Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

64 20 0
Phát huy tính tích cực của học sinh thông qua việc sử dụng bài giảng điện tử trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Tr-ờng đại học vinh - - Ngun thÞ nga Phát huy tính tích cực học sinh thông qua việc sử dụng giảng điện tử giảng dạy môn giáo dục công dân tr-ờng trung học phổ thông Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành giáo dục trị Vinh, tháng năm 2009 Mục lục Trang Mở đầu 1 LÝ chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu C¬ së lí luận ph-ơng pháp nghiên cứu ý nghĩa đề tài Kết cấu đề tài Néi dung Ch-¬ng lÝ ln chung vỊ TÝnh tÝch cùc cđa häc sinh vµ Bài Giảng Điện Tử 1.1 TTC cña häc sinh 1.1.1 Kh¸i niƯm TTC cđa häc sinh 1.1.2 Đặc điểm biểu TTC học sinh môn GDCD 1.1.3 Những nhân tố ¶nh h-ëng ®Õn TTC nhËn thøc cđa häc sinh 10 1.1.4 C¸c biƯn ph¸p ph¸t huy TTC nhËn thøc cña häc sinh 12 1.2 Thiết kế BGĐT sử dụng BGĐT vào giảng dạy m«n GDCD ë tr-êng THPT 13 1.2.1 Khái niệm Bài giảng điện tử 13 1.2.2 Quy tr×nh thiÕt kÕ BG§T 15 1.2.3 Các b-ớc thiết kế BGĐT PowerPoint 19 1.2.4 Tr×nh chiếu nội dung dạy học PowerPoint 25 1.3 Mèi quan hƯ gi÷a sư dơng BG§T víi TTC cđa häc sinh tr-êng THPT 25 TiĨu kÕt ch-¬ng 28 Ch-ơng Thiết kế sử dụng BGĐT Vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 29 2.1 Sù cÇn thiết việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD ë tr-êng THPT 29 2.1.1 Ưu điểm vai trò việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 29 2.1.2 Thực trạng sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 30 2.2 Cơ sở việc thiết kế sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT 34 2.2.1 Căn vào đặc điểm chung cấu trúc ch-ơng trình môn GDCD tr-ờng THPT 34 2.2.2 Căn vào đặc điểm hoạt động ph¸t triĨn trÝ t cđa häc sinh THPT 37 2.2.3 Căn vào nguyên tắc trình dạy học 39 2.3 Thiết kế Bài giảng điện tử môn GDCD tr-ờng THPT 43 2.3.1 Quy tr×nh thiÕt kÕ mét giảng điện tử 43 2.3.2 Những điều cần l-u ý ch-ơng trình GDCD líp 10 43 2.3.3 ThiÕt kế sử dụng BGĐT vào giảng dạy 46 2.4 Mét sè l-u ý thiết kế sử dụng BGĐT tr-ờng phổ thông 53 2.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng BGĐT tr-ờng phổ thông 54 Tiểu kết ch-ơng 55 KÕt luËn 56 Danh mục tài liệu tham khảo 58 B¶ng danh mục từ viết tắt Thứ tự Từ, ngữ viết tắt Từ, ngữ đầy đủ GDCD THPT TTC BGĐT Bài giảng điện tử CNTT Công nghệ thông tin PPDH Ph-ơng pháp dạy học Giáo dục công dân Trung học phổ thông Tính tích cực Mở đầu Lí chọn đề tài Trong tất hoạt động có tham gia ng-ời việc phát huy tính tích cực (TTC) nh©n tè ng-êi cã ý nghÜa quan träng, quyÕt định đến hiệu công việc TTC - vừa mục đích hoạt động vừa ph-ơng tiện, điều kiện để đạt đ-ợc mục đích kết hoạt động Trong nghiệp đổi n-ớc ta nói chung đổi nghiệp giáo dục nói riêng, nhân tố ng-ời đ-ợc coi trọng nên tính tự giác, TTC, tính độc lập sáng tạo có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tạo nên nội lực cho phát triển trình giáo dục Trong dạy học cịng vËy, u tè ng-êi - TTC cđa thÇy trò giữ vai trò định Nh- K.D.ksinsky đà khẳng định: Sự học tập mà chút hứng thú nào, c-ỡng phải làm, dù c-ỡng đ-ợc khai thác từ nguồn tốt đẹp lòng yêu quý giáo viên, giÕt chÕt høng thó häc tËp ë häc sinh, mµ thiếu học sinh xa đ-ợc Các nhà nghiên cứu giáo dục khẳng định có nhiều cách khác để phát huy TTC học sinh trình dạy học, biện