Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 157 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
157
Dung lượng
19,34 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ² ĐẶNG THỊ HIỀN SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; SINH SẢN SINH HỌC 11 THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Vinh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ² ĐẶNG THỊ HIỀN SỬ DỤNG TRANH ĐỂ TỔ DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; SINH SẢN SINH HỌC 11 THPT Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học môn Sinh học Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Đình Nhâm Vinh – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu kết nêu luận văn trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa công bố công trình khác Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đặng Thị Hiền Lời Cảm Ơn ² -Để hoàn thành luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Đình Nhâm tận tình giúp đỡ hướng dẫn suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Sinh học , Trường Đại học Vinh tạo điều kiện, tận tình giúp đỡ bảo để hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên Sinh học em học sinh Trường THPT Phan Đình Phùng, Trường THPT Lý Tự Trọng, Trường THPT Lê Qúy Đôn, tỉnh Hà Tĩnh tạo điều kiện thuận lợi hợp tác suốt trình nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ để có điều kiện học tập, nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 10 năm 2012 Tác giả Đặng Thị Hiền MỤC LỤC Trang MỤC LỤC Error: Reference source not found CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Error: Reference source not found DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU, HÌNH Error: Reference source not found MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU .2 3.1 Đối tượng 3.2 Khách thể GIẢ THUYẾT KHOA HỌC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết .3 6.2 Phương pháp quan sát sư phạm 6.3 Phương pháp chuyên gia 6.4 Phương pháp điều tra 6.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 6.6 Phương pháp thống kê toán học NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Cơ sở lí luận PTTQ dạy học 1.1.1.Lược sử nghiên cứu 1.1.1.1.Trên giới 1.1.1.2 Ở Việt Nam 1.1.2 Một số khái niệm có liên quan 11 1.1.2.1 Trực quan 11 1.1.2.2 Phương tiện dạy học 11 1.1.2.3 Phương tiện trực quan .12 1.1.3 Khái niệm, phân loại tranh vai trò tranh dạy học .15 1.1.3.1 Khái niệm tranh 15 1.1.3.2 Phân loại tranh 16 1.1.3.3 Vai trò tranh vẽ hoạt động nhận thức học sinh 22 1.1.4 Nguyên tắc sử dụng tranh ảnh dạy học .23 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu sử dụng tranh vẽ dạy học sinh học 24 1.2.1 Thực trạng tình hình trang bị sử dụng tranh dạy - học sinh học 24 1.2.1.1 Thực trạng tình hình sử dụng tranh dạy - học Sinh học 24 1.2.1.2 Thực trạng kết thái độ học tập học sinh với môn học .27 Chương 2: SỬ DỤNG TRANH ĐỂ DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; SINH SẢN SINH HỌC 11 THPT .29 2.1 Vị trí, cấu trúc, nội dung chương sinh trưởng phát triển chương sinh sản 29 2.1.1 Vị trí 29 2.1.2 Cấu trúc 29 2.1.3 Nội dung .29 2.2 Sử dụng tranh phục vụ dạy học chương Sinh trưởng phát triển; Sinh sản Sinh học 11 33 2.2.1 Cơ sở khoa học việc xác định tranh ảnh phục vụ dạy học chương Sinh trưởng phát triển; Sinh sản 33 2.2.2 Các nguyên tắc sử dụng tranh vẽ .33 2.2.2.1 Sử dụng tranh hình mục đích 33 2.2.2.2 Sử dụng tranh lúc 34 2.2.2.3 Vị trí treo tranh hợp lí .36 2.2.2.4 Kết hợp sử dụng với PTDH khác .36 2.2.3 Quy trình sử dụng tranh 