Bộ giáo dục đào tạo Trờng đại học vinh - - cao thị thắm Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn giáo dục công dân trờng trung học phổ thông Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên Ngành giáo dục trị Vinh, tháng năm 2009 Mục lục Trang Mở đầu .1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu đề tài .3 Mục đích nhiệm vơ nghiªn cøu Đối tợng phạm vi nghiên cứu .4 C¬ së phơng pháp nghiên cứu .4 ý nghĩa luận văn Bố cục luận văn Néi dung .6 Chơng 1: Lý luận chung hình thøc tỉ chøc d¹y häc .6 1.1 Quan niệm đặc trng hình thức tổ chức d¹y häc 1.1.1 Quan niƯm vỊ hình thức tổ chức dạy học 1.1.2 Một số hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD .9 1.1.3 Những đặc trng hình thức tổ chức dạy học lên lớp .21 1.2 Những yêu cầu việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp .22 1.2.1 Đối với giáo viªn .22 1.2.2 §èi víi häc sinh 23 1.2.3 §èi víi nội dung chơng trình 23 TiĨu kÕt ch¬ng .25 Ch¬ng 2: Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy phần cụ thể chơng trình GDCD trờng THPT .26 2.1 Sự cần thiết phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy GDCD trờng THPT 26 2.1.1 Đặc điểm nội dung môn GDCD ë THPT 26 2.1.2 Ưu việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD trờng THPT 29 2.1.3 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy GDCD trờng THPT 33 2.2 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp chơng trình GDCD 10, 11, 12 .36 2.2.1 Yêu cầu chung hoạt động lên lớp 36 2.2.2 áp dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào chơng trình GDCD 10, 11, 12 .37 2.3 Mét sè vÊn ®Ị cã ý nghÜa phơng pháp luận rút nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD trờng THPT 53 TiĨu kÕt ch¬ng .54 KÕt luËn 55 Danh mục tài liệu tham khảo 56 B¶ng danh mục từ viết tắt Thứ tự Từ ngữ viết tắt HTTCDH GDCD THPT CNH HĐH Từ ngữ đầy đủ Hình thức tổ chức dạy học Giáo dục công dân Trung học phổ thông Công nghiệp hóa đại hóa mở đầu Lý chọn đề tài Trong năm gần đây, giáo dục Việt Nam có chuyển biến đáng kể, với nội dung phơng pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học (HTTCDH) đợc đặc biệt quan tâm Nghị Đại hội X năm 2006 Đảng đà nêu mục tiêu đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lợng cao: Chuyển dần mô hình giáo dục sang mô hình giáo dục mở - mô h×nh x· héi häc tËp víi hƯ thèng häc tËp suốt đời xây dựng phát triển hệ thống học tập cho ngời hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thờng xuyên, tạo nhiều hội khác cho ngời học. [7, 95] Sinh thời Bác Hồ kính yêu đà nêu cách thức học tập phải gắn lý luận với thực tiễn: Phải gắn giáo dục với thực tiễn Việt Nam, học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế, học phải kết hợp với lao động Có nh giáo dục có tính hớng đích đắn, rõ ràng, thiết thực Ngời rõ việc học phải đợc tiến hành nơi, lúc, học ngêi, häc st ®êi, coi träng viƯc tù häc tù đào tạo đào tạo lại Đối với ngời việc học trờng lớp phần, phần chủ yếu phải học lao động, công tác hoạt động thực tiễn Nhng thực tế giáo dục Việt Nam nặng lý thuyết, cha kết hợp lý thuyết thực hành Điều đợc thể qua HTTCDH giáo dục phổ thông Việt Nam chủ yếu không nói toàn chơng trình học đợc tiến hành lớp, học sinh tiếp nhận kiến thức thông qua giảng lớp giáo viên Thứ hai đợc thể số lợng học sinh sau tốt nghiệp kiến thức lý thuyết nắm vững nhng yếu khâu thực hành, không áp dụng đợc lý thuyết đà học vào thùc tiƠn HTTCDH ë trêng trung häc phỉ thông (THPT) nhiều bất cập môn Giáo dục công dân (GDCD) mà trớc gọi môn Chính trị Trên tạp chí Cộng sản số năm 1993, cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đà nói: Tôi muốn nói đến môn