1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học chương “chất khí” vật lý 10 trung học phổ thông với sự hỗ trợ của e learning

138 267 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM LÊ HẢI NAM TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CHẤT KHÍ” VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ELEARNING Chuyên ngành: luận phương pháp dạy học môn Vật Mã số: 60.14.01.11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHAN GIA ANH VŨ i Thừa Thiên Huế, 2017 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Tất số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa người khác công bố cơng trình nghiên HỌC VIÊN LÊ HẢI NAM iii LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Phan Gia Anh Vũ nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn q thầy khoa Vật lý, phòng đào tạo Sau đại học, trường Đại học Phạm, Đại học Huế; phòng đào tạo sau đại học, Đại học An Giang quan tâm, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, quý thầy cô đồng nghiệp em HS trường THPT Bạc Liêu tạo điều kiện thuận lợi cho thực việc nghiên cứu, điều tra thực nghiệm phạm trường Tháng năm 2017 Tác giả luận văn LÊ HẢI NAM iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn .iii MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG .4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu .9 Mục tiêu của đề tài 12 Giả thuyết khoa học 12 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .12 Đối tượng nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 13 Phương pháp nghiên cứu 13 Cấu trúc luận văn 14 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA E-LEARNING 15 1.1 Hoạt động nhận thức 15 1.1.1 Khái niệm hoạt động nhận thức 15 1.1.2 Phân biệt HĐNT nhà khoa học HĐNT HS 16 1.1.3 Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật 19 1.2 Khái quát e-Learning .23 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Đặc điểm e-Learning .25 1.2.3 Các mơ hình e-Learning 27 1.2.4 Ưu nhược điểm e-Learning .27 1.2.5 Vai trò e-Learning việc tổ chức HĐNT vật 29 1.3 Giới thiệu hệ thống quản lớp học Google Classroom .30 1.3.1 Giới thiệu Google Classroom 30 1.3.2 Hướng dẫn sử dụng Google Classroom để quản lớp học 32 1.3.3 Hướng dẫn sử dụng Google Forms soạn câu hỏi trắc nghiệm, đề kiểm tra 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG CHẤT KHÍ - VẬT 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA E-LEARNING 39 2.1 Kiến thức chương “Chất khí” Vật 10 THPT 39 2.2 Nghiên cứu thực trạng dạy học chương “Chất khí” Vật 10 THPT .43 2.2.1 Mục đích điều tra 43 2.2.2 Phương pháp điều tra 44 2.2.3 Kết điều tra (phụ lục 4) Căn vào kết điều tra, người nghiên cứu đưa số kết luận sau: .44 2.3 Tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Chất khí” với hỗ trợ của e-Learning .45 2.3.1 Cấu trúc lại nội dung chương “Chất khí” lớp 10 THPT .46 2.3.2 Thiết kế tiến trình tổ chức HĐNT nội dung chương “Chất khí” lớp 10 THPT 47 2.3.3 Nhận định chung soạn 62 KẾT LUẬN CHUƠNG .64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM PHẠM .65 3.1 Mục đích, nhiệm vụ của thực nghiệm phạm 65 3.1.1 Mục đích TNSP .65 3.1.2 Nhiệm vụ TNSP 65 3.2 Đối tượng nội dung thực nghiệm phạm .65 3.2.1 Đối tượng TNSP 65 3.2.2.Nội dung TNSP .66 3.3 Phương pháp TNSP 66 3.3.1 Chọn mẫu TN: .66 3.3.2 Quan sát học 67 3.3.3 Các kiểm tra 67 3.4 Đánh giá kết TNSP 67 3.4.1 Đánh giá định tính .67 3.4.2 Đánh giá định lượng .69 3.4.3 Các tham số thống 71 3.4.4 Kiểm định giả thuyết thống .72 KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập môn lớp TN ĐC 66 Bảng 3.2 Bảng thống kê điểm số (Xi) kiểm tra 69 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất 69 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất luỹ tích 70 Bảng 3.5 Bảng phân phối theo loại học lực HS .70 Bảng 3.6 Bảng tham