37 2.2.3.1 Qui trình sử dụng tranh phương pháp trực quan 37 2.2.3.2 Qui trình sử dụng tranh theo logic phương pháp tổ chức học sinh làm việc độc lập với sách giáo khoa 39 2.2.4 Các kỷ thuật biểu diễn tranh vẽ 42 2.2.4.1 Cùng lúc không giới thiệu nhiều tranh 42 2.2.4.2 Tranh vẽ biễu diễn dạng dán ghép 43 2.2.4.3 Biễu diễn tranh không thích .45 2.2.4.4 Tranh vẽ biễu diễn để tổ chức phương pháp vấn đáp tìm tòi.45 2.2.4.5 Tranh vẽ biễu diễn kết hợp với công tác độc lập ghi sẵn phiếu học tập 46 2.2.5 Các phương pháp sử dụng tranh theo hướng phát huy tính tích cực học sinh 48 2.2.5.1 Tranh sử dụng theo mục đích lí luận dạy học 48 2.2.5.2 Tranh sử dụng rèn luyện thao tác tư cho HS 67 2.3 Mối quan hệ kênh hình kênh chữ 75 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 3.2 Nội dung thực nghiệm 76 3.2.1 Thời gian thực nghiệm .76 3.2.2 Chọn trường thực nghiệm 76 3.2.2.1 Chọn HS thực nghiệm 76 3.3.2.2 Chọn GV dạy thực nghiệm .77 3.2.3 Bố trí thực nghiệm .77 3.2.4 Các bước thực nghiệm .77 3.2.4.1 Thực nghiệm thăm dò .77 3.2.4.2 Thực nghiệm thức 78 3.3 Kết thực nghiệm .78 3.3.1 Phân tích định lượng 78 3.3.2 Phân tích kết định tính 84 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 86 Kết luận 86 Đề nghị .86 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PTDH Phương tiện dạy học PTTQ Phương tiện trực quan PHT Phiếu học tập QTDH Quá trình dạy học SGK Sách giáo khoa SH Sinh học SSHT Sinh sản hữu tính SSVT Sinh sản vô tính TBDH Thiết bị dạy học TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Trang Bảng 1.1 Vai trò của tranh vẽ dạy học Sinh học 25 Bảng 1.2 Thực trạng mức độ sử dụng tranh dạy học GV 26 Bảng 1.3 Thực trạng phương pháp sử dụng tranh dạy học sinh học trường THPT 26 Bảng Bảng điều tra thái độ kết học tập môn Sinh học 27 Bảng 2.1 Bộ tranh phần sinh trưởng phát triển sinh sản theo mục đích lí luận dạy học 67 Bảng 3.1 Bảng phân phổi điểm số HS đạt Xi kiểm tra lần lần 78 Bảng 3.2 Số % học sinh đạt điểm xi qua kiểm tra thực nghiệm 79 Bảng 3.3 Bảng tần suất hội tụ tiến (f↑) số % học sinh đạt điểm Xi trở lên qua lần kiểm tra .79 Bảng 3.4 So sánh tham số đặc trưng TN đối chứng qua lần kiểm tra 79 Bảng 3.5 Bảng phân phổi điểm số HS đạt Xi kiểm tra lần 81 Bảng 3.6 Bảng tần suất điểm (fi %) kiểm tra lần 82 Bảng 3.7 Bảng tần suất hội tụ tiến (fi %) kiểm tra lần .82 Bảng 3.8 So sánh tham số đặc trung TN ĐC kiểm tra lần 83 Bảng 3.9 So sánh tham số đặc trung TN ĐC qua lần kiểm tra 83 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt Xi kiểm tra lần 80 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt Xi kiểm tra lần 80 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ biểu diễn tần suất hội tụ f qua lần kiểm tra 81 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ biểu diễn số HS đạt Xi kiểm tra lần .82 Biểu đồ 3.5 Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến (f ↑) kiểm tra lần .83 Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc trình dạy học [25] .14 Hình 1.2 Các mô phân sinh(sgk) .17 Hình 1.3 Giải phẫu khúc gỗ: mặt cắt ngang thân .17 Hình 1.4 Quá trình phát triển phôi thai người 17 Hình 1.5 Sơ đồ phát triển không qua biến thái người 17 Hình 1.6 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm .17 Hình 1.7 Sơ đồ ảnh hưởng hoocmôn đến biến thái bướm .18 Hình 1.8 Sự phát triển hạt phấn túi phôi .18 Hình 1.9 Sự hoa ngày ngắn ngày dài 19 Hình 1.10 Các biện pháp tránh thai 19 Hình 1.11 Sinh sản bào tử 20 Hình 1.12 Sơ đồ tượng chu kì kinh nguyệt 20 Hình 2.1 Cơ chế điều hòa sinh trứng 35 Hình 2.2 