Giáo dục trị, giáo dục đạo đức, giáo dục học thuyết Mác- Lênin, T tởng Hồ Chí Minh Đối với chế độ ta, nớc ta, nghiệp ta môn giáo dục giáo dục t tởng tình cảm, giáo dục lòng yêu nớc, yêu tổ quốc yêu dân tộc, yêu chủ nghĩa xà hội, giáo dục phẩm chất Chủ tịch Hồ Chí Minh, giáo dục quyền ngời, quyền công dân, giáo dục nhà nớc pháp luật môn học nh thân môn học hấp dẫn Nhng năm gần môn học không đợc coi trọng Đây tợng không bình thờng, chấp nhận đợc Dứt khoát quan có trách nhiệm giáo dục đào tạo hệ thống trị chế độ ta phải xem xét lại vấn đề mà cho trọng yếu [9, 6] Vị trí môn GDCD quan träng nhng thùc tÕ ë trêng THPT tr¶ lêi r»ng: môn thi tốt nghiệp môn quan trọng Chính môn không thi tốt nghiệp nên nhà trờng, gia đình giáo viên dạy môn không quan tâm đến việc đầu t mức cho môn học Hiện nay, Tài liệu Giáo dục công dân trớc đà đợc cải cách thành sách giáo khoa GDCD lớp 10, 11,12 Phơng pháp giảng dạy đợc quan tâm nhng thiết nghĩ cha đủ, điều quan trọng phải có HTTCDH thích hợp hơn, mang tính thực tiễn Chính vậy, nghiên cứu đề tài Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn Giáo dục công dân trờng trung học phổ thông có ý nghĩa định việc nâng cao tính thực tiễn môn GDCD trờng THPT Tình hình nghiên cứu đề tài Môn GDCD trờng THPT có vai trò quan trọng việc hình thành giới quan phơng pháp luận cho học sinh Trong lịch sử nghiên cứu khoa học giáo dục có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu môn học, đặc biệt ngời làm công tác giảng dạy môn học Đà có nhiều viết, đề tài liên quan, điển hình nh: - Kỷ yếu hội thảo tháng năm 1996 Khoa Chính trị - luật ĐHSP Vinh phối hợp với hai sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An Hà Tĩnh thực hiện, bàn giảng dạy môn GDCD trờng THPT chuyên ban - Năm 1999 nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội đà xuất Lý luận dạy học môn Giáo dục công dân, tác giả Phùng Văn Bộ chủ biên đà nêu lên đờng thực môn GDCD thông qua hoạt động xà hội - Trong Phơng pháp giảng dạy Giáo dục công dân, tác giả Vơng Tất Đạt có đề cập đến số hình thức dạy học khác môn GDCD - Năm 2001 khoa Giáo dục trị, trờng Đại học Vinh đà biên soạn Góp phần dạy tốt môn Giáo dục công dân trờng Phổ thông trung học - Năm 2006 Bộ giáo dục đào tạo đà có văn Hớng dẫn thực chơng trình sách giáo khoa, 2006 2008 - Ngoài có nhiều nói, viết đề cập đến hình thức dạy học nói chung hình thức dạy học môn GDCD trờng THPT Trên sở tham khảo tài liệu trên, điều kiện chơng trình môn GDCD có nhiều thay đổi, đề tài nghiên cứu thêm số hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD trờng THPT Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu kĩ mặt lý luận HTTCDH môn GDCD Qua thấy đợc cần thiết phải áp dụng nhiều hình thức dạy học lên lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn GDCD 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Làm rõ số vấn đề lý luận dạy học lên lớp môn GDCD trờng THPT - Vận dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy phần cụ thể chơng trình GDCD THPT Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD trờng THPT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu hình thức dạy học lên lớp đợc sử dụng vào giảng dạy môn GDCD trờng THPT Cơ sở phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở nghiên cứu - Dựa quan điểm chủ nghĩa Mác Lªnin, t tëng Hå ChÝ Minh vỊ mèi quan hƯ lý luận nhận thức - Dựa lý luận tâm lý học giáo dục học - Xuất phát từ thực trạng giảng dạy môn GDCD trờng THPT đề tài nghiên cứu sâu hình thức tổ chức dạy học lên lớp 5.2 Phơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phơng pháp sau: - Phơng pháp vật biện chứng kết hợp với logic lịch