nghiệm, trắc nghiệm tự luận, câu 0,5 điểm Đáp án: 1.A; 2.D; 3.D ; 4.A ; 5.C ; 6.A; 7.B ; 8.D ; 9.D ; 10.C; 11 B 12.C; 13.D; 14.A; 15.B IV Tự luận: 2,5 điểm Đáp án: 12 T = 565K t 2920C Phụ lục Dữ liệu trực quan số hóa (đĩa CD-ROM kèm theo luận văn) 91 ... Phát huy tinh tích cực học tập học sinh với hỗ trợ máy vi tính dạy học Chương "Chất khí" Vật lý 10 THPT" Mục đích nghiên cứu Phát huy tính tích cực học tập HS với hỗ trợ MVT dạy học Chương "Chất. .. lớn vi? ??c sử dụng MVT dạy học nói chung hỗ trợ học sinh phát huy tính TCNT dạy học vật lý 28 CHƢƠNG DẠY HỌC "CHẤT KHÍ" THEO HƢỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC HỌC SINH VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI. .. tinh tích cực học tập HS với hỗ trợ MVT dạy học Chương "Chất khí" Vật lý 10 chương trình nâng cao Giả thuyết khoa học Nếu sử dụng MVT hỗ trợ dạy học chương "Chất khí" Vật lý lớp 10 tạo hứng thú học

Ngày đăng: 16/09/2021, 15:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2009), Sách GV Vật lí 10 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Vật lí 10 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[2]. Lương Duyên Bình (tổng chủ biên) (2009), Vật lí 10 cơ bản, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lí 10 cơ bản
Tác giả: Lương Duyên Bình (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Hướng dẫn số 5438/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn số "5438/BGDĐT-GDTH" về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2011-2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Chỉ thị số 22/2005/CT-Bộ Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 22/2005/CT-Bộ Giáo dục & "Đào tạo
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng GV môn Vật lí, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng GV môn Vật lí
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Chỉ thị số 9854/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về CNTT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 9854/BGDĐT-CNTT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2007-2008 về CNTT
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 4899/CT-BGDĐT về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2009-2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2009
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2011), Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT về nhiệm vụ năm học 2011-2012, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 3398/CT-BGDĐT về nhiệm vụ năm học 2011-2012
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2011
[9]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lí lớp 10, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng môn vật lí lớp 10
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXBGD
Năm: 2010
[10]. BCH TW Đảng khóa IX (2006), Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa IX và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006-2010
Tác giả: BCH TW Đảng khóa IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[11]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết lần thứ II BCHTW Đảng khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
[14]. Nguyễn Thị Hoàng Hậu (2006), Nghiên cứu xây dựng website dạy học vật lí và sử dụng chúng trong dạy học phần Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xây dựng website dạy học vật lí và sử dụng chúng trong dạy học phần Cảm ứng điện từ lớp 11 THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Hoàng Hậu
Năm: 2006
[15]. Trần Huy Hoàng (2006), Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT, Luận án tiến sĩ, Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sử dụng thí nghiệm với sự hỗ trợ của MVT trong dạy học một số kiến thức cơ học và nhiệt học THPT
Tác giả: Trần Huy Hoàng
Năm: 2006
[16]. Kharlamốp I.F (1979), Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát huy tính tích cực học tập của học sinh như thế nào
Tác giả: Kharlamốp I.F
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1979
[17]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) (2006), Sách GV Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách GV Vật lý 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[18]. Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên) (2009), Vật lý 10 nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật lý 10 nâng cao
Tác giả: Nguyễn Thế Khôi (tổng chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[19]. Hồ Tùng Linh (2006), Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSP Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thiết kế tài liệu điện tử hỗ trợ dạy học Vật lí 10 THPT