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm 38 Hình 2.3 Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu .38 Hình 2.4 Sự hoa ngày ngắn ngày dài 40 Hình 2.5 Thí nghiệm xử lí Gibêrelin cà rốt, nho, bắp cải 42 Hình 2.6 Ảnh hưởng auxin đến sinh trưởng dâu tây 42 Hình 2.7 Các giai đoạn sinh sản hữu tính gà 44 Hình 2.8 Sự phát triển hạt phấn túi phôi( tranh khuyết) 44 Hình 2.9 Các phận hoa (sơ đồ câm) 45 Hình 2.10 A- Mô phân sinh bên xuất đỉnh thân đỉnh rễ 46 B- Mô phân sinh lóng đảm bảo cho lóng sinh trưởng dài Hình 2.11 Sinh trưởng sơ cấp thân .47 Hình 2.12 Sinh trưởng sơ cấp thứ cấp thân gỗ .47 Hình 2.13 Một số hình thức sinh sản vô tính thực vật 49 Hình 2.14 Thụ tinh kép 51 Hình 2.15 Sinh sản phân dôi trùng biến hình .52 Hình 2.16 Sinh sản nảy chồi thủy tức 52 Hình 2.17 Sinh sản phân mảnh giun dẹp 52 Hình 2.18 Trinh sản ong 52 Hình 2.19 Qúa trình phát triển phôi thai người 54 Hình 2.20 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn bướm 54 Hình 2.21 Sơ đồ phát triển không qua biến thái người 54 Hình 2.22 Sơ đồ phát triển qua biến thái không hoàn toàn châu chấu 54 Hình 2.23 Sơ đồ phát triển qua biến thái hoàn toàn ếch 56 Hình 2.24 Cơ chế số phương pháp tránh thai .57 Hình 2.25 Chu trình sống thực vật có hoa 58 Hình 2.26 Sơ đồ sinh sản hữu tính người 58 Hình 2.27 Chu trình sống rêu đơn tính( sơ đồ câm) 61 Hình 2.28: Chu trình sống rêu đơn tính 61 Hình 2.29 Các tuyến nội tiết người .62 Hình 2.30 Điều hòa hoocmôn cho phát triển côn trùng .62 Hình 2.31 Sơ đồ chế điều hòa trình sinh tinh(sơ đồ khuyết) .64 Hình 2.31 Tranh khuyết phát triển hạt phấn túi phôi 65 Hình 2.33 Giao phối số loài động vật 70 Chia lớp thành nhóm yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập HS: thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập GV: gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung Gv nhận xét treo tờ nguồn GV: điểm giống khác hình thức sinh sản vô tính? HS: dựa vào khái niệm sinh sản vô tính kết phiếu học tập trả lời GV: Hiện tượng thằn lằn tái sinh đuôi, tôm, cua tái sinh chân bị gãy có phải hình thức sinh sản vô tính không ? Vì ? HS: tạo thành phận không tái sinh hình thành thể GV: treo bảng ưu điểm hạn chế sinh sản vô tính, yêu cầu hs lên bảng đánh dấu vào kết HS: dựa vào kiến thức học hoàn thành bảng GV: yêu cầu hs khác nhận xét, sữa chữa * Hoạt động GV:lợi dụng khả sinh sản vô tính động vật người ta đưa ứng III ỨNG DỤNG dụng thực tiễn quan trọng Nuôi mô sống GV: treo tranh nuôi cấy mô thay - Nuôi mô sống: vùng da bị hỏng Quá trình nuôi mô sống tiến hành Mô động vật nuôi cấy môi nào? trường có đủ chất dinh dưỡng, vô trùng, nhiệt độ thích hợp → mô GV: nuôi mô sống đạt tồn phát triển thành tựu nào? HS: quan sát tranh kiến thức sgk trả lời HS: dựa vào kiến thức thực tế thu nhận từ phương tiện thông tin đại chúng để trả lời GV: bạn có chó có kiểu gen quý làm để có nhiều chó có kiểu gen y hệt? GV dẫn dắt hs tìm hiểu nhân vô Nhân vô tính tính Chuyển nhân tế bào GV: treo tranh quy trình nhân vô xôma (2n) vào tế bào trứng tính cừu Dolly, yêu cầu hs quan sát tranh lấy nhân → kích thích tế cho biết nhân vô tính? bào trứng phát triển thành phôi, HS: quan sát tranh nội dung sgk trả lời thể → đem cấy trở lại vào GV: Hiện nhân vô tính đạt thành tựu nào? HS: nhân vô tính thành công nhiều loài động vật như: lợn, chó, bò, khỉ, GV: nhân vô tính có ý nghĩa đời sống? HS: tạo cá thể có đặc điểm sinh học giống tb gốc, tạo quan thay quan hỏng GV: tổng kết sơ qua thành tựu vấn đề gặp phải nhân vô tính Củng cố: (3 phút) - Cho học sinh