sử - Phơng pháp phân tích, tổng hợp tài liệu - Phơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia - Phơng pháp điều tra, vấn - Phơng pháp nghiên cứu lý luận ý nghĩa luận văn 6.1 Về lý luận Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận hình thức dạy học lên lớp môn GDCD 6.2 Về thực tiễn Đề tài mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trờng THPT Đồng thời làm tài liệu tham khảo cho quan tâm đến môn học Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm có chơng, tiết nội dung Chơng 1: Lý luận chung hình thức tổ chức dạy học 1.1 Quan niệm đặc trng hình thức tổ chức dạy học 10 ời với xà hội, mối liên hệ quyền lợi nghĩa vụ Vấn đề ý nghĩa sống chiếm vị trí trung tâm suy nghĩ em Các em thêng tù hái, cc sèng cđa m×nh cã ý nghÜa nh nào? Tất nhiên việc trả lời câu hỏi đơn giản Nhìn chung học sinh THPT ®ang ë løa ti ham häc hái, ham hiĨu biết, sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy chơng trình GDCD ë THPT sÏ gióp cho c¸c em ph¸t triĨn lực t duy, tìm tòi, khám phá, tự làm việc Thực tiễn đất nớc đòi hỏi tạo u cho việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp dạy học nói chung dạy học môn GDCD nói riêng Bối cảnh đất nớc thay đổi, từ nớc ta tiến hành công đổi giai đoạn đẩy mạnh CNH HĐH Trong điều kiện có thuận lợi không khó khăn, hội thách thức tơng xứng Bởi cần thiết phải cho em quan sát nắm bắt kịp thời thay đổi đất nớc, biết phân tích kiện, tìm đợc chất vấn đề, đợc mặt tích cực hạn chế để phát huy tìm cách khắc phục Qua đó, định hớng cho em đứng vững sống, nâng cao lực hoạt động thực tiễn, phải đa em vào sống để hòa nhập vào cộng đồng chung - mục tiêu giáo dục thời đại - đào tạo công dân toàn cầu Hiện nay, hoạt động lên lớp đà có khung chơng trình riêng quy chế thực chơng trình Các hoạt động đợc tích hợp với môn GDCD Vì vậy, việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp môn GDCD có nhiều thuận lợi trớc Việc tích hợp đợc tiến hành hợp lý, phù hợp với đặc trng môn học Việc giảng dạy môn GDCD đợc tổ chức dới nhiều hình thức hoạt động khác Mỗi hình thức có vị trí, vai trò định Hình thức lên lớp - hình thức có u điểm đào tạo đợc hàng loạt học sinh, đảm bảo cho học 36 sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cách có kế hoạch, có hệ thống, đảm bảo thống nớc mặt kế hoạch nội dung dạy học Nhng hình thức lên lớp có hạn chế định nó: học sinh không đủ thời gian để nắm tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo; giáo viên đủ điều kiện ý đến đặc điểm nhận thức học sinh, không đủ điều kiện để mở rộng, đào sâu tri thức Một hội thảo giáo dục Liên Hợp Quốc tổ chức Anh đà đa sơ đồ nấc thang hình tháp có ghi mức độ tiếp thu nhớ đợc học tập nh sau: - Nghe giảng (Lecture) 5% - Đọc (Reading) 10% - Nghe nhìn (Audio viual) 20% - Làm thí nghiệm trớc mắt ( Demostration) 30% - Th¶o luËn nhãm ( Dicussion group) 50% - Làm nhà, ghi lại, viết lại ( Practice by doing) 75% - Dạy ngời khác ( Teach others/ immediate use of learning) 90% Qua hình tháp ta thấy, học mà nghe giảng, nhớ 5% đà nghe Đọc bày, nhớ đợc 10% Nghe nhìn lúc nhớ đợc 20% Đợc xem làm thí nghiệm trớc mắt, nhớ đợc 30% Thảo luận nhóm nhớ đợc 50% Thực hành cách ghi lại, viết lại, làm nhớ đợc tới 75% Và nhớ đợc, nắm vững giảng giải lại cho ngời khác, ứng dụng đợc học sau học 90% (Tài liệu Trung tâm thực nghiệm đào tạo quốc gia, đại học Maine - Mỹ công bố) Do có u điểm nhợc điểm mà hình thức lên lớp hình thức song Bởi vậy, trình giảng dạy GDCD cần thiết phải sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp 2.1.3 Thực trạng việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy GDCD THPT 37 Hiện nay, chơng trình đà đợc