Thực trạng của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoà

Một phần của tài liệu Sử dụng hinh thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 41)

7. Bố cục luận văn

2.1.3.Thực trạng của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoà

Hiện nay, chơng trình mới đã đợc đa vào giảng dạy ở tất cả các trờng THPT trong cả nớc. Tuy nhiên, thời gian để giáo viên và học sinh làm việc với chơng trình mới cha nhiều. Qua khảo sát nghiên cứu ở một số trờng THPT, chúng tôi nhận thấy ở nhiều trờng, giáo viên bộ môn GDCD đã cố gắng để áp dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào giảng dạy. Tuy nhiên, những cố gắng đó cũng chỉ là bộ phận, thiếu tính hệ thống và nhất là cha khai thác hết tiềm năng của học sinh. Do đó, vai trò chủ thể hoạt động chủ thể của học sinh nhiều khi bị mờ nhạt.

Việc áp dụng các hình thức cha nhiều, cha đại trà ở các trờng THPT. Chỉ có một số trờng tổ chức thực hiện đợc là nhờ có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất, sự quan tâm của địa phơng, nhà trờng, có đội ngũ giáo viên tâm huyết, yêu nghề.

Trong quá trình sử dụng, đôi lúc còn mang tính hình thức, cha thực sự có hiệu quả. Cách thức tổ chức còn nghèo nàn, đơn điệu, dễ gây tâm lý nhàm chán.

Hình thức gắn giải trí với học tập nh tham quan thực tế ít đợc áp dụng do hạn chế về mặt kinh phí tổ chức, cha có sự đầu t ở đa số trờng. Hình thức này dờng nh bị lãng quên, học sinh xa lạ với tham quan thực tế.

- Nguyên nhân

Có thể chỉ ra nguyên nhân của những hạn chế cũng nh khó khăn của việc sử dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp trong giảng dạy môn GDCD ở trờng THPT nh sau:

Về phía giáo viên:

Từ chỗ không đợc quan tâm lại bị coi là giáo viên dạy môn phụ nên giáo viên tỏ ra mặc cảm, không thiết tha, không đầu t cho giảng dạy. Việc tổ chức thực hiện chủ yếu là giáo viên trẻ, có tâm huyết.

Học sinh và gia đình không dành nhiều thời gian cho môn học, do phải đầu t thời gian cho các môn học thi tốt nghiệp và đại học. Trong khi các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp lại đòi hỏi đầu t thời gian, công sức.

Về phía nội dung chơng trình:

Hiện nay, chơng trình môn GDCD ở THPT đã đổi mới ở cả 3 lớp 10, 11, 12. Chơng trình đợc xây dựng trên cở sở các môn học cơ bản nh triết học, kinh tế chính trị, chủ nghĩa xã hội khoa học, đạo đức học, luật học và đờng lối của Đảng, chính sách của Nhà nớc Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Việc xây dựng nội dung chơng tình đã thể hiện mối liên hệ với thực tiễn cuộc sống, gắn liền với những sự kiện trong đòi sống đạo đức, pháp luật, kinh tế, chính trị - xã hội của địa phơng đất nớc. Ngoài phần nội dung thống nhất trong cả nớc, ch- ơng trình còn có phần mở để dạy các vấn đề cần quan tâm của địa phơng. Tuy nhiên, chúng tôi thấy rằng, thời lợng dành cho các hoạt động ngoại khóa hay để có thể vận dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp còn hạn chế.

Về phía đội ngũ các nhà nghiên cứu lí luận dạy học bộ môn:

Hiện nay, vẫn cha thực sự hình thành đội ngũ nghiên cứu lí luận chuyên sâu. Đây còn là lĩnh vực khá mới mẻ. Vì vậy, các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vẫn cha đợc nghiên cứu một cách có hệ thống, để có thể đa vào sử dụng nhiều hơn.

Về phía những ngời làm công tác quản lý: Cha có sự quan tâm đúng mức, cha có sự đầu t cho việc áp dụng các hình thức ngoài giờ lên lớp, kinh phí còn hạn hẹp, chủ yếu là tự túc.

- Giải pháp:

Để khắc phục những hạn chế và vận dụng các hình thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp vào giảng dạy, nâng cao hiệu quả dạy và học môn GDCD ở trờng THPT, cần tiến hành đồng bộ những giải pháp. Đề tài đề xuất một số giải pháp sau:

Đối với những ngời làm công tác chuyên môn từ Sở giáo dục và đào tạo đến các trờng THPT:

Cần có sự quan tâm đúng mức đến vị trí môn học và ý nghĩa giáo dục của môn GDCD nói chung và các hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp nói riêng ở trờng phổ thông.

Cần có sự giúp đỡ về mặt tổ chức, cơ sở vật chất, kinh phí để các hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp đợc tiến hành thờng xuyên và có hiệu quả hơn.

Cần sớm có quy chế về việc cung cấp tài liệu để bồi dỡng thông tin cho giáo viên, nhất là giáo viên ở vùng còn nhiều khó khăn nh: tạp chí Cộng sản, tạp chí Triết học…

Trong công tác tổ chức cán bộ và lãnh đạo chuyên môn, cũng nh các môn học khác, môn GDCD cũng là một khoa học. Bởi vậy, ngời giảng dạy cũng phải là cán bộ khoa học. Cần coi trọng đội ngũ giáo viên giảng dạy, khắc phục việc chuyển giáo viên chuyên nghành khác sang giảng dạy môn GDCD. Bởi tình trạng này kéo dài sẽ ảnh hởng đến việc khẳng định vị trí môn học, đến việc nâng cao chất lợng dạy và học.

Đối với giáo viên giảng dạy GDCD: cần phải là nhà khoa học về dạy học, không ngừng tìm hiểu về các HTTCDH và sáng tạo các hình thức ngoài giờ lên lớp để tạo hứng thú học tập cho học sinh, không ngừng nâng cao tri thức, mở rộng hiểu biết, mối quan hệ xã hội. Giáo viên phải hình thành thói quen soạn giáo án hay kế hoạch cho những hình thức dạy học ngoài giờ lên lớp, xác định rõ mục tiêu của từng giờ áp dụng.

Tuy nhiên, nếu chỉ với sự nỗ lực riêng của ngời làm giáo dục thì cha đủ, mà cần phải có sự phối kết hợp của toàn xã hội, của gia đình học sinh, tạo điều kiện cho các điều kiện này đợc tiến hành thờng xuyên và hiệu quả hơn, góp phần nâng cao chất lợng dạy học môn GDCD ở trờng phổ thông, mang lại ý nghĩa to lớn là “đào tạo ra những thế hệ cách mạng tơng lai”.

Một phần của tài liệu Sử dụng hinh thức tổ chức dạy học ngoài giờ lên lớp trong giảng dạy môn giáo dục công dân ở trường trung học phổ thông (Trang 37 - 41)