đọc để ghi nhớ phần in nghiên khung - Cho biết điểm giống khác hình thức sinh sản vô tính động vật? Dặn dò - Học làm tập sgk - Đọc mục em có biết PHIẾU HỌC TẬP (Mục II Các hình thức sinh sản vô tính động vật) Quan sát Sinh sản cách phân đôi trùng biến hình, Sinh sản cách nảy chồi thủy tức, Sinh sản phân mảnh giun dẹp, Sinh sản trinh sản ong em hoàn thành phiếu học tập Phân biệt hình thức sinh sản vô tính động vật Hình thức sinh sản Nội dung Nhóm sinh vật Phân đôi Nảy chồi Phân mảnh Trinh sản TỜ NGUỒN Hình thức sinh sản Phân đôi Nội dung Nhóm sinh vật Cơ thể mẹ tự co thắt tạo thành phần giống Động vật nhau, phần phát triển thành cá thể nguyên Sự phân đôi theo chiều dọc, ngang sinh, nhiều chiều Nảy chồi giun dẹp Một phần thể phát triển vùng lân Ruột cận, tạo thành thể Cơ thể sống khoang, bọt bám thể mẹ sống tách độc lập biển Phân Cơ thể mẹ tách thành nhiều phần nhỏ, phần Bọt biển mảnh phát triển thành thể Trinh sản Hiện tượng giao tử không qua thụ tinh phát Chân khớp triển thành thể đơn bội (n) Ong, Thường xen kẽ với sinh sản hữu tính kiến, rệp TRANH SỬ DỤNG Tranh Sinh sản hữu tính người Tranh Sinh sản hữu tính gà Tranh Các dạng cấy ghép mô Tranh Nuôi cấy mô thay vùng da bị hỏng Tranh Quy trình nhân vô tính cừu Dolly PHỤ LỤC CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN: SINH HỌC 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 10 phút Họ tên: Trường: Lớp: Câu Loại chất có liên quan đến hoa a Auxin c Xitôkinin b Xitôcrôm d Phitôcrôm Câu Thời gian tối quang chu kì có vai trò a Cảm ứng hoa c Tăng chất lượng hoa b Tăng số lượng, kích thước hoa d Kích thích hoa Câu Thời điểm hoa thực vật năm có phản ứng quang chu kỳ trung tính xác định theo a Chiều cao thân c Theo số lượng thân b Đường kính gốc d Cả tiêu chí Câu Xuân hóa tượng hoa phụ thuộc vào a Nhiệt độ thấp c Mùa năm b Nhiệt độ cao d Ánh sáng Câu Phitôcrôm có tác động đến đời sống a Làm cho hạt nảy mầm, kìm hãm nở hoa, làm khí khổng đóng b Làm cho hạt nảy mầm, thúc đẩy nở hoa, khí khổng mở c Làm cho hạt nảy mầm, khí khổng mở, ức chế nở hoa d Ức chế nảy mầm, ức chế nở hoa, khí khổng đóng Câu Sinh trưởng thể động vật là: a Quá trình tăng kích thước hệ quan thể b Quá trình tăng kích thước thể tăng kích thước số lượng tế bào c Quá trình tăng kích thước mô thể d Quá trình tăng kích thước quan thể Câu Biến thái thay đổi a Đột ngột hình thái, cấu tạo sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng b Từ từ hình thái, cấu tạo đột ngột sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng c Đột ngột hình thái, cấu tạo, sinh lí động vật sau sinh nở từ trứng d Từ từ hình thái, cấu tạo sinh lí khác với trưởng thành Câu Ở động vật, sinh trưởng phát triển qua biến thái hoàn toàn qua biến thái không hoàn toàn giống điểm a Đều không qua giai đoạn lột xác c Đều phải trải qua giai đoạn lột xác b Con non giống trưởng thành d Con non khác trưởng thành Câu Những động vật sau phát triển không qua biến thái a Bọ ngựa, cào cào, bướm tằm c Chuột, mèo, khỉ b Cánh cam, bọ rùa, ếch nhái d Bọ xít, ong, châu chấu Câu 10 Hình sau thể kiểu phát triển a Phát triển không qua biến thái b Phát triển qua biến thái hoàn toàn c Phát triển qua biến thái không hoàn toàn BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN: SINH HỌC 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 10 phút Họ tên: Trường: Lớp: Câu Sự thụ tinh thực vật có hoa mang đặc điểm a Thụ tinh tinh trùng kết hợp với noãn cầu b Một tinh trùng thụ tinh với noãn cầu tạo hợp tử( 2n) không phát triển thành phôi c Thụ tinh kép: tinh trùng ( n) kết hợp với noãn cầu (n) tinh trùng (n) kết hợp với nhân cực (2n) tạo nội nhũ (3n) phụ thuộc vào phitôhoocmôn d Phụ thuộc vào phitôhoocmôn Câu Thụ tinh kép xảy nhóm thực vật a Thực vật hạt kín c Rêu b Dương xỉ d Tảo Câu Quả hình thành từ phận sau a Noãn c Noãn cầu b Bầu nhụy sau thụ tinh d Túi phôi Câu Đặc trưng sau có sinh sản hữu tính a Nguyên phân giảm phân b Giảm phân thụ tinh c Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh d Vật chất di truyền hệ không đổi Câu Hình thành hạt phấn túi phôi giống đặc điểm a Nguyên liệu ban đầu giống b Đều trải qua giảm phân nguyên phân c Số lần giảm phân nhau, kết giống d Số lần nguyên phân đại bào tử sau giảm phân Câu Sinh sản vô tính động vật có hình thức a Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, tái sinh b Phân đôi, nảy chồi, phân mảnh, trinh sinh c Phân đôi, tái sinh, bào tử, sinh dưỡng d Phân đôi, tiếp hợp, phân mảnh, tái sinh Câu Sinh sản vô tính kiểu sinh sản mà a Một cá thể sinh hay nhiều cá thể giống hệt kết hợp tinh trùng trứng b Một cá thể sinh nhiều cá thể gần giống c Một cá thể sinh hay nhiều cá thể có nhiều sai khác với kết hợp tinh trùng trứng d Một cá thể sinh cá thể giống có kết hợp tinh trùng trứng Câu Hình thức sinh sản nảy chồi gặp nhóm động vật a Bọt biển, ruột khoang c Ruột khoang, giun dẹp b Nguyên sinh d Bọt biển, giun dẹp Câu Nhân vô tính trình a Chuyển nhân tế bào xoma vào tế bào trứng lấy nhân kích thích phát triển thành phôi b Chuyển nhân tế bào xoma vào tế bào trứng kích thích phát triển thành phôi c Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng lấy nhân kích thích phát triển thành phôi d Chuyển tinh trùng vào tế bào trứng nhân kích thích phát triển thành phôi Câu 10 Hình sau thể trình gì? a Sự thụ phấn b Sự thụ tinh c Sự phát triển phôi d Sự hình thành BÀI KIỂM TRA SỐ MÔN: SINH HỌC 11 CƠ BẢN Thời gian làm bài: 15 phút Họ tên: Trường: Lớp: Câu Phitôcrôm có dạng nào? a Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (P đ)có bước sóng 660mm dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 730mm b Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 730mm dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 660mm c Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 630mm dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 760mm d Dạng hấp thụ ánh sáng đỏ (Pđ)có bước sóng 560mm dạng hấp thụ ánh sáng đỏ xa (Pđx)có bước sóng 630mm Câu Cây trung tính có đặc điểm a Ra hoa ngày dài b Ra hoa ngày ngắn c Ra hoa điều kiện chiếu sáng nhiều 12h/ ngày d Ra hoa ngày ngắn ngày dài Câu Quang chu kì a Thời gian chiếu sáng chu kỳ sống b Tương quan độ dài ngày đêm liên quan đén hoa c Thời gian chiếu sáng môi trường vào giai đoạn sinh trưởng d Năng lượng môi trường cung cấp cho thể thực vật suốt chu kỳ sống Câu Một ngày ngắn đêm dài chiếu sáng ngắt quảng thời gian Cây ngày ngắn sẽ: a Héo c Chết b Ra hoa d Không tra hoa Câu Phát triển thể động vật a Quá trình biến đổi bao gồm sinh trưởng, phân hóa (biệt hóa) tế bào phát sinh hình thái quan thể b Quá trình phân hóa (biệt hóa) tế bào phát sinh hình thái quan thể c Quá trình biệt hóa tế bào phát sinh hình thái quan thể d Quá trình thay đổi hình thái quan thể Câu Những động vật sau phát triển qua biến thái không hoàn toàn a Cánh cam, bọ rùa c Chim, thú b Bọ ngựa, cào cào d Bọ xít, ong Câu Mối quan hệ sinh trưởng phát triển đời sống sinh vật a Là hai trình độc lập b Là hai trình liên quan mật thiết với nhau, bổ sung cho c Sinh trưởng điều kiện phát triển d Phát triển làm thay đổi sinh trưởng e C ả b, c, d