đa vào giảng dạy tất trờng THPT nớc Tuy nhiên, thời gian để giáo viên học sinh làm việc với chơng trình cha nhiều Qua khảo sát nghiên cứu số trờng THPT, nhận thấy nhiều trờng, giáo viên môn GDCD đà cố gắng để áp dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy Tuy nhiên, cố gắng cịng chØ lµ bé phËn, thiÕu tÝnh hƯ thèng vµ cha khai thác hết tiềm học sinh Do đó, vai trò chủ thể hoạt động chủ thể học sinh nhiều bị mờ nhạt Việc áp dụng hình thức cha nhiều, cha đại trà ë c¸c trêng THPT ChØ cã mét sè trêng tỉ chức thực đợc nhờ có điều kiện thuận lợi sở vật chất, quan tâm địa phơng, nhà trờng, có đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu nghề Trong trình sử dụng, đôi lúc mang tính hình thức, cha thực có hiệu Cách thức tổ chức nghèo nàn, đơn điệu, dễ gây tâm lý nhàm chán Hình thức gắn giải trÝ víi häc tËp nh tham quan thùc tÕ Ýt đợc áp dụng hạn chế mặt kinh phí tổ chức, cha có đầu t đa số trờng Hình thức dờng nh bị lÃng quên, học sinh xa lạ với tham quan thực tế - Nguyên nhân Có thể nguyên nhân hạn chế nh khó khăn việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD trờng THPT nh sau: Về phía giáo viên: Từ chỗ không đợc quan tâm lại bị coi giáo viên dạy môn phụ nên giáo viên tỏ mặc cảm, không thiết tha, không đầu t cho giảng dạy Việc tổ chức thực chủ yếu giáo viên trẻ, có tâm huyết Về phía học sinh: 38 Học sinh gia đình không dành nhiều thời gian cho môn học, phải đầu t thời gian cho môn học thi tốt nghiệp đại học Trong hình thức tổ chức dạy học lên lớp lại đòi hỏi đầu t thời gian, công sức Về phía nội dung chơng trình: Hiện nay, chơng trình môn GDCD THPT đà đổi lớp 10, 11, 12 Chơng trình đợc xây dựng cở sở môn học nh triết học, kinh tế trị, chủ nghĩa xà hội khoa học, đạo đức học, luật học đờng lối Đảng, sách Nhà nớc Việt Nam giai đoạn Việc xây dựng nội dung chơng tình đà thể mối liên hệ với thực tiễn sống, gắn liền với kiện đòi sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, trị - xà hội địa phơng đất nớc Ngoài phần nội dung thống nớc, chơng trình có phần mở để dạy vấn đề cần quan tâm địa phơng Tuy nhiên, thấy rằng, thời lợng dành cho hoạt động ngoại khóa hay để vận dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp hạn chế Về phía đội ngũ nhà nghiên cứu lí luận dạy học môn: Hiện nay, cha thực hình thành đội ngũ nghiên cứu lí luận chuyên sâu Đây lĩnh vực mẻ Vì vậy, hình thức tổ chức dạy học lên lớp cha đợc nghiên cứu cách có hệ thống, để đa vào sử dụng nhiều Về phía ngời làm công tác quản lý: Cha có quan tâm mức, cha có đầu t cho việc áp dụng hình thức lên lớp, kinh phí hạn hẹp, chủ yếu tự túc - Giải pháp: Để khắc phục hạn chế vận dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào giảng dạy, nâng cao hiệu dạy học môn GDCD trờng THPT, cần tiến hành đồng giải pháp Đề tài đề xuất số giải pháp sau: 39 Đối với ngời làm công tác chuyên môn từ Sở giáo dục đào tạo đến trờng THPT: Cần có quan tâm mức đến vị trí môn học ý nghĩa giáo dục môn GDCD nói chung hình thức dạy học lên lớp nói riêng trờng phổ thông Cần có giúp đỡ mặt tổ chức, sở vật chất, kinh phí để hình thức dạy học lên lớp đợc tiến hành thờng xuyên có hiệu Cần sớm có quy chế việc cung cấp tài liệu để bồi dỡng thông tin cho giáo viên, giáo viên vùng nhiều khó khăn nh: tạp chí Cộng sản, tạp chí Triết học Trong công tác tổ chức cán lÃnh đạo chuyên môn, nh môn học khác, môn GDCD khoa học Bởi vậy, ngời giảng dạy phải cán khoa học Cần coi trọng đội ngũ giáo viên giảng dạy, khắc phục việc chuyển giáo viên chuyên nghành khác sang giảng dạy môn GDCD Bởi tình trạng kéo dài ảnh hởng đến việc khẳng định vị trí môn học, đến việc nâng cao chất lợng dạy học Đối với