7. Bố cục luận văn
2.2.2. áp dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào chơng
chơng trình GDCD 10, 11, 12.
Lớp 10:
Phần một: Công dân với việc hình thành thế giới quan, phơng pháp luận khoa học.
-Mục tiêu chơng trình: * Về kiến thức:
+ Nhận biết đợc nội dung cơ bản của thế giới quan duy vật và phơng pháp luận biện chứng.
+ Hiểu đợc bản chất của thế giới là vật chất. Vận động, phát triển theo những quy luật khách quan là thuộc tính vốn có của thế giới vật chất. Con ngời có thể nhận thức và vận dụng những quy luật ấy.
+ Thấy đợc mối quan hệ biện chứng giữa hoạt động của chủ thể và khách thể thông qua mối quan hệ giữa thực tiễn và nhận thức.
* Về kĩ năng:
+ Học sinh biết vận dụng kiến thức triết học với t cách là thế giới quan, phơng pháp luận khoa học để phân tích các hiện tợng sảy ra trong cuộc sống.
* Về thái độ:
+ Tôn trọng các quy luật khách quan của tự nhiên và đời sống xã hội. Khắc phục những biểu hiện duy tâm trong cuộc sống hàng ngày.
+ Có quan điểm phát triển, ủng hộ và làm theo cái mới, cái tiến bộ, tham gia tích cực và có trách nhiệm đối với các hoạt động cộng đồng.
- Mục tiêu của hoạt động ngoài giờ lên lớp:
+ Củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp, rèn luyện kĩ năng biết phân tích, đánh giá các hiện tợng gần gũi trong cuộc sống.
+ Củng cố vững chắc các kĩ năng cơ bản đã đợc rèn luyện ở THCS trên cơ sở đó tiếp tục hình thành và phát triển năng lực thích ứng, năng lực giao tiếp, năng lực nhìn nhận đánh giá,…
+ Có thái độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống, biết phê phán những biểu hiện duy tâm, ủng hộ, tin tởng và làm theo cái tiến bộ…
- Hình thức áp dụng: Nghiên cứu thực tế xã hội địa phơng với chủ đề “Tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc hình thành tâm lý tham gia giao thông của ngời dân ở địa phơng”.
+ Mục đích của việc nghiên cứu: Giúp học sinh khắc sâu kiến thức khoa học mà môn học cung cấp về tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện
chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào tìm hiểu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc hình thành tâm lý tham gia giao thông của ngời dân địa phơng mình.
+ Nhiệm vụ của việc nghiên cứu: Học sinh trình bày lại khái niệm về tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng của chúng; Học sinh phân tích khái quát những đặc điểm của tồn tại xã hội (Môi trờng tự nhiên, dân số, phơng thức sản xuất), ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc hình thành tâm lý tham gia giao thông của ngời dân địa phơng; Học sinh bớc đầu có thể đề xuất ý kiến với lãnh đạo và nhân dân địa phơng về vấn đề mà các em tìm hiểu.
+ Quá trình thực hiện:
* Lựa chọn ở mỗi lớp một số học sinh học khá hoặc một lớp học khá môn GDCD thực hiện. Lớp có các em ở nhiều địa phơng thì chia các em thành từng nhóm.
* Thời gian triển khai: giữa học kì một; thời gian thực hiện: 2- 3 tuần; thời gian đánh giá, nhận xét: ôn tập hết học kì một.
* Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về đặc điểm của tồn tại xã hội dựa trên các yếu tố cấu thành cơ bản: môi trờng tự nhiên, dân số, phơng thức sản xuất (lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất), ý thức xã hội, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc hình thành tâm lý tham gia giao thông ở một địa phơng cụ thể - nơi các em sinh sống.
* Giáo viên hớng dẫn các em thu thập, tìm kiếm tài liệu có liên quan về đặc điểm của tồn tại xã hội, ý thức xã hội, tác động của chúng trong việc hình thành tâm lý xã hội của ngời dân ở địa phơng.
* Học sinh tiến hành tìm hiểu: Trao đổi với lãnh đạo địa phơng, thu thập tài liệu về tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ giữa chúng trong việc hình thành tâm lý xã hội nói chung, tâm lý tham gia giao thông nói riêng thông qua
báo cáo của Đảng ủy, UBND, các bài nói, bài viết của lãnh đạo địa phơng, lấy ý kiến của nhân dân địa phơng...