Tác giả: Hồ Tùng Linh
Năm: 2006
[20]. Nguyễn Đức Thâm (chủ biên) (2002), Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông, NXB Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm (chủ biên)
Nhà XB: NXB Sư phạm
Năm: 2002
[21]. Nguyễn Xuân Thành (2006), Xây dựng phần mềm phân tích video và tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học hiện đại, Luận văn tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng phần mềm phân tích video và tổ chức hoạt động nhận thức của HS trong dạy học các quá trình cơ học biến đổi nhanh theo quan điểm lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2006

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Giải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn như sau :  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
i ải thích đặc điểm về hình dạng, thể tích của các chất ở thể khí, thể lỏng, thể rắn như sau : (Trang 31)
- Bài giảng điện tử là hình thức cho phép sử dụng thuận lợi các dữ liệu trực quan số hĩa - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
i giảng điện tử là hình thức cho phép sử dụng thuận lợi các dữ liệu trực quan số hĩa (Trang 39)
Mơ hình thí nghiệm định luật  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
h ình thí nghiệm định luật (Trang 41)
Hình 28.1+hình ảnh động - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Hình 28.1 +hình ảnh động (Trang 45)
- Giới thiệu mơ hình (SGK)  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
i ới thiệu mơ hình (SGK) (Trang 49)
- Cơ sở hình thành nội dung của thuyết.  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
s ở hình thành nội dung của thuyết. (Trang 50)
- Đưa ra bảng tổng kết. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
a ra bảng tổng kết (Trang 50)
Hồn thành bảng so sánh: - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
n thành bảng so sánh: (Trang 51)
- Chuẩn bị 1 tờ giấy trắng kẻ bảng ghi số liệu, chuẩn bị tốt bài cũ và đọc trước bài mới - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
hu ẩn bị 1 tờ giấy trắng kẻ bảng ghi số liệu, chuẩn bị tốt bài cũ và đọc trước bài mới (Trang 52)
Câu 1: Hình ảnh nào thể hiện định luật Bơi-lơ –  Ma-ri-ốt?  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
u 1: Hình ảnh nào thể hiện định luật Bơi-lơ – Ma-ri-ốt? (Trang 57)
- Dụng cụ thí nghiệm như hình 30.1 và 30.2 SGK. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
ng cụ thí nghiệm như hình 30.1 và 30.2 SGK (Trang 58)
- Phương pháp mơ hình hố. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
h ương pháp mơ hình hố (Trang 59)
III. PHƢƠNG PHÁP - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
III. PHƢƠNG PHÁP (Trang 59)
- Ghi kết quả vào bảng chuẩn bị sẵn và xử lý số  liệu nêu dự đốn.  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
hi kết quả vào bảng chuẩn bị sẵn và xử lý số liệu nêu dự đốn. (Trang 60)
1. Về kiến thức - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
1. Về kiến thức (Trang 62)
hình 30.3. GV gợi ý. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
hình 30.3. GV gợi ý (Trang 62)
- Bảng ghi số liếu, giấy ơ ly kẻ đồ thị. - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng ghi số liếu, giấy ơ ly kẻ đồ thị (Trang 63)
- Vẽ đồ thị hình 31.3. Hỏi HS:  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
th ị hình 31.3. Hỏi HS: (Trang 65)
- Ghi kết quả lên bảng. - Hãy tính tích pV/T từ bảng  số liệu?  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
hi kết quả lên bảng. - Hãy tính tích pV/T từ bảng số liệu? (Trang 65)
- Từ hình vẽ so sánh áp suất - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
h ình vẽ so sánh áp suất (Trang 68)
- Ghi kết quả lên bảng. - Yêu cầu HS xử lý số liệu,  rút ra kết luận  - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
hi kết quả lên bảng. - Yêu cầu HS xử lý số liệu, rút ra kết luận (Trang 68)
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (X i) của bài kiểm tra - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.1. Bảng thống kê các điểm số (X i) của bài kiểm tra (Trang 75)
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất (Trang 75)
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.3. Bảng phân phối tần suất lũy tích (Trang 76)
Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.4. Bảng phân loại theo học lực (Trang 77)
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số - Phát huy tính tích cực học tập của học sinh với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương  chất khí   vật lý 10 trung học phổ thông   luận văn thạc sỹ vật lý
Bảng 3.5. Bảng tổng hợp các tham số (Trang 79)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w