giáo viên giảng dạy GDCD: cần phải nhà khoa học dạy học, không ngừng tìm hiểu HTTCDH sáng tạo hình thức lên lớp để tạo hứng thú học tập cho học sinh, không ngừng n©ng cao tri thøc, më réng hiĨu biÕt, mèi quan hệ xà hội Giáo viên phải hình thành thói quen soạn giáo án hay kế hoạch cho hình thức dạy học lên lớp, xác định rõ mục tiêu áp dụng Tuy nhiên, với nỗ lực riêng ngời làm giáo dục cha đủ, mà cần phải có phối kết hợp toàn xà hội, gia đình học sinh, tạo điều kiện cho điều kiện đợc tiến hành thờng xuyên hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD trờng phổ thông, mang lại ý nghĩa to lớn đào tạo hệ cách mạng tơng lai 40 2.2 Sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp chơng trình GDCD 10, 11, 12 Hiện nay, hoạt động lên lớp trờng THPT đợc tích hợp với môn GDCD, thời gian dành cho hoạt động tiết/tuần Vì vậy, giáo viên kết hợp để áp dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp; áp dụng riêng 2.2.1 Yêu cầu chung hoạt động lên lớp Để tổ chức hoạt động lên lớp trờng THPT cách khoa học, đảm bảo tính chủ động có hiệu quả, thiết kế hoạt động giáo dục lên lớp công việc có tính chất bắt buộc Tuy nhiên, tính chất đa dạng, phong phú, linh hoạt nội dung, hình thức tổ chức dạy học lên lớp nên đòi hỏi việc thiết kế phải mang tính sáng tạo cao Giáo viên cần xác định đợc hình thức áp dụng cho phần khối lớp, xác định rõ mục tiêu nh cách thức tiến hành hình thức đợc lựa chọn Điều đó, đòi hỏi giáo viên phải chủ động, sáng tạo việc tìm tòi, gia công thiết kế tổ chức thực cho phù hợp với đặc điểm học sinh nhà trờng, vùng miền khác Các hình thức tổ chức dạy học lên lớp sau đà đợc lựa chọn, thiết kế thực phải đợc đánh giá cách khách quan, xác, kết kiểm tra đánh giá phải đợc sử dụng có ý nghĩa trình giáo dục học sinh 2.2.2 áp dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp vào chơng trình GDCD 10, 11, 12 Lớp 10: Phần một: Công dân với việc hình thành giới quan, phơng pháp luận khoa học - Mục tiêu chơng trình: * Về kiến thức: 41 + Nhận biết đợc nội dung giới quan vật phơng pháp luận biện chứng + Hiểu đợc chất giới vật chất Vận động, phát triển theo quy luật khách quan thc tÝnh vèn cã cđa thÕ giíi vËt chÊt Con ngời nhận thức vận dụng quy luật + Thấy đợc mối quan hệ biện chứng hoạt động chủ thể khách thể thông qua mối quan hệ thực tiễn nhận thức * Về kĩ năng: + Học sinh biết vận dụng kiến thức triết học với t cách giới quan, phơng pháp luận khoa học để phân tích tợng sảy sống * Về thái độ: + Tôn trọng quy luật khách quan tự nhiên đời sống xà hội Khắc phục biểu tâm sống hàng ngày + Có quan điểm phát triển, ủng hộ làm theo mới, tiến bộ, tham gia tích cực có trách nhiệm hoạt động cộng đồng - Mục tiêu hoạt động lên lớp: + Củng cố, mở rộng kiến thức đà học lớp, rèn luyện kĩ biết phân tích, đánh giá tợng gần gũi sống + Củng cố vững kĩ đà đợc rèn luyện THCS sở tiếp tục hình thành phát triển lực thích ứng, lực giao tiếp, lực nhìn nhận đánh giá, + Có thái độ đắn trớc vấn đề sống, biết phê phán biểu tâm, ủng hộ, tin tởng làm theo tiến - Hình thức áp dụng: Nghiên cứu thực tế xà hội địa phơng với chủ đề Tìm hiểu mối quan hệ tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ngời dân địa phơng + Mục đích việc nghiên cứu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức khoa học mà môn học cung cấp tồn t¹i x· héi, ý thøc x· héi, mèi quan hƯ biện 42 chứng tồn xà hội ý thøc x· héi; Häc sinh biÕt vËn dông kiÕn thøc đà học vào tìm hiểu mối quan hệ tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ngời dân địa phơng + Nhiệm vụ việc nghiên cứu: Học sinh trình bày lại khái niệm tồn t¹i x· héi, ý thøc x· héi, mèi quan hƯ biện chứng