* Giáo viên hớng dẫn học sinh tổng hợp, phân tích tài liệu đã thu thập đợc về sự tác động của tồn tại xã hội và ý thức xã hội đối với việc hình thành tâm lý tham gia giao thông của ngời dân địa phơng.
* Học sinh tiến hành nghiên cứu: Lập đề cơng chi tiết; Kết quả nghiên cứu đợc làm thành báo cáo.
* Cấu trúc của bài báo cáo:
1. Mục đích, yêu cầu của việc nghiên cứu
2. Nội dung nghiên cứu: Thế nào tồn tại xã hội? Thế nào là ý thức xã hội? Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội; Điều kiện tự nhiên cho sự phát triển kinh tế- xã hội địa phơng; tình hình dân số; sự phát triển của kinh tế – xã hội địa phơng trong những năm gần đây; thực trạng của phơng tiện giao thông và ý thức tham gia giao thông của ngời dân địa phơng; một số giải pháp của địa phơng nhằm nâng cao ý thức khi tham gia giao thông của ngời dân.
3. Kết quả, ý nghĩa của việc nghiên cứu mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội trong việc hình thành tâm lý tham gia giao thông của ngời dân địa phơng.
4. Một số ý kiến đề xuất với lãnh đạo địa phơng (nếu có).
* Nghiệm thu, đánh giá kết quả nghiên cứu và rút kinh nghiệm: Giáo viên tiến hành nghiệm thu kết quả nghiên cứu của học sinh thông qua việc chấm kết quả nghiên cứu. Việc đánh giá phải đợc tiến hành nghiêm túc, khách quan, biểu dơng những bài báo cáo tốt, trình bày mạch lạc, rõ ràng; phê bình những em cha nghiêm túc trong quá trình tìm hiểu, cho điểm học sinh để động viên các em...
Phần hai: Công dân với đạo đức
* Về kiến thức:
+ Nắm vững một số phạm trù cơ bản của đạo đức học có quan hệ trực tiếp đến mục tiêu đào tạo THPT.
+ Nắm đợc các yêu cầu cơ bản về đạo đức của ngời công dân Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
* Về kĩ năng:
+ Có kĩ năng phân tích, đánh giá các quan điểm, các hành vi, hiện tợng đạo đức trong đời sống hằng ngày ở gia đình, ở trờng và ngoài xã hội.
+ Biết tự điều chỉnh, hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu của đạo đức xã hội.
* Về thái độ:
+ Tôn trọng các giá trị đạo đức xã hội
+ Có tình cảm, niềm tin đối với đối với các quan điểm đạo đức đúng đắn, phê phán các thái độ, hành vi đạo đức lệch lạc.
+ Có thái độ học tập, rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân theo các yêu cầu đạo đức xã hội.
- Mục tiêu của hoạt động ngoài giờ lên lớp:
+ Nâng cao hiểu biết, củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp, hình thành ở học sinh ý thức trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trờng và xã hội.
+ Tiếp tục hoàn thành và phát triển ở học sinh năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động xã hội...
+ Học sinh có thái độ đúng đắn trớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành vi của bản thân, đấu tranh tích cực với những biểu hiện sai trái của bản thân và của ngời khác, biết trân trọng những giá trị tốt đẹp, biết cảm thụ và đánh giá cái đẹp trong cuộc sống...
- Hình thức áp dụng: Ngoại khóa thực hành - Tổ chức cho học sinh thi “Xử lí tình huống trong giao tiếp, ứng xử với một nửa của thế giới”.