Câu Phát triển không qua biến thái động vật có đặc điểm a Con non giống trưởng thành, không qua lột xác b Con non khác trưởng thành, qua nhiều lần lột xác c Con non khác trưởng thành, không qua lột xác d Con non giống trưởng thành, qua nhiều lần lột xác Câu Thụ tinh thực vật có hoa gọi thụ tinh kép a Hai giao tử đực kết hợp với trứng túi phôi tạo thành hợp tử b Hai giao tử đực kết hợp với nhân cực tạo nội nhũ c Hai NST đơn bội giao tử đực có kết hợp với trứng tạo hợp tử lưỡng bội 2n d Một giao tử đực kết hợp với trứng tạo hợp tử 2n tạo mầm, giao tử đực kết hợp với nhân cực tạo nội nhũ 3n tạo túi phôi Câu 10 Đặc trưng sau không thuộc sinh sản hữu tính a Tạo hệ sau thích nghi với môi trường sống ổn định b Có trình hình thành hợp tế bào sinh dục c Có tái tổ hợp, trao đổi hai gen d Có trình giảm phân thụ tinh Câu 11 Thụ phấn a Quá trình chuyển hạt phấn từ nhị đến núm nhụy hoa b Nhân tế bào sinh dưỡng hoạt động tạo thành ống phấn c Nhân sinh dưỡng nhân sinh sản di chuyển theo ống phấn tiếp xúc với noãn d Hai tinh tử kết hợp với nhân cực trứng Câu 12 Thủy tức sinh sản theo hình thức a Phân đôi c Phân mảnh b Nảy chồi d Tái sinh Câu 13 Trinh sinh hình thức sinh sản a Không cần tham gia giao tử đực b Xảy động vật bậc thấp c Chỉ sinh cá thể mang tính d Sinh khả sinh sản Câu 14 Cơ sở tế bào học sinh sản vô tính động vật a Nguyên phân c Thụ tinh b Giảm phân d Nguyên phân, giảm phân, thụ tinh Câu 15 Trong hình thức sinh sản sau hình thức sinh sản vô tính phân mảnh a Hình a c Hình c b Hình b d Hình d PHỤ LỤC HỆ THỐNG TRANH TRONG DẠY – HỌC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN VÀ CHƯƠNG SINH SẢN SINH HỌC 11 CƠ BẢN (Đĩa CD kèm theo) Trên sở phân tích cấu trúc chương sinh trưởng phát triển chương sinh sản Sinh học 11, bên cạnh tranh có sẵn SGK lựa chọn bổ sung thêm 72 tranh phù hợp với nội dung kiến thức nhằm tăng thêm nguồn tư liệu cho giáo viên trình giảng dạy Các hình ảnh lấy chủ yếu từ nguồn mạng internet, đĩa CD quý thầy cô đồng nghiệp cung cấp, scan từ sách tài liệu tham khảo thiết kế lại từ tranh hình có sẵn [...]... trò quan trọng Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: Sử dụng tranh để tổ chức dạy học các chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản Sinh học 11 THPT 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu những vấn đề lí luận và sử dụng tranh để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học các chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản Sinh học 11 THPT 3 ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU... Phương pháp sử dụng tranh để dạy học chương: Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản - Sinh học 11 THPT nhằm nâng cao chất lượng dạy học 3.2 Khách thể Quá trình tổ chức dạy học chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản Sinh học 11 THPT bằng cách sử dụng tranh 4 GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu lựa chọn và sử dụng tranh phù hợp sẽ là nguồn cung cấp trực quan phong phú, rèn luyện kỹ năng quan sát, chủ động học tập,... trúc, nội dung, kênh hình các chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản- Sinh học 11 THPT làm cơ sở cho việc sử dụng tranh để tổ chức dạy học - Xác định các phương pháp, biện pháp sử dụng tranh có hiệu quả - Thiết kế các giáo án có sử dụng tranh theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức để dạy học các chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản Sinh học 11 - Thực nghiệm sư phạm để chứng minh tính khả... tự học tập của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy học 5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng phương tiện trực quan nói chung và tranh vẽ nói riêng trong dạy học sinh học - Xác định những nguyên tắc sư phạm chỉ đạo việc sử dụng tranh, từ đó vận dụng vào sử dụng tranh để dạy học các chương Sinh trưởng và phát triển; Sinh sản nhằm nâng cao chất lượng dạy học. .. sở lí luận và thực tiễn của việc sử dụng tranh vào dạy - học Sinh học bậc THPT - Đề xuất các phương pháp sử dụng tranh theo hướng tích cực trong dạy học sinh học lớp 11 THPT NỘI DUNG Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lí luận của PTTQ trong dạy học 1.1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1.1.Trên thế giới Trong giáo dục, sử dụng phương tiên dạy học đặc biệt là phương tiện trực quan (PTTQ) để tổ chức. .. Hải Yến đã sử dụng trang ảnh để phát huy hiệu quả dạy học Địa lý, tác giả cho rằng tranh, ảnh là một trong những loại kênh hình, PTTQ được sử dụng thường xuyên trong các tiết học bộ môn Nguyễn Thị Hương Lam (2 011) Các biện pháp sử dụng tranh để tổ chức dạy học phần Sinh thái học sinh học 12 THPT, Phạm Thị Thúy (2 011) Thiết kế và sử dụng bộ tranh để tổ chức dạy học phần chuyển hóa vật chất và năng lượng... lượng dạy và học Sinh học nói chung và chương trình sinh học 11 nói riêng - Đối với giáo viên: + Dùng phiếu điều tra để khảo sát lấy số liệu về thực trạng giảng dạy có sử dụng tranh chương trình sinh học 11 + Tham khảo giáo án và dự giờ của một số giáo viên + Tiến hành dự giờ, trao đổi với giáo viên - Đối với học sinh: + Dùng phiếu điều tra để khảo sát nhu cầu, thái độ học tập của học sinh đối với giờ học. .. nội dung sinh học, theo mức độ chi tiết của hình, theo mức độ sử dụng và theo sự linh hoạt của hình a Theo nội dung sinh học Trong phần sinh trưởng phát triển cung cấp những kiến thức cơ bản về sự sinh trưởng và phát triển ở động vật, thực vật, các hoocmôn ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phát triển và ảnh hưởng của môi trường đến sự sinh trưởng, phát triển của động vật và người Trong phần sinh sản giới... 28/04/2012) học kì II của năm học 2 011 – 2012 Kết quả điều tra như sau: 1.2.1 Thực trạng về tình hình trang bị và sử dụng tranh trong dạy - học sinh học 1.2.1.1 Thực trạng về tình hình sử dụng tranh trong dạy - học Sinh học a Mức độ sử dụng tranh Sau khi điều tra, khảo sát và phỏng vấn 23 GV đang trực tiếp giảng dạy bộ môn Sinh học ở một số trường THPT Trường THPT Phan Đình Phùng 8 giáo viên Trường THPT Lý... khoa học 6 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý thuyết - Nghiên cứu tổng quan các tài liệu về chủ trương, đường lối của Đảng và nhà nước trong công tác giáo dục, tài liệu giáo dục học, lý luận dạy học Sinh học và các tài liệu khác có liên quan - Nghiên cứu các tài liệu, bài viết trong các tạp chí, báo, sách, đặc biệt là các luận văn, luận ... Chương SỬ DỤNG TRANH ĐỂ DẠY HỌC CÁC CHƯƠNG SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN; SINH SẢN SINH HỌC 11 THPT 2.1 Vị trí, cấu trúc, nội dung chương sinh trưởng phát triển chương sinh sản 2.1.1 Vị trí Sinh học. .. Sinh trưởng phát triển; Sinh sản Sinh học 11 THPT ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng Phương pháp sử dụng tranh để dạy học chương: Sinh trưởng phát triển; Sinh sản - Sinh học 11 THPT. .. chức dạy học chương Sinh trưởng phát triển; Sinh sản Sinh học 11 THPT MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên cứu vấn đề lí luận sử dụng tranh để tổ chức dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy - học chương Sinh