chúng; Học sinh phân tích khái quát đặc điểm tồn xà hội (Môi trờng tự nhiên, dân số, phơng thức sản xuất), ý thức xà hội, mối quan hệ biện chứng tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ngời dân địa phơng; Học sinh bớc đầu đề xuất ý kiến với lÃnh đạo nhân dân địa phơng vấn đề mà em tìm hiểu + Quá trình thực hiện: * Lựa chọn lớp số học sinh học lớp học môn GDCD thực Lớp có em nhiều địa phơng chia em thành nhóm * Thời gian triển khai: học kì một; thời gian thực hiện: 2- tuần; thời gian đánh giá, nhận xét: ôn tập hết học kì * Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu đặc điểm tồn xà hội dựa yếu tố cấu thành bản: môi trờng tự nhiên, dân số, phơng thức sản xuất (lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất), ý thức xà hội, mối quan hệ tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông địa phơng cụ thể - nơi em sinh sống * Giáo viên hớng dẫn em thu thập, tìm kiếm tài liệu có liên quan đặc điểm tồn xà hội, ý thức xà hội, tác động chúng việc hình thành tâm lý xà hội ngời dân địa phơng * Học sinh tiến hành tìm hiểu: Trao đổi với lÃnh đạo địa phơng, thu thập tài liệu tồn xà hội, ý thức xà hội, mối quan hệ chúng việc hình thành t©m lý x· héi nãi chung, t©m lý tham gia giao thông nói riêng thông qua 43 báo cáo Đảng ủy, UBND, nói, viết lÃnh đạo địa phơng, lấy ý kiến nhân dân địa phơng * Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng hợp, phân tích tài liệu đà thu thập đợc tác động tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ngời dân địa phơng * Học sinh tiến hành nghiên cứu: Lập đề cơng chi tiết; Kết nghiên cứu đợc làm thành báo cáo * Cấu trúc báo cáo: Mục đích, yêu cầu việc nghiên cứu Nội dung nghiên cứu: Thế tồn xà hội? Thế ý thøc x· héi? Mèi quan hƯ biƯn chøng gi÷a tồn xà hội ý thức xà hội; Điều kiện tự nhiên cho phát triển kinh tế- xà hội địa phơng; tình hình dân số; phát triển kinh tế xà hội địa phơng năm gần đây; thực trạng phơng tiện giao thông ý thức tham gia giao thông ngời dân địa phơng; số giải pháp địa phơng nhằm nâng cao ý thức tham gia giao thông ngời dân Kết quả, ý nghĩa việc nghiên cứu mối quan hệ tồn xà hội ý thức xà hội việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ngời dân địa phơng Một số ý kiến đề xuất với lÃnh đạo địa phơng (nếu có) * Nghiệm thu, đánh giá kết nghiên cứu rút kinh nghiệm: Giáo viên tiến hành nghiệm thu kết nghiên cứu học sinh thông qua việc chấm kết nghiên cứu Việc đánh giá phải đợc tiến hành nghiêm túc, khách quan, biểu dơng báo cáo tốt, trình bày mạch lạc, rõ ràng; phê bình em cha nghiêm túc trình tìm hiểu, cho điểm học sinh để động viên em Phần hai: Công dân với đạo đức - Mục tiêu chơng trình: 44 * Về kiến thức: + Nắm vững số phạm trù ®¹o ®øc häc cã quan hƯ trùc tiÕp ®Õn mơc tiêu đào tạo THPT + Nắm đợc yêu cầu đạo đức ngời công dân Việt Nam giai đoạn * Về kĩ năng: + Có kĩ phân tích, đánh giá quan điểm, hành vi, tợng đạo đức đời sống ngày gia đình, trờng xà hội + Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xà hội * Về thái độ: + Tôn trọng giá trị đạo đức xà hội + Có tình cảm, niềm tin đối với quan điểm đạo đức đắn, phê phán thái độ, hành vi đạo đức lệch lạc + Có thái độ học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện thân theo yêu cầu đạo đức xà hội - Mục tiêu hoạt động lên lớp: + Nâng cao hiểu biết, củng cố, mở rộng kiến thức đà học lớp, hình thành học sinh ý thức trách nhiệm với thân, gia đình, nhà trờng xà hội + Tiếp tục hoàn thành phát triển học sinh lực tự hoàn thiện, lực giao tiếp, lực hoạt ®éng x· héi + Häc sinh cã th¸i ®é đắn trớc vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân, đấu tranh tích cực với biểu sai