- Thời gian: Tổ chức nhân ngày Quốc tế phụ nữ 8/3. - Cách thức tiến hành:
1. Công tác chuẩn bị: * Giáo viên:
• Chuẩn bị những tình huống giả định sẽ sảy ra trong giao tiếp hàng ngày của học sinh với bà, mẹ, chị gái, em gái, bạn gái... nh: Tình cờ bạn biết đợc điều bí mật của mình đã bị cô bạn thân tiết lộ, bạn sẽ làm gì?; Khi ngồi học ở nhà, chị gái hoặc em gái luôn gây ồn ào làm em không tập trung đợc. Em sẽ làm thế nào?; Một hôm, vì bực bội điều gì đó, mẹ vô cớ gắt gỏng với bạn. Biết chắc mình bị oan, bạn sẽ nói gì với mẹ và nói vào lúc nào?; Em là một học sinh nam, có một bạn nữ trong trờng viết th kết bạn nói rằng bạn ấy rất thích em, em sẽ xử sự nh thế nào?; Có ngời cho rằng con gái chỉ cần mặc đẹp khi ra đờng, còn ở nhà ăn mặc thế nào cũng đợc, bạn có ý kiến gì về quan niệm đó?; Khi có bạn khác giới đến chơi nhng bà bạn lại không muốn cho bạn gặp, khi đó bạn xử sự nh thế nào?; Ngày 8/3 bạn làm gì để chúc mừng bà, mẹ, cô giáo, chị gái, em gái, các bạn gái?...
• Xây dựng những tiểu phẩm ngắn về tình huống giao tiếp điển hình, su tầm trên báo hoặc lấy các mẩu chuyện dân gian làm cốt chuyện để xây dựng tiểu phẩm.
• Phát động học sinh su tầm, sáng tác tình huống giao tiếp, ứng xử, xây dựng những tiểu phẩm ngắn. Yêu cầu mỗi tiểu phẩm chỉ diễn ra từ 3 đến 5 phút.
• Giao cho các em một số tình huống giúp các em tập luyện trớc để nắm đợc yêu cầu, cách thức xử lí một tình huống cụ thể, nh thế các em sẽ đỡ lúng túng khi tham gia thi chính thức.
• Chuẩn bị một số tình huống dùng để thi: cùng loại với tình huống học sinh đã đợc tập luyện nhng có thể thay đổi chi tiết.
• Hớng dẫn học sinh xây dựng các tiểu phẩm theo chủ đề về giao tiếp ứng xử, không nên cho trớc kịch bản mà nên để cho các em tự thiết kế.
• Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và đoàn thanh niên nhà trờng trong việc chuẩn bị cho hội thi; mời th kí và ban giám khảo...
* Học sinh:
• Cử đại diện tham dự thi.
• Su tầm và xây dựng các tình huống giao tiếp xảy ra trong hằng ngày với bà, mẹ, cô giáo, chị gái, em gái, các bạn nữ...
• Tập xử lí các tình huống theo đội thi của lớp. 2.Tổ chức thi
Giáo viên nêu mục đích yêu cầu của cuộc thi, thông báo thể lệ thi, giới thiệu th kí và ban giám khảo; trờng hợp giáo viên không làm ngời dẫn chơng trình thì có thể mời một ngời dẫn chơng trình. Ngời dẫn chơng trình điều khiển cuộc thi:
Phần 1: Thi xử lí các tình huống
Ngời dẫn chơng trình chia bảng thi (2 đến 3 bảng); cho các đội bốc thăm bảng thi và thứ tự dự thi.
Các đội tiến hành thi theo bảng đã bắt thăm. Lần lợt các đội lên sân khấu thi theo bảng. Bảng 1 thi xong đến các bảng còn lại.
Các lớp trong mỗi bảng ra tình huống cho nhau theo thể thức vòng tròn. Ban giám khảo cho điểm lớp ra tình huống và lớp giải quyết tình huống.
Phần 2: Thi tiểu phẩm
+ Thể lệ dự thi: Các lớp trình diễn tiểu phẩm của mình, mỗi tiểu phẩm trình diễn trong 3 đến 5 phút. Sau đó ban giám khảo chấm điểm ngay.
+ Ngời dẫn chơng trình cho bốc thăm thứ tự dự thi.
+ Các đội tiến hành thi diễn tiểu phẩm. Sau đó ban giám khảo cho điểm công khai. Ngời dẫn chơng trình đọc điểm cho th kí ghi.
Tổng điểm của mỗi đội là điểm của hai phần thi cộng lại. Cơ cấu giải: 1 giải nhất, 1 giải nhì, 2 giải ba, còn lại là giải khuyến khích.
3.Tổng kết thi
+ Ngời dẫn chơng trình công bố giải thởng.
+ Giáo viên bộ môn tổng kết, khẳng định lại những u, nhợc điểm trong tham gia thi xử lí tình huống và trình diễn tiểu phẩm của các đơn vị lớp.