pháp việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) vào trình giảng dạy thông qua việc sử dụng giảng điện tử (BGĐT) Từ thập niên 90 kỉ tr-ớc, vấn đề ứng dụng CNTT vào dạy học chủ đề lớn đ-ợc UNESCO thức đ-a thành ch-ơng trình hành động tr-ớc ng-ỡng cửa kỉ XXI Ngoài UNESCO dự báo: CNTT làm thay đổi giáo dục cách vào đầu kỉ XXI Tr-ớc tác động CNTT với giáo dục giới nh- vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam nghị TW 2, khoá VIII đà nhấn mạnh: Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến ph-ơng tiện đại vào trình dạy - học Trong ChØ thÞ 58- CT/TW (17/10/2000) cđa Bé ChÝnh trÞ nhấn mạnh: Đẩy mạnh ứng dụng CNTT công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Bên cạnh đó, Bộ tr-ởng Bộ Giáo dục Đào tạo đà có Chỉ thị 29/CT - Bộ GD&ĐT Tăng cường giảng dạy, đào tạo ứng dụng CNTT ngành giáo dục giai đoạn 2001-2005 Bắt đầu từ năm học 2008-2009, Bộ Giáo dục Đào tạo có chủ trương Đẩy mạnh ứng dụng CNTT vào trường học nhằm bước nâng cao chất lượng giáo dục Như việc ứng dụng CNTT vào giáo dục xu giáo dục Việt Nam giai đoạn t-ơng lai lâu dài Với ngành Giáo dục, CNTT thực tạo nên cách mạng dạy học Giáo dục công dân (GDCD) môn học có ý nghĩa quan trọng góp phần thực mục tiêu giáo dục Trung học phổ thông (THPT), nh- cố thủ t-ớng Phạm Văn Đồng đà nói: Đối với chế độ ta, n-ớc ta, nghiệp ta môn giáo dục giáo dục t- t-ởng tình cảm, giáo dục lòng yêu n-ớc, yêu tổ quốc, yêu dân tộc, yêu Chủ nghĩa xà hội, giáo dục phẩm chất chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục quyền ng-ời, quyền công dân, giáo dục nhà nước pháp luật môn học thân môn học hấp dẫn Việc ứng dụng CNTT giảng dạy đà mang lại chuyển biến tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy - học môn GDCD ë tr-êng THPT MỈc dï viƯc øng dơng CNTT (sư dụng BGĐT) vào dạy - học nói chung môn GDCD nói riêng đà trở thành phong trào rộng lớn n-ớc nh-ng vấn đề ch-a đ-ợc nghiên cứu cách có hệ thống Bởi đề tài nghiên cứu Phát huy TTC học sinh thông qua việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD trường THPT nhằm góp phần nâng cao hiệu dạy học môn GDCD tr-ờng phổ thông Tình hình nghiên cứu đề tài Trong lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục đà có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu môn GDCD, đặc biệt ng-ời làm công tác giảng dạy môn học Trên ph-ơng tiện thông tin đại chúng, báo chí có nhiều nói, viết vấn đề dạy học môn GDCD nói chung ứng dụng CNTT vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT nói riêng: - Trong Phương pháp giảng dạy GDCD đại cương, V-ơng Tất Đạt đề cập đến số ph-ơng pháp nhằm phát huy TTC cđa häc sinh - Tµi liƯu h-íng dÉn thùc ch-ơng trình sách giáo khoa GDCD 20062008 - Trong Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình sách giáo khoa lớp 11 môn GDCD, nhà xuất Giáo dục, năm 2007 đà viết việc sử dụng thiết kế BGĐT phục vụ cho việc dạy học tr-ờng THPT - Đề tài ứng dụng CNTT dạy học trường phổ thông Việt Nam Phó Giáo s-, Tiến sĩ Đào Thái Lai chủ nhiệm d-ới chủ trì Viện Chiến l-ợc Ch-ơng trình giáo dục, đ-ợc thực năm (20032005) Đề tài đà khẳng định: Việc ứng dụng CNTT dạy học xu tất yếu nhiều qc gia kØ nguyªn 21 - kØ nguyªn cđa CNTT tri thức - Giáo trình ứng dụng CNTT dạy học, tác giả Đỗ Mạnh C-ờng, nhà xuất Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh - Cuốn Giáo trình Giáo