số thống kê kiểm tra sau thực nghiệm 71 HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm nhóm TN ĐC 69 Hình 3.2 Đồ thị phân bố tần suất 69 Hình 3.3 Đồ thị phân bố tần suất lũy tích 71 Hình 3.4 Biểu đồ phân loại học lực HS hai nhóm TN ĐC 71 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tiến trình dạy học kiến thức vật lí theo tiến trình xây dựng kiến thức vật 20 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ mô tả cách tổng quát khái niệm e-Learning 24 Sơ đồ 1.3 Sơ đồ xây dựng hệ thống e-Learning hỗ trợ tiến trình tổ chức HĐNT dạy học vật 30 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CNTT Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV GV HĐNT Hoạt động nhận thức HS HS TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thơng MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa hội nhập đặt cho quốc gia nhiều vận hội thách thức; đặc biệt kinh tế giới bước vào giai đoạn kinh tế tri thức Đặc điểm kinh tế dịch vụ thu hút nhiều lao động tham gia lao động có tri thức cao Sứ mệnh đặt cho quốc gia tạo nguồn nhân lực có lực hành động, khả sáng tạo, linh hoạt, tính trách nhiệm, lực cộng tác làm việc, Do hệ thống giáo dục quốc dân với tư cách máy đào tạo nguồn nhân lực, nước chăm lo đầu tư nhằm đảm bảo cho việc cạnh tranh thắng lợi trình hội nhập.[12] Để đáp ứng yêu cầu xã hội đặt bối cảnh mới, ngành giáo dục nước ta phải thực đổi cách đồng nội dung, phương pháp phương tiện dạy học Điều khẳng định nhấn mạnh nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, trọng giáo dục tưởng, truyền thống, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, lực kỹ thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn Phát triển khả sáng tạo, tự học, khuyến khích học tập suốt đời.”[7] Điều 28- Luật giáo dục năm 2005 khẳng định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh (HS); phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS.[9] Mục tiêu giáo dục thời đại không dừng lại việc truyền thụ kiến thức, kỹ có sẵn cho HS mà điều đặc biệt quan trọng phải bồi dưỡng cho họ lực sáng tạo, lực giải vấn đề, để từ sáng tạo tri thức mới, phương pháp mới, cách giải vấn đề mới, góp phần Hình 3: Mơ tả lớp học Hình 4: Menu lớp P39 Hình 5: Chỉnh sửa lớp học Hình 6: Mã lớp học P40 Hình 7: Giao tập P41 Hình 8: Đính kèm tệp P42 Hình 9: Biểu mẫu Google Forms Hình 10: Thanh cơng cụ P43 P44 Hình 11: Mẫu câu hỏi Hình 12: Lựa chọn dạng câu hỏi Hình 13: Cài đặt nâng cao P45 Hình 14: Cài đặt kiểm tra P46 Hình 15: Cài đặt nâng cao Hình 16: Nhập câu hỏi P47 Hình 17: Nhập đáp án, điểm Hình 18: Cài đặt nâng cao câu hỏi P48 Hình 19: Xem forms P49 Hình 20: gửi link chia sẻ P50 Hình 21: xem câu trả lời Hình 22: Xuất dạng file google sheet P51 Hình 23: Lấy link chia sẻ tệp P52 Hình 24: Đóng forms P53 ... tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 Trung học Phổ thông với hỗ trợ e- Learning 12 - Nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức hoạt động nhận thức dạy học vật lý với hỗ trợ. .. pháp dạy học môn Vật lý Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế tổ chức hoạt động nhận thức dạy học chương “Chất khí” Vật lý 10 Trung học Phổ thông với hỗ trợ e- Learning phát triển lực nhận thức học. .. DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC VẬT LÝ VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA ELEARNING CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG

Ngày đăng: 16/10/2018, 08:49

Xem thêm:

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. Lí do chọn đề tài

    2. Lịch sử nghiên cứu

    3. Mục tiêu của đề tài

    4. Giả thuyết khoa học

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

    6. Đối tượng nghiên cứu

    7. Phạm vi nghiên cứu

    8. Phương pháp nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w