+ Trao giải và động viên khích lệ học sinh.
+ Rút kinh nghiệm trong sử dụng hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp môn GDCD.
4. Một số điều cần lu ý:
Việc tổ chức cho học sinh thi xử lí tình huống trong giao tiếp ứng xử cần đợc tổ chức một cách hiệu quả, thiết thực; những tình huống đặt ra phải phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh cũng nh căn cứ vào đặc điểm của địa ph- ơng nơi trờng đóng, nơi các em sinh sống; cần phải có kinh phí để việc tổ chức thực hiện đợc thuận lợi.
Lớp 11
Phần một, Công dân với kinh tế
-Mục tiêu chơng trình:
* Về kiến thức:
+ Học sinh hiểu đợc một số phạm trù, quy luật kinh tế cơ bản và phơng h- ớng phát triển kinh tế trong thời kì CNH, HĐH ở nớc ta.
+ Hiểu đợc trách nhiệm của công dân trong việc xây dựng, phát triển kinh tế cá nhân, gia đình và xã hội.
* Về kĩ năng:
+ Vận dụng đợc những kiến thức đã học để lý giải một số vấn đề phát triển kinh tế trong đời sống xã hội.
+ Có kĩ năng nhận xét, đề xuất và tham gia giải quyết những hiện tợng kinh tế gần gũi, phù hợp với lứa tuổi.
+ Có kĩ năng định hớng nghề nghiệp phù hợp với bản thân và yêu cầu phát triển xã hội.
* Về thái độ:
+ Tin tởng đờng lối, chính sách phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc ta.
+ Tin tởng khả năng của bản thân trong việc xây dựng kinh tế gia đình và góp phần phát triển kinh tế đất nớc.
- Mục tiêu của hoạt động ngoài giờ lên lớp:
+ Củng cố, mở rộng kiến thức đã học trên lớp về kinh tế; liên hệ kiến thức đã học với thực tiễn sinh động.
+ Rèn luyện những năng lực đã đợc hình thành ở lớp 10: năng lực biết quan sát, đánh giá, năng lực nhận thức và hoạt động thực tiễn.
+ Hình thành kĩ năng định hớng nghề nghiệp cho tơng lai …
- Hình thức áp dụng: Tham quan thực tế, tổ chức cho học sinh tham quan một số cơ sở sản xuất ở địa phơng.
- Mục đích, yêu cầu:
+ Học sinh biết quan sát và bớc đầu đánh giá về các hoạt động sản xuất, kinh doanh ở địa phơng.
+ Học sinh có hiểu biết về một số nghành nghề ở địa phơng, có định hớng nghề nghiệp trong tơng lai.
+ Liên hệ thực tiễn quan sát đợc với kiến thức đã học về kinh tế.
- Quá trình thực hiện:
* Xây dựng kế hoạch đi tham quan cơ sở sản xuất kinh doanh (Thời gian, địa điểm, phơng tiện đi lại, kinh phí tổ chức )…
* Báo cáo kế hoạch với nhà trờng, tổ bộ môn, hội phụ huynh học sinh. * Liên hệ địa điểm tham quan, gặp gỡ trực tiếp với chủ cơ sở sản xuất kinh doanh và thông qua nội dung kế hoạch, nhờ sự giúp đỡ.
* Thông báo kế hoạch tham quan để học sinh biết và đăng kí tham gia. Thống nhất thời gian, địa điểm tập trung học sinh; giao nhiệm vụ cho tập thể học sinh, cá nhân học sinh. Dặn dò nội quy tham quan và nội dung công việc.
* Đôn đốc học sinh làm bài thu hoạch sau khi tham quan các cơ sở sản xuất kinh doanh.
* Bài thu hoạch cần nêu đợc một số nội dung nh: Mặt hàng sản xuất kinh doanh của cơ sở, qui mô sản xuất, tình hình sản xuất kinh doanh, số lợng công nhân, thu nhập hàng tháng của cơ sở, lơng công nhân, việc chấp hành pháp luật của Nhà nớc của cơ sở sản xuất kinh doanh (pháp luật về thuế, pháp luật về bảo vệ tài nguyên và môi trờng, pháp luật về bảo đảm an toàn cho ngời lao