dục học - tập 1, Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên), nhà xuất Đại học S- phạm, đà nói hệ thống nguyên tắc dạy học, phát huy tính tự giác, TTC, độc lập, sáng tạo học sinh vai trò chủ đạo giáo viên trình dạy học - Trong quan điểm Đảng ta qua kì Đại hội Đại hội VIII, IX X đà đề cập đến tầm quan trọng việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy tr-ờng học coi xu tất yếu nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam Trong t- t-ëng Hå ChÝ Minh, Ng-ời nhấn mạnh nhiều đến cần thiết phải phát huy đ-ợc vai trò - TTC ng-ời học - Ngoài có nhiều nói, viết đề cập đến việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy tr-ờng học nói chung sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT nói riêng Trên sở tham khảo tài liệu, điều kiện ch-ơng trình sách giáo khoa GDCD có nhiều thay đổi, đề tài nghiên cứu việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lí luận, đ-ợc mối quan hệ việc sử dụng BGĐT với phát huy TTC học sinh, qua thấy đ-ợc cần thiết phải áp dụng CNTT nhằm nâng cao đ-ợc hiệu dạy - học môn GDCD 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vÊn ®Ị vỊ lÝ ln: TTC cđa häc sinh, viƯc thiết kế sử dụng BGĐT vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT - Trên sở lí luận đà nghiên cứu, áp dụng vào giảng dạy ch-ơng trình GDCD THPT Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối t-ợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu lí luận việc sử dụng BGĐT - đ-ợc thiết kế phần mềm Microsoft Powerpoint(*) vào giảng dạy môn GDCD, mối quan hệ (*) Microsoft: Công ty phần mềm lớn giới Microsoft đ-ợc thành lập vào năm 1975 Paul Allen Bill Gates, hai sinh viên đại học đà viết ch-ơng trình thông dịch BASIC đầu cho vi xử lí Intel 8080 PowerPoint: Một ch-ơng trình biểu diễn máy văn phòng từ Microsoft dành cho Macintosh Windows Nó ch-ơng trình biểu diễn máy văn phòng cho Mac cung cấp khả tạo nên đầu cho tổng phí, bảng thông báo, bảng thích t- liệu phim việc sử dụng BGĐT với phát huy TTC học sinh học tập môn GDCD tr-ờng phổ thông 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu việc sử dụng BGĐT - đ-ợc thiết kế phần mềm Microsoft Powerpoint vào giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT Cơ sở ph-ơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở nghiên cứu - Dựa quan điểm lập tr-ờng chủ nghĩa Mác - Lênin, t- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ gi÷a lí luận thực tiễn - Đề tài dựa lí luận chung Giáo dục học, lí luận dạy học đại c-ơng, lí luận Tâm lí học - Dựa quan sát thực trạng sử dụng BGĐT số tr-ờng THPT 5.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong trình thực đề tài, sử dụng tổng hợp ph-ơng pháp song chủ yếu là: - Ph-ơng pháp nghiên cứu tài liệu: Nhằm tìm hiểu sâu TTC học sinh, quy trình thiết kế BGĐT phục vụ cho việc giảng dạy tr-ờng THPT - Ph-ơng pháp phân tích, tổng hợp - Ph-ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Ph-ơng pháp quan sát ý nghĩa đề tài - Đề tài làm góp phần làm sáng tỏ sở lí luận vai trò BGĐT việc phát huy TTC cđa häc sinh häc tËp m«n GDCD ë tr-êng THPT, sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên sinh viên - Góp phần vào nâng cao hiệu dạy học môn GDCD nói chung tr-ờng THPT nói riêng - Bài (2 tiết): Thế giới vật chất tồn khách quan - Bài (1 tiết): Sự vận động phát triĨn cđa thÕ giíi vËt