trái thân ngời khác, biết trân trọng giá trị tốt đẹp, biết cảm thụ đánh giá đẹp sống - Hình thức áp dụng: Ngoại khóa thực hành - Tổ chức cho học sinh thi “Xư lÝ t×nh hng giao tiÕp, øng xư víi mét nưa cđa thÕ giíi” 45 - Thêi gian: Tổ chức nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 - Cách thức tiến hành: Công tác chuẩn bị: * Giáo viên: ã Chuẩn bị tình giả định sảy giao tiếp hàng ngày học sinh với bà, mẹ, chị gái, em gái, bạn gái nh: Tình cờ bạn biết đợc điều bí mật đà bị cô bạn thân tiết lộ, bạn làm gì?; Khi ngồi học nhà, chị gái em gái gây ồn làm em không tập trung đợc Em làm nào?; Một hôm, bực bội điều đó, mẹ vô cớ gắt gỏng với bạn Biết bị oan, bạn nói với mẹ nói vào lúc nào?; Em học sinh nam, có bạn nữ trêng viÕt th kÕt b¹n nãi r»ng b¹n Êy rÊt thÝch em, em sÏ xư sù nh thÕ nµo?; Có ngời cho gái cần mặc đẹp đờng, nhà ăn mặc đợc, bạn có ý kiến quan niệm đó?; Khi có bạn khác giới đến chơi nhng bà bạn lại không muốn cho bạn gặp, bạn xử nh nào?; Ngày 8/3 bạn làm để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo, chị gái, em gái, bạn gái? ã Xây dựng tiểu phẩm ngắn tình giao tiếp điển hình, su tầm báo lấy mẩu chuyện dân gian làm cốt chuyện để xây dựng tiểu phẩm ã Phát động học sinh su tầm, sáng tác tình giao tiếp, ứng xử, xây dựng tiểu phẩm ngắn Yêu cầu tiểu phẩm diễn từ đến phút ã Giao cho em số tình giúp em tập luyện trớc để nắm đợc yêu cầu, cách thức xử lí tình cụ thể, nh em đỡ lúng túng tham gia thi thức ã Chuẩn bị số tình dùng để thi: loại với tình học sinh đà đợc tập luyện nhng thay đổi chi tiết 46 ã Hớng dẫn học sinh xây dựng tiểu phẩm theo chủ đề giao tiếp ứng xử, không nên cho trớc kịch mà nên em tự thiết kế ã Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp đoàn niên nhà trờng việc chuẩn bị cho hội thi; mời th kí ban giám khảo * Học sinh: ã Cử đại diện tham dự thi ã Su tầm xây dựng tình giao tiếp xảy ngày với bà, mẹ, cô giáo, chị gái, em gái, bạn nữ ã Tập xử lí tình theo đội thi lớp 2.Tổ chức thi Giáo viên nêu mục đích yêu cầu thi, thông báo thể lệ thi, giới thiệu th kí ban giám khảo; trờng hợp giáo viên không làm ngời dẫn chơng trình mời ngời dẫn chơng trình Ngời dẫn chơng trình điều khiển thi: Phần 1: Thi xử lí tình Ngời dẫn chơng trình chia bảng thi (2 đến bảng); cho đội bốc thăm bảng thi thứ tự dự thi Các đội tiến hành thi theo bảng đà bắt thăm Lần lợt đội lên sân khấu thi theo bảng Bảng thi xong đến bảng lại Các lớp bảng tình cho theo thể thức vòng tròn Ban giám khảo cho điểm lớp tình lớp giải tình hng PhÇn 2: Thi tiĨu phÈm + ThĨ lƯ dù thi: Các lớp trình diễn tiểu phẩm mình, tiểu phẩm trình diễn đến phút Sau ban giám khảo chấm điểm + Ngời dẫn chơng trình cho bốc thăm thứ tự dự thi + Các đội tiến hành thi diễn tiểu phẩm Sau ban giám khảo cho điểm công khai Ngời dẫn chơng trình đọc điểm cho th kí ghi 47 Tổng điểm đội điểm hai phần thi cộng lại Cơ cấu giải: giải nhất, giải nhì, giải ba, lại giải khuyến khích 3.Tổng kết thi + Ngời dẫn chơng trình công bố giải thởng + Giáo viên môn tổng kết, khẳng định lại u, nhợc điểm tham gia thi xử lí tình trình diễn tiểu phẩm đơn vị lớp + Trao giải động viên khích lƯ häc sinh + Rót kinh nghiƯm sư dơng hình thức dạy học lên lớp môn GDCD Một số điều cần lu ý: Việc tổ chức cho häc sinh thi xư lÝ t×nh hng giao tiếp ứng xử cần đợc tổ chức cách hiệu quả, thiết thực; tình đặt phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh nh vào đặc điểm địa phơng nơi trờng đóng, nơi em sinh sống; cần phải có kinh phí để việc tổ chức thực đợc thuận lợi Lớp 11 Phần một, Công dân với kinh tế - Mục tiêu chơng trình: * Về kiến thức: + Học sinh hiểu đợc số phạm trù, quy luật kinh tế phơng hớng phát triển kinh tế thời kì CNH, HĐH nớc ta + Hiểu đợc trách nhiệm công dân việc xây dựng, phát triển kinh tế cá nhân, gia đình xà hội * Về kĩ năng: + Vận dụng đợc kiến thức đà học để lý giải số vấn đề phát triển kinh tế đời sống xà hội + Có kĩ nhận xét, đề xuất tham gia giải tợng kinh tế gần gịi, phï hỵp víi løa ti 48 + Cã kÜ định hớng nghề nghiệp phù hợp với thân yêu cầu phát triển xà hội * Về thái ®é: + Tin tëng ®êng lèi, chÝnh s¸ch ph¸t triĨn kinh tế Đảng Nhà nớc ta + Tin tởng khả thân việc xây dựng kinh tế gia đình góp phần phát triển kinh tế đất nớc - Mục tiêu hoạt động giê lªn líp: + Cđng cè, më réng kiÕn thøc ®· häc trªn líp vỊ kinh tÕ; liªn hƯ kiÕn thøc ®· häc víi thùc tiƠn sinh ®éng + RÌn luyện lực đà đợc hình thành lớp 10: lực biết quan sát, đánh giá, lực nhận thức hoạt động thực tiễn + Hình thành kĩ định hớng nghề nghiệp cho tơng lai - Hình thức áp dụng: Tham quan thực tế, tổ chức cho học sinh tham quan số sở sản xuất địa phơng - Mục đích, yêu cầu: + Học sinh biết quan sát bớc đầu đánh giá hoạt động sản xuất, kinh doanh địa ph¬ng + Häc sinh cã hiĨu biÕt vỊ mét sè nghành nghề địa phơng, có định hớng nghề nghiệp tơng lai + Liên hệ thực tiễn quan sát ®ỵc víi kiÕn thøc ®· häc vỊ kinh tÕ - Quá trình thực hiện: * Xây dựng kế hoạch tham quan sở sản xuất kinh doanh (Thời gian, địa điểm, phơng tiện lại, kinh phí tổ chức) * Báo cáo kế hoạch với nhà trờng, tổ môn, hội phụ huynh học sinh * Liên hệ địa điểm tham quan, gặp gỡ trực tiếp với chủ sở sản xuất kinh doanh thông qua nội dung kế hoạch, nhờ giúp đỡ 49 * Thông báo kế hoạch tham quan để học sinh biết đăng kí tham gia Thống thời gian, địa điểm tập trung häc sinh; giao nhiƯm vơ cho tËp thĨ häc sinh, cá nhân học sinh Dặn dò nội quy tham quan nội dung công việc * Đôn đốc học sinh làm thu hoạch sau tham quan sở sản xuất kinh doanh * Bài thu hoạch cần nêu đợc số nội dung nh: Mặt hàng sản xuất kinh doanh sở, qui mô sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, số lợng công nhân, thu nhập hàng tháng sở, lơng công nhân, việc chấp hành pháp luật Nhà nớc sở sản xuất kinh doanh (pháp luật thuế, pháp luật bảo vệ tài nguyên môi trờng, pháp luật bảo đảm an toàn cho ngời lao ®éng ); ý kiÕn ®Ị xt víi chđ c¬ së sản xuất kinh doanh (nếu có); đồng thời học sinh bộc lộ đợc thái độ, tình cảm với hoạt động đà đợc tham gia * Hình thức thu hoạch: Viết tay đánh máy giấy A4, khoảng đến trang * Đánh giá thu hoạch: Bài thu hoạch học sinh hình thức học sinh tự đánh giá thân vừa sở xác đáng để giáo viên đánh giá trung thực kết học sinh Giáo viên đánh giá theo hai hình thức: đánh giá cá nhân học sinh thông qua thu hoạch em đánh giá tập thể học sinh Việc đánh giá phải đợc thực công tâm, động viên đợc học sinh Phần hai: Công dân với vấn đề trị - xà hội - Mục tiêu chơng trình: * Về kiến thức: + Học sinh hiểu đợc tính tất yếu đặc điểm thời kỳ độ lên chủ nghĩa xà hội Việt Nam Hiểu đợc chất nhà nớc nỊn d©n chđ x· héi chđ nghÜa ë níc ta + Nắm đợc nội dung số sách Đảng Nhà nớc ta * Về kĩ năng: 50 ... việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy môn GDCD trờng THPT 29 2.1.3 Thùc tr¹ng cđa viƯc sư dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp giảng dạy GDCD trờng THPT 33 2.2 Sử dụng. .. thức tổ chức dạy học lên lớp, nhận thấy đặc trng hình thức Các hình thức tổ chức dạy học lên lớp góp phần rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cho học sinh Việc sử dụng hình thức tổ chức dạy học lên lớp. .. giảng dạy môn học giáo viên cần phải nắm vững sử dụng có hiệu HTTCDH lên lớp nhằm nâng cao hiệu dạy học môn Hình thức tổ chức dạy học lên lớp hình thức dạy học dới đạo diện giáo viên, giáo viên