chÊt - Bµi (2 tiết): Nguồn gốc vận động, phát triển vật t-ợng - Bài (1 tiết): Cách thức vận động, phát triển vật t-ợng - Bài (1 tiết): Khuynh h-ớng phát triển vật t-ợng - Bài (2 tiết): Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức - Bài (3 tiết): Tồn xà héi vµ ý thøc x· héi - Bµi (2 tiết): Con ng-ời chủ thể lịch sử mục tiêu phát triển xà hội Ngoài học sách giáo khoa, ch-ơng trình có số chủ đề tự chọn Những chủ đề bám sát ch-ơng trình nhằm củng cố, khắc sâu kiÕn thøc, vËn dơng lÝ ln vµo thùc tiƠn cc sống * Phần thứ hai : Công dân với đạo đức Mục tiêu: Học xong phần này, học sinh cần đạt đ-ợc yêu cầu sau đây: + Về kiến thức: - Nắm vững số phạm trù đạo đức học có quan hệ trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT - Nắm đ-ợc yêu cầu đạo đức ng-ời công dân Việt Nam giai đoạn + Về kĩ năng: - Có kĩ phân tích, đánh giá quan điểm, hành vi, t-ợng đạo đức đời sống hàng ngày gia đình, nhà tr-ờng xà hội - Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xà hội + Về thái độ: - Tôn trọng giá trị đạo đức xà hội - Có tình cảm niềm tin quan điểm đạo đức đắn, dám phê phán thái độ hành vi đạo đức lệch lạc 45 - Có tâm học tập rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức tiến xà hội Nội dung ch-ơng trình: Nội dung ch-ơng trình đ-ợc xếp thành với thời l-ợng phân phối nh- sau: - Bµi 10 (1 tiÕt): Quan niƯm vỊ đạo đức - Bài 11 (2 tiết): Một số phạm trù đạo đức học - Bài 12 (2 tiết): Công dân với tình yêu, hôn nhân gia đình - Bài 13 (2 tiết): Công dân với cộng đồng - Bài 14 (2 tiết): Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc - Bài 15 (1 tiết): Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại - Bài 16 (1 tiết): Tự hoàn thiện thân Ngoài học sách giáo khoa, ch-ơng trình có số chủ đề tự chọn Những chủ đề bám sát ch-ơng trình nhằm củng cố, khắc sâu kiến thức, vËn dơng lÝ ln vµo thùc tiƠn cc sèng 2.3.3 Thiết kế sử dụng BGĐT vào giảng dạy 3: Sự vận động phát triển giới vật chất Bài 3: Sự vận động phát triển giới vật chất * Mục tiêu học Học xong học sinh cần đạt đ-ợc: Về kiến thức: - Hiểu đ-ợc khái niệm vận động, phát triển theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng - Biết đ-ợc vận động ph-ơng thức tồn vật chất Phát triển khuynh h-ớng chung trình vận động, vật t-ợng giới khách quan Về kĩ năng: - Phân loại đ-ợc hình thức vận động giới vật chất 46 - So sánh đ-ợc giống khác vận động phát triển vật, t-ợng Về kĩ năng: Xem xét vật t-ợng vận động phát triển không ngừng chúng, khắc phục thái độ cứng nhắc, thành kiến, bảo thủ sống cá nhân, tập thể * Về nội dung: Bài gồm có đơn vị kiến thức, đ-ợc giảng dạy tiết - Đơn vị kiÕn thøc 1: ThÕ giíi vËt chÊt lu«n lu«n vËn động - Đơn vị kiến thức 2: Thế giới vật chất luôn phát triển * Kiến thức bản, trọng tâm Kiến thức bản: - Giải thích cách phổ thông vận động, phát triển; - Chứng minh vận động phát triển tất yếu, phổ biến vật t-ợng Kiến thức trọng tâm: Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin vận động phát triển * Ph-ơng pháp hình thức tổ chức dạy học - PPDH: Giảng giải, đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận nhóm - Hình thức tổ chức dạy học: Làm việc cá nhân, nhóm nhỏ * Chuẩn bị Giáo viên: - Đầu Projector, bảng trắng - Sơ đồ quan hệ hình thức vận động - Một số hình ảnh phát triển Học sinh: - Tìm hiểu sách giáo khoa, s-u tầm số hình ảnh vận động phát triển * Tiến trình học: Tiến trình học đ-ợc thiết kế Slide t-ơng ứng nh- sau: 47 ổn định tổ chức, kiĨm tra bµi cị: (Slide : 2, ) Giới thiệu mới: Tiến trình tổ chức tiết học: Hoạt động thầy trò Kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm Thế giới vật chất luôn vận vận động (Slide:4, 5, 6, 7, 8, ) động Hoạt động 2: Bằng ph-ơng pháp b Vận động ph-ơng thức tồn giảng giải nêu vấn đề, giúp cho học giới vật chất sinh tìm hiểu: Vận động ph-ơng thức tồn giới vật chất (Slide: 10 11) Hoạt động 3: Tìm hiểu hình thức c Các hình thức vận động vận động thông qua sách giáo khoa giới vật chất từ dẫn chứng thực tế (Slide: 12) Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm Thế giới vật chất luôn phát phát triển thông qua thảo luận nhãm triÓn (Slide:13, 14, 15, 16, 17 ) a ThÕ phát triển Hoạt động 5: Giáo viên cho học sinh b Phát triển khuynh h-ớng tất yếu tìm hiểu kiến thức thực tế để làm rõ: giới vật chất Phát triển khuynh h-ớng tất u cđa thÕ giíi vËt chÊt (Slide: 18, 19) 4.Cđng cè vµ lun tËp (Slide: 20, 21) 5.Chun tiÕp: (Slide:22 ) 48 Căn vào cách thức tiến hành nh- trên, ta tiến hành soạn BGĐT theo quy trình thiết kế giảng đà nói phần lí luận chung Và ta có đ-ợc BGĐT với Slide nh- sau: Kiểm tra cũ Bài Tại nói ng-ời xà hội sản phẩm giới tự nhiên? NgNg-ời soạ soạn: Nguyễn Thị Nga Slide Slide Đáp án: Th gii vt cht luụn vận động - -Bản thân người sản phẩm giới tự nhiên, người tồn môi trường tự nhiên phát triển với môi trường tự nhiên - Có người có xã hội, mà người sản phẩm giới tự nhiên, cho nên, xã hội sản phẩm giới tự nhiên, phận đặc thù giới tự nhiên a Thế vận động? Có ý kiến cho rằng: “Con tàu vận động cịn đường tàu khơng” Ý kiến em nào? Slide Slide 49 1.Thế giới vật chất luôn vận động a Thế vận động? 1.Thế giới vật chất luôn vận động Trường hợp sau đây, trường hợp vận - Vận động biến đổi nói chung vật tượng giới tự nhiên đời sống xã hội động, trường hợp đứng im? - Vận động hiểu theo nghĩa chung bao gồm tất thay đổi trình diễn vũ trụ, kể từ thay đổi vị trí n gin cho n t Thác đổ (Ph ngghen) Slide Ngän nói Slide So sánh khác khái niệm vận động theo nghĩa thông thường với khái niệm vận động theo nghĩa triết học? Hoa nở Nhà cửa Slide Slide So sánh Khái niệm vận động theo nghĩa thông thường Khái niệm vận động theo nghĩa triết học + Chỉ vận động nhìn thấy + Những vận động khơng nhìn thấy => khơng vận động + Chỉ vận động nói chung sv, ht + Những vận động nhìn thấy hay khơng nhìn thấy=> vận động b Vận động phương thứ thức tồn vt ch cht Nông dân làm việc Slide Học sinh làm Slide 10 50 c Cỏc hình thức vận động giới vật chất * Vật chất tồn cách vận động thông qua vận động mà vật tượng thể tồn đặc tính mình, khơng vận động khơng tồn XH h Sin Vận động thuộc tính vốn có, phương thức tồn vật tượng Ho Lý Cơ Slide 11 Slide 12 Thế giới vật chất luôn phát triển a Thế phát triển? Slide 13 Slide 14 Thời Văntiền minh sử cơng nghiệp nơng Th¶o ln nhãm Theo em vận động phát triển vật, tượng có quan hệ với nào? Có phải vận động phát triển khơng? Vì sao? Vậy em hiểu phát triển? Cho ví dụ? Slide 15 Slide 16 51 Thế giới vật chất luôn phát triển Thế giới vật chất luôn phát triển a Thế phát triển? b Phát triển khuynh hướng tất yếu giới vật chất Phát triển khái niệm dùng để khái quát vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện Cái đời thay cho cũ, tiến thay cho lạc hậu Slide 17 Slide 18 CỦNG CỐ Những tượng sau thuộc hình thức vận động nào? Sự dao động lắc đồng hồ C Sự biến đổi CCLĐ từ đồ đá đến kim loại V Ma sát sinh nhiệt Chim bay C XH H Sự chuyển hóa chất hóa học Sự trao đổi chất thể với môi trường xung quanh S Sự thay đổi chế độ xã hội từ CSNT đến XH Slide 19 Slide 20 CỦNG CỐ ÀI TẬP VỀ NHÀ Sự biến đổi sau coi phát triển? Vì sao? Sự biến hóa sinh vật từ đơn bào đến đa bào Làm tập 4,5,6 SGK trang 23 Tìmhiểu 4: Nguồn gốc vận động,phát triển vật tượng Sự thay đổi máy tính điện tử từ đơn giản đến đại Học sinh từ THCS lên THPT Nước đun nóng bốc thành hơi, nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước Slide 21 Slide 22 52 2.4 Mét sè l-u ý thiết kế sử dụng BGĐT tr-ờng phổ thông - Khi đà gọi BGĐT, phải hoàn thiện mặt cấu trúc, giảng Nghĩa đề mục giảng phải đ-ợc thể rõ Có quy định rõ cách ghi học sinh học - ghi trực tiếp chiếu, bảng đen nơi học sinh luyện tập thực hành - Hiện thầy cô giáo sử dụng BGĐT nh-ng nh- bảng phụ bình th-ờng, nghĩa bên chiếu thể giảng, sau lại ghi lên bảng đen học sinh ghi lại (đây thao tác trùng lặp, làm cho học sinh công nhìn nhìn lại nội dung) - Về hình thức soạn giáo án (khi thiết kế BGĐT) không giáo viên đà lạm dụng hiệu ứng không cần thiết Tức sử dụng nhiều hiệu ứng nhmột ảo thuật làm phân tán ý học sinh mà không tập trung đ-ợc vào học - Một vấn đề cần đ-ợc đề cập chất l-ợng BGĐT mà giáo viên soạn để sử dụng giảng cho học sinh Hiện nhiều lí khác (cả chủ quan khách quan) mà không giáo viên ch-a thực đầu tcho giảng mình, làm cho có lệ, dẫn đến tình trạng BGĐT giống nh- trình bày Word bình th-ờng với đầy đủ nội dung học Chính điều đà dẫn đến -u điểm việc sử dụng BGĐT đà không phát huy đ-ợc trình dạy học - Khi sử dụng BGĐT xem ph-ơng tiện để việc truyền tải kiến thức đến học sinh đ-ợc thuận tiện công cụ đa thay tất cho việc giảng dạy lớp giáo viên Bởi sử dụng BGĐT phải biết phát huy -u BGĐT kết hợp với -u điểm cách giảng dạy truyền thống, có nh- thực có hiệu - nâng cao chất l-ợng dạy 53 2.5 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng BGĐT tr-ờng phổ thông Để nâng cao hiệu sử dụng BGĐT dạy học tr-ờng THPT thời gian tới cần phải kết hợp hài hoà hai loại giải pháp sau: * Những giải pháp tác động đến tinh thần giáo viên: - Cần có quan tâm, tạo điều kiện cấp lÃnh đạo (cả chế sách tác động mặt vật chất) để giúp đỡ giáo viên có thời gian công sức đầu t- cho giảng cách tốt Ví dụ nh-: Có chế phù hợp với điều kiện giáo viên vùng, nơi; có sách hỗ trợ vật chất cho giáo viên (cho vay tiền để mua máy vi tính phục vụ cho việc thiết kế BGĐT) - Sở Giáo dục tr-ờng THPT th-ờng xuyên tổ chức thi thiết kế sử dụng giảng vào giảng dạy cấp tr-ờng cấp Tỉnh, thi sáng tạo phần mềm phục vụ cho giảng dạy nhà tr-ờng phổ thông Khuyến khích giáo viên có nhiều giảng sử dụng BGĐT có chất l-ợng tốt hình thức nh-: Tuyên d-ơng tr-ớc hội đồng nhà tr-ờng, thưởng cuối năm học - Các Sở Giáo dục tr-ờng tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ sử dụng BGĐT cho giáo viên trẻ, có nhiều sáng tạo trình giảng dạy Bồi d-ỡng kĩ cho giáo viên có nhiều tuổi nghề, để họ sử dụng thành thạo BGĐT vào trình giảng dạy tr-ờng phổ thông - Các nhà tr-ờng phổ thông cần tập trung đầu t- để đại hoá trang thiết bị phục vụ cho việc sử dụng BGĐT dạy học; nâng cao tỉ lệ phòng máy tổng số lớp học tr-ờng (cứ phòng máy/5 lớp học) để đảm bảo cho giáo viên tr-ờng giảng dạy th-ờng xuyên BGĐT Nhthế vừa tạo cho giáo viên thói quen sử dụng BGĐT, đồng thời nâng cao đ-ợc kĩ thiết kế sử dụng BGĐT đ-ợc sử dụng th-ờng xuyên 54 * Những giải pháp tác động mang tính nội quy (bắt buộc): - Cần có đạo sát cấp lÃnh đạo biện pháp cụ thể kịp thời, tác động trực tiếp đến quyền lợi ích ng-ời trực tiếp làm công tác giáo dục (quản lí giáo dục giáo viên trực tiếp giảng dạy) nh-: Quy định cụ thể giáo viên phải giảng tiết BGĐT/ tháng/ quý/ học kì/ năm học Căn vào để xét thi đua, khen th-ởng - Các Sở Giáo dục tr-ờng th-ờng xuyên tổ chức tra kiểm tra hiệu mức độ th-ờng xuyên giáo viên sử dụng BGĐT giảng dạy Thông qua giáo viên dù muốn hay học hỏi để nâng cao trình độ Tiểu kết ch-ơng Việc sử dụng BGĐT giảng dạy môn GDCD tr-ờng THPT đáp ứng yêu cầu khách quan nỊn gi¸o dơc ViƯt Nam Qua thùc tÕ cho chóng ta thấy rằng, việc sử dụng BGĐT vào giảng dạy đà góp phần nâng cao hiệu chất l-ợng dạy, góp phần phát huy đ-ợc TTC học sinh Nh-ng để BGĐT thực phát huy đ-ợc vai trò học ng-ời giáo viên phải thực tâm huyết với việc thiết kế giảng, phải có đầu t- để có đ-ợc giảng thực chất l-ợng Hơn sau đà thiết kế đ-ợc giảng tốt, ng-ời giáo viên phải trang bị cho mình, nói cách khác cần phải có yếu tố sau: Cần phải học hỏi nhiều để có kĩ thành thạo viƯc sư dơng m¸y vi tÝnh, sÏ gióp cho gi¸o viên thuận tiện việc thiết kế giảng, thao tác nhanh, xử lí tình xảy lớp 55 Kết luận Kể từ ngày máy tính đời giới đà có thay đổi với tốc độ ch-a thấy Nhân loại b-ớc vào kØ nguyªn míi - kØ nguyªn cđa nỊn Kinh tÕ tri thức, CNTT truyền thông (ICT) Chính thành tựu lĩnh vực CNTT đà tạo cách mạng lĩnh vực đời sống xà hội ngày chứng tỏ sức mạnh tut vêi cđa nã, sù ph¸t triĨn cđa gi¸o dơc đào tạo không nằm quỹ đạo Từ kỉ tr-ớc UNESCO đà dự báo quan tâm đến việc ứng dụng CNTT giáo dục, CNTT làm thay đổi giáo dục giới cách toàn diện Việt Nam, quan điểm Đảng Nhà n-ớc ta đà nhận thức đ-ợc tầm quan trọng CNTT nghiệp giáo dục n-ớc nhà đà có chủ tr-ơng biện pháp thúc đẩy việc ứng dơng CNTT tr-êng häc ViƯc thiÕt kÕ bµi giảng theo h-ớng công nghệ đà trở thành đòi hỏi phát triển xà hội, với -u điểm BGĐT đà góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng hiệu dạy học, phát huy đ-ợc TTC cđa häc sinh Víi m«n GDCD ë tr-êng THPT việc sử dụng BGĐT dạy học có ý nghĩa quan trọng, góp phần thực mục tiêu giáo dục môn GDCD mục tiêu giáo dục THPT - đào tạo ng-ời Việt Nam phát triển toàn diện Tuy nhiên để có đ-ợc BGĐT hay phát huy đ-ợc hết -u điểm việc sử dụng BGĐT ng-ời giáo viên phải thực đầu t- cho giảng, không ngừng học hỏi rèn luyện kĩ sử dụng máy vi tính đồng thời phải không ngừng trau dồi chuyên môn Bởi nh- Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói: Học hỏi công việc phải tiếp tục suốt đời, không tự cho đà biết đủ rồi, biết hết Thế giới ngày đổi mới, ng-ời phải không ngừng học tập để tiến kịp trình độ nhân loại 56 Ngày giáo dục Việt Nam phát triển so với trình độ chung thÕ giíi, nh-ng víi nh÷ng biĨu hiƯn tÝch cùc nh- hiƯn cịng ®· chøng tá chóng ta ®ang tõng b-ớc bắt nhịp, b-ớc hội nhập, học hỏi tìm đ-ợc b-ớc thích hợp cho Với nỗ lực, chung tay góp sức tất ngành, cấp t-ơng lai không xa giáo dục n-ớc ta tiến kịp trình độ giới, dân tộc ta trở thành dân tộc thông thái nh- mong muốn Chủ tịch Hồ Chí Minh lúc sinh thời Và nỗ lực chung có vai trò không nhỏ ng-ời làm giáo dục vốn đ-ợc coi cỗ m¸y c¸i” gng m¸y chung cđa qc gia ChØ có nỗ lực cho nghiệp giáo dục thực đóng vai trò quan trọng - Quốc sách hàng đầu, biết rằng: Đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Ông chủ tập đoàn Microsoft - Bill Gates đà khẳng định: Một điều kì diệu hai m-ơi năm trở lại xuất Internet Chính Internet đà làm cho giới trở nên nhỏ, khoảng cách địa lí đà bị san phẳng Một điều tuyệt vời khác ngày có nhiều trường Đại học giới đ-a giảng lên Internet Bạn nơi đâu giới để chọn giảng, chủ đề chí giáo sư danh tiếng để học tập mà trả tiền Đây thay đổi gốc rễ hệ thống giáo dục thêi gian tíi”[21,80] Chóng ta hoµn toµn cã qun tin vào đóng góp CNTT làm thay đổi giáo dục n-ớc nhà cách Và từ lúc để không trở thành người sau, hÃy tự trang bị cho điều kì diệu đó! 57 Danh mục tài liệu tham khảo Nguyễn Đăng Bằng (2001), Góp phần dạy tốt, học tốt Giáo dục công dân trường trung học phổ thông, Nhà xuất Giáo dục Phùng Văn Bộ (1999), Lí luận dạy học môn Giáo dục công dân, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Mai Văn Bính (2007), Giáo dục công dân 10, Nhà xuất Giáo dục Mai Văn Bính (2007), Giáo dục công dân 11, Nhà xuất Giáo dục Mai Văn Bính (2008), Giáo dục công dân 12, Nhà xuất Giáo dục Hồ Thanh Diện (2007), Thiết kế giảng 10, Nhà xuất Hà Nội Hồ Thanh Diện (2007), Thiết kế giảng 11, Nhà xuất Hà Nội Hồ Thanh Diện (2008), Thiết kế giảng 12, Nhà xuất Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 10 V-ơng Tất Đạt (1994), Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân, Nhà xuất Đại học s- phạm Hà Nội I 11 Lê Văn Hồng (chủ biên), (2001), Tâm lí học lứa tuổi Tâm lí học sư phạm, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Phạm Minh Hùng (2002), Giáo dục học I, Tr-ờng Đại häc Vinh, NghƯ An 13 Ngun Sinh Huy (1993), “Gi¸o dục học đại cương I, Nhà xuất Giáo dục 14 Khoa Giáo dục trị, Đại học Sư phạm Vinh, (1/1996) Giảng dạy môn Giáo dục công dân trường phổ thông trung học chuyên ban, Kỷ yếu hội thảo, Vinh 58 15 Trần Thị Tuyết Oanh, Giáo trình Giáo dục học, nhà xuất Đại học Sphạm 16 Tạp chí Khoa học Giáo dục, (2008), Tr-ờng Đại học S- phạm Hà Nội 17 Thái Văn Thành (2002), Giáo dục học II, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 18 Đào Duy Tùng (chủ tịch hội đồng đạo biên soạn - 2003), Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nhà xuất Chính trị Quốc gia 19 Chu Trọng Tuấn (2000), Giáo dục học III, Tr-ờng Đại học Vinh, Nghệ An 20 Trung tâm dịch thuật Khoa học công nghệ ứng dụng (2006), Từ điển Tin học, nhà xuất Từ điển Bách Khoa 21 Trường Đại học Vinh, (11/2008) Đào tạo theo học chế tín chỉ, Kỉ yếu héi th¶o khoa häc, Vinh  - 59 ... thân môn học hấp dẫn lâu bị gọi môn phụ thực có vai trò tích cực việc giáo dục em trở thành công dân kỉ XXI 28 Ch-ơng Thiết kế sử dụng giảng điện tử Vào giảng dạy môn Giáo dục công dân tr-ờng Trung. .. cứu giáo dục khẳng định có nhiều cách khác để phát huy TTC học sinh trình dạy học, biện pháp việc ứng dụng Công nghệ thông tin (CNTT) vào trình giảng dạy thông qua việc sử dụng giảng điện tử (BGĐT)... gọi khác để việc thiết kế giảng máy vi tính giảng dạy cho học sinh lớp thông qua máy chiếu Projector, là: Bài giảng điện tửvà Giáo án điện tử Trong đề tài thống gọi Bài giảng điện tử (*) Multimedia

Ngày đăng